Downloads Câu Hỏi Đáp Luật Luât Sư Tại Đây.doc

35 0 0
Downloads Câu Hỏi Đáp Luật Luât Sư Tại Đây.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên mục “Giải đáp pháp luật thường thức” Chuyên mục “Giải đáp pháp luật thường thức” (Kỳ 3 năm 2013, phần tiếp theo) TÌM HIỂU LUẬT LUẬT SƯ NĂM 2006, ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2012 (sau đây gọi là L[.]

Chuyên mục “Giải đáp pháp luật thường thức” (Kỳ năm 2013, phần tiếp theo) TÌM HIỂU LUẬT LUẬT SƯ NĂM 2006, ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2012 (sau gọi Luật luật sư) Câu hỏi 25 Đề nghị cho biết, hành nghề, luật sư phải tuân theo nguyên tắc nào? Trả lời: Nhằm chuyên nghiệp hóa cao đội ngũ luật sư tuyệt đối tuân thủ pháp luật, hướng tới mục tiêu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Điều Luật luật sư quy định 05 nhóm nguyên tắc mà luật sư phải tuân thủ hành nghề là: - Tuân thủ Hiến pháp pháp luật - Tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam - Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan - Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng - Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật sư Câu hỏi 26 Xin hỏi, việc quản lý luật sư hành nghề luật sư thực theo nguyên tắc nào? Trả lời: Nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư quy định Điều Luật luật sư, theo đó, việc quản lý luật sư hành nghề luật sư thực theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư thực quản lý luật sư hành nghề luật sư tổ chức theo quy định Luật này, Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Câu hỏi 27 Đề nghị cho biết vai trị Đồn luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam? Trả lời: Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Theo quy định Điều Luật luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư thành lập để: - Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư; - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư; - Giám sát việc tuân theo pháp luật, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; - Thực quản lý hành nghề luật sư theo quy định pháp luật Câu hỏi 28 Bà B có tranh chấp quyền sử dụng đất với ông D tỉnh X, sinh sống tỉnh Y nên bà B có ký hợp đồng dịch vụ pháp lý thuê luật sư S thay mặt giải việc tranh chấp quyền sử dụng đất với ông D Trong lần quê giỗ tổ, luật sư S gặp ông D nhà thờ tổ - ông D người họ hàng xa với luật sư S Biết S luật sư, ông D có nhờ luật sư S tư vấn cách giải vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất với bà B Xin hỏi, trường hợp này, luật sư S có tư vấn cách giải việc tranh chấp cho ông D không? Trả lời: Trong trường hợp trên, luật sư S không thực dịch vụ pháp lý tư vấn pháp luật cho hai người bà B ông D theo quy định Điểm a Khoản Điều Luật luật sư hành vi bị nghiêm cấm Cụ thể Khoản Điều Luật luật sư quy định 10 hành vi bị nghiêm cấm luật sư sau: a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, việc khác theo quy định pháp luật (sau gọi chung vụ, việc); b) Cố ý cung cấp hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương khai sai thật xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật; c) Tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác; d) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng; đ) Nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ khách hàng ngồi khoản thù lao chi phí thoả thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý; e) Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái quy định pháp luật việc giải vụ, việc; h) Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; i) Nhận, địi hỏi khoản tiền, lợi ích khác thực trợ giúp pháp lý cho khách hàng thuộc đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật; từ chối vụ, việc đảm nhận theo yêu cầu tổ chức trợ giúp pháp lý, quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng theo quy định pháp luật; k) Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, quan, tổ chức trình tham gia tố tụng; l) Tự giúp khách hàng thực hành vi trái pháp luật nhằm trì hỗn, kéo dài thời gian gây khó khăn, cản trở hoạt động quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác Như vậy, luật sư S thực dịch vụ pháp lý cho người; ký hợp đồng dịch vụ pháp lý với bà B phải từ chối tư vấn cho ông D nên giải thích cho ơng D hiểu quy định pháp luật việc cấm cung cấp dịch vụ pháp lý trường hợp Cũng theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam (ban hành Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011 Hội đồng luật sư tồn quốc) luật sư, tổ chức hành nghề luật sư không nhận vụ việc khách hàng có đối lập quyền lợi với khách hàng mà luật sư đảm nhận theo Hợp đồng dịch vụ pháp lý hiệu lực thực vụ án vụ việc khác theo quy định pháp luật (điểm 11.2.2 Quy tắc 11) Trong trường hợp luật sư S vừa đại diện cho bà B vừa tư vấn cho ông D vụ tranh chấp quyền sử dụng đất tỉnh X luật sư S bị tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư, giấy đăng ký hành nghề luật sư từ 06 tháng đến 12 tháng theo quy định Điểm b Khoản Điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (sau gọi Nghị định số 110/2013/NĐ-CP) Câu hỏi 29 Con trai vừa tốt nghiệp loại giỏi khoa luật Trường Đại học Z Xin hỏi tơi hành nghề luật sư không? Trả lời: Theo quy định pháp luật, ông/bà chưa hành nghề luật sư mà phải tham gia khóa học đào tạo nghề luật sư, để cấp chứng hành nghề, sau gia nhập vào Đồn luật sư Cụ thể, Điều 10 Điều 11 Luật luật sư quy định tiêu chuẩn điều kiện hành nghề luật sư sau: Về tiêu chuẩn: Người muốn trở thành luật sư phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn sau: luật; - Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp - Có phẩm chất đạo đức tốt; - Có cử nhân luật; - Đã đào tạo nghề luật sư; - Đã qua thời gian tập hành nghề luật sư; - Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư Về điều kiện: Người có đủ tiêu chuẩn muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư Câu hỏi 30 Vậy đề nghị cho biết tơi tham gia khóa đào tạo nghề luật sư đâu thời gian học bao lâu? Bà Q - hàng xóm nhà tơi, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện N hưu, sau hưu bà Q tham gia cộng tác với Văn phòng luật sư J với tư cách luật sư Tơi khơng thấy bà Q tham gia khóa đào tạo nghề luật sư Xin hỏi, pháp luật quy định vấn đề nào? Trả lời: Cơ sở đào tạo nghề luật sư Chính phủ quy định Cơ sở đào tạo nghề luật sư Học viện Tư pháp thuộc Bộ Tư pháp sở đào tạo nghề luật sư thuộc Liên đoàn Luật sư Việt Nam (theo quy định Khoản Điều Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật luật sư) Do ông/bà muốn tham gia khóa học đào tạo nghề luật sư liên hệ với sở (hiện sở đào tạo nghề luật sư thuộc Liên đoàn Luật sư Việt Nam chưa có thành lập đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều Nghị định số 123/2013/NĐ-CP) Thời gian đào tạo nghề luật sư 12 tháng Kết thúc khóa học, người hồn thành chương trình đào tạo nghề luật sư sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư (Điều 12 Luật luật sư) Về trường hợp bà Q mà ông/bà hỏi, chúng tơi trả lời sau: Vì bà Q kiểm sát viên nên có thời gian, kinh nghiệm làm việc lĩnh vực pháp luật (có thể nói am hiểu pháp luật biết vận dụng quy định pháp luật vào sống để giải vấn đề) đó, Luật luật sư quy định người bà Q tham gia khóa đào tạo nghề luật sư Cụ thể, Điều 13 Luật luật sư quy định người miễn đào tạo nghề luật sư gồm: - Người thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên - Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật; tiến sỹ luật - Người thẩm tra viên cao cấp ngành Toà án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật - Người thẩm tra viên ngành Tồ án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát; chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên lĩnh vực pháp luật Câu hỏi 31 Đề nghị cho biết việc tập hành nghề luật sư pháp luật quy định nào? Trả lời Kết thúc khóa đào tạo nghề luật sư, người hồn thành chương trình đào tạo nghề luật sư sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư Để hành nghề luật sư người có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư phải đến Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để đăng ký tập hành nghề tổ chức hành nghề luật sư (tập Công ty luật Văn phòng luật sư) Điều 14 Luật luật sư quy định tập hành nghề luật sư sau: - Thời gian tập hành nghề luật sư 12 tháng, trừ trường hợp giảm thời gian tập Thời gian tập hành nghề luật sư tính từ ngày đăng ký tập Đoàn luật sư - Tổ chức hành nghề luật sư phân công luật sư hướng dẫn người tập hành nghề luật sư Luật sư hướng dẫn tập phải người có ba năm kinh nghiệm hành nghề luật sư và không thuộc trường hợp thời gian bị xử lý kỷ luật vi phạm Luật luật sư, Điều lệ, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Tại thời điểm, luật sư không hướng dẫn ba người tập - Người tập hành nghề luật sư đăng ký tập Đoàn luật sư địa phương nơi có trụ sở tổ chức hành nghề luật sư mà tập Đoàn luật sư cấp Giấy chứng nhận người tập hành nghề luật sư Đồn luật sư có trách nhiệm giám sát việc tập hành nghề luật sư - Người tập hành nghề luật sư giúp luật sư hướng dẫn hoạt động nghề nghiệp không đại diện, bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng phiên tịa, không ký văn tư vấn pháp luật Người tập hành nghề luật sư với luật sư hướng dẫn gặp gỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự, nguyên đơn, bị đơn đương khác vụ việc dân sự, vụ án hành người đồng ý; giúp luật sư hướng dẫn nghiên cứu hồ sơ vụ, việc, thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ, việc hoạt động nghề nghiệp khác; tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng thực dịch vụ pháp lý khác theo phân công luật sư hướng dẫn khách hàng đồng ý Luật sư hướng dẫn phải giám sát chịu trách nhiệm hoạt động người tập Câu hỏi 32 Những người có thời gian làm việc lĩnh vực pháp luật có phải tập hành nghề luật sư hay không? Trả lời: Pháp luật quy định số trường hợp miễn thời gian tập hành nghề luật sư Khoản Điều 16 Luật luật sư; trường hợp khác dù có thời gian làm việc lĩnh vực pháp luật phải trải qua trình tập hành nghề luật sư theo quy định giảm phần thời gian tập - Những trường hợp miễn tập hành nghề luật sư gồm: Người thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên cao cấp, điều tra viên trung cấp, giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật, thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật Những trường hợp giảm thời gian tập hành nghề luật sư gồm: - Giảm 2/3 (hai phần ba) thời gian tập hành nghề luật sư người điều tra viên sơ cấp, thẩm tra viên ngành Tịa án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên lĩnh vực pháp luật giảm hai phần ba thời gian tập hành nghề luật sư - Giảm ½ (một nửa) thời gian tập hành nghề luật sư người có thời gian cơng tác ngạch chuyên viên, nghiên cứu viên, giảng viên lĩnh vực pháp luật, thẩm tra viên ngành Toà án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát từ mười năm trở lên giảm.  Câu hỏi 33 Đề nghị cho biết hồ sơ xin cấp Chứng hành nghề luật sư gồm giấy tờ gì? Thủ tục thực nào? Trả lời: Người hoàn thành thời gian tập hành nghề luật sư tham dự kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức Việc kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Hội đồng kiểm tra kết tập hành nghề luật sư tiến hành Người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Hội đồng kiểm tra cấp Giấy chứng nhận kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề luật sư quy định Khoản Điều 17, gồm giấy tờ sau: hành; - Đơn đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư theo mẫu Bộ Tư pháp ban - Phiếu lý lịch tư pháp; - Giấy chứng nhận sức khoẻ; - Bản Bằng cử nhân luật Bằng thạc sỹ luật; - Bản Giấy chứng nhận kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Người xin cấp Chứng hành nghề luật sư nộp hồ sơ gửi Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư chuyển hồ sơ cho Sở Tư pháp kèm theo xác nhận người đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư có đủ tiêu chuẩn luật sư theo quy định Đối với người miễn tập hành nghề luật sư hồ sơ gồm: hành; - Đơn đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư theo mẫu Bộ Tư pháp ban - Phiếu lý lịch tư pháp; - Giấy chứng nhận sức khoẻ; - Bản Bằng cử nhân luật Bằng thạc sỹ luật, trừ người giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật; - Bản giấy tờ chứng minh người miễn tập hành nghề luật sư Người miễn tập hành nghề luật sư gửi hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư cho Sở Tư pháp nơi người thường trú Sau nhận hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư (của người phải tập người miễn tập hành nghề luật sư), Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp cần thiết tiến hành xác minh tính hợp pháp hồ sơ) có văn đề nghị kèm theo hồ sơ cấp Chứng hành nghề luật sư gửi Bộ Tư pháp Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp định cấp Chứng hành nghề luật sư; trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý cho người đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư Sở Tư pháp nơi gửi hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư Câu hỏi 34 Đề nghị cho biết trường hợp bị từ chối cấp Chứng hành nghề luật sư? Trả lời: Khoản Điều 17 Luật luật sư quy định 07 trường hợp không cấp Chứng hành nghề luật sư, gồm: - Người không đủ tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật luật sư (như không công dân Việt Nam công dân Việt Nam vi phạm Hiến pháp, pháp luật, chưa có khơng có cử nhân luật, khơng đủ sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật…) - Người cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; - Người không thường trú Việt Nam; - Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án mà chưa xố án tích tội phạm vơ ý tội phạm nghiêm trọng cố ý; bị kết án tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý kể trường hợp xóa án tích; - Người bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc; - Người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; - Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân bị buộc việc mà chưa hết thời hạn 03 (ba) năm, kể từ ngày định buộc thơi việc có hiệu lực Câu hỏi 35 Vốn luật sư giỏi thời gian gần H bị bệnh phải điều trị dài ngày bệnh viện Xin hỏi luật sư H không đủ sức khỏe có tiếp tục hành nghề luật sư không? Trả lời: Nếu luật sư H không đủ sức khỏe để hành nghề luật sư bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư theo quy định Khoản Điều 18 Luật luật sư Người bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư không hành nghề luật sư Khoản Điều 18 Luật luật sư quy định người cấp Chứng hành nghề luật sư mà thuộc trường hợp sau bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư: a) Khơng cịn đủ tiêu chuẩn luật sư theo quy định (như khơng cịn công dân Việt Nam – xin quốc tịch bị tước quốc tịch; vi phạm phẩm chất đạo đức, không đủ sức khỏe ); b) Được tuyển dụng, bổ nhiệm làm cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân; c) Khơng cịn thường trú Việt Nam; d) Không gia nhập Đoàn luật sư thời hạn hai năm, kể từ ngày cấp Chứng hành nghề luật sư; đ) Không thành lập, tham gia thành lập làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hành nghề với tư cách cá nhân thời hạn ba năm, kể từ ngày gia nhập Đồn luật sư; e) Thơi hành nghề luật sư theo nguyện vọng; g) Bị xử lý kỷ luật hình thức xố tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư; h) Bị xử phạt hành chính bằng hình thức tước quyền sử dụng Chứng hành nghề luật sư có thời hạn; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc; i) Bị kết án mà án có hiệu lực pháp luật; k) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân Câu hỏi 36 Xin hỏi, người luật sư mà bị thu hồi chứng hành nghề luật sư có cấp lại Chứng không? Trả lời: Luật luật sư quy định việc cấp lại chứng hành nghề luật sư Điều 19, theo đó, tùy trường hợp cụ thể, việc cấp lại chứng hành nghề luật sư thực sau: - Người bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư quy định Điểm a, b, c, e k Khoản Điều 18 Luật luật sư xem xét cấp lại Chứng hành

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan