Vấn đề dạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại việt nam hiện nay

120 1 0
Vấn đề dạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  TRẦN THU THỦY VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  TRẦN THU THỦY VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu sử dụng Luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 Tác giả Luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC, ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 11 1.1 Lý luận đạo đức đạo đức kinh doanh 11 1.1.1 Lý luận đạo đức 11 1.1.2 Lý luận đạo đức kinh doanh 18 1.2 Lý luận kinh tế thị trƣờng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 38 1.2.1 Lý luận kinh tế thị trường 38 1.2.2 Lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 44 1.3 Mối quan hệ kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đạo đức kinh doanh 50 1.3.1 Vai trò kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 50 1.3.2 Vai trò đạo đức kinh doanh 54 Kết luận chƣơng 57 Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 59 2.1 Thực trạng nguyên nhân thực trạng đạo đức kinh doanh kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 59 2.1.1 Những diễn biến tích cực, tiến 59 2.1.2 Những diễn biến tiêu cực, suy thoái 66 2.1.3 Nguyên nhân thực trạng đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 74 2.2 Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 80 2.2.1 Phương hướng nâng cao đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 80 2.2.2 Giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 88 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN CHUNG 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo C Mác, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển tất yếu lịch sử mà kinh tế phải trải qua để đạt tới nấc thang cao đường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến hồn chỉnh Nấc thang cao kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu kinh tế xã hội chủ nghĩa Để chuyển lên nấc thang này, kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến đời sống kinh tế - xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường vấn đề lý luận – thực tiễn trọng yếu, có tính chất tảng tồn q trình đổi phát triển Việt Nam Nhưng cần phân biệt rõ mục tiêu kinh tế thị trường tư chủ nghĩa lợi nhuận tối đa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có mục đích phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hiện đất nước ta tiến hành đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, tiếp tục phát triển nhanh bền vững đất nước; gắn kết chặt chẽ phát triển đồng nhiệm vụ đổi mới, phát triển kinh tế trọng tâm Việc chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực đời sống nhân dân Muốn phát triển bền vững, hài hòa hoạt động kinh tế điều kiện tồn cầu hóa cần giải mâu thuẫn lợi ích trách nhiệm chủ thể kinh doanh trình phát triển kinh tế, để đạt điều khơng thể khơng xuất phát từ đạo đức kinh doanh xem đạo đức kinh doanh kim nam cho hoạt động kinh tế chủ thể Đạo đức kinh doanh có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu phát triển chung đất nước Đạo đức kinh doanh yếu tố vừa đảm bảo cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vận hành thông suốt theo yêu cầu quy luật khách quan, lại vừa phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường trình tồn cầu hóa, nâng tầm kinh tế Việt Nam trường quốc tế Vì thế, đạo đức kinh doanh Việt Nam đặt vấn đề phương diện lý luận thực tiễn đáng lo ngại cần giải Nhiều nước phát triển giới từ lâu ch trọng vấn đề đạo đức inh doanh Đạo đức inh doanh phận cấu thành h ng tách rời đạo đức xã hội nói chung Quan niệm chung giới khẳng định cạnh tranh doanh nghiệp m i trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế cạnh tranh văn hóa, đạo đức inh doanh yếu tố có nghĩa định Doanh nghiệp iệt Nam đứng trước hội thách thức to lớn, đòi h i phải nâng cao lực cạnh tranh h ng nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, công nghệ, suất, chất lượng, hiệu quả, mẫu mã sản phẩm mà cịn uy tín, thương hiệu đạo đức inh doanh uy nhiên, thực trạng đặt Việt Nam nhiều chủ thể kinh doanh chạy theo lợi nhuận, sẵn sàng bất chấp pháp luật, dẫm đạp lên lòng tin người tiêu dùng, dẫn đến sức kh e, tính mạng người tiêu dùng bị đánh đổi, m i trường ô nhiễm, ảnh hưởng đến uy tín, vị kinh tế Việt Nam trường quốc tế ình trạng vi phạm đạo đức inh doanh trở thành vấn đề nhức nhối xã hội nay, làm cản trở bước tiến kinh tế trình phát triển đến mục tiêu chung đất nước Muốn khắc phục tình trạng cách triệt để, tạo điều kiện tối ưu cho kinh tế phát triển, phục vụ cho đời sống nhân dân cần xây dựng nâng cao đạo đức kinh doanh hoạt động kinh tế Chính lý trên, chọn đề tài: “Vấn đề đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Đạo đức kinh doanh khái niệm tương đối mẻ Việt Nam Nước ta bước vào kinh tế thị trường với tốc độ phát triển nhanh, kéo theo nhiều thành tựu hệ lụy liên quan Nhằm phát triển kinh tế cách bền vững, đ ng định hướng xã hội chủ nghĩa cần lấy đạo đức kinh doanh làm tảng Vấn đề đặt nhiều thách thức mà xã hội cần quan tâm giải Nghiên cứu rõ vấn đề này, nguồn tài liệu chia thành hai hướng tiếp cận sau: Hướng thứ nhất, tác phẩm cơng trình nghiên cứu đạo đức, nhằm thấy vị trí, vai trò đạo đức xã hội Trần Hậu Kiêm tác phẩm “Đạo đức học”, sâu luận giải đạo đức học Mác – Lênin, tác giả khái quát trình bắt nguồn, phát triển đạo đức suốt lịch sử phát triển loài người phạm vi tác động, vai trị giai đoạn cụ thể Đạo đức học nghiên cứu lý luận, thực tiễn hình thái tư tưởng, tinh thần, quan hệ đạo đức thực, vấn đề nảy sinh điều kiện xã hội Giá trị đạo đức mang lại ý thức tác động, điều chỉnh thực tiễn tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Tác giả yêu cầu đạo đức số lĩnh vực đời sống cho thấy rằng, hành vi đạo đức có tính chất lịch sử xã hội Nó ln biến đổi với phát triển xã hội gắn với giai cấp, cộng đồng người có đặc điểm khác Do đó, cần giáo dục đạo đức cá nhân, làm cho chuẩn mực hành vi đạo đức cá nhân yêu cầu xã hội mà trở thành nhu cầu thân Ngun tắc đòi h i gắn việc giáo dục đạo đức việc đánh giá đạo đức người với hoạt động cụ thể, hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp họ Trong “Đạo đức học Mác – Lênin”, ũ ình rõ vị trí, vai trò đạo đức học đời sống xã hội Đạo đức học triết học đạo đức, khoa học nghiên cứu nguồn gốc, chất quy luật đạo đức, nội dung vai trò nguyên tắc chuẩn mực đạo đức thực tiễn xã hội Đạo đức hệ thống nguyên tắc chuẩn mực đánh giá điều chỉnh cách ứng xử người quan hệ với với xã hội Quan hệ đạo đức thực chất quan hệ cá nhân xã hội Cá nhân với tư cách thực thể độc lập tương đối: có tự ý chí, tức tự lựa chọn mục đích, phương tiện thực mục đích xác định tâm thực mục đích Điều đưa đến khả là: lợi ích cá nhân phù hợp chống lại lợi ích xã hội; xã hội phản ứng lại cách công nhận phủ nhận Con người vấn đề trung tâm đạo đức Chính nhu cầu sinh hoạt vật chất xã hội định đời biến đổi giá trị đạo đức, tạo cho chúng chức điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với đòi h i mối quan hệ người với với xã hội Đạo đức hình thái ý thức đời sớm từ thời công xã nguyên thủy trì với xã hội lồi người Phạm vi quan hệ đạo đức rộng phạm vi quan hệ trị quan hệ pháp quyền Nếu quan hệ trị quan hệ pháp quyền tác động lĩnh vực giai cấp đấu tranh giai cấp, quan hệ đạo đức tác động lĩnh vực khác hoạt động xã hội Trong “Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay” Viện khoa học xã hội nhân văn quân đưa quan niệm, chuẩn mực đạo đức mặt lý luận lịch sử Tác giả giới thiệu, tổng hợp nhiều quan điểm đạo đức nhiều nhà Triết học trước để quay lại phân tích tình hình cụ thể Việt Nam Cuốn sách hái quát chuẩn mực đạo đức truyền thống người Việt Nam phân tích nguyên nhân chuyển biến, thay đổi giá trị đạo đức giai đoạn khác lịch sử Việt Nam Đồng thời tác giả rõ tác động, biến đổi kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đến thang giá trị thời đại mới, từ r t chuẩn mực phù hợp với tình hình thực tế Trong “Văn minh làm giàu nguồn gốc cải” ương Hoàng Quân xuất năm 2007, Nxb Chính trị Quốc gia, ngồi việc phân tích yếu tố sinh lợi nhuận, tích lũy cải, ng nói đến giá trị văn hóa inh doanh, q trình lâu dài Nho giáo ảnh hưởng nếp sống, tư người Việt Nam, đề cập đến số vấn đề trọng yếu tác động đến m i trường văn hóa inh doanh Ông cách xây dựng văn hóa, đạo đức kinh doanh phải từ niềm tin, giá trị, tư cuối dẫn đến hành vi, xây dựng chuẩn mực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Theo tác giả Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Viết h ng, Đinh Quang y Lê Minh Nghĩa tác phẩm “Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, Tập II” việc xây dựng hệ thống lý luận thực khoa học thực hóa mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cách sống động với kết thiết thực lượng hóa qua giai đoạn phát triển cách mạng lâu dài đầy khó hăn Để giải hó hăn trên, nhóm tác giả phân tích thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa đề xuất quan điểm, chế sách thực Bài viết “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, đăng tạp chí Triết học số 10 (149), tháng 10 năm 2003 tác giả Lê Thị Tuyết Ba tính tất yếu đạo đức xuất sống, nhằm điều chỉnh mối quan hệ thông qua mệnh lệnh, điều cấm kị khuyến hích người tuân theo Trong xã hội đại, kinh tế phát triển vượt bậc, nâng cao chất lượng sống người mặt, bên cạnh đó, mang lại nhiều hệ lụy đến m i trường, quy 101 trọng đổi đổi xây dựng nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường Các sở đào tạo cần phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, mời doanh nhân tham gia giảng dạy, báo cáo chuyên đề; tăng cường hoạt động khảo sát thực tiễn trọng đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp Về học liệu dùng cho đào tạo, bồi dưỡng doanh nhân, cần phát triển học liệu phong ph , đa dạng, mang tính ứng dụng cao Ngồi giáo trình bản, học liệu hác tập tình huống, tập đề tài thảo luận gắn với thực tiễn Việt Nam đóng vai trị quan trọng Đối với chương trình hợp tác, liên kết, có yếu tố nước ngồi, nên sử dụng chương trình, tài liệu gốc, chuẩn quốc tế Phương pháp đào tạo cần đổi phù hợp Lấy người học làm trung tâm, sử dụng phương pháp đào tạo đa dạng, có hỗ trợ phương pháp giảng dạy, tập tình huống, thảo luận góp phần quan trọng tăng hiệu đào tạo, dậy say mê, sáng tạo người học, khao khát áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Về phía doanh nghiệp, doanh nhân rước hết doanh nghiệp, doanh nhân cần có nhận thức đ ng đắn yêu cầu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đức kinh doanh thân doanh nhân đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp quản trị kinh doanh, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế Doanh nghiệp cần chủ động trình tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với trường đại học, sở đào tạo; tích cực tham gia vào q trình đào tạo trường đại học, sở đào tạo xây dựng nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, tham gia giảng dạy, báo cáo chuyên đề… tạo điều kiện 102 để trường đại học, sở đào tạo gửi sinh viên, học viên giảng viên đến làm việc, tham gia khảo sát nhằm góp phần xây dựng hình ảnh doanh nhân – tri thức thời đại mới: vừa có lĩnh, lực lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp; vừa có trình độ học vấn cao có kỹ quản trị doanh nghiệp Bên cạnh kiến thức chuyên môn, kỹ quản lý, cần xây dựng văn hóa doanh nhân vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân Điều tạo lực lượng lao động có chất lượng cao, người có khát vọng, có kiến thức, có đam mê sẵn sàng dấn thân thử thách, đổi làm giàu cho thân, cho doanh nghiệp đất nước Doanh nhân điều kiện xã hội cần đáp ứng số chuẩn mực như: phải có lịng u nước, có tinh thần dân tộc, có trách nhiệm với cộng đồng xã hội, có văn hóa inh doanh, hiểu biết văn hóa pháp luật kinh doanh Tuyên truyền, giáo dục, tôn trọng tôn vinh doanh nhân hành động thiết thực ăng cường đa dạng hình thức tuyên truyền nhằm tiếp tục thay đổi nhận thức xã hội doanh nhân, tạo hình ảnh doanh nhân khơng ngừng hồn thiện để trở thành doanh nhân chân Xây dựng văn hóa ứng xử doanh nghiệp, phù hợp với văn hóa Việt Nam Trong quan hệ lao động, thực đ ng quy định pháp luật; xây dựng m i trường văn hóa lành mạnh sản xuất, kinh doanh dựa nguyên tắc nhân ái, bình đẳng nhằm tạo mổi trường sản xuất kinh doanh khuyến khích sáng tạo, tiến phát triển người lao động doanh nghiệp Thực bình đẳng sở phát huy tối đa lực người doanh nghiệp Trong quan hệ với bên liên quan, doanh nhân phải xây dựng uy tín đối tác khách hàng Phải đặt chữ tín lên tồn hoạt động kinh doanh; đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp, đối tác xã hội, 103 đưa đất nước tiến đến mục tiêu chung Doanh nhân cịn thể phẩm chất việc kinh doanh khuôn khổ pháp luật thực đ ng pháp luật Mục đích kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, thực trở thành hành vi văn hóa hi đặt khuôn khổ pháp luật khuôn khổ đảm bảo việc kinh doanh lâu bền Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, xây dựng văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh vấn đề thời sự, câu chuyện nóng b ng Bởi khơng tác động đến đời sống xã hội nhân dân mà ảnh hưởng đến trình phát triển, đảm bảo mục tiêu phát triển đất nước bền vững Do đó, buộc chủ thể tham gia hoạt động kinh tế phải thường xuyên học tập, rèn luyện, nâng cao lực tổ chức, quản lý kinh doanh, nâng cao vai trò đạo đức kinh doanh chấp hành đ ng pháp luật trình đưa định kinh doanh, tránh gây ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp mục tiêu chung quốc gia Nhà nước cần quan tâm việc giáo dục đạo đức kinh doanh cho chủ thể kinh tế nhiều biện pháp như: mở lớp đào tạo bồi dưỡng, khóa trải nghiệm học tập, nêu gương, iểm tra giám sát có hình thức xử phạt thích đáng, mang tính răn đe hành vi dẫm đạp lên lợi ích người hác để tìm kiếm lợi nhuận cho thân Ở nước ta nay, đội ngũ nhà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tất đào tạo quy chuyên ngành chưa tiếp cận đến đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì việc giáo dục tự rèn luyện đạo đức kinh doanh lành mạnh cần thiết, phải thực cách có kế hoạch, thường xuyên Kết luận chƣơng Đạo đức kinh doanh phần thiếu để tạo lợi nhuận đảm bảo trường tồn phát triển bền vững doanh nghiệp kinh tế Quốc gia Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, 104 đạo đức kinh doanh góp phần nhanh chóng đưa đất nước đến gần mục tiêu phát triển hơn, điều thể thông qua hệ số phát triển kinh tế cao, liên tục, ổn định nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Đồng thời, doanh nghiệp nhận thức bước đầu thực trách nhiệm xã hội qua việc phát triển kinh tế trọng bảo vệ m i trường chung tay nhà nước hỗ trợ nâng cao đời sống nhân dân Trong kinh tế cạnh tranh hội nhập nay, đạo đức kinh doanh góp phần gìn giữ th c đẩy giá trị đạo đức, tính tích cực kinh tế, đảm bảo chủ thể kinh tế vừa tìm kiếm lợi nhuận, vừa đảm bảo lợi ích bên, xã hội Đồng thời, đạo đức inh doanh nhìn nhận đ ng đắn rộng rãi dần xóa b tình trạng sản xuất, inh doanh phi đạo đức, pháp luật, giúp kinh tế nước ta phát triển vững mạnh Tuy nhiên, việc áp dụng đạo đức kinh doanh cách hệ thống đầy đủ doanh nghiệp chưa coi trọng Với mong muốn đạt lợi nhuận thời gian sớm tốt, khơng doanh nghiệp coi vấn đề đạo đức yếu tố phụ, khó tránh kh i tình trạng làm ăn theo iểu gian dối, nóng vội, bất chấp nguyên tắc, chuẩn mực, điều dẫn tới tượng làm hàng giả, hàng nhái, vệ sinh an toàn thực phẩm tàn phá môi trường phổ biến thị trường Mà nguyên nhân dẫn đến trạng đau lòng phổ biến lòng tham chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh, nhìn thấy lợi trước mắt mà chưa trọng đến mục tiêu chung phát triển đất nước Hiện nay, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển Quá trình đổi mới, phát triển Việt Nam q trình iệt Nam dần hoàn thiện phương thức hoạt động kinh tế thị trường, thể chế xã hội dựa kinh tế ì thế, đạo đức kinh doanh Việt Nam đặt vấn đề phương diện lý luận thực tiễn khác với nước phát triển Do đó, nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh 105 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vừa đ ng định hướng đề Nâng cao nhận thức, giáo dục đạo đức kinh doanh cho nhân dân nhằm bảo vệ thân, tham gia vào trình iểm tra, giám sát hoạt động phi pháp, đồng hành với quan chức năng; chủ thể kinh doanh phải tích cực tìm hiểu thực đ ng tiêu chí, nguyên tắc tham gia hoạt động kinh doanh Muốn đạo đức kinh doanh thực đồng bộ, trước hết lực lượng doanh nghiệp phải thực có đội ngũ nhân lực có tài đức, vừa cống hiến cho doanh nghiệp, vừa đóng góp phát triển đất nước 106 KẾT LUẬN CHUNG Đạo đức kinh doanh bắt nguồn kế thừa nhiều giá trị từ tảng đạo đức dân tộc, xuyên suốt q trình kinh doanh Ở phương Đ ng, ảnh hưởng từ tín ngưỡng địa, dân gian; từ triết lý Nho, Phật, Lão học thyết trị Cịn phương ây ảnh hưởng đề cao công lý, công bằng, quyền người Nhưng chung quy, đạo đức kinh doanh tảng, tài sản quý giá doanh nhân, doanh nghiệp, điều kiện phát triển nhân cách chủ thể kinh doanh đảm bảo kinh doanh bền vững Đạo đức inh doanh có phạm vi áp dụng rộng rãi bao gồm tất thể chế xã hội, tổ chức cá nhân liên quan hay tác động đến hoạt động kinh doanh thể chế trị, phủ, c ng đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đ ng, chủ doanh nghiệp, cán c ng nhân viên doanh nghiệp, tổ chức inh doanh… Khi nói đạo đức kinh doanh nói mối quan hệ lợi nhuận với trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh, chủ thể kinh doanh ngồi việc quan tâm đến lợi nhuận, cịn phải có tránh nhiệm với cộng đồng xã hội Vì thế, đạo đức kinh doanh có vai trị điều chỉnh hành vi doanh nghiệp, tuân thủ đ ng chuẩn mực, nguyên tắc, pháp luật đề Đạo đức kinh doanh bổ sung cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bên cạnh quy định pháp luật chưa ảnh hưởng đến Ở có chuyển đổi từ số chuẩn mực đạo đức kinh doanh thành luật inh doanh hay gọi luật hóa chuẩn mực đạo đức ngược lại, có luật lệ kinh doanh trở thành chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp thực tự nguyện bên Đạo đức kinh doanh yếu tố tảng cho tin tưởng hách hàng doanh nghiệp, tăng cường trung thành nhân viên, điều chỉnh hành vi doanh nhân, nâng cao hình ảnh, lợi nhuận cho doanh nghiệp đóng góp vào phát triển bền vững kinh tế 107 Đạo đức kinh doanh cần doanh nhân coi chiến lược phát triển, phương thức hoạt động kinh doanh mình, cần xem đạo đức kinh doanh yếu tố định tăng lợi nhuận, phát triển bền vững doanh nghiệp đất nước, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ln phận hữu kinh tế – xã hội Do đó, hoạt động kinh doanh doanh nhân cần tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn, quy định đạo đức, pháp luật kinh doanh Trãi qua 30 năm đổi phát triển, kinh tế thị trường Việt Nam dần hoàn thiện chế thị trường lẫn thể chế xã hội Do đó, hành lang pháp lý cho hoạt động bảo hộ kinh doanh cịn nhiều thiếu sót lỗ hổng Trong giai đoạn đất nước vừa bắt đầu đổi mới, hội nhập với kinh tế khu vực, giới hệ thống luật inh doanh chưa đầy đủ thể chế hoạt động inh doanh chưa rõ ràng nên nhiều hình thức kinh doanh diễn tự phát, nhiều hoạt động mang tính chất hội, cảm tính, lợi dụng kẻ hở pháp luật, lòng tin người tiêu dùng để trục lợi cho doanh nghiệp, để lại nhiều hậu nặng nề mà cộng đồng, quốc gia phải gánh chịu Cho đến nay, với hàng loạt thay đổi để phát triển hội nhập giới, nhiều chuẩn mực, nguyên tắc quy định pháp lý lĩnh vực kinh doanh đời, phương thức kinh doanh hoạt động có định hướng, tuân thủ theo chuẩn mực đạo đức, luật pháp không ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng Thực tiễn cho thấy, Việt Nam có nhiều doanh nghiệp bất chấp tất quy tắc, chuẩn mực, tình người chạy theo lợi nhuận mà sẵn sàng đánh đổi giá trị phát triển lâu dài hai thác chui, vượt mức cho phép nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có gây ảnh hưởng đến m i trường, hai thác h ng đ i với trình phục hồi, dẫm đạp lên sức kh e tính mạng cộng đồng, sản xuất hàng giả, hàng nhái,… phải khoảng thời gian dài bị tố giác, xử lý Sự chậm trễ phát xử l v hình trung tạo cho doanh nghiệp tâm coi thường pháp luật thế, đạo 108 đức inh doanh họ không tồn Sau loạt doanh nghiệp bị pháp luật xử phạt thời gian gần cho thấy vấn đề tuân thủ đạo đức inh doanh doanh nghiệp Việt Nam chưa thực ảnh hưởng đến hành vi kinh doanh họ chiến lược kinh doanh lẫn phương thức kinh doanh Mà lẽ ra, theo yêu cầu phát triển doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh phải tập thể quan tâm khâu lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh, sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên mối quan hệ với khách hàng nói chung Để thực nâng cao đạo đức kinh doanh Việt Nam nay, cần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh văn luật rõ ràng cần thiết chưa đủ, mà phải đưa tiêu chí đạo đức kinh doanh đủ sức để hướng dẫn hành vi kinh doanh doanh nghiệp Không tăng cường công tác kiểm tra, giám sát từ phía nhà nước doanh nghiệp mà tận dụng lực lượng đ ng đảo người tiêu dùng trình nhằm phát khắc phục hạn chế xảy hoạt động inh doanh Đào tạo đội ngũ doanh nhân có đức, có tài cống hiến cho phát triển kinh tế đất nước, việc đào tạo đội ngũ h ng phục vụ cho nhu cầu mà đầu tư cho tương lai cho phát triển bền vững doanh nghiệp đất nước 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế rung ương Hà Nội (2016) Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật Bùi Xuân Phong (2009) Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Hà Nội: NXB Thông tin Truyền thông C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Toàn tập, tập 23 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Câu lạc doanh nghiệp Việt Nam (2004) Doanh nhân Việt Nam xưa Hà Nội: NXB Thống Kê Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011) Cương lĩnh (bổ sung, phát triển) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng Sản Việt Nam (2017) Nghị số 11-NQ/TW ngày 3-62017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng Sản Việt Nam (2017) Nghị số 20-NQ/TW ngày 2510-2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Đào Duy ùng (1994) Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 10.Đào ăn Bình (2008) Xây dựng phát triển văn hóa quản lý Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 110 11.Đỗ Minh Cương (2001) Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 12.Đỗ Minh Cương (2009) Văn hóa doanh nghiệp: số vấn đề giải pháp Tạp chí Lý luận trị, số 13.Đỗ Minh Cương (2010) Nhân cách doanh nhân, văn hóa doanh nhân Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 14.Dương rung Quốc (2007) Đạo kinh doanh Báo Lao Động cuối tuần số 36, ngày 16-09-2007 15.Dương ăn Duyên & Nguyễn Thị Kim Thanh (2013) Giáo trình đạo đức học đại cương Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Francois Jullien (2000) Xác lập sở cho đạo đức (Hoàng Ngọc Hiến dịch) Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 17.Hà Huy Thành & Nguyễn Ngọc Khánh (2009) Phát triển bền vững từ quan điểm đến hành động Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 18.Hà Thúc Minh (1996) Phải Nho giáo động lực phát triển kinh tế Tạp chí Triết học số (94) 19.Hà Thúc Minh (2005) Văn hóa đạo đức TP Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 20.Hồ Sỹ Qúy (2006) Về giá trị giá trị châu Á Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 21.Hồ Sỹ Qúy (2011) Tiến xã hội – Một số vấn đề mô hình phát triển Đơng Á Đơng Nam Á Hà Nội: NXB Tri Thức 22.Hồ ăn ĩnh (2003) Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 23.Hồng Đạt (2004) Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 24.Hồng ăng Cường (2000) Quan niệm Nho giáo Nghĩa Lợi Tạp chí Triết học số (116) 111 25.Hoàng ăn Hoa (2010) Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 26.Hồng Xuân Nghĩa (2013) Một số vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 27.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2004) Giáo trình đạo đức học Hà Nội: NXB Lý luận trị 28.Huỳnh Khái Vinh (2001) Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 29.Jérôme Ballet Francoise De Bry (2005) Doanh nghiệp đạo đức (Dương Nguyên huận, Đinh hùy Anh dịch) Hà Nội: NXB Thế Giới 30.Klaus Schwab (2019) Định hình cách mạng công nghiệp lần thứ (Nguyễn ăn – Thành Thép dịch) Hà Nội: NXB Thế Giới 31.Laura P Hartman & Joe Desjardins (2011) Đạo đức kinh doanh (Võ Thị Phương Oanh dịch) TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp 32.Lê Danh ĩnh (2009) Hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 33.Lê Hữu Tầng (1997) Về động lực phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội: NXB Khoa Học Xã Hội 34.Lê Thị Thập (2005) Về đạo đức nghề nghiệp Tạp chí Triết học, số (169), tháng – 2005 35.Lê Thị Tuyết Ba (2010) Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 36.Luật Doanh nghiệp (2005) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 37.Mai Ngọc Cường (2009) Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 38.Minh Anh (2001) Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo Tạp chí triết học số (126) 112 39.Nghê Thế Hoa (2019) Luận ngữ đạo kinh doanh (Tiến Thành dịch) Thanh Hóa: NXB Thanh Hóa 40.Ngơ Thị Mỹ Dung (2018) Triết học đạo đức Immanuel Kant ảnh hưởng triết học Đức kỷ XIX Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 41.Nguyễn Chí Mỳ (1999) Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 42.Nguyễn Duy Quý (2006) Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 43.Nguyễn Mạnh Quân (2007) Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 44.Nguyễn Mạnh Quân (2015) Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty Hà Nội: NXB Đại Học Kinh kế quốc dân 45.Nguyễn Phú Trọng (2021) Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trang h ng tin điện tử Đảng khối quan doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình 46.Nguyễn ài hư (1997) Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 47.Nguyễn ài hư (2002) Nho giáo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tạp chí Triết học số (132) 48.Nguyễn Thế Kiệt (2012) Mấy vấn đề đạo đức học mác xít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 49.Nguyễn Thế Nghĩa (1997) Hiện đại hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục 113 50.Nguyễn Thế Nghĩa (2019) Tuyển tập Triết học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 51.Nguyễn Thị Nga & Hồ Trọng Hoài (2003) Quan niệm Nho giáo giáo dục người Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 52.Nguyễn Thị Nga (2007) Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: NXB Lý luận trị 53.Nguyễn ăn Dân (2001) Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 54.Nguyễn ăn Dung (2010) Doanh nghiệp kinh tế thị trường TP Hồ Chí Minh: NXB Lao Động 55.Nguyễn Xuân Thắng (2014) Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn đặt Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 56.Phạm Duy Đức & ũ hị Phương Hậu (2020) Văn hóa trị văn hóa kinh tế Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 57.Phạm Khắc Chương & Nguyễn Thị Yến Phương (2007) Đạo đức học TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm TP HCM 58.Phạm Quốc Trung & Phạm Thị Túy (2013) Sự phát triển nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội 59.Phạm Xn Nam (2005) Văn hóa phát triển Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 60.Tom G Palmer (2012) Thị trường đạo đức (Phạm Nguyên rường dịch) Hà Nội: NXB Tri Thức 114 61.Trần Công Sách (1995) Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án tiến sĩ hoa học kinh tế, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 62.Trần Đình hiên (2020) Các thành phần kinh tế Việt Nam – Vấn đề định hướng sách Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 63.Trần Hậu Kiêm & Bùi Công Trang (1992) Đạo đức học Hà Nội: NXB Đại Học Giáo Dục Chuyên Nghiệp 64.Trần Thành (2015) Nhân tố chủ quan tạo dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 65.Trịnh Duy Huy (2001) Về vai trò đạo đức kinh doanh việc xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta Tạp chí Triết học số (120) 66 rường Đại học kinh tế Quốc dân (2002) Kinh tế trị học Hà Nội: NXB Thống Kê 67 rường Lưu (1998) Văn hóa đạo đức tiến xã hội Hà Nội: NXB ăn hóa – Thơng tin 68.Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế rung ương (1999) Toàn cầu hóa quan điểm thực tiễn Hà Nội: NXB Thống Kê 69.Viện Triết học (2011) Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường TP Hồ Chí Minh: NXB Khoa học xã hội 70 ũ Đình Bách (2004) Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 71 ũ Khiêu (1995) Nho giáo đạo đức Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 72 ũ Quốc Tuấn (2001) Doanh nghiệp, doanh nhân chế thị trường Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 115 73 ũ hanh Sơn (2013) Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin, Tập II vấn đề kinh tế trị trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hà Nội: NXB Thông Tin &Truyền Thông 74 ũ iến Lộc (2004) Để cộng đồng doanh nhân Việt Nam lực lượng chủ lực, xung kích cơng đổi chấn hưng kinh tế đất nước Tạp chí Cộng sản số 21 75 ũ ình & Nguyễn Thị Thảo & Nguyễn Thị Thanh Ngân (2019) Hồ Chí Minh bàn đạo đức Hà Nội: NXB Trẻ 76 ũ rọng Dung (2006) Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin Hà Nội: NXB: Chính trị quốc gia 77 ũ Xuân iền (2009) Doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam kinh tế thị trường Hà Nội: NXB Tài Chính 78 ương Đình Huệ (2016) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 79 ương Liêm (2005) Triết lý kinh doanh kinh tế thị trường qua tiểu luận TP Hồ Chí Minh: NXB Phương Đ ng 80 ương Quân Hoàng (2007) Văn minh làm giàu nguồn gốc cải Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan