1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự Thảo Tt Phân Loại_Đăng Tải.doc

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /2021/TT BLĐTBXH Hà Nội, ngày tháng năm 2021 THÔNG TƯ Quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều k[.]

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: /2021/TT-BLĐTBXH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 THÔNG TƯ Quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động Căn Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn lao động; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; phương pháp, quy trình xác định điều kiện lao động làm sở phân loại lao động số biện pháp tổ chức, triển khai thực Điều Đối tượng áp dụng Người sử dụng lao động, người lao động theo quy định Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động Tổ chức thực đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động Chương II PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Điều Phân loại lao động theo điều kiện lao động Loại điều kiện lao động a) Người lao động làm nghề, công việc không nặng nhọc, không độc hại, không nguy hiểm người lao động làm nghề, cơng việc có điều kiện lao động xếp loại I, II, III b) Người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người lao động làm nghề, cơng việc có điều kiện lao động xếp loại IV c) Người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người lao động làm nghề, công việc có điều kiện lao động xếp loại V, VI Nguyên tắc phân loại điều kiện lao động Việc phân loại điều kiện lao động phải dựa kết đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động kết đánh giá xác định điều kiện lao động theo phương pháp quy định Thông tư này; Phương pháp đánh giá nguy rủi ro Thực đánh giá nguy rủi ro theo quy trình hướng dẫn Tổ chức Lao động quốc tế gồm bước sau: Bước 1: Xác định yếu tố nguy hiểm, có hại liên quan đến nghề, công việc cần đánh giá; Bước 2: Xác định người làm nghề, công việc đánh giá bị ảnh hưởng ảnh hưởng nào; Bước 3: Đánh giá rủi ro – Xác định mức độ định biện pháp kiểm sốt nguy rủi ro an tồn, vệ sinh lao động; Bước 4: Xác định người chịu trách nhiệm thực biện pháp kiểm soát nguy rủi ro, khung thời gian thực hiện; Bước 5: Ghi lại phát hiện, giám sát rà soát việc đánh giá nguy rủi ro, cập nhật có thay đổi Điều Mục đích sử dụng phương pháp phân loại lao động theo điều kiện lao động Phương pháp phân loại lao động theo điều kiện lao động ban hành kèm theo Thông tư sử dụng với mục đích sau: Xây dựng, sửa đổi, bổ sung đưa khỏi danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (sau gọi tắt danh mục nghề); Phân loại nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động để thực chế độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ người lao động theo quy định khoản Điều 22 Luật An toàn, vệ sinh lao động; Lập hồ sơ đánh giá điều kiện lao động làm sở để người sử dụng lao động đề xuất quan bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương điều chỉnh tên nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ghi chưa sổ bảo hiểm xã hội người lao động theo quy định Điều 98 Luật Bảo hiểm xã hội Điều Tổ chức đánh giá người đánh giá điều kiện lao động Tổ chức đánh giá điều kiện lao động tổ chức đủ điều kiện hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động quan trắc môi trường lao động theo quy định pháp luật có đủ số lượng người đánh giá tương ứng với nội dung đánh giá Người thực đánh giá điều kiện lao động theo phương pháp quy định Thơng tư phải có chứng đào tạo quan trắc môi trường huấn luyện phân tích, đánh giá rủi ro theo quy định pháp luật Điều Phương pháp, quy trình xác định điều kiện lao động Thực việc đánh giá, xác định điều kiện lao động theo quy trình sau: Xác định tên nghề, cơng việc cần đánh giá thực đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động Đánh giá điều kiện lao động theo hệ thống tiêu điều kiện lao động: a) Bước 1: Xác định yếu tố có tác động sinh học đến người lao động hệ thống tiêu điều kiện lao động quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư (sau gọi tắt Phụ lục I) b) Bước 2: Lựa chọn 06 (sáu) yếu tố đặc trưng tương ứng với nghề, công việc Các yếu tố phải bảo đảm phản ánh đủ nhóm yếu tố hệ thống tiêu điều kiện lao động quy định Phụ lục I c) Bước 3: Chọn 01 (một) tiêu yếu tố đặc trưng chọn Bước để tiến hành đánh giá cho điểm, sở bảo đảm nguyên tắc sau đây: - Thang điểm để đánh giá mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm yếu tố thang điểm (sáu) quy định Phụ lục I Mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm lớn điểm cao; - Thời gian tiếp xúc người lao động với yếu tố 50% thời gian ca làm việc điểm số hạ xuống điểm Đối với hóa chất độc, điện từ trường, rung, ồn điểm xếp loại hạ xuống điểm thời gian tiếp xúc 25% thời gian ca làm việc; - Đối với yếu tố quy định thời gian tiếp xúc cho phép hạ xuống điểm thời gian tiếp xúc thực tế làm việc 50% thời gian tiếp xúc cho phép; - Đối với yếu tố sử dụng nhiều tiêu (từ 02 tiêu trở lên) để đánh giá chọn 01 tiêu để đánh giá cho điểm; đánh giá tiêu khác nhằm tham khảo, bổ sung thêm số liệu cho tiêu d) Bước 4: Tính điểm trung bình yếu tố theo cơng thức: Trong đó: : Điểm trung bình cộng yếu tố n: Số lượng yếu tố chọn tiến hành đánh giá Bước (n≥6) X1, X2, Xn: Điểm yếu tố thứ nhất, thứ hai, ,thứ n đ) Bước 5: Tổng hợp kết vào phiếu theo quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư xác định điều kiện lao động theo điểm trung bình yếu tố ( ) sau: -  1,01: Điều kiện lao động loại I; - 1,01 < 2,22: Điều kiện lao động loại II; - 2,22< 3,37: Điều kiện lao động loại III; - 3,37< 4,56: Điều kiện lao động loại IV; - 4,56<  5,32: Điều kiện lao động loại V; - > 5,32: Điều kiện lao động loại VI Trong đó: - Trường hợp đánh giá nguy rủi ro an tồn, vệ sinh lao động có kết luận mức độ nguy rủi ro thấp nguy rủi ro điều kiện lao động xếp loại sở kết phân loại theo phương pháp quy định khoản Điều này; - Trường hợp đánh giá nguy rủi ro an tồn, vệ sinh lao động có kết luận mức độ nguy rủi ro trung bình có 01 yếu tố nguy hiểm, có hại chưa đánh giá theo phương pháp phân loại lao động theo quy định Thơng tư nằm ngồi giới hạn cho phép khơng có khả gây chấn thương tai nạn lao động nặng nhiễm độc cấp tính thuộc danh mục chấn thương để xác định tai nạn lao động nặng theo quy định Chính phủ việc xếp loại lao động cộng thêm 0,5 điểm vào kết đánh giá, xác định điều kiện lao động; - Trường hợp đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động có kết luận mức độ nguy rủi ro cao có 01 yếu tố nguy hiểm, có hại chưa đánh giá theo phương pháp phân loại lao động theo quy định Thơng tư nằm ngồi giới hạn cho phép có khả gây chấn thương tai nạn lao động nặng nhiễm độc cấp tính thuộc danh mục chấn thương để xác định tai nạn lao động nặng theo quy định Chính phủ việc xếp loại lao động cộng thêm 0,7 điểm vào kết đánh giá, xác định điều kiện lao động; - Trường hợp đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động có kết luận mức độ nguy rủi ro cao có 02 yếu tố nguy hiểm, có hại chưa đánh giá theo phương pháp phân loại lao động theo quy định Thông tư trở lên nằm ngồi giới hạn cho phép có khả gây chấn thương tai nạn lao động nặng nhiễm độc cấp tính thuộc danh mục chấn thương để xác định tai nạn lao động nặng theo quy định Chính phủ việc xếp loại lao động cộng thêm 01 điểm vào kết đánh giá, xác định điều kiện lao động Kết đánh giá, phân loại điều kiện lao động Kết đánh giá, phân loại điều kiện lao động kết tổng hợp việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động theo quy định khoản Điều kết đánh giá điều kiện lao động theo hệ thống tiêu điều kiện lao động theo quy định khoản Điều Thông tư Chương III MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Điều Sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm Việc sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm phải bảo đảm nguyên tắc sau: a) Việc rà soát, đánh giá phải thực nghề, công việc thuộc ngành, lĩnh vực cụ thể b) Quá trình chọn mẫu để rà sốt, đánh giá phải thực phù hợp với loại hình, quy mơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đại diện vùng, miền lấy mẫu c) Kết rà soát, đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động sử dụng để đề xuất sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm kết rà soát, đánh giá thực thời gian không 12 tháng kể từ tháng đề xuất Tài liệu gửi kèm văn đề xuất sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm: a) Tóm tắt trạng chức danh nghề, công việc đặc thù ngành, lĩnh vực so sánh với Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; lý đề xuất bổ sung, sửa đổi b) Số liệu đo, đánh giá yếu tố đặc trưng điều kiện lao động chức danh nghề, công việc đề nghị bổ sung, sửa đổi phiếu ghi tổng hợp kết theo mẫu quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư c) Bảng tổng hợp đề xuất sửa đổi, bổ sung việc phân loại nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư Căn đề xuất Hội đồng thẩm định tài liệu đề xuất sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội xem xét, định ban hành, sửa đổi, bổ sung, đưa khỏi danh mục nghề Điều Thực rà soát, đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động Người sử dụng lao động thực rà soát, đánh giá, phân loại lao động lần đầu có thay đổi cơng nghệ, quy trình tổ chức sản xuất dẫn đến việc thay đổi điều kiện lao động thực đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động mà phát yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh so với lần đánh giá trước phải bảo đảm thực rà sốt, đánh giá, phân loại điều kiện lao động tối thiểu 01 lần vòng 03 năm Việc đánh giá, phân loại lao động thực theo phương pháp phân loại lao động theo điều kiện lao động ban hành kèm theo Thông tư Điều Thực chế độ người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Người sử dụng lao động quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm thực đầy đủ chế độ bảo hộ lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định Bộ luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội Luật An toàn, vệ sinh lao động Đối với nghề, công việc nơi làm việc thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người sử dụng lao động thực biện pháp loại trừ, giảm thiểu tác động yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người sử dụng lao động tổ chức đánh giá, phân loại lao động đề xuất Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để xem xét Trong phải gửi kèm tài liệu quy định Điều Thông tư Trường hợp kết đánh giá khơng cịn đặc điểm, điều kiện lao động đặc trưng nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm người sử dụng lao động khơng phải thực chế độ bảo hộ lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Trách nhiệm Cục An toàn lao động Hằng năm chủ trì, phối hợp với quan liên quan thuộc quản lý ngành, lĩnh vực quan, tổ chức nghiên cứu an toàn, vệ sinh lao động thực rà soát, đánh giá Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để đề xuất Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục theo quy định Điều 22 Luật An tồn, vệ sinh lao động Trình Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định thành lập Hội đồng thẩm định, rà soát, đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động Cục An tồn lao động chủ trì với tham gia đại diện quan thuộc Bộ Y tế bộ, ngành có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học an toàn, vệ sinh lao động để thẩm định đề xuất sửa đổi, bổ sung danh mục nghề, báo cáo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét, định Thực tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kỳ đột xuất hoạt động đánh giá điều kiện lao động theo quy định pháp luật Điều 11 Trách nhiệm Sở Lao động Thương binh Xã hội Phối hợp với quan liên quan phổ biến, hướng dẫn người sử dụng lao động địa bàn thực Thông tư Thanh tra, kiểm tra, báo cáo hoạt động đánh giá điều kiện lao động địa bàn theo quy định pháp luật Điều 12 Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2021 2 Trong trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phịng Trung ương Ban Đảng; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương Đoàn thể; - HĐND, UBND tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương; - Sở LĐTBXH tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương; - Các Tập đoàn kinh tế Tổng công ty hạng đặc biệt; - Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp); - Cơng báo; Cổng TTĐT Chính phủ; - Cổng TTĐT Bộ LĐTBXH; - Lưu: VT, ATLĐ, PC BỘ TRƯỞNG Đào Ngọc Dung Phụ l ục I HỆ THỐNG CHỈTIÊU VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ CÁCH TÍNH ĐIỂM (Ban hành kèm theo Thơng tư số /2021/TT-BLĐTBXH ngày tháng năm 2021 Bộ trưởng Lao động - Thương binh Xã hội) STT (yếu tố) Chỉ tiêu điều kiện lao động (1) (2) Mức xếp điểm tiêu điểm điểm điểm điểm điểm điểm (3) (4) (5) (6) (7) (8) A Nhóm yếu tố đánh giá vệ sinh mơi trường lao động Vi khí hậu 1.1 Nhiệt độ khơng khí (OC) 1.1.1 Làm việc nhà: - Vi khí hậu nóng 20 – 22 > 22 - 27 > 27 - 32 > 32 - 40 > 40 - 46 > 46 - Vi khí hậu lạnh 22 – 20 < 20 - 18 < 18 - 11 < 11 - < - 10 < - 10 - Nhiệt độ chênh lệch phịng, nhà xưởng cao ngồi trời Khơng chênh 5-8 > - 14 > 14 1.1.2 Làm việc trời điểm 1.2 Độ ẩm, tốc độ gió: độ ẩm > 90%; tốc độ gió 0(m/s) STT (yếu tố) Chỉ tiêu điều kiện lao động (1) (2) Mức xếp điểm tiêu điểm điểm điểm điểm điểm điểm (3) (4) (5) (6) (7) (8) Dưới giới hạn cho phép Ở giới hạn cho phép ≤ 0,5 > 0,5 - >2-5 >5 2.1 Vượt áp lực khí bình Dưới giới thường (atm) hạn cho phép Ở giới hạn cho phép 0,2 - 0,6 0,7 - 1,8 1,9 - 3,0 >3 2.2 Giảm áp lực khơng khí: độ cao nơi làm việc so với mực nước biển (m) nâng điểm nhiệt độ thêm điểm 1.3 Bức xạ nhiệt (Cal/cm2/phút) Áp lực không khí 100 > 100 - 500 >500-1000 >1000-2000 >2000- 4000 Nồng độ khí độc lớn so với Dưới giới mức quy định giới hạn cho phép hạn cho (lần) phép Ở giới hạn Vượt giới cho phép hạn cho phép Nồng độ bụi lớn so với mức quy Dưới giới định giới hạn cho phép (lần) hạn cho phép Ở giới hạn cho phép Tiếng ồn sản xuất vượt giới hạn Dưới giới cho phép (dBA) hạn cho phép Ở giới hạn cho phép > 4000 > 1,5 - >2-3 >3 1-2 >2-5 > - 10 > 10 1-5 >5 - 10 >10 - 20 > 20 STT (yếu tố) Chỉ tiêu điều kiện lao động (1) (2) Mức xếp điểm tiêu điểm điểm điểm điểm điểm điểm (3) (4) (5) (6) (7) (8) Rung xóc (lần) 6.1 Gia tốc (m/s2) Dưới giới hạn cho phép Ở giới hạn cho phép - 1,4 > 1,4 - > - 2,8 > 2,8 6.2 Vận tốc (cm/s) Dưới giới hạn cho phép Ở giới hạn cho phép 1 - >2-3 >3 Điện từ trường tần số radio 7.1 Điện trường (V/m) Dưới giới hạn cho phép Ở giới hạn cho phép 1-5 > - 10 > 10-20 >20 7.2 Từ trường (A/m) Dưới giới hạn cho phép Ở giới hạn cho phép 1-5 > - 10 > 10-20 >20 Điện từ trường tần số công nghiệp 8.1 Điện trường (kV/m) Dưới giới hạn cho phép Ở giới hạn cho phép > - 10 > 10 - 20 > 20 - 25 >25 8.2 Từ trường (A/m) Dưới giới Ở giới hạn > - 50 > 50 - 100 > 100-150 >150 STT (yếu tố) Chỉ tiêu điều kiện lao động (1) (2) Mức xếp điểm tiêu điểm điểm điểm điểm điểm điểm (3) (4) (5) (6) (7) (8) hạn cho phép cho phép Ở giới hạn cho phép 1-5 > - 10 > 10 - 15 > 15 Nguy tiếp xúc chưa rõ ràng Có thể có nguy tiếp xúc, có khả gây bệnh Bức xạ ion hoá vượt liều cho phép Dưới giới chiếu xạ nghề nghiệp (rem/năm) hạn cho phép 10 Tiếp xúc với sinh vật có hại 10.1 Tiếp xúc nguồn gây bệnh Không tiếp truyền nhiễm theo Luật phòng, xúc chống bệnh truyền nhiễm 10.2 Tiếp xúc thực vật, động vật Khơng tiếp Có thể có Gây ốm, ác thú, rắn độc (chưa xúc nguy nhẹ, phân loại vào nhóm 10.1) tiếp xúc, có khỏi khả gây bệnh Gây bệnh Gây bệnh Gây bệnh truyền nhiễm truyền nhiễm truyền nhóm C theo nhóm B theo nhiễm Luật phịng, Luật phịng, nhóm A chống bệnh chống bệnh theo Luật truyền nhiễm truyền nhiễm phòng, chống bệnh truyền nhiễm bệnh Gây bệnh Gây bệnh Gây bệnh chữa nặng có biện nguy hiểm, nguy pháp phịng có biện pháp hiểm, chữa bệnh phịng chữa chưa có tin cậy tin cậy biện pháp phịng STT (yếu tố) Chỉ tiêu điều kiện lao động (1) (2) Mức xếp điểm tiêu điểm điểm điểm điểm điểm điểm (3) (4) (5) (6) (7) (8) chữa chắn B Nhóm yếu tố đánh giá tác động tâm sinh lý lao động 11 Mức tiêu hao lượng thể (Kcal/ca làm việc) 12 Biến đổi hệ tim mạch làm việc 2350 12.1 Tần số nhịp tim trung bình: lấy bình quân nhóm suốt ca lao động (nhịp/phút) < 74 74 - 80 81 - 85 86 - 90 91 - 100 >100 12.2 Tăng huyết áp tâm thu (so với đầu ca) (mmHg) ≤ 10 11 - 20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 ≥ 51 12.3 Tăng áp lực mạch (so với đầu ca) (mmHg) ≤ 40 41 - 45 46 - 50 51 - 55 56 - 60 ≥ 61 Tới 20 >20-30 > 30-40 > 40-50 > 50-70 >70 Tới 10 >10-20 > 20-30 > 30-40 > 40-50 >50 13 Mức chịu tải bắp làm việc: giảm lực (% số người so với đầu ca) 14 Biến đổi chức hệ thần kinh trung ương 14.1 Tăng thời gian phản xạ thị - vận động so với đầu ca (%) STT (yếu tố) Chỉ tiêu điều kiện lao động (1) (2) 15 Mức xếp điểm tiêu điểm điểm điểm điểm điểm điểm (3) (4) (5) (6) (7) (8) 14.2 Tăng thời gian phản xạ thính vận động so với đầu ca (%) Tới 10 >10-20 > 20-30 > 30-40 > 40-50 >50 14.3 Giảm tần số nhấp nháy ánh sáng tới hạn (CFF) (% số người so với đầu ca) Tới 10 >10-30 > 30-50 > 50-70 >70-90 >90 14.4 Tăng tỷ lệ biến thiên nhịp tim dạng trội giao cảm (% số người có biến thiên nhịp tim dạng trội giao cảm) Tới 10 >10-30 > 30-50 > 50-70 >70-90 >90 Mức hoạt động não lực 15.1 Đặc điểm công việc - Mức hoạt Giải Giải động não lực làm việc công việc công việc đơn giản đơn giản Giải công việc phức tạp Giải Giải công việc công việc phức tạp, phức tạp, phải tìm tích cực tìm kiếm thêm kiếm thơng thơng tin tin điều kiện áp lực thời gian; yêu cầu tập trung ý cao, trí Giải cơng việc phức tạp, tích cực tìm kiếm thơng tin điều kiện áp lực thời gian; STT (yếu tố) Chỉ tiêu điều kiện lao động (1) (2) Mức xếp điểm tiêu điểm điểm điểm điểm điểm điểm (3) (4) (5) (6) (7) (8) nhớ tức thời yêu cầu lâu dài tập trung ý cao, trí nhớ tức thời lâu dài, trách nhiệm công việc cao 15.2 16 Biến đổi khả nhớ: Giảm dung lượng nhớ (% sau ca lao động so với trước ca) Tới > - 15 > 15 - 25 > 25 - 35 >35-45 > 45 Căng thẳng thị giác 16.1 Cường độ chiếu sáng giới hạn cho phép (Lux) yêu cầu công nghệ điều kiện kỹ thuật khắc phục ≤ 30 >30 - 50 >50 - 100 >100 - 150 >150-200 >200 16.2 Độ lớn chi tiết cần phân biệt nhìn (mm) >5 –1,0 10 - 15 21.3 Tư làm việc > - 10 Thoải mái, Thoải mái, Kém thoải nhẹ nhàng di chuyển mái, ngồi vật nặng đứng, 5kg chân tay 10 Cao 5m Cao 5m, Cao treo người 5m, treo dây người dây, không gian hạn chế > 15 - 30 Gị bó, thoải mái, ngồi đứng, chân > 30 - 45 > 45 Gị bó, chật Gị bó, hẹp tới50% chật hẹp ca lao động, 50% có phải ca lao STT (yếu tố) Chỉ tiêu điều kiện lao động (1) (2) Mức xếp điểm tiêu điểm điểm điểm điểm điểm điểm (3) (4) (5) (6) (7) (8) quỳ gối, nằm, cúi khom động, có phải quỳ gối, nằm, cúi khom - di chuyển vật nặng thân vị trí tay, thân vị thuận lợi trí thuận lợi thời gian trì tư lâu 21.4 Làm việc tư cúi khom Khơng phải Góc cúi đến cúi 30o 50%ca cúi đến 60o 25% ca Góc cúi đến 30o tới 50%ca cúi đến 60o tới 25% ca Góc cúi đến 30o 50% ca cúi đến 60o tới 50%, cúi 90o tới 25% ca Góc cúi tới Góc cúi 60o 50% 90o ca cúi 50% ca 90o tới 50% ca 21.5 Làm việc phải cúi gập thân Góc cúi tới Góc cúi tới Góc cúi tới nhiều lần 30o, 300 90o>200 lần/ca, cúi lần/ca o 90 100200 lần/ca 11

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:41

w