1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử với rừng của người cơho chil ở huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng

192 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** PHẠM THỊ MỸ TRINH VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI RỪNG CỦA NGƯỜI CƠHO CHIL Ở HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** PHẠM THỊ MỸ TRINH VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI RỪNG CỦA NGƯỜI CƠHO CHIL Ở HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 8229040 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH NGỌC THU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu Những số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Những tham khảo luận văn trích dẫn nguồn theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Học viên Phạm Thị Mỹ Trinh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu tận tâm bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa học, Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hịan thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Thầy đồng nghiệp quan chia sẻ, động viên để luận văn tơi hịan thiện Tơi xin chân thành cảm ơn quan quyền, người dân huyện Lạc Dương nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi thực nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Học viên Phạm Thị Mỹ Trinh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các nghiên cứu liên quan đến khái niệm rừng văn hóa tộc người 3.2 Các nghiên cứu liên quan đến tộc người Cơho Chil Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Bố cục Luận văn 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Một số khái niệm 17 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận 25 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên dân cư huyện Lạc Dương 31 1.2.2 Lịch sử tộc người Cơho Chil huyện Lạc Dương 36 1.2.3 Đặc trưng xã hội truyền thống người Cơho Chil 48 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG VĂN HĨA MƯU SINH CỦA NGƯỜI CƠHO CHIL THÍCH ỨNG VỚI RỪNG 54 2.1 Hoạt động truyền thống từ rừng 54 2.1.1 Săn bắt hái lượm 54 2.1.2 Khai thác thảo dược từ rừng 58 2.2 Hoạt động sản xuất liên quan đến rừng 65 2.2.1 Trồng trọt 65 2.2.2 Chăn nuôi 72 ii 2.3 Nghề thủ công nghề khác liên quan đến rừng 75 2.3.1 Nghề thủ công 75 2.3.2 Các nghề khác 81 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG ỨNG XỬ VỚI RỪNG CỦA NGƯỜI CƠHO CHIL QUA VĂN HÓA XÃ HỘI 89 3.1 Văn hóa vật chất liên quan đến rừng 89 3.1.1 Ẩm thực 89 3.1.2 Trang phục 95 3.1.3 Cư trú 97 3.2 Văn hóa tinh thần liên quan đến rừng 103 3.2.1 Nghi lễ lễ hội 103 3.2.2 Tín ngưỡng - tơn giáo 113 3.2.3 Diễn xướng dân gian 118 3.3 Văn hóa xã hội liên quan đến rừng 122 3.3.1 Luật tục cộng đồng 122 3.3.2 Quản lý xã hội cộng đồng 125 Tiểu kết chương 129 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 147 PHỤ LỤC BẢNG TỪ VỰNG 147 PHỤ LỤC TRÍCH MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 149 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ 173 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên DTSQ Dự trữ sinh DVMTR Dịch vụ môi trường rừng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia HCM Hồ Chí Minh HN Hà Nội JICA Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản LHQ Liên Hiệp Quốc NÐ-CP Nghị định Chính phủ NXB Nhà xuất PV Phỏng vấn STT Số thứ tự TL Trả lời Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc VQG Vườn Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG SỐ TRANG Bảng Dân số huyện Lạc Dương qua kỳ Tổng điều 34 tra dân số Bảng Phân bố dân số tộc người huyện Lạc 35 Dương Bảng Dân số phân bố nhóm địa phương 45 người Cơho tỉnh Lâm Đồng Bảng 4: Các loại lâm sản chính, mục đích, thời gian thu 56 hái mức độ quan trọng Bảng Một số thực vật chủ yếu dùng để chữa trị 59 bệnh Bảng Một số động vật dùng để chữa trị bệnh 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng từ xa xưa có nhiều ý nghĩa quan trọng tự nhiên sống người Các tộc người sinh sống vùng đất Tây Nguyên có mối quan hệ mật thiết với rừng Rừng góp phần hình thành vùng đất đồng thời giữ vai trò ảnh hưởng sâu sắc đến người Tây Nguyên kinh tế, trị văn hóa xã hội Bàn đời sống văn hóa dân tộc Tây Ngun điều khơng đơn giản, văn hóa dân tộc Tây Nguyên phong phú, đa dạng cánh rừng đại ngàn nơi Chính điều trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Người Chil nhóm địa phương tộc người Cơho1, thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer Địa bàn cư trú lâu đời người Cơho Chil vùng đất sườn dốc dãy núi cao cao nguyên Lâm Viên (Lang Biang) thuộc địa phận huyện Lạc Dương – tỉnh Lâm Đồng, thuộc rừng quốc gia Bidoup – Núi Bà2 Theo nhận định nhà nghiên cứu Mạc Đường (1983): “Người Chil có quan hệ tộc người, văn hóa ngơn ngữ gần gũi với người Lạt, người Srê mà sau gọi Kơho Song, người Chil dòng họ người Mnơng di cư phía Nam tập trung vùng lưu vực sông Krong Knô cao nguyên Lâm Viên thuộc huyện Lạc Dương ngày Do đó, người Chil hình thành số đặc điểm riêng biệt mặt văn hóa, tâm lý phong tục tập quán” (tr.29) Theo Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Tổng cục Thống kê Nhà nước công bố vào 2/3/1979, người Chil (Cil) nhóm địa phương tộc người Cơho (bao gồm Srê, Lạch, Chil, T’ring, Cơ dòn, Nộp) Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà vườn quốc gia lớn Việt Nam Được thành lập năm 2004, vườn lấy tên theo núi Bidoup (2.267m, cao cao nguyên Lâm Viên) Núi Bà (2.167m) Cuộc sống bị chi phối mạnh mẽ kinh tế thị trường, xen cư người Kinh người Cơho Chil số tộc người khác ngày nhiều Điều dẫn đến biến đổi khơng đời sống tộc người Mỗi cộng đồng có quan niệm cách ứng xử khác với mơi trường sống Nghiên cứu văn hóa ứng xử với rừng người Cơho Chil vấn đề cần thiết nhằm làm rõ tri thức địa tộc người trình khai thác bảo vệ rừng thể qua hoạt động kinh tế văn hóa Bản thân người viết, sinh lớn lên núi rừng Tây Nguyên, thấm đẫm suy tư rừng, qua trình học tập, tìm hiểu tự cảm nhận văn hóa tộc người, chúng tơi muốn nghiên cứu khía cạnh văn hóa ứng xử với rừng tộc người Cơho Chil qua hoạt động kinh tế, văn hóa bối cảnh Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa ứng xử với rừng người Cơho Chil huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” làm luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích tìm hiểu cách người Cơho Chil ứng xử với rừng qua thành tố đời sống văn hóa như: hoạt động kinh tế, văn hóa vật chất (ẩm thực, trang phục, cư trú,…) văn hóa tinh thần (nghi lễ lễ hội, tín ngưỡng – tơn giáo, diễn xướng dân gian) văn hóa xã hội (luật tục quản lý xã hội) … Từ đó, chúng tơi tìm câu trả lời việc người Cơho Chil thích nghi với mơi trường sống họ bối cảnh Bên cạnh đó, nêu lên quan điểm khai thác, bảo vệ rừng người Cơho Chil 170 lơng cạo dễ lắm, sau lấy búa hay dao đập cho nứt nứt, nhằm mục đích để nấu cho dễ chín đồng thời gia vị tẩm dễ ngấm vào da Đa số nấu da trâu da khơ da tươi người ta làm, khác biệt chỗ ăn dai không mềm da khô Khi nướng bếp lửa cho cháy đập cho hết tro, công đoạn đàn bà làm không nổi, đàn ông làm - PV: Gia đình có hay vào rừng hái rau rừng, nấm, măng ăn hay chặt khơng ạ? - TL: Hái rau rừng, chặt măng, hái nấm có Muốn lấy phải xin phép ơng quản lý khu đó, xin giấy tờ khơng tốn nữa, kêu thợ chặt thơi Cán khu lấy khu Có hái hoa lan (chee toong), hoa bọ cạp, hoa thủy tiên, đủ thứ loại rừng treo, trồng để trang trí xung quanh nhà Mùa tết có bơng Hái bơng khơng cần xin phép Thấy đẹp đẹp đem Ngày xưa người dân cịn nghèo lắm, nên rừng nơi để lấy làm nhà, làm củi, lấy nấm làm đồ ăn Nhưng rồi, khơng cịn nhiều nên khơng phải nguồn thức ăn Bây ăn nấm trước, chợ mua rau ăn nhiều Hồi trước nấm có nhiều cịn hái vừa bán vừa ăn chục kí Người ta hái nhiều nên nấm thường thường thành Nấm Linh Chi bán 700 ngàn/1 kí - PV: Mình hái nấm phải có kinh nghiệm phân biệt chọn loại nấm khơng chú? - TL: Ơng bà kêu ăn bắt chước hái theo khơng hái lạ màu sắc, nên loại có độc - PV: Thường hái nấm vào tháng năm ạ? - TL: Đúng mùa có nấm, khoảng từ tháng tư đến tháng có nấm Có nhiều nấm bán cho người thành phố, người ta đưa giá 700 ngàn bán ln, giá rẻ năm trước triệu Họ tự 171 giảm giá thấp thơi… Năm nhiều so với năm trước nhiều người làng kiếm nấm Người ta tích cực rừng có được, vơ rừng già sâu kìa… Năm khai thác đến ký Hồi cách năm, ngày kiếm tới ký mà - PV: Khi rừng người dân thường hay ạ? Phải có kinh nghiệm khơng chú? - TL: Mình rừng chọn chỗ trước, sau thẳng tới thơi, khơng dễ bị lạc Đi rừng nên chung với nhau, thường hai người hoặc nhóm, lỡ có chuyện cịn cõng Cịn bị lạc đường trèo lên cao xem hướng, vị trí làng, nhà cửa Hồi trước có hai vợ chồng buôn kiếm mây rừng, chặt vậy, khơng biết có gấu sinh đám mây Thế đuổi hai vợ chồng, ông chồng chạy trước, bà vợ chạy sau Nó đuổi hồi, ơng chồng bị vấp gốc to, rễ dài đấy, ngã xuống, cắn đứt cánh tay Lát sau bà vợ tìm cõng chạy nhà Bởi rừng có hai người tốt cháu - PV: Ở người dân có thường nghe tun truyền bảo vệ rừng không chú? - TL: Về việc tuyên truyền bảo vệ rừng, người dân có hiểu biết luật bảo vệ rừng, hàng năm ban kiểm lâm có mở họp dân để tuyên truyền vấn đề bảo vệ rừng Nếu có vi phạm bị phạt, lần đầu vi phạm nhỏ nhắc nhở hoặc người ta có ý đồ xâm hại đến rừng nhắc nhở cịn mà phát người ta làm với mà họ tranh thủ săn bắt thú mà bắt mà xử lý họp thôn buôn lại cắt giao khốn rừng chuyển cho hộ khác bảo vệ, khơng bảo vệ nhận tiền theo quý - PV: Nhưng người dân nhận bảo vệ chăm sóc rừng hái nấm hoặc măng rừng sử dụng chú? 172 - TL: Tại người dân cịn khó khăn nên cịn tạo điều kiện cho họ lấy nấm, lấy rau, lấy măng, chí lấy lan, lan rừng nhiều kiếm điệp, vảy cá, điểm hồng, bò cạp, dáng hương, long tu, dả hạt nhiều Nói chung nhà nước người dân khơng đồng tình với việc khai thác nguồn nguyên liệu từ rừng, họ phải có mục đích sử dụng đáng chữa bệnh kia, rau măng nấm loại để ăn, không buôn bán mà sử dụng gia đình Thực cho khơng cho kiểu làm lơ thơi, nói chung việc họ làm nương làm rẫy cịn vào rừng phụ thôi, vào lúc nông nhàn rảnh rỗi lúc người ta rừng ……… 173 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ HUYỆN LẠC DƯƠNG Nguồn: Nhà xuất Bản đồ - Bộ Tài nguyên Môi trường 174 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tồn cảnh huyện Lạc Dương nhìn từ đỉnh núi Lang Biang Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 2: Tuyên truyền bảo vệ rừng huyện Lạc Dương Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 3: Nghề dệt truyền thống thôn B’Nơr C, xã Lát Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 4: Người Chil B’Nơ C bán hàng thổ cẩm khu du lịch Lang Biang Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2020 175 Hình 5: “Hãy bảo vệ rừng, rừng bảo vệ sống chúng ta” bên đường lên Núi Bà-Bidoup Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 6: Người dân thu hoạch rau thị trấn Lạc Dương Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 7: Trạm kiểm lâm-đường lên Núi Bà-Bidoup Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 8: Tác giả đợt điền dã năm 2019, đường lên Núi Bà-Bidoup Ảnh: Một người dân chụp giúp 176 Hình 10: Trụ sở UBND huyện Lạc Dương Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 11 12: Nhà sàn làm tơn, điểm du lịch bên hồ Đan Kia Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 177 Hình 13: Khu vực chi trả dịch vụ môi trường rừng Lạc Dương Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 14: “Bảo vệ rừng bảo vệ mơi trường sống” bên đường xã Đưng K’Nớ Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 15: Phát rẫy khu rừng tạp trồng hoa màu ven suối xã Đưng K’Nớ Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 16: Phụ nữ Cơho Chil gùi lan rừng bán bên đập Ankroet Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 178 Hình 18: Bày bán mật ong rừng cà phê người Cơho Chil thị trấn Lạc Dương Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 17: Bày bán hàng thổ cẩm người Cơho Chil thị trấn Lạc Dương Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 19: Khơng gian qn K’Ho Coffee thị trấn Lạc Dương Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 179 Hình 20: Đường từ xã Đưng K’Nớ xã Đạ Sar Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 21: Quan cảnh Núi Bà-Bidoup Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 22 23: Nhà vách gỗ mái tôn người Cơho Chil xã Đưng K’Nớ Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 180 Hình 24: Nuôi heo thả rông xã Đưng K’Nớ Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 25: Vệ sinh ché chuẩn bị ủ rượu cần Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 26: Phơi hạt cà phê Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 27: Tuyên truyền bảo vệ rừng Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 181 Hình 28 29: Tác giả gia đình nghệ nhân dệt thổ cẩm người Cơho Chil xã Đưng K’Nớ Ảnh: Một thành viên gia đình chụp giúp, năm 2019 182 Hình 30: Rẫy người Cơho Chil xã Đưng K’Nớ Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 31: Phụ nữ Cơho Chil trang phục truyền thống xã Đưng K’Nớ Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 183 Hình 32: Nhà thờ Cơng giáo xã Đưng K’Nớ Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 33: Lễ chiều thứ bảy nhà thờ Công giáo Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 34: Lễ cưới nhà thờ Cơng giáo Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 35: Cô dâu rể trang phục thổ cẩm Cơho Chil Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 184 Hình 36: Những nhà kề bên rẫy Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 38: Phụ nữ Cơho Chil địu Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 40: Câu lạc Cồng chiêng Lạc Dương Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 37: Nhà thờ Tin Lành B’Nơr C Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 39: Làng người Cơho Chil Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019 Hình 41: Đàn Ding Kơla Ảnh: Mỹ Trinh, năm 2019

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w