Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
893,76 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ NGỌC THANH TÂY HÀNH NHẬT KÝ – TÁC PHẨM DU KÝ CHỮ HÁN CỦA PHẠM PHÚ THỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa hoc Th.S LÊ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Thể tài “du ký” Việt Nam kỷ XVIII - XIX 1.1.1 Vấn đề thuật ngữ “du ký” 1.1.2 Phân loại “du ký” 1.1.3 Diện mạo “du ký chữ Hán” Việt Nam kỷ XVIII – XIX 12 1.2 Tác giả Phạm Phú Thứ Tây hành nhật ký 15 1.2.1 Phạm Phú Thứ - Tiến sĩ Việt Nam tới trời Tây 15 1.2.2 Tác phẩm Tây hành nhật ký 21 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng TÂY HÀNH NHẬT KÝ - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU 26 2.1 Đặc điểm nội dung 26 2.1.1 Tiếp xúc, ghi chép trực tiếp phương Tây 26 2.1.2 Khát vọng canh tân đất nước 34 2.2 Đặc điểm nghệ thuật 37 2.2.1 Điểm nhìn nghệ thuật 37 2.2.2 Hệ thống từ ngữ 42 2.3 Đánh giá vị trí Tây hành nhật ký 45 Tiểu kết chƣơng 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nửa sau kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn, đặc biệt thời Tự Đức lâm vào khủng hoảng tất mặt Đứng trước khó khăn kinh tế ngày gay gắt, rối loạn trị nguy nước đến gần, người Việt Nam có tri thức tâm huyết cứu nước mạnh dạn đưa tư tưởng canh tân đất nước tất mặt: nội thương, ngoại giao, kinh tế văn hóa xã hội Họ số quan lại sĩ phu tiến thức thời – người tiếp xúc trực tiếp với văn minh phương Tây Trong đó, khơng thể khơng nhắc tới Phạm Phú Thứ (1821 – 1882) với Đặng Huy Trứ (1825 – 1874) Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871) ba nhà tân lớn Việt Nam nửa sau kỷ XIX, tư tưởng canh tân ông thể sâu sắc lý thuyết hành động thực tế Về văn chương, Phạm Phú Thứ để lại nghiệp sáng tác phong phú có tập Tây hành nhật ký người đọc đặc biệt trọng Có thể nói, Tây hành nhật ký tác phẩm làm nên tên tuổi Phạm Phú Thứ văn học trung đại Việt Nam Tập du ký coi nhật ký người Việt ghi chép cách tỉ mỉ, cụ thể đời sống sinh hoạt người dân phương Tây Ngoài ra, đặt so sánh với tác phẩm thể loại du ký Tây hành nhật ký có tầm quan trọng bật, tập du ký hẳn quy mô phong phú gấp nhiều lần nội dung Trần Nghĩa với viết: “Vị trí Giá Viên biệt lục văn học trung đại Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” in Giá Viên toàn tập Phạm Phú Thứ nhận xét: “Giá Viên biệt lục đánh dấu bước tiến quy mô phản ánh đối tượng phản ánh ký giai đoạn thứ tư – nửa cuối kỷ XIX Nó chứng tỏ ký có khả to lớn, phản ánh vấn đề quan trọng mà thời đại đặt ra, phản ánh vấn đề mang tầm vóc quốc tế, vượt qua giới hạn phương Đông trung đại đến với phương Tây đại vượt qua giới hạn khác biệt hai hệ thống ngôn ngữ Đông – Tây.” [10, tr.2131] Thực tế tác giả Phạm Phú Thứ giới phê bình, nghiên cứu quan tâm tìm hiểu nhiều bình diện nhiên cịn nhiều điều đáng nói Các sáng tác Phạm Phú Thứ dung lượng lớn, nhiên giáo trình văn học trung đại chưa giới thiệu nhiều đến tác phẩm ông đặc biệt tập Tây hành nhật ký Bản thân giáo viên tơi ln mong muốn tìm hiểu sâu sắc tác giả tác phẩm thời xa xưa để có nhìn rộng văn học thời trung đại Đặc biệt nhà nho có tư tưởng canh tân tiến Phạm Phú Thứ Đây lý mà chọn đề tài: Tây hành nhật ký – tác phẩm du ký chữ Hán Phạm Phú Thứ Nghiên cứu đề tài phần để thấy giá trị tập du ký đồng thời vị trí tập du ký tiến trình du ký Việt Nam kỷ XVIII – XIX thấy vị trí nhà nho cánh tân Phạm Phú Thứ dòng chảy văn học dân tộc Lịch sử nghiên cứu Qua hệ thống tài liệu tham khảo thấy tác phẩm Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ đề tài hấp dẫn, giới nghiên cứu quan tâm Bàn vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu với hai quan điểm khác nhau: Thứ quan điểm cho Tây hành nhật ký hay, đặc sắc có cơng trình nghiên cứu sau: Ngày 29 tháng năm 1994, Hội đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Hội khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo Danh nhân Phạm Phú Thứ in kỷ yếu Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân Thái Nhân Hòa làm chủ biên Kỉ yếu tập hợp nhiều viết người, gia đình, cơng trạng, thơ văn tập trung phân tích tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Thái Nhân Hòa giới thiệu tác phẩm văn chương Phạm Phú Thứ Về Tây hành nhật ký, ông viết: “Tây hành nhật ký tập Nhật ký Tây Phạm Phú Thứ phái triều đình nhà Nguyễn sang Pháp Tây Ban Nha từ đầu tháng năm 1863 đến cuối tháng – 1864 (để chuộc lại ba tỉnh miền đông Nam Kỳ theo hiệp ước Nhâm Tuất 1862) mang nội dung “tư tưởng canh tân” dâng lên vua Tự Đức ngày 31 – – 1864” [4, tr.118] Năm 1999, Hải Ngọc Thái Nhân Hòa nối tiếp nghiên cứu Phạm Phú Thứ với công trình Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân Thái Nhân Hòa đánh giá tư tưởng canh tân qua khảo sát di thảo cụ Phạm Phú Thứ đồng thời đặt mối quan hệ với nhà nho, trí thức thời có tư tưởng Phạm Phú Thứ Đặc biệt, Thái Nhân Hòa cho chuyến sứ sang Pháp Tây Ban Nha cho Phạm Phú Thứ nhìn xã hội phương Tây: “Tây hành nhật ký không cơng trình khảo sát thực tế mà cịn đề xuất, gợi ý canh tân đất nước mặt kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật ngoại giao” [6, tr.56] Năm 2007, Nguyễn Hữu Sơn có Thể tài du ký tạp chí Nam Phong đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số xuất sách Du ký Việt Nam – Nam Phong tạp chí (1917 – 1934) Với hai cơng trình này, Nguyễn Hữu Sơn đưa phân tích, nhận định thuật ngữ thể tài du ký đồng thời đánh giá tác phẩm Tây hành nhật ký tác phẩm tiêu biểu du ký văn xuôi trung đại Năm 2011, Hội thảo quốc tế Những lằn ranh văn học Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Sơn có viết Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII – XIX đường biên thể loại đánh giá Tây hành nhật ký có: “những giọng văn tả cảnh, tả vật, tả khác đan xen số đoạn văn hồi ức, kể sử, bình luận ngoại đề”, “cách ghi chép đa dạng, phong phú” [22, tr.207] Năm 2011, có Luận văn Thạc sĩ tác giả Trần Minh Quý Nghệ thuật tự Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ Tác giả luận văn đưa nhận định giọng điệu tự sự, phương thức ngôn ngữ tự Phạm Phú Thứ Tây hành nhật ký Đây để Phạm Phú Thứ khám phá xã hội, văn minh bên ngồi nước Việt Năm 2011, có cơng trình Nguyễn Hoàng Thân Phạm Phú Thứ với Giá Viên toàn tập tác giả giới thiệu người, đời, nghiệp Phạm Phú Thứ, đặt giải vấn đề văn học, đánh giá giá trị học thuật Giá Viên tồn tập Ơng nhắc đến tác phẩm Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ sau: “ghi chép chi tiết hoàn cảnh, kiện đường sứ theo thời điểm tương ứng” [25, tr.119] Năm 2014, Trần Thị Mỹ Hạnh với luận văn Thể tài du ký văn xuôi trung đại Việt Nam (Qua Thượng kinh ký sự, Tây hành kiến văn kỷ lược, Giá viên biệt lục) nghiên cứu Giá Viên biệt lục (Tây hành nhật ký) khía cạnh thể tài du ký Đầu tiên, điều trông thấy – nét đặc trưng thể tài du ký: “Phạm Phú Thứ giới thiệu tranh hoành tráng tân kỳ văn minh châu Âu nước phương Tây với chi tiết kiện chọn lọc.” [3, tr.16] Hay điểm nhìn nghệ thuật thì: “Cịn Giá Viên biệt lục, trang viết kết tinh tầm nhìn nhà văn hóa, óc tư nhà khoa học xúc cảm du khách.” [3, tr.21] Năm 2014, có cơng trình nghiên cứu Thể tài du ký văn xuôi chữ Hán kỷ XVIII – XIX, luận văn Tiến sĩ Hà Thị Thanh Nga, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viên Khoa học xã hội Ở Tây hành nhật ký xem xét khía cạnh nội dung tập du ký ghi chép toàn sống sinh hoạt người dân nước phương Tây nghệ thuật tác phẩm phương diện điểm nhìn trần thuật, khơng gian, thời gian nghệ thuật tập du ký Năm 2015, Lê Nguyễn có viết Tây hành nhật ký – Tập sử liệu quý người xưa đăng trang http://baodanang.vn Bài nghiên cứu bàn giá trị đóng góp quan trọng tập du ký văn học lịch sử Tây hành nhật ký tài liệu quý vừa tấu sứ dâng lên nhà vua, vừa tập du ký ghi chép thật tỉ mỉ tinh tế chuyện mắt thấy tai nghe suốt hành trình Phạm Phú Thứ Thứ hai, quan điểm cho Tây hành nhật ký xuống thể loại ký thể viết PGS-TS Nguyễn Đăng Na Vị trí Giá Viên biệt lục (Tây hành nhật ký) văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 19 in Phạm Phú Thứ toàn tập (2014) Ở đây, tác giả nhận định: “Nhưng phải thừa nhận rằng, Giá Viên biệt lục khơng tạo khối cảm người đọc Tây hành kiến văn kỷ lược Những cảm xúc lạ lẫm ngạc nhiên đến sung sướng ngây thơ trẻ Lý Văn Phức theo dòng chữ ùa vào lòng người đọc Người dọc hăm hở, hồi hộp, buồn vui, kinh dị… theo tác giả Ta khó tìm thấy cảm xúc kiểu đọc tác phẩm nhóm tác giả Phạm Phú Thứ.” [10, tr.2130] Hay viết Nguyễn Đăng Na cịn nói: “Và vậy, tác giả đưa Giá Viên biệt lục quay với hình thức văn học chức Hình thức (văn học chức năng) tự mâu thuẫn với nội dung (hiện thực rộng lớn sống động giới phương Tây tư bản) Giá Viên biệt lục báo hiệu bế tắc thể loại ký.” [10, tr.2131] Tóm lại, cơng trình nghiên cứu dừng mức độ khái quát vấn đề tập du ký, mà nghiên cứu mang tính chất tổng quát nội dung nghệ thuật Tây hành nhật ký chưa có Với thái độ trân trọng kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, khuôn khổ cho phép, khóa luận xin tiếp tục nghiên cứu, mở rộng bổ sung nhiều ý kiến, quan điểm thân tập Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ tiến trình du ký Việt Nam kỷ XVIII – XIX Mục đích nghiên cứu Thực đề tài chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Góp phần tìm hiểu thêm tác phẩm thuộc thể loại du ký, đặc điểm nội dung, nghệ thuật tập Tây hành nhật ký - Qua đặc điểm nội dung nghệ thuật Tây hành nhật ký, khẳng định vị trí, vai trị tập du ký nói riêng thể tài du ký nói chung giai đoạn văn học trung đại Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài, đối tượng nghiên cứu tập Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu: lựa chọn dịch Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ (Bản dịch in Phạm Phú Thứ tồn tập (2014), Phạm Ngơ Minh (chủ biên), NXB Đà Nẵng) Bên cạnh đó, để có nhìn đầy đủ, tồn diện khách quan phân tích, nhận xét, đánh giá, chúng tơi mở rộng biên độ đối tượng phạm vi nghiên cứu để so sánh, đối chiếu, khảo sát với tập du ký chữ Hán kỷ XVIII – XIX là: Thượng kinh ký (Lê Hữu Trác), Hải trình chí lược (Phan Huy Chú) Tây hành kiến văn kỷ lược (Lý Văn Phức) Phạm vi nội dung: nghiên cứu đặc điểm nội dung, nghệ thuật Tây hành nhật ký vị trí Tây hành nhật ký thể tài du ký Việt Nam kỷ XVIII – XIX Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp loại hình - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận, Mục lục Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận bao gồm hai chương: Chương Giới thuyết chung Chương Tây hành nhật ký – đặc điểm tiêu biểu NỘI DUNG Chƣơng GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Thể tài “du ký” Việt Nam kỷ XVIII - XIX tiến muốn canh tân đất nước Tây hành nhật ký thể tư tưởng canh tân đất nước Phạm Phú Thứ xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm thể qua việc ông ghi chép cụ thể, chi tiết lối sống sinh hoạt, tựu khoa học kỹ thuật tiến bộ, văn minh người dân nước phương Tây để làm tài liệu, sau để truyền đạt giúp người dân nước học tập, cải tiến phát triển Ơng muốn đổi mới, đưa chủ trương thay đổi góp phần đưa nhân dân khỏi đói kém, khó khăn, đất nước thoát khỏi khủng hoảng, lạc hậu sở so sánh văn minh nước ta với với phương Tây qua việc dâng lên vua tác phẩm Tây hành nhật ký mong muốn nhà vua nhìn lại đưa sách đổi Phạm Phú Thứ muốn góp phần sức lực vào nghiệp lớn – nghiệp canh tân dân tộc khơng lí thuyết mà cịn hành động thiết thực, thực tế Tư tưởng canh tân thể Tây hành nhật ký năm 1863 – 1864 thời kì đỉnh cao tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ, thể lịng sắt son lợi ích đất nước nhân dân, lòng sáng cho hậu noi theo Chủ trương Phạm Phú Thứ ảnh hưởng rõ nét qua phong trào tân Việt Nam hồi đầu kỉ XX mở cho lịch sử nước nhà bước ngoặt quan trọng Đó chủ trương “khai dân trí, chánh dân khí, hậu dân sinh” lãnh đạo ba nhà yêu nước lớn: Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng Tóm lại, qua Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ thể tư tưởng canh tân đất nước sâu sắc – tư tưởng tiến nhà nho có lịng u q hương đất nước mãnh liệt 2.2 Đặc điểm nghệ thuật 2.2.1 Điểm nhìn nghệ thuật Có nhiều ý kiến khác điểm nhìn nghệ thuật chúng tơi hiểu 37 nhìn nghệ thuật vị trí, chỗ đứng để người trần thuật quan sát, cảm thụ miêu tả đánh giá đối tượng đồng thời cách nhìn, cách cảm nhận, quan điểm chủ thể giới Xuất phát điểm cửa ngõ để độc giả vào giới nghệ thuật nhà văn Mỗi nhà văn lại có cách nhìn, tình cảm, cách nghĩ riêng Điều chi phối việc lựa chọn điểm nhìn, tức chi phối cách quan sát, cách cảm miêu tả thực Du ký ghi chép “những điều trông thấy” từ chuyến người thuật lại nên tất nhìn nhận đánh giá người cụ thể Với thể tài người kể chuyện thứ có người kể chuyện Cái tơi người cầm bút trực diện xuất với tư cách người Các tác phẩm du ký (Thượng kinh ký - Lê Hữu Trác, Hải trình chí lược - Phan Huy Chú, Tây hành kiến văn kỷ lược - Lý Văn Phức, Tây hành nhật ký - Phạm Phú Thứ), tên gọi tác phẩm định danh thể tài, tác phẩm viết chuyến nhà nho Trong bốn tác phẩm tác giả đồng thời nhân vật tham gia vào nội dung suốt từ đầu đến cuối Những họ thuật lại trải nghiệm mẻ họ đường rong ruổi sứ người Trong kiện hoạt động, người kể chuyện xưng “tôi” bộc lộ cảm nhận, suy nghĩ Như thế, người kể chuyện chọn điểm nhìn người kể chuyện thứ nhất, điểm nhìn từ bên Trong Thượng kinh ký Lê Hữu Trác sử dụng cách kể thứ Từ đầu đến cuối tác phẩm đại từ xưng “tôi” liên tục xuất số đoạn Lê Hữu Trác tỏ dè dặt, kín đáo đưa nhận xét riêng tư song hình tượng nghệ thuật, chi tiết, giọng điệu… tự bộc lộ rõ thể thái độ người viết Hay tượng tác giả Tây hành kiến văn kỷ lược lên sinh động không phần hấp dẫn giới phương Tây hồn tồn xa lạ đảo ngược qua nhìn địa 38 lý nho gia cảm quan nhà văn thực Cịn điểm nhìn nghệ thuật du ký Tây hành nhật ký có điểm khác biệt đặc biệt ký giả khơng có mà có đến ba người, đối tượng độc giả lại có người cụ thể Tính chất chức tác phẩm đậm nên người viết buộc phải kìm nén, giản lược Đó điểm nhìn tự nhân vật người kể chuyện Tây hành nhật ký Ngoài ra, Tây hành nhật ký cịn có phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật Nếu Thượng kinh ký Lê Hữu Trác có kết hợp khéo léo nhiều điểm nhìn trần thuật Mọi cảnh đời, người lên qua đôi mắt giản dị người thường dân, tri thức tài hoa, thầy thuốc, nhà văn nhà thơ Ở Tây hành kiến văn kỷ lược người đọc thấy đươc tơi khách tơi nhà khoa học, nhà dân tộc học Lý Văn Phức Còn Tây hành nhật ký trang viết kết tinh tầm nhìn nhà văn hóa, óc tư nhà khoa học, ngoại giao, cảm xúc du khách Với điểm nhìn nhà văn hóa Tây hành nhật ký đem đến cho người đọc hiểu biết thú vị nhiều địa điểm khác giới, mang đến cho người đọc chuyến du lịch văn hóa vượt thời gian vơ thú vị Khơng gian văn hóa Tây hành nhật ký tác giả miêu tả với hình ảnh đậm tính tây Âu Đó dinh sối phủ Pháp Sài Gòn, buổi tiệc phong cách châu Âu mà người Pháp mời đoàn sứ Trong hành trình mình, Phạm Phú Thứ nhắc đến địa danh núi Địa Bàn, đảo Lợn Mẹ, Lợn Con, núi Tây Trúc, phật Quan Âm Từ trang viết không gian Việt Nam mở rộng vào Đàng Trong với đặc trưng văn hóa, phong tục tập qn tính cách người Bên cạnh đó, Phạm Phú Thứ cịn viết nhiều vùng đất Tân Ba Gia, Mô Đồ, Đồ Bà, Trấn Minh Ca Đây địa danh thuộc Indonesia, 39 Malaysia, Singapore, lúc thuộc địa hay sở Anh, Hà Lan Đây coi nhiều nước có nhiều quen thuộc văn hóa phương Đơng phần bị lạ hóa văn minh phương Tây Nền văn minh chi phối nhiều, có ảnh hưởng sâu sắc mặt kinh tế, văn hóa, xã hội tới nước phần tác động, cho thấy lỗi thời văn hóa nước phương Đơng Cịn nhìn nhà ngoại giao Tác phẩm Tây hành nhật ký đời gắn với kiện trị Việt Nam Nó không chuyến sứ đơn đến nước phương Tây mà liên quan đến số phận vùng đất, liên quan đến vấn đề ngoại giao ảnh hưởng đến sống người chí dân tộc Trong tác phẩm, tác giả du ký tham gia trực tiếp, tiếp xúc, sống với mơi trường trị, ngoại giao mà khơng cịn chuyến khám phá hay du lịch mà trở thành chuyến công vụ quan trọng Và vùng đất họ qua nhìn, nhận xét đánh giá qua mắt nhà ngoại giao có óc tư khoa học Thực chuyến sứ Phạm Phú Thứ giao trọng trách quan trọng thỏa thuận với Pháp để chuộc lại ba tỉnh miền Đơng Nam Kì là: Biên Hòa, Gia Định Định Tường Các hoạt động thực nước ngồi Đó xã hội phương Tây mẻ, lạ lẫm văn hóa, ngơn ngữ, luật pháp, sinh hoạt Vậy Phạm Phú Thứ đồn sứ cần mẫn, chịu khó hồn thành nhiệm vụ giao Triều đình Pháp chấp nhận cho nước ta chuộc lại ba tỉnh miền Đơng Nam Kì Nếu Lý Văn Phức Phan Huy Chú không với tư cách ngoại giao mà hai ông để hiệu lực để lấy công chuộc tội hay Lê Hữu Trác để thực mệnh lệnh với tư cách cá nhân, hi vọng in sách thuốc với tư cách nhà ngoại giao làm nhiệm vụ, chuyến Phạm Phú Thứ ông miêu tả cách đầy đủ kế hoạch 40 ngày lên đường, sống sinh hoạt thường ngày, viếng thăm tiếp đón điạ phương mà họ đến Từ việc từ biệt kinh đô đến Gia Định, tiếp đón sối phủ Sài Gịn đến viếng thăm nước ngồi Phạm Phú Thứ tái chi tiết tỉ mỉ Một điểm nhìn nghệ thuật thể rõ qua Tây hành nhật ký điểm nhìn nhà văn, nhà chép sử Du ký tác phẩm đời từ trình viết nhiều vùng đất lạ Vì vậy, miêu tả tranh thực xã hội diễn ra, nhà văn người chứng kiến, tham gia vào kiện Do đó, du ký phản ánh khơng khí thời đại nhà văn sống, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Nếu Thượng kinh ký tác phẩm tái tranh xã hội thời Lê – Trịnh Lê Hữu Trác Tây hành kiến văn kỷ lược Lý Văn Phức rõ sống đối lập hai tầng lớp, thẳng thắn bộc lộ thái độ sống người phương Tây thuộc địa Họ sống giàu sang, đầy đủ người dân địa lại có sống khốn khổ, thiếu thốn Thì Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ lại tái lại sống nước phương Tây, vùng đất Châu Á bị phương Tây xâm lược Tại đây, Phạm Phú Thứ chứng kiến Châu Âu tư giàu sang, đại, văn minh, sang trọng Thành Paris hoa lệ ông miêu tả: “Trong thành, lâu đài, dinh thự nhà thờ làm theo kiểu cao rộng”, “Phố xá nhà tầng liên tiếp” [30, tr.141], “Nơi có bồn hoa (trong thành ngồi thành có vườn hoa: vài dãy phố chừa khoảng đất trống để trồng cỏ có hoa đặt máy phun nước, bên cạnh bày ghế dựa ghế dài)” [30, tr.142] Đối lập với sống người dân vịnh An – điên nước A-rờ-bi (Ả Rập Xê Út) lại phải sống cảnh khốn khổ: “Người Anh đến hai mươi năm qua, làm bãi chứa than để tiếp tế cho thuyền lửa lại phương Đông Nước Phú – lãng – sa thuê đất, chở than đến chứa đặt lãnh để 41 trông coi thuyền đậu bến thường vài chục Người địa phương không phục người Anh nên rình họ lúc để giết” [30, tr.81] Cuộc sống người Ả Rập vô cực khổ: “Họ ăn đậu lành, khoai lang khoai tây khơng có thóc gạo thứ ngũ cốc khác Những người rải rác ven bờ bể sống nghề đánh cá nghề bn; bị người Anh nô dịch cả.” [30,tr.81] Với tư cách nhà văn, nhà chép sử Phạm Phú Thứ ghi chép tái lại sống, khung cảnh nước Châu Âu với việc, kiện lịch sử cụ thể 2.2.2 Hệ thống từ ngữ Khác với ngôn từ nghệ thuật văn xuôi trung đại thường đẹp đẽ, trau chuốt, sáng tác du ký lại có lối hành văn sáng, mộc mạc, tự nhiên, câu văn ngắn gọn mang giá trị thông tin cao Không vay mượn khuôn mẫu, chất liệu có sẵn tác phẩm du ký khai thác chất liệu từ đời thường, đời tư Đây bước mạnh mẽ văn xuôi nghệ thuật thời trung đại đường thoát khỏi ước lệ tượng trưng, khuôn sáo để xây dựng loại ngôn ngữ văn học uyển chuyển, mềm mại, giàu sức biểu cảm gần gũi với thực sống Có thể nói, thể tài du ký tạo điều kiện thuật lợi để ngôn ngữ văn học dân tộc hóa, dân chủ hóa Do đó, Tây hành nhật ký hệ thống từ ngữ sử dụng phong phú, đa dạng, gần gũi với đời thường, ngơn ngữ hàng ngày Vì nhật ký ghi lại việc diễn hàng ngày, lịch sử văn minh, hoạt động buôn bán giao lưu nước phương Tây nên hệ thống từ ngữ sử dụng theo đặc trưng, cách nói họ: “Ngôn ngữ y phục: Quốc trượng quần thần ăn mặc theo Tây phương; theo lối cũ áo dài tay rộng, từ hai bên nách khâu xuống hở độ hai tấc, thay vào quần lấy vng vải hay lụa, quấn từ rốn trở xuống, tới gần ống chân, xẻ đôi để bắt nếp cho 42 vào bí tất, chân giày da đỏ Đàn bà mặc áo quần xiêm, cằm có xăm, trổ đường xanh trông râu đàn ông, cánh tay trổ vẽ, cịn móng tay nhuộm đỏ; chân dép Khi đường quấn vải kín từ cổ xuống chân; trán có đeo ống nhỏ ngón tay út vàng, bạc hay đồng, ống dài đến tận lỗ mũi; dải lụa dài độ bốn, năm tấc dính vào đầu ống đo bng thả đến đầu gối Cịn mũ tơ thứ thơng dụng (mũ hình trịn, đỉnh có đính ba chục sợi tơ đen; thường dân sợi dây vải trắng)” [10, tr.1874] Hay “Phong tục: Khi gặp khách hay ngững bậc quyền quý, họ chào cách cúi rạp đầu giơ bàn tay lên ngực lên ngang trán; người làm khoanh tay đứng hầu Muốn biếu thứ gì, họ quỳ gối để dâng lên, cung kính Bạn hữu gặp gỡ họ ôm nhau, chạm mũi để tỏ tình thân Việc nhân sớm, trai gái, mười tuổi, tức dựng vợ gả chồng Khi cưới, trai gái ăn vận lịch tới giáo đường làm lễ (Hồi giáo) Trên đường có âm nhạc giúp vui, lễ xong họ kéo dạo đường phố Thế bọn trẻ coi trưởng thành Tới ngày cưới, phường nhạc lại đưa bọn trẻ tới sông Nil để tắm gội (lễ rửa tội) Tục lệ thi hành cách trọng thể.” [10, tr.1875] Bên cạnh đó, hệ thống từ ngữ sử dụng tác phẩm Tây hành nhật ký xác ghi chép lại việc xảy ngày, Chẳng hạn tác phẩm: “Ngày 30.7 (12.9.1863) Giờ Thìn, trấn quan thành phái đồn xe ngựa tới đón thần đẳng nhà ga; theo tiễn tống có Rieunier Aubaret Giờ tỵ xe bắt đầu chạy Đường quanh co vùng sơn thủy: nhà cửa dân cư liên tiếp, ruộng mênh mông; xét bên Tây khơng có giống trâu, người ta bắt ngựa kéo cày lấy bị Cày có hai chặng để tay cầm; lưỡi cày có hai bánh xe đỡ 43 súc vật đỡ mệt Nước Pháp phần nhiều ruộng cát, nên sản xuất lúa mì thứ hoa quả, nhiều thứ rau Giờ Ngọ hôm ấy, xe lửa qua lại cầu bắc qua sông Durance Cuối Ngọ, xe chui qua hai quãng đường hầm (đường đục qua sườn núi, hầm dài 10 trượng, hầm dài hơm 10 dặm) Chập tối tàu đến thành phố Avignon Bên Tây, gọi thành khơng có nơi đào hào xây lũy thành bên ta, mà nơi dân cư đông đảo Thành lớn có Trấn mục; thứ đặt viên phủ huyện cai trị, cịn thành nhỏ xã hương Sang đầu Tuất qua cầu đá sông Côn – đà Sông phát nguyên tự núi Mont – Blanc nước Suisse (Thụy Sỹ - BT), từ phía đơng nam chảy qua nơi rót bể Cuối Tuất đến thành Montrslimar.” [10, tr.1895-1896] Một đặc điểm đặc biệt Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ đưa nhiều hệ thống từ ngữ, tiếng nước vào tác phẩm từ ngữ khoa học, kĩ thuật, công nghệ “hột nở”, “cường thủy”, “kính hiển vi”, tàu Europeen “, Hay từ tên riêng địa danh vùng đất phương Tây: “cảng Sonde”, “kênh Suez”, “đảo Perim”, “núi Xubagia”, “thành La Mecque”, “thành Cairo”, “phố Avigron”, “sông Durance”, “núi Mont – Blance” Với cách sử dụng hệ thống ngôn ngữ linh hoạt khéo léo từ giúp cho Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ tái lại cách chân thực cụ thể nhất, dường tất việc dù nhỏ ông thu nhận kể lại tường tận, tỉ mỉ, hấp dẫn Bởi dù mục đích ban đầu ghi chép công vụ cuối Tây hành nhật ký lại trở thành tác phẩm ký, thiên du ký đặc sắc chuyến sứ nước Nam vượt đại dương sang Châu Âu 44 2.3 Đánh giá vị trí Tây hành nhật ký Tây hành nhật ký nhật ký ghi lại hành trình phái đồn sứ Việt Nam sang phương Tây Hơn chín tháng Tây Âu phái Đại Nam có dịp tiếp xúc, xem xét, khảo sát mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, trị Cuốn nhật ký thước phim quay chậm chi tiết tồn khía cạnh nước phương Tây mà Phạm Phú Thứ nhà quay phim cần mẫn, chu đáo Ta tìm thấy Tây hành nhật ký từ máy điện báo đến hệ thống cơng trình lọc nước ngọt, hệ thống trữ dẫn nước mưa Anh, xưởng khí đốt, xưởng bện dây thừng tàu biển, xưởng thủy tinh, xưởng giấy hoa, nhà máy thuốc lá, nhà nuôi tằm, xưởng tác tượng, hiệu chụp ảnh, khinh khí cầu… đến sở kỹ nghệ công nghiệp nặng như: tàu thủy, xe lửa, luyện kim, khí, đóng sửa chữa tàu thủy, xưởng quân giới… Pháp Để diễn đạt khái niệm bách khoa, thuật ngữ khoa học kỹ thuật mẻ hoàn toàn xa lạ với người Việt Nam lúc ngôn ngữ Hán cổ, Phạm Phú Thứ phải sáng tạo thuật ngữ khoa học đảm bảo ba yếu tố: khoa học, dân tộc đại Từ đây, thấy Tây hành nhật ký tác phẩm có giá trị to lớn, kết tinh tài hoa nhà nho hành đạo làm nên thành công cho nhà văn nói riêng cho văn học trung đại nói chung Tây hành nhật ký coi tập du ký người Việt ghi chép sinh hoạt số nước phương Tây Đây tác phẩm lớn hẳn quy mô, dung lượng so với tác phẩm du ký trước Tây hành nhật ký có vị trí đặc biệt quan trọng tiến trình ký Việt Nam kỷ XVIII – XIX Nó chứng tỏ rằng, ký có khả to lớn phản ánh vấn đề quan trọng mà thời đại đặt ra, phản ánh vấn đề mang tầm vóc quốc tế, vượt qua giới hạn phương Đông trung đại đến với phương Tây đại vượt qua khác biệt hai hệ thống ngôn ngữ Đông – Tây Tác phẩm đánh 45 dấu phát triển vượt bậc thể loại ký kỷ XVIII – XIX, đặt dấu mốc quan trọng cho lớn mạnh thể loại ký sau Tiểu kết chƣơng Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ tác phẩm du ký có nội dung nghệ thuật đặc sắc, riêng biệt thể điểm khác biệt so với tác phẩm du ký trước Về phương diện nội dung, tác phẩm tái chân thực sống nước phương Tây đồng thời qua thể tư tưởng canh tân đất nước vô sâu sắc ông Về phương diện nghệ thuật, Tây hành nhật ký thể phong cách độc đáo biểu qua cách sử dụng điểm nhìn trần thuật trực diện với người viết kết hợp linh hoạt nhiều điểm nhìn khác để phản ánh thực từ nhiều góc độ, nhiều tư cách tạo nên màu sắc đa dạng cho tác phẩm Hệ thống từ ngữ sử dụng sinh động, hấp dẫn tạo nên độc đáo riêng cho tập du ký 46 KẾT LUẬN Du ký thể tài ký, có nhiều ý kiến, quan điểm đánh giá khác vấn đề Trong chặng đường dài phát triển, thể tài du ký đạt nhiều thành tựu đáng kể, kết tinh tác phẩm đoản thiên trường thiên Làm nên trưởng thành vượt bậc không kể đến yếu tố lịch sử xã hội, bối cảnh văn hóa, văn học Khát vọng giải phóng ngã cá nhân Các du ký trường thiên Thượng kinh ký sự, Tây hành kiến văn kỷ lược, Hải trình chí lược đời từ kỷ XVIII – XIX kết từ chuyến du hành dài ngày nhà Nho có lòng thiết tha với đời, với tư tưởng canh tân đất nước sâu sắc Mỗi du ký có đặc điểm riêng song tất phản ánh trình độ phát triển thể tài thời kì Các tác phẩm du ký viết đường thực công vụ tạo thiên du ký trường thiên, đánh dấu định hình thể tài du ký, góp phần quan trọng vào phát triển văn xuôi tự văn học Việt Nam thời trung đại Từ việc nương theo thể loại khác, thể ký, thể tài du ký kỷ XVIII – XIX khẳng định tác phẩm có giá trị Diện mạo văn du ký thể kỷ XVIII – XIX đánh dấu với xuất tập du ký như: Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Tây hành kiến văn kỷ lược Lý Văn Phức, Hải trình chí lược Phan Huy Chú đặc biệt Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ Về nội dung phản ánh tác phẩm du ký khái quát tranh thực rộng lớn mang tầm vóc thời đại, người in dấu vào lịch sử Không gian văn học mở rộng, tư nhà nho thay đổi theo hướng cởi mở, cấp tiến Cùng với thể loại, thể tài văn học khác giai đoạn, du ký văn xuôi chữ Hán kỷ XVIII – XIX tạo bước chuyển để văn học tiến tới thay đổi lớn sau, có giao lưu tiếp xúc với nhiều văn hóa, văn minh khác Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ mang giá trị văn học, lịch sử, mang 47 tư tưởng canh tân sâu sắc, thể tình yêu quê hương đất nước, lòng cao nhà nho Phạm Phú Thứ Tây hành nhật ký tập du ký ghi chép tỉ mỉ, chi tiết nước phương Tây với tiến khoa học kỹ thuật, văn minh đại, với phong tục bật mang đậm sắc văn hóa nước Khơng đặc sắc nội dung mà Tây hành nhật ký kết tinh giá trị nghệ thuật độc đáo với kết hợp linh hoạt nhiều điểm nhìn trần thuật hệ thống từ ngữ hàm súc, ngôn ngữ nước phong phú thể phát triển văn minh tiến nước phương Tây 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại Học Quốc Gia [2] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [3] Trần Thị Mỹ Hạnh (2014) Thể tài du ký văn xuôi trung đại Việt Nam (Qua Thượng kinh ký sự, Tây hành kiến văn kỉ lược, Giá Viên biệt lục), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ [4] Thái Nhân Hòa (1994), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh [5] Thái Nhân Hòa (1995), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, NXB Đà Nẵng [6] Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (1999), Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng canh tân, phong trào tân – Sự nghiệp đổi (Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX), NXB Đà Nẵng [8] Nguyễn Hữu Lễ (2014), “Một số vấn đề thể loại du ký”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 8), tr.52-62 [9] Hoàng Linh Đỗ Mậu (1995), Việt Nam máu lửa quê hương tôi, NXB Công an nhân dân [10] Phạm Ngô Minh (Chủ biên) (2014), Phạm Phú Thứ toàn tập, NXB Đà Nẵng [11] Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2010), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [13] Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2010), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu tuyển soạn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Hà Thị Thanh Nga (2014), Thể tài du ký văn xuôi chữ Hán kỷ XVIII – XIX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [17] Trần Minh Quý (2001), Nghệ thuật tự Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ [18] Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du ký tạp chí Nam Phong”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4), http://tailieu.vn [19] Nguyễn Hữu Sơn (Sưu tầm giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam – Nam Phong tạp chí (1917-1934), tập 1, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Hữu Sơn (Sưu tầm giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam – Nam Phong tạp chí (1917-1934), tập 2, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Hữu Sơn (Sưu tầm giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam – Nam Phong tạp chí (1917-1934), tập 3, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Hữu Sơn (2011), Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII – XIX đường biên thể loại, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Những lằn ranh văn học”, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [23] Trình Đình Sử (Chủ biên) (2011), Giáo trình lí luận Văn học, tập 2, “Tác phẩm thể loại văn học”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Nguyễn Q Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước- Nhìn từ góc độ văn hóa, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [25] Dị cổ Nguyễn Hồng Thân (2011), Phạm Phú Thứ với Giá Viên toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội [26] Phạm Phú Thứ (1960), Giá Viên văn tuyển (tuyển dịch, tư liệu nội bộ), Viện triết học, Hà Nội [27] Phạm Phú Thứ (1999), Nhật ký Tây (Nhật ký sứ Phan Thanh Giản sang Pháp Tây Ban Nha 1863-1864) (Quang Uyển dịch), NXB Đà Nẵng [28] Phạm Phú Thứ (1998), Phái đoàn Phan Thanh Giản (1863-1864), (dịch Q1: Tây hành nhật ký) (Đặng Như Tùng dịch từ Pháp văn sang Việt văn), NXB Thuận Hóa [29] Phạm Phú Thứ (2001), Sứ Phan Thanh Giản (1863-1864), (dịch Q2: Tây hành nhật ký) (Trần Xuân Toán dịch từ Hán văn sang Pháp văn), NXB Thuận Hóa, Huế [30] Phạm Phú Thứ (2001), Tây hành nhật ký (Sứ Phan Thanh Giản Y Pha Nho, 1863-1864) (Tô Nam Văn Vinh dịch), NXB Văn nghệ Thành phố HCM [31] Nguyễn Sinh Uy (2006), Quảng Nam vấn đề sử học, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [32] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2010), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] A DELVAUX (2004), Sứ Phan Thanh Giản năm 1863 theo tư liệu Pháp, NXB Thuận Hóa, Huế