BỘ TƯ PHÁP BỘ TƯ PHÁP Số /2012/TT BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 THÔNG TƯ Lưu trữ và bảo vệ cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp Căn cứ Luật Lý lịc[.]
BỘ TƯ PHÁP Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày /2012/TT-BTP Dự thảo ngày 20.7.2012 tháng năm 2012 THÔNG TƯ Lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Căn Luật Lý lịch tư pháp ngày 17 tháng năm 2009; Căn Luật Lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2011; Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Lý lịch tư pháp; Căn Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước; Căn Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; Để bảo đảm việc lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp thống nước, Bộ Tư pháp hướng dẫn sau: CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn công tác lưu trữ, bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Sở Tư pháp) Giao cho Giám đốc Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia vào Thông tư hướng dẫn cụ thể việc lưu trữ bảo vệ thông tin thay đổi cải hộ tịch giấy chứng tử để phục vụ xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng công chức, viên chức, người lao động làm việc Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp quan, đơn vị có liên quan việc lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ sau hiểu sau: “Hồ sơ lý lịch tư pháp giấy” tập hợp văn có liên quan đến việc lập lý lịch tư pháp người có án tích, người bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã “Dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử” thông tin người có lý lịch tư pháp xây dựng sở số hóa hồ sơ lý lịch tư pháp người Dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử có cấu trúc phù hợp với nội dung hồ sơ lý lịch tư pháp giấy “Người làm công tác lý lịch tư pháp” công chức, viên chức, người lao động thực việc tiếp nhận, kiểm tra, phân loại, xử lý, cập nhật thông tin lý lịch tư pháp, khai thác sử dụng sở liệu lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp “Người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy” công chức, viên chức, người lao động thực việc tiếp nhận hồ sơ lý lịch tư pháp từ phận chuyên môn, đưa hồ sơ vào lưu trữ, quản lý hồ sơ tra tìm hồ sơ lý lịch tư pháp giấy có yêu cầu Điều Nguyên tắc lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Việc lưu trữ sở liệu lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp phải tuân thủ theo quy định Luật Lý lịch tư pháp, pháp luật Lưu trữ, Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Lý lịch tư pháp (sau gọi Nghị định số 111/2010/NĐ-CP) Thông tư Việc lưu trữ sở liệu lý lịch tư pháp phải đảm bảo hồ sơ lý lịch tư pháp có số lưu trữ riêng nhằm đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng, khai thác Cơ sở liệu lý lịch tư pháp phải bảo vệ, bảo quản an toàn ngăn chặn khỏi nhân tố người tự nhiên phá hoại Người làm công tác lý lịch tư pháp, người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải chịu trách nhiệm phạm vi chức trách, nhiệm vụ lỗi chủ quan làm hư hỏng, làm sai lệch thông tin lý lịch tư pháp Điều Hình thức lưu trữ sở liệu lý lịch tư pháp Cơ sở liệu lý lịch tư pháp lưu trữ hai hình thức: hồ sơ lý lịch tư pháp giấy liệu lý lịch tư pháp điện tử theo quy định Điều 19 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP Điều Trách nhiệm việc lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Giám đốc Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia có trách nhiệm sau đây: a) Chỉ đạo, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực chế độ, quy định công tác lưu trữ, bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp b) Hướng dẫn việc lưu trữ, bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Sở Tư pháp c) Tổ chức việc lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia d) Bố trí điều kiện sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm việc lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp đ) Bố trí cơng chức, viên chức có chun mơn phù hợp làm công tác lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp e) Thực việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp g) Ban hành nội quy, quy chế lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia h) Ban hành tiêu chuẩn, quy trình chuẩn lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Giám đốc Sở Tư pháp có trách nhiệm sau đây: a) Chỉ đạo, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực chế độ, quy định công tác lưu trữ, bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Sở Tư pháp b) Bảo đảm điều kiện sở vật chất, kỹ thuật để lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp c) Tổ chức việc lưu trữ, bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Sở Tư pháp d) Bố trí cơng chức có chuyên môn phù hợp làm công tác lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp đ) Thực việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy Sở Tư pháp e) Ban hành nội quy, quy chế lưu trữ bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp Sở Tư pháp 3 Người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy có trách nhiệm sau đây: a) Tiếp nhận hồ sơ lý lịch tư pháp tài liệu có liên quan đưa vào lưu trữ; b) Trực tiếp thực nhiệm vụ bảo vệ, bảo quản tài liệu lưu trữ; c) Khi phát hồ sơ lý lịch tư pháp giấy bị mất, xáo trộn, hư hỏng phải báo cho thủ trưởng đơn vị biết để khắc phục cố; d) Phối hợp với người làm công tác lý lịch tư pháp thực việc tra cứu, khai thác, sử dụng hồ sơ lý lịch tư pháp giấy; tiêu hủy hồ sơ lý lịch tư pháp giấy hết giá trị sử dụng; đ) Thực chế độ thống kê báo cáo, quản lý, lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy theo quy định CHƯƠNG II LƯU TRỮ VÀ BẢO VỆ HỒ SƠ LÝ LỊCH TƯ PHÁP BẰNG GIẤY Mục LƯU TRỮ HỒ SƠ LÝ LỊCH TƯ PHÁP BẰNG GIẤY Điều Giao nhận hồ sơ lý lịch tư pháp giấy Việc giao nhận hồ sơ lý lịch tư pháp cho người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải ký nhận vào sổ giao nhận hồ sơ kèm theo danh mục hồ sơ báo cáo với lãnh đạo phòng trực tiếp việc giao nhận Khi nhận bàn giao hồ sơ lý lịch tư pháp, người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy có trách nhiệm kiểm tra tài liệu có hồ sơ Trường hợp hồ sơ lập không quy định theo quy định Điều 10, Điều 11 Thông tư số /2012/TT-BTP Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn quản lý, sử dụng khai thác sở liệu lý lịch tư pháp (sau gọi Thông tư số /2012/TT-BTP) tài liệu có hồ sơ khơng khớp với danh mục tài liệu có hồ sơ, người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy yêu cầu người bàn giao hồ sơ chỉnh lý trước nhận Điều Vào sổ lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy Sau nhận hồ sơ lý lịch tư pháp người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải cập nhật thông tin hồ sơ vào sổ lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy ban hành kèm theo Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu mẫu sổ lý lịch tư pháp (hoặc phần mềm lưu trữ có) theo thứ tự hồ sơ nhận Trường hợp cập nhật thơng tin vào phần mềm phải phải in sổ lưu trữ hồ sơ giấy để quản lý Điều Sắp xếp hồ sơ lý lịch tư pháp Hồ sơ lý lịch tư pháp xếp vào hộp cặp theo thứ tự số lưu trữ hồ sơ quy định Khoản Điều 10 Thông tư số /2012/TTBTP Hộp, cặp lưu trữ hồ sơ phải dán nhãn ghi bên ngồi thơng tin sau: a) Tên Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp b) Từ hồ sơ số đến Hồ sơ số Điều 10 Rà soát, thống kê hồ sơ lý lịch tư pháp Định kỳ hàng tháng, người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải tiến hành rà soát, kiểm tra hồ sơ lý lịch tư pháp a) Trường hợp phát có chênh lệch số lượng hồ sơ lý lịch tư pháp với sổ lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải báo với lãnh đạo cấp trực tiếp b) Trường hợp phát thấy có dấu hiệu hồ sơ bị mất, hư hỏng người làm cơng tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải kiểm tra tài liệu bên hồ sơ, báo cáo với lãnh đạo cấp trực tiếp để có biện pháp tu bổ, phục chế kịp thời Định kỳ hàng tháng, người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy tiến hành thống kê, báo cáo số lượng hồ sơ lý lịch tư pháp Điều 11 Bổ sung tài liệu vào hồ sơ lý lịch tư pháp giấy Khi có văn yêu cầu việc bổ sung tài liệu hồ sơ lý lịch tư pháp giấy có phê duyệt người có thẩm quyền, người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải tra cứu, tìm kiếm hồ sơ lý lịch tư pháp lưu trữ kho bàn giao cho người có yêu cầu Việc bàn giao phải ký nhận vào sổ giao nhận hồ sơ lý lịch tư pháp Khi nhận lại hồ sơ lý lịch tư pháp bổ sung thông tin, người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải kiểm tra xếp hồ sơ lý lịch tư pháp giấy vào vị trí ban đầu theo quy định khoản Điều Điều Thông tư Điều 12 Trách nhiệm việc giao, nhận hồ sơ lý lịch tư pháp phục vụ việc tra cứu thông tin lý lịch tư pháp 1.Việc giao, nhận hồ sơ lý lịch tư pháp phục vụ việc tra cứu thông tin lý lịch tư pháp thực theo quy định Điều Thông tư hướng dẫn việc quản lý, sử dụng, khai thác sở liệu lý lịch tư pháp Khi nhận lại hồ sơ từ người làm công tác lý lịch tư pháp, người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải kiểm tra hồ sơ xếp vào hộp theo quy định khoản Điều Thơng tư Nếu phát có xáo trộn, tẩy xóa, tài liệu hồ sơ phải lập biên báo cáo lãnh đạo quan để giải Điều 13 Thời hạn lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp Hồ sơ lý lịch tư pháp giấy lưu trữ cá nhân qua đời sở nhận giấy chứng tử Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người có hộ thường trú; thơng báo phạm nhân chết trại giam, trại tạm giam nơi người thi hành án phạt tù qua xác minh quan quản lý hộ tịch Điều 14 Tiêu hủy hồ sơ lý lịch tư pháp giấy Khi hồ sơ lý lịch tư pháp hết hạn lưu trữ theo quy định, người làm công tác lý lịch tư pháp phối hợp với người làm công tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy tiến hành phân loại, để riêng lập danh mục hồ sơ lý lịch tư pháp cần tiêu hủy trình người có thẩm quyền định việc hủy hồ sơ lý lịch tư pháp theo quy định pháp luật lưu trữ hành Mục BẢO VỆ HỒ SƠ LÝ LỊCH TƯ PHÁP BẰNG GIẤY Điều 15 Biện pháp bảo vệ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp phải sử dụng biện pháp bảo vệ nhằm bảo đảm an toàn, an ninh bảo quản hồ sơ lý lịch tư pháp khỏi tác động tiêu cực người tự nhiên theo quy định khoản 1, khoản Điều 23 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP Điều 16 Yêu cầu việc bảo vệ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy Việc bảo vệ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải đảm bảo yêu cầu sau: Chống trộm cắp, làm hỏng, làm hồ sơ lý lịch tư pháp Không sử dụng sở liệu lý lịch tư pháp lưu trữ vào mục đích xâm phạm quyền, lợi ích cá nhân Không sửa chữa, làm sai lệch nội dung tài liệu hồ sơ lý lịch tư pháp Điều 17 Phương tiện bảo quản hồ sơ lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp phải bố trí kho lưu trữ; tủ, kệ; hộp, cặp; trang thiết bị cần thiết khác phù hợp với số lượng hồ sơ lý lịch tư pháp quan Kho lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp phải đảm bảo u cầu sau: a) Vị trí phịng kho bảo quản tránh nơi ẩm thấp chịu tác động trực tiếp ánh sáng mặt trời b) Phòng kho bảo quản phải bảo đảm chắn, phòng chống đột nhập, gió bão, ngập lụt, chuột, mối loại trùng c) Mơi trường phịng kho bảo quản phải bảo đảm sẽ, thoáng mát Các trang thiết bị khác a) Trang bị đủ giá, bìa, hộp, cặp bảo quản tài liệu theo tiêu chuẩn b) Trang bị đủ phương tiện, thiết bị theo yêu cầu phòng cháy, chữa cháy c) Các trang thiết bị phòng chống cháy nổ Các tiêu chuẩn kho, trang thiết bị bảo quản hồ sơ lý lịch tư pháp thực theo quy định Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2007 Bộ Nội vụ hướng dẫn kho lưu trữ chuyên dụng Điều 18 Biện pháp, kỹ thuật bảo quản hồ sơ lý lịch tư pháp Các biện pháp bảo quản hồ sơ lý lịch tư pháp a) Biện pháp chống ẩm: Để chống ẩm cho hồ sơ lý lịch tư pháp cần áp dụng biện pháp thơng gió, dùng hóa chất hút ẩm dùng máy hút ẩm b) Biện pháp chống nấm mốc: Phải thường xuyên quét chải, lau chùi làm vệ sinh tài liệu Khi phát thấy nấm mốc phải cách ly tài liệu phun, quét, chải chất chống nấm mốc vào bìa hồ sơ Các hóa chất chưa kiểm nghiệm mức độ an tồn tuyệt đối khơng sử dụng cho tài liệu c) Biện pháp chống mối, mọt, côn trùng tác nhân khác gây hư hỏng tài liệu Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp có nhiệm vụ tổ chức thực biện pháp, kỹ thuật Khoản Điều để bảo quản hồ sơ lý lịch tư pháp Điều 19 Tu bổ, phục chế hồ sơ lý lịch tư pháp Khi Lý lịch tư pháp, văn có chứa thơng tin lý lịch tư pháp bị hư, hỏng mối, mọt ngun nhân khác người làm cơng tác lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp giấy phải tiến hành phục chế theo quy định pháp luật Lưu trữ CHƯƠNG III LƯU TRỮ VÀ BẢO VỆ DỮ LIỆU LÝ LỊCH TƯ PHÁP ĐIỆN TỬ Mục LƯU TRỮ DỮ LIỆU LÝ LỊCH TƯ PHÁP ĐIỆN TỬ Điều 20 Giá trị liệu lý lịch tư pháp điện tử Dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử có giá trị hồ sơ lý lịch tư pháp giấy Dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử phải đảm bảo tin cậy toàn vẹn xác thơng tin lý lịch tư pháp dạng điện tử người có mã số lý lịch tư pháp thuận tiện việc tra cứu, sử dụng cần thiết Điều 21 Hình thức lưu trữ liệu lý lịch tư pháp điện tử Dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử người có lý lịch tư pháp hình thành q trình cập nhật thơng tin án tích thông tin cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã người hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp phải đáp ứng tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào Tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào phải thống nhất, phù hợp với tiêu chuẩn quy định hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp có trách nhiệm sử dụng chữ ký số để xác nhận liệu lý lịch tư pháp số hóa để bảo đảm tính tồn vẹn xác thơng tin Điều 22 Thời hạn lưu trữ liệu lý lịch tư pháp điện tử Dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử lưu trữ hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp theo quy định pháp luật lý lịch tư pháp Mục BẢO VỆ DỮ LIỆU LÝ LỊCH TƯ PHÁP ĐIỆN TỬ Điều 23 Yêu cầu bảo vệ liệu lý lịch tư pháp điện tử Dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Chống truy cập trái phép người khơng có thẩm quyền, xâm nhập nhân tố bên vào hệ thống liệu lý lịch tư pháp b) Chống thay đổi, chép, tiết lộ liệu lý lịch tư pháp điện tử c) Chống công nhằm làm thay đổi, phá hoại hệ thống có hành vi khác đe dọa đến thông tin, liệu lý lịch tư pháp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn quan quản trị hệ thống phần mềm lý lịch tư pháp, quan quản lý lý lịch tư pháp việc bảo vệ liệu lý lịch tư pháp điện tử Điều 24 Các biện pháp bảo vệ liệu lý lịch tư pháp điện tử Các biện pháp bảo vệ liệu lý lịch tư pháp điện tử bao gồm: Thiết bị bảo vệ liệu lý lịch tư pháp điện tử; Biện pháp kỹ thuật bảo đảm an tồn thơng tin lý lịch tư pháp; An tồn vật lý mơi trường; Quản lý truy cập, quyền truy cập; Biện pháp phòng chống virut; Cơ chế xác thực thông tin; Sao lưu dự phòng Điều 25 Thiết bị bảo vệ liệu lý lịch tư pháp điện tử Cơ quan quản trị hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp phải bố trí thiết bị nhằm bảo đảm an ninh, an toàn liệu để giảm thiểu rủi ro từ môi trường xâm nhập trái phép vào hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp Điều 26 Biện pháp kỹ thuật bảo đảm an tồn thơng tin lý lịch tư pháp Cơ quan quản trị hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp phải sử dụng biện pháp kỹ thuật nhằm bảo đảm an tồn thơng tin lý lịch tư pháp Hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp phải đảm bảo biện pháp kỹ thuật sau: Thiết lập sơ đồ cấu trúc, mơ hình triển khai hệ thống thông tin lý lịch tư pháp, mơ hình mạng Triển khai hệ thống phịng thủ: tường lửa (Firewall), thiết bị phát hiện/phòng, chống xâm nhập (IDS/ IPS) trang thiết bị khác đảm bảo an toàn bảo mật mạng Thiết đặt cấu hình hệ thống máy chủ, máy trạm an tồn, ln cập nhật phiên vá cho hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp Đảm bảo đường truyền thông tin lý lịch tư pháp thơng suốt, nhanh chóng Kiểm tra, khắc phục lỗi ảnh hưởng đến trình vận hành ứng dụng web hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp Thiết lập, cấu hình đầy đủ tính thiết bị an ninh mạng Sử dụng cơng cụ để dị tìm, phát kịp thời điểm yếu, lỗ hổng truy cập bất hợp pháp, công khai thác lỗ hổng, công từ chối dịch vụ (DDos) vào hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp Điều 27 An tồn vật lý mơi trường Cơ quan quản trị hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp, quan quản lý lý lịch tư pháp phải có biện pháp bảo vệ phịng chống nguy cháy nổ, ngập lụt, động đất thảm họa khác thiên nhiên người gây Phịng máy chủ phải đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, không dột, không thấm nước; trang thiết bị lắp đặt sàn kỹ thuật, không bị ánh nắng chiếu rọi trực tiếp; độ ẩm, nhiệt độ đạt tiêu chuẩn quy định cho thiết bị máy chủ; trang bị đầy đủ thiết bị phòng chống cháy, nổ, lũ lụt, hệ thống chống sét Điều 28 Biện pháp phòng, chống virut Cơ quan quản trị hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp, quan quản lý lý lịch tư pháp phải cài chương trình diệt virut để bảo vệ an toàn cho máy chủ máy tính người sử dụng cho hoạt động xây dựng cập nhật thông tin lý lịch tư pháp hệ thống phần mềm lý lịch tư pháp Người sử dụng phải báo cho người quản trị hệ thống trường hợp phát có công cố bất thường làm tắc nghẽn việc truy cập vào hệ thống Không tự ý cài đặt phần mềm không rõ nguồn gốc vào hệ thống máy tính người sử dụng chưa phép người quản trị hệ thống Điều 29 Quản lý truy cập, quyền truy cập Trên sở địa IP quan quản trị hệ thống phần mềm lý lịch tư pháp giới hạn, người quản trị hệ thống quan quản lý lý lịch tư pháp có trách nhiệm cấp quản lý truy cập người sử dụng, nhóm người sử dụng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ yêu cầu an toàn, bảo mật Quy định quản lý truy cập bao gồm nội dung sau: a) Đăng ký, cấp phát, giới hạn, kiểm soát thu hồi quyền truy cập người sử dụng; b) Quản lý, cấp phát mật c) Rà soát, kiểm tra, xét duyệt lại quyền truy cập Quy định quản lý mật phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Mật phải có độ dài sáu ký tự trở lên, bao gồm ký tự chữ, số ký tự đặc biệt Các yêu cầu mật hợp lệ phải kiểm tra tự động thiết lập mật b) Các mật mặc định nhà sản xuất cài đặt sẵn trang thiết bị, phần mềm, sở liệu phải thay đổi đưa vào sử dụng 10 c) Định kỳ, người sử dụng phải thay đổi mật để phịng tránh trường hợp bị dị tìm, công, chiếm đoạt tài khoản Người truy cập hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp sử dụng mật quy định, giữ bí mật mật khẩu, khỏi hệ thống khơng làm việc hệ thống tạm thời không làm việc hệ thống Điều 30 Cơ chế xác thực thông tin Việc truyền thông tin Sở Tư pháp đến Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp phải xây dựng chế Chữ kí số mã hóa cứng USB Xác thực thông tin Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia a) Tại Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia phân theo nhiệm vụ quyền hạn cấp 01 USB chứa Chữ kí số kèm thơng tin xác thực quyền hạn người cấp b) Việc chuyển thông tin phận phải thực quyền hạn, nhiệm vụ Xác thực thông tin Sở Tư pháp a) Khi có thơng tin cần chuyển đổi, Sở Tư pháp dựa vào chữ kí số xác định quyền yêu cầu trao đổi thông tin b) Việc trao đổi thông tin phải chuyển văn thông tin điện tử Xác thực thông tin Sở Tư pháp đến Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia a) Mỗi Sở tư pháp có 01 USB chứa Chữ kí số kèm thơng tin xác thực quyền chuyển thơng tin Sở cấp cho 01 người b) Định kì vào cuối ngày, người cấp Chữ kí số chuyển thơng tin Sở Tư pháp đến Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia c) Thông tin chuyển văn thơng tin điện tử Điều 31 Sao lưu dự phịng Hồ sơ lý lịch tư pháp điện tử lưu trữ tự động phần mềm phải lưu dự phịng nhằm mục đích bảo vệ chống lại mát, hư hỏng Việc lưu liệu phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Bảo đảm tính tồn vẹn, đầy đủ liệu lưu; b) Dữ liệu lưu phải thường xuyên cập nhật; 11 c) Dữ liệu lưu thường xuyên kiểm tra để đảm bảo sẵn sàng cho việc sử dụng cần; d) Trường hợp có cố liệu lưu phải có biện pháp khắc phục kịp thời Định kỳ hàng tháng, quan quản trị hệ thống phần mềm quản lý lý lịch tư pháp phải thực lưu liệu lý lịch tư pháp để phục hồi cần thiết CHƯƠNG IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 32 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực từ ngày tháng năm Trong trình thực Thơng tư này, có khó khăn, vướng mắc quan, cá nhân có liên quan phản ánh kịp thời văn Bộ Tư pháp để nghiên cứu, hướng dẫn giải BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Tịa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Bộ Quốc phịng; - Bộ Cơng an; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cơng báo; - Cổng thơng tin Chính phủ; - Cổng thông tin Bộ Tư pháp; - Tổng cục thi hành án dân (Bộ Tư pháp); - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Lưu: Bộ Tư pháp (VT, Trung tâm LLTPQG) 12 Hà Hùng Cường