1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích dạng hóa học và đánh giá mức độ ô nhiễm của mangan (mn) trong đất thuộc khu vực khai thác quặng pb zn tại làng hích, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẶNG VĂN PHÁT PHÂN TÍCH DẠNG HỐ HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM CỦA MANGAN (Mn) TRONG ĐẤT THUỘC KHU VỰC KHAI THÁC QUẶNG Pb/Zn TẠI LÀNG HÍCH, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vương Trường Xuân TS Phan Thanh Phương THÁI NGUYÊN – 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vƣơng Trƣờng Xuân TS Phan Thanh Phƣơng nhiệt tình hƣớng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tơi q trình viết hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô Khoa Hóa Học – Trƣờng Đại Học Khoa Học – Đại Học Thái Nguyên nhiệt tình, tạo điều kiện, giúp tơi q trình thực luận văn Nghiên cứu đƣợc tài trợ Bộ Giáo Dục Đào Tạo đề tài mã số B2020 - TNA – 15 Sau cùng, trình viết hồn thành luận văn, tơi ln nhận đƣợc quan tâm, động viên chia sẻ, khích lệ từ bạn bè, ngƣời thân Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2022 Học viên Đặng Văn Phát ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Kim loại nặng tác hại chúng 1.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm 1.1.2 Tính chất ảnh hƣởng Mangan tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời 1.2 Dạng hóa học kim loại phƣơng pháp chiết dạng hóa học kim loại đất 1.2.1 Các dạng liên kết kim loại đất 1.2.2 Phƣơng pháp chiết xác định dạng liên kết kim loại 1.3 Xác định vết kim loại nặng phƣơng pháp phổ khối plasma cảm ứng (ICPMS) 10 1.3.1 Nguyên tắc phƣơng pháp phổ khối plasma cảm ứng (ICP-MS) 10 1.3.2 Phân tích Ƣu – Nhƣợc điểm phƣơng pháp phổ khối plasma cảm ứng (ICPMS) 11 1.4 Thực trạng nƣớc nƣớc ngồi nghiên cứu phân tích dạng kim loại nặng đất 12 1.4.1 Tại Việt Nam 12 1.4.2 Trên giới 13 1.5 Đánh giá mức độ ô nhiễm Mn đất 16 1.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá đất ô nhiễm kim loại Mn số nƣớc giới 16 1.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm kim loại Mn Việt Nam 16 1.6 Hiện trạng ô nhiễm mỏ Pb/Zn Làng Hích, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 17 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Hóa chất thiết bị sử dụng 18 2.1.1 Hóa chất, dụng cụ 18 2.1.2 Thiết bị 18 2.2 Thực nghiệm 19 2.2.1 Mẫu phân tích 19 2.2.1.1 Vị trí lấy mẫu .19 2.2.1.2 Lấy mẫu bảo quản mẫu 21 iii 2.2.2 Phân tích hàm lƣợng kim loại Mn 21 2.2.2.1 Phân tích hàm lƣợng tổng số Mn 21 2.2.2.2 Quy trình chiết dạng kim loại 22 2.2.3 Xác định hàm lƣợng Mn phƣơng pháp ICP-MS 22 2.2.4 Xây dựng đƣờng chuẩn 23 2.2.5 Đánh giá độ thu hồi phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng Mn mẫu chuẩn MESS-4 23 2.3 Một số tiêu chí đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại Mangan(Mn) đất 23 2.3.1 Chỉ số tích lũy địa hóa (Geoaccumulation Index: Igeo) 23 2.3.2 Chỉ số đánh giá mức độ rủi ro RAC (Risk Assessment Code) 24 2.4 Thống kê xử lí số liệu thực nghiệm 25 2.4.1 Giá trị trung bình 25 2.4.2 LOD LOQ 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn, xác định giá trị LOD LOQ phân tích Mn thiết bị ICP-MS 27 3.1.1 Đƣờng chuẩn mangan phép đo ICP-MS 27 3.1.2 Xác định LOD LOQ Mangan phép đo ICP-MS 28 3.2 Đánh giá độ thu hồi phƣơng pháp phân tích 29 3.3 Kết phân tích hàm lƣợng dạng hóa học hàm lƣợng tổng Mn 29 3.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm mangan 36 3.4.1 Chỉ số tích lũy địa hóa (Geoaccumulation Index : Igeo) 36 3.4.2 Chỉ số đánh giá mức độ rủi ro RAC (Risk Assessment Code) 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Máy phân tích ICP-MS Nexion 2000 xác định hàm lƣợng Mn đất 19 Hình 2.2 Địa điểm lấy mẫu đất mỏ Pb/Zn làng Hích, Huyện Đồng Hỷ 20 Hình 3.1 Đƣờng chuẩn xác định Mn phƣơng pháp ICP-MS 27 Hình 3.2 Hàm lƣợng Mn trung bình mẫu đất bãi thải (BT) đất nông nghiệp (NN) 30 Hình 3.3 Sự phân bố hàm lƣợng % dạng Mn đất 33 Hình 3.4 Chỉ số Igeo mẫu đất phân tích hàm lƣợng Mn 36 Hình 3.5 Giá trị RAC (%) Mn mẫu nghiên cứu 38 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy trình chiết Tesisier Bảng 1.2 Kết phân tích hàm lƣợng tổng kim loại Mangan đất/trầm tích số cơng trình nghiên cứu giới nƣớc 15 Bảng 1.3 Kết phân tích hàm lƣợng dạng liên kết Mangan trầm tích Sơng Cầu Tỉnh Thái Nguyên tác giả Phạm Thị Thu Hà cộng .15 Bảng 1.4 Hàm lƣợng tiêu chuẩn kim loại Mn đất Pakistan, Châu Âu Trung Quốc .16 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu đất khu vực mỏ Pb/Zn làng Hích 20 Bảng 2.2 Chế độ lị vi sóng phá mẫu Mars 21 Bảng 2.3 Tóm tắt bƣớc thực quy trình chiết Tessier 22 Bảng 2.4 Các điều kiện đo phổ ICP-MS Mn 22 Bảng 2.5 Chuẩn bị dung dịch Mn(II) để xây dựng đƣờng chuẩn .23 Bảng 2.6 Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào Igeo 24 Bảng 3.1 Bảng số liệu xây dựng đƣờng chuẩn 27 Bảng 3.2 Các giá trị Mn lần đo lặp lại mẫu trắng 28 Bảng 3.3 Độ thu hồi hàm lƣợng Mn so với mẫu chuẩn MESS-4 29 Bảng 3.4 Hàm lƣợng tổng dạng hóa học Mn mẫu đất phân tích thiết bị ICP-MS 31 Bảng 3.5 So sánh kết nồng độ Mn nghiên cứu với số nghiên cứu giới .32 Bảng 3.6 Phần trăm dạng hóa học Mn mẫu đất 34 Bảng 3.7 Giá trị RAC(%) Mn mẫu nghiên cứu 37 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt ICP – MS (Inductively coupled plasma mass Tiếng Việt Phổ khối plasma cảm ứng spectrometry) AES(Atomic Emission Spectroscopy) Quang phổ phát xạ nguyên tử UV-VIS(Molecular absorption Spectroscopy) Quang phổ hấp thụ phân tử AAS(Atomic absorption Spectroscopy) Quang phổ hấp thụ nguyên tử ICP-OES (Inductively coupled plasma - Phƣơng pháp quang phổ phát xạ optical emission spectrometry) nguyên tử plasma kết hợp tự cảm KLN Kim loại nặng Igeo (Geoaccumulation Index) Chỉ số tích lũy địa hóa RAC (Risk Assessment Code) Chỉ số đánh giá mức độ rủi ro LOD (Limit of detection) Giới hạn phát LOQ (Limit of quantification) Giới hạn định lƣợng PCA(Principal component analysis) Phân tích cấu tử ppb Một phần tỷ ppm Một phần triệu vii LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì phát triển hội nhập, kinh tế xã hội đất nƣớc ta ngày phát triển, đời sống ngƣời dân vật chất lẫn tinh thần ngày đƣợc cải thiện lên Trong hoạt động khai thác khống sản có đóng góp quan trọng kinh tế, xã hội, giải công ăn việc làm cho lƣợng lớn lao động Tuy nhiên, ngồi đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đời sống, khai thác mỏ khống sản, mơi trƣờng xung quanh bị ngƣời làm biến đổi Những hoạt động: Khai thác, nổ mìn, xây dựng mỏ, đổ thải, đổ xỉ, vận chuyển, thoát nƣớc thải mỏ … khai thác quặng, đá, than số vật liệu để xây dựng làm cho môi trƣờng thay đổi, chí phá vỡ cân hệ sinh thái động thực vật từ nguyên nhân gây ô nhiễm nặng nề với môi trƣờng đất, nƣớc chí khơng khí Sự nhiễm khu khai thác vấn đề nhức nhối, cấp thiết toàn cộng đồng Khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên đƣợc tiến hành từ sớm với nhiều doanh nghiệp, đơn vị hoạt động khai thác nơi nhƣ: Mỏ sắt Trại Cau, Mỏ than Phấn Mễ - Khánh Hòa, Mỏ Pb/Zn làng Hích … đem lại nguồn thu lớn kinh tế, giải vấn đề lao động địa phƣơng, nhƣng ngƣợc lại đó, mặt trái mỏ khai thác khống sản mà thấy ngay, nguồn đất đá dƣ thừa, nƣớc thải lớn, bụi bẩn … làm cho diện tích chất lƣợng đất canh tác nông nghiệp ngày thụt giảm cách nhanh chóng Sự nhiễm ngày lan rộng đa dạng môi trƣờng đất, nƣớc khơng khí Khu vực khai khống có mẫu đất, mẫu nƣớc có tƣợng nhiễm kim loại nặng, chí, nghiêm trọng số mẫu đất, nƣớc khu dân cƣ sinh sống gần mỏ khai thác bị ô nhiễm Muốn biết mức độ bị ô nhiễm kim loại, đặc biệt kim loại nặng, thƣờng đánh giá hàm lƣợng tổng số chúng, nhà khoa học dựa vào hàm lƣợng dạng hóa học kim loại Vì thế, muốn có đƣợc liệu xác đầy đủ phục vụ cho việc nhận định, đánh giá mức độ bị ô nhiễm kim loại nặng mẫu đất cần phân tích, tìm hiểu dạng hóa học chúng đất Trên thực tế, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nƣớc giới để phân tích dạng hố học đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại Pb, Zn, Cu, Cd … đất canh tác nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy hải sản, đất khu vực khai thác khống sản dựa phân tích dạng hóa học kim loại nặng nhiều phƣơng pháp chiết khác Tuy vậy, chƣa có đề tài nghiên cứu dạng hoá học đánh giá mức độ ô nhiễm Mangan (Mn) khu vực mỏ Pb/Zn làng Hích, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun Vì thế, để phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm Mangan (Mn) mẫu đất khu vực khai thác quặng mỏ Pb/Zn làng Hích, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, chọn đề tài: “Phân tích dạng hố học đánh giá mức độ ô nhiễm Mangan (Mn) đất thuộc khu vực khai thác quặng Pb/Zn làng Hích, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu: Áp dụng quy trình chiết Tessier để xác định hàm lƣợng tổng hàm lƣợng dạng liên kết Mn các mẫu đất thuộc khu vực khai thác quặng Pb/Zn, tỉnh Thái Nguyên, để tìm dạng liên kết chủ yếu Mn mẫu đất nghiên cứu Đánh giá xu hƣớng phân bố hàm lƣợng tổng, hàm lƣợng dạng liên kết kim loại theo Mn theo độ sâu đất theo vị trí lấy mẫu đất khu vực mỏ quặng Pb/Zn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại Mn mẫu đất phân tích theo số số tiêu chuẩn chất lƣợng đất Nội dung nghiên cứu: - Lựa chọn điều kiện đo phổ ICP-MS Mn cho phù hợp Xây dựng đƣờng chuẩn, xác định LOD, LOQ để xác định hàm lƣợng tổng dạng Mn phƣơng pháp ICP-MS - Nghiên cứu áp dụng quy trình phân tích hàm lƣợng tổng dạng liên kết phù hợp Khảo sát độ thu hồi quy trình phân tích hàm lƣợng tổng dạng liên kết mẫu chuẩn - Áp dụng quy trình chiết Tesisier xác định hàm lƣợng dạng trao đổi (F1), dạng liên kết với cacbonat (F2), dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3), dạng liên kết với hữu (F4), dạng cặn dƣ (F5) Mn mẫu đất - Đánh giá phân bố hàm lƣợng tổng hàm lƣợng dạng liên kết Mn theo vị trí mẫu đất - Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng theo số ô nhiễm tiêu chuẩn chất lƣợng đất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J E Fergusson, “The heavy elements: Chemistry, environmental impact and health effects.,” PERGAMON Press OXFORD(UK) 1990., 1990 [2] P B Tchounwou, C G Yedjou, A K Patlolla, and D J Sutton, “Heavy metal toxicity and the environment,” in Molecular, clinical and environmental toxicology, Springer, 2012, pp 133–164 [3] H Bradl, Heavy metals in the environment: origin, interaction and remediation Elsevier, 2005 [4] Đ Q Bích et al., “Khoa Nông học , Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ sinh học , Học viện Nông nghiệp Việt Nam,” vol 14, no 2, pp 1657–1669, 2017 [5] H T T Pham, “Nghiên cứu phân tích dạng số kim loại nặng cột trầm tích thuộc lƣu vực sông cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên.,” 2016 [6] P N Cẩn et al., “Đặc Điểm Quặng Hóa Và Khống Vật Các Mỏ Kẽm Chì Khu Vực Làng Hích,” Vietnam J Earth Sci., vol 33, no 1, pp 85–93, 2011, doi: 10.15625/0866-7187/33/1/281 [7] V I Ê N Đị et al., “Ứng dụng viễn thám Gis Trong Nông Nghiệp,” vol 10, no 4, pp 648–653, 2015 [8] H B Röllin and C M C A Nogueira, Manganese: Environmental pollution and health effects, Second Edi., vol 4, no April Elsevier, 2019 doi: 10.1016/B978-0-12-409548-9.11530-1 [9] S L O‟Neal and W Zheng, “Manganese Toxicity Upon Overexposure: a Decade in Review,” Curr Environ Heal reports, vol 2, no 3, pp 315–328, 2015, doi: 10.1007/s40572-015-0056-x [10] N Kỳ and L Vân, “Ô Nhiễm Mangan Trong Nƣớc Dƣới Đất Tầng Pleistocen Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh,” Tạp chí Các khoa học Trái đất, vol 35, no 1, pp 81–87, 2013, doi: 10.15625/0866-7187/v35i1.3043 [11] H Okoro, O Fatoki, F Adeloka, B Ximba, and G Snyman, “A Review of 40 Sequential Extraction Procedures for Heavy Metals Speciation in Soil and Sediments Hussein,” Open Access Sci Reports, vol 1, no 3, pp 1–9, 2012, doi: 10.4172/scientificreports.1 [12] T T A Duong, “Xác định dạng số kim loại nặng trầm tích thuộc lƣu vực sông Cầu,” Tap chi phan tich Hoa, Ly va Sinh hoc, vol 19, no 4, pp 44–50, 2014 [13] T T A Duong and V H Cao, “Nghiên cứu phân bố kim loại nặng trầm tích thuộc lƣu vực sông Cầu,” Tap chi phan tich Hoa, Ly va Sinh hoc, vol 20, no 4, pp 36–43, 2015 [14] X T Vuong et al., “Speciation and environmental risk assessment of heavy metals in soil from a lead/zinc mining site in Vietnam,” Int J Environ Sci Technol., pp 1–16, 2022 [15] V M Dang et al., “Evaluation of fly ash, apatite and rice straw derived-biochar in varying combinations for in situ remediation of soils contaminated with multiple heavy metals,” Soil Sci Plant Nutr., vol 66, no 2, pp 379–388, 2020 [16] R Murga, P S Stewartft, and D Don, “Zyxwv Zyxwvu Zyxwvutsrqpo Zyxwvutsr Zyxwvut Zyxw Zyxwvu Zyxwvutsrq,” vol 32, no 8, pp 839–854, 1995 [17] Y Han et al., “Simultaneous determination of Cu2+, Zn2+, Cd 2+, Hg2+ and Pb2+ by using second-derivative spectrophotometry method,” Spectrochim Acta - Part A Mol Biomol Spectrosc., vol 79, no 5, pp 1546–1551, 2011, doi: 10.1016/j.saa.2011.04.086 [18] Fridman, “TUTORIAL A Beginner ‟ s Guide to ICP-MS,” Spectroscopy, vol 16, no 4, pp 38–55, 2001 [19] H Chen, Y Teng, J Li, J Wu, and J Wang, “Source apportionment of trace metals in river sediments: A comparison of three methods,” Environ Pollut., vol 211, pp 28–37, 2016, doi: 10.1016/j.envpol.2015.12.037 [20] K Steenland and P Boffetta, “Lead and cancer in humans: where are we now?,” 41 Am J Ind Med., vol 38, no 3, pp 295–299, 2000 [21] P T T Hà, “Nghiên cứu phân tích dạng số kim loại nặng cột trầm tích thuộc lƣu vực sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên,” 2016 [22] V T Xuan, N T T Thuy, K T P Thao, and D T Khanh, “CHEMICAL SPECIATION ANALYSIS AND ASSESSMENT OF POLLUTION RISK BY Zn IN TAILING SOIL OF THE Pb/Zn MINING ORE ZONE IN HICH VILLAGE, DONG HY DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE,” Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ- Đại học Thái Nguyên, 2021 [23] Z Sun, X Xie, P Wang, Y Hu, and H Cheng, “Heavy metal pollution caused by small-scale metal ore mining activities: A case study from a polymetallic mine in South China,” Sci Total Environ., vol 639, pp 217–227, 2018, doi: 10.1016/j.scitotenv.2018.05.176 [24] L Rodríguez, E Ruiz, J Alonso-Azcárate, and J Rincón, “Heavy metal distribution and chemical speciation in tailings and soils around a Pb-Zn mine in Spain,” J Environ Manage., vol 90, no 2, pp 1106–1116, 2009, doi: 10.1016/j.jenvman.2008.04.007 [25] C Candeias, R Melo, P F Ávila, E Ferreira da Silva, A R Salgueiro, and J P Teixeira, “Heavy metal pollution in mine-soil-plant system in S Francisco de Assis - Panasqueira mine (Portugal),” Appl Geochemistry, vol 44, pp 12–26, 2014, doi: 10.1016/j.apgeochem.2013.07.009 [26] L Palleiro, C Patinha, M L Rodríguez-Blanco, M M Taboada-Castro, and M T Taboada-Castro, “Metal fractionation in topsoils and bed sediments in the Mero River rural basin: Bioavailability and relationship with soil and sediment properties,” Catena, vol 144, pp 34–44, 2016, doi: 10.1016/j.catena.2016.04.019 [27] A T Vũ and Đ A Ngô, “Một số đặc điẻm ảnh SAR ứng dụng theo dõi rừng Tây Nguyên, trƣờng hợp tỉnh Đắk Nông,” Ứng Dụng Gis Toàn Quốc, vol 50, no 4, pp 491–496, 2019 42 [28] “HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CÁT BÙN LƠ LỬNG TRONG NƢỚC SÔNG HỒNG , ĐOẠN CHẢY QUA HÀ NỘI TẠI CẦU CHƢƠNG DƢƠNG,” vol 6, pp 114–118, 2020 [29] V H Thông, “Sự phân bố hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc lỗ rỗng trầm tích số điểm thuộc hệ thống sơng tỉnh Hải Dƣơng,” vol 4, pp 151– 160, 2016 [30] H T Nguyễn et al., “Nguồn gốc dạng tồn số kim loại nặng Sông Cái Nha Trang [Source and existence of heavy metals in Cai river, Nha Trang],” pp 274–282, 2013 [31] T K T Truong Quoc Phu, “Thành phần hóa học bùn đáy ao cá tra,” J Sci Can Tho Univ Vietnam, vol 22a, pp 290–299, 2012 [32] N G Ngh and M Qu, “PHÂN TÍCH DẠNG MỘT SỐ KIM LOẠI Fe, Co, Mn, Ni TRONG TRẦ M TÍCH BỀ MẶT THUỘC LƢU VỰC SÔNG CẦU – TỈNH THÁI NGUYÊN,” vol 169, no 09, pp 23–27 [33] G Murtaza, A Ghafoor, and M Qadir, “Accumulation and implications of cadmium, cobalt and manganese in soils and vegetables irrigated with city effluent,” J Sci Food Agric., vol 88, no 1, pp 100–107, 2008, doi: 10.1002/jsfa.3052 [34] Chiroma T M, Ebewele R O, and Hymore F.K, “Comparative Assessement Of Heavy Metal Levels In Soil, Vegetables And Urban Grey Waste Water Used For Irrigation In Yola And Kano,” Int Ref J Eng Sci., vol 3, no 2, pp 1–09, 2014, [Online] Available: www.irjes.com [35] Y Du et al., “Different exposure profile of heavy metal and health risk between residents near a Pb-Zn mine and a Mn mine in Huayuan county, South China,” Chemosphere, vol 216, pp 352–364, 2019, doi: 10.1016/j.chemosphere.2018.10.142 [36] D L Vu, T Van Nguyen, H Q Trinh, V T Dinh, and T T H Pham, “Phân tích dạng số kim loại nặng trầm tích hồ Trị An,” Tap chi phan tich 43 Hoa, Ly va Sinh hoc, vol 20, no pp 161–172, 2015 [37] O O Okedeyi, S Dube, O R Awofolu, and M M Nindi, “Assessing the enrichment of heavy metals in surface soil and plant (Digitaria eriantha) around coal-fired power plants in South Africa,” Environ Sci Pollut Res., vol 21, no 6, pp 4686–4696, 2014 [38] D Huang, H Gui, M Lin, and W Peng, “Chemical speciation distribution characteristics and ecological risk assessment of heavy metals in soil from Sunan mining area, Anhui Province, China,” Hum Ecol Risk Assess An Int J., vol 24, no 6, pp 1694–1709, 2018 [39] A Pejman, G Nabi Bidhendi, M Ardestani, M Saeedi, and A Baghvand, “Fractionation of heavy metals in sediments and assessment of their availability risk: A case study in the northwestern of Persian Gulf,” Mar Pollut Bull., vol 114, no 2, pp 881–887, Jan 2017, doi: 10.1016/j.marpolbul.2016.11.021 [40] S K Sundaray, B B Nayak, S Lin, and D Bhatta, “Geochemical speciation and risk assessment of heavy metals in the river estuarine sediments-A case study: Mahanadi basin, India,” Journal of Hazardous Materials, vol 186, no 2– pp 1837–1846, 2011 doi: 10.1016/j.jhazmat.2010.12.081 [41] M for the determination of limit of detection and limit of quantitation of the analytical Methods, “LOD and LOQ,” Chronicles Young Sci., vol 2, no 1, pp 21–25, 2011 [42] S Muhammad, M T Shah, and S Khan, “Heavy metal concentrations in soil and wild plants growing around Pb-Zn sulfide terrain in the Kohistan region, northern Pakistan,” Microchem J., vol 99, no 1, pp 67–75, 2011, doi: 10.1016/j.microc.2011.03.012 [43] M Anju and D K Banerjee, “Multivariate statistical analysis of heavy metals in soils of a Pb-Zn mining area, India,” Environ Monit Assess., vol 184, no 7, pp 4191–4206, 2012, doi: 10.1007/s10661-011-2255-8 [44] C Monterroso et al., “Heavy metal distribution in mine-soils and plants growing 44 in a Pb/Zn-mining area in NW Spain,” Appl Geochemistry, vol 44, pp 3–11, 2014, doi: 10.1016/j.apgeochem.2013.09.001 [45] S C Obiora, A Chukwu, and T C Davies, “Heavy metals and health risk assessment of arable soils and food crops around Pb-Zn mining localities in Enyigba, southeastern Nigeria,” J African Earth Sci., vol 116, pp 182–189, Apr 2016, doi: 10.1016/j.jafrearsci.2015.12.025 [46] M Khelfaoui et al., “Chemical and mineralogical characterization of weathering products in mine wastes, soil, and sediment from the abandoned Pb/Zn mine in Skikda, Algeria,” Environ Earth Sci., vol 79, no 12, pp 1–15, 2020, doi: 10.1007/s12665-020-09043-x [47] P N Nnabo, “Heavy Metal Distribution and Contamination in Soils around Enyigba Pb-Zn Mines District , South Eastern Nigeria,” vol 5, no 16 pp 38– 54, 2015 [48] V M Dang et al., “Immobilization of heavy metals in contaminated soil after mining activity by using biochar and other industrial by-products: the significant role of minerals on the biochar surfaces,” Environ Technol (United Kingdom), vol 40, no 24, pp 3200–3215, 2019, doi: 10.1080/09593330.2018.1468487 [49] E I Hamilton, Environmental variables in a holistic evaluation of land contaminated by historic mine wastes: A study of multi-element mine wastes in West Devon, England using arsenic as an element of potential concern to human health, vol 249, no 1–3 2000 doi: 10.1016/S0048-9697(99)00519-7 45 Bài báo đăng Vƣơng Trƣờng Xuân & Đặng Văn Phát (2022) Phân tích dạng hóa học đánh giá mức độ ô nhiễm Mn đất bãi thải đất nơng nghiệp mỏ chì/ kẽm lang Hích, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên 227(08), 165–173 46 DAIHQC THAINGUYEN TRTIdNG DAI HOC KHOA HOC co Nc nda xA ngr cnu xcuin vqtT NAM do- nh hric BrfiN BAN cnAvr LUAN vAx ru4c si HQi tl6ng ch6m tuan vf,n th4c si rlusc thnnh l{p theo Quytit A1* sOr44i.) tqODHKH ngiy [p.ttOtZOZZ cria HiQu truOng Truong Dpi hgc Khoa hsc - DHTN Hg vh t6n, hgc vi, chrlc danh TT Tr6ch nhiQm HE cht tich HD PhAn biOn I ChfrLi Ghi chf ttirnh vi6n HD Z4N?Z nl[)^ I PGS.TS Ng6 Qutic Anh PGS.TS Tir Binh Minh TS Ph4m Thi Thu Hd Ph6n biQn 9l,l,zZ TS Nguy6n Thf Thu Thriy Thu ki HD Wtt4 PGS.TS Pham Th6 Chinh Uj'vi6n HD ' fr(/ I T6 chric chAm lu6n van th4c si cho hgc vi6n D{ng VEn Pnet ve dO tai: "Phan tich d?ng hoa hqc vd

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w