1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng fms cim chương 2 các thành phần cơ bản trong fms

167 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 37,49 MB

Nội dung

FMS & CIM TS NGUYỄN VĂN TÌNH Email: tinh.nguyenvan@hust.edu.vn Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy Địa chỉ: C5-112 2.1 Hướng phát triển linh hoạt CNC 2.2 Hệ thống vận chuyển tích trữ tự động 2.3 Kho chứa tự động 2.4 Hệ thống kiểm tra tự động 2.5 Hệ thống lắp ráp tự động 2.6 Tính tốn thành phần thiết bị FMS 2.7 Robot công nghiệp 2.1 Hướng phát triển linh hoạt CNC 2.1.1 Hệ dụng cụ cung ứng dụng cụ 2.1.2 Hệ thống cấp tháo phôi tự động 2.1.3 Chế tạo máy nhiều trục 2.1.4 Gia cơng đồng thời nhiều dao 2.1.5 Tổ hợp máy CNC thành FMS 2.1.6 Hệ thống FMS có kho chứa cấu vệ tinh với phơi magazin dụng cụ 2.1.1 Hệ dụng cụ cung ứng dụng cụ • Đặc điểm hệ dụng cụ  Là khâu nối lưỡi cắt với máy công cụ để tạo phoi có tác động lực cắt nhằm thu nhận lực cắt đông thời thực chuyển động lưỡi cắt dụng cụ chi tiết gia công  Tạo lập phù hợp với phương pháp gia công đặc điểm kết cấu máy công cụ tương ứng 2.1.1 Hệ dụng cụ cung ứng dụng cụ • Độ tin cậy hệ dụng cụ Độ tin cậy công nghệ (đảm bảo thông số khả cắt)  Chọn thông số cắt đảm bảo không gẫy, vỡ dao  Khối lượng phoi ứng với tuổi bền dụng cụ Độ tin cậy hình học (đảm bảo thơng số hình học dao)  Hiệu chỉnh (bù) có sai lệch kích thước thực dụng cụ kích thước yêu cầu  Đảm bảo xác vị trí lưỡi cắt 2.1.1 Hệ dụng cụ cung ứng dụng cụ • Yêu cầu hệ dụng cụ  Đảm bảo tính chất vạn tính chất linh hoạt  Độ cứng vững cao  Năng suất bóc phoi cao  Chi phí gia cơng chấp nhận  Cung ứng nhẹ nhàng cho hệ dụng cụ  Khả điều chỉnh nhanh nhiệm vụ gia công thay đổi 2.1.1 Hệ dụng cụ cung ứng dụng cụ • Các thành phần Tiếp nhận dụng cụ: Lắp dụng cụ vào trục máy công cụ Dụng cụ: Được ghép nối đo kiểm với phần tử tiếp nhận dụng cụ bên ngồi máy Ổ tích dụng cụ: Lưu trữ dụng cụ cần thiết q trình gia cơng Trang bị/đồ gá thay đổi dụng cụ: Có chức thay đổi dụng cụ 2.1.1 Hệ dụng cụ cung ứng dụng cụ • Các thành phần Tiếp nhận dụng cụ  Là phần tử quan trọng hệ dụng cụ  Để lắp dụng cụ trục máy công cụ  Kết cấu chưa thực tạo thống phạm vi quốc tế 2.1.1 Hệ dụng cụ cung ứng dụng cụ Tiếp nhận dụng cụ 2.1.1 Hệ dụng cụ cung ứng dụng cụ  Yêu cầu phận tiếp nhận dụng cụ Đảm bảo dụng cụ có phần tiếp nhận dụng cụ xác  Tương ứng với lỗ tiếp nhận dụng cụ trục máy cơng cụ  Tương ứng với rãnh khía để ngàm kẹp vào dùng cho cấu thay đổi dụng cụ tự động  Tương ứng với hệ thống kẹp để giữ chặt dụng cụ truyền lực an toàn Dùng phần tử tiếp nhận dụng cụ có kết cấu thống để giảm chi phí 2.7 Robot cơng nghiệp • Đặc tính Robot Khơng gian làm việc: Là khoảng không gian xung quanh robot chứa tất điểm mà khâu chấp hành cuối robot với tới được, khơng gian đặc tính hình học động học robot quy định 2.7 Robot cơng nghiệp • Đặc tính Robot Bậc tự robot: Bậc tự số khả chuyển động cấu (chuyển động quay tịnh tiến)  Bậc tự di chuyển: Thực chuyển động vận chuyển dịch chuyển tay máy  Bậc tự định hướng: Thực việc gá đặt đối tượng vận chuyển vào vị trí u cầu 2.7 Robot cơng nghiệp • Đặc tính Robot Tính di động robot: Biểu thị kiểu cấu tạo robot làm việc trạng thái tĩnh hay di động  Loại cố định: Sử dụng rộng rãi ngun cơng chính, khả cơng nghệ bị hạn chế phạm vi làm việc  Loại di động: Di động xưởng di động giá treo Có thể phục vụ cho nhiều máy nằm dọc đường di chuyển, khả công nghệ mở rộng, điều kiện vận hành phức tạp 2.7 Robot cơng nghiệp • Đặc tính Robot Tính vạn robot : Mức độ phù hợp robot hoạch định theo điều kiện với trình thực công việc  Robot chuyên dùng: Thực nguyên công loại mà phạm vi ngun cơng có tính linh hoạt cần thiết  Robot vạn năng: Thực nhiều nguyên công khác nhiều chủng loại chi tiết Thường có bậc tự trở lên, có khả lập trình chuyển đổi nhiệm vụ nhanh 2.7 Robot công nghiệp • Đặc tính Robot Tính tác động nhanh: Thể tốc độ di chuyển đối tượng  Thấp: Tốc độ di chuyển

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:20