Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
40,82 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA TIẾT HỌC NĨI VÀ NGHE NGỮ VĂN Môn : Ngữ Văn Cấp học : THCS Tác giả : Trần Thị Thái Ninh Đơn vị công tác : Trường THCS Thanh Xuân Nam Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu .4 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Tính mẻ kết đạt đề tài II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng Cơ sở lí luận thực tiễn .7 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Năng lực giao tiếp hợp tác học sinh THCS 2.1.2 Tiết học Nói nghe chương trình Ngữ văn theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn 2018 10 2.2 Cơ sở thực tiễn .12 2.2.1 Về phía nhà trường: 12 2.2.2 Về phía giáo viên: 13 2.2.3 Về phía học sinh 15 Biện pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao lực giao tiếp hợp tác học sinh thơng qua tiết học Nói nghe Ngữ văn 17 Thiết kế giảng minh họa sử dụng biện pháp nhằm nâng cao lực giao tiếp hợp tác học sinh thông qua tiết học Nói nghe Ngữ văn 36 III KẾT LUẬN: 47 PHỤ LỤC 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước, giáo dục tồn tại, phát triển với trường tồn dân tộc ln giữ vai trị quan trọng trụ cột việc xây dựng vun đắp cho văn hiến lâu đời đất nước Trải qua thời kỳ lịch sử đầy biến động, giáo dục Việt Nam phải đương đầu với âm mưu xâm lược đồng hóa lực phong kiến, thực dân, giữ truyền thống tốt đẹp, tiếp thu có chọn lọc tinh túy trào lưu văn minh nhân loại để hình thành giáo dục đào tạo toàn dân, toàn diện, nhân bản, tiên tiến, với mục tiêu quán đào tạo người mới, đào tạo công dân “vừa hồng, vừa chuyên” cho nước nhà Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta quán khẳng định, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển giáo dục phải ưu tiên, trước so với lĩnh vực khác Để đáp ứng đòi hỏi cấp bách thực tiễn, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng thông qua Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013, “Về đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Từ đến nay, công đổi giáo dục tiến hành Việt Nam với mục tiêu tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo nhằm đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Trước bối cảnh để chuẩn bị cho q trình đổi tổng thể chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vơ cần thiết Trong đó, môn Ngữ văn coi môn học công cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân - Thiện - Mĩ - giá trị đích thực sống Năm học 2022 – 2023 năm học thứ hai học sinh cấp THCS thức học sách giáo khoa theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Trường THCS Thanh Xuân Nam nơi công tác lựa chọn sách Kết nối tri thức với sống để phục vụ cho công tác giảng dạy Bộ cách Kết nối tri thức với sống có nhiều điểm so với sách giáo khoa cũ sử dụng năm qua Thứ nhất, nội dung sách Kết nối tri thức với sống, Ngữ văn lựa chọn kết hợp trục chủ đề trục thể loại Trục chủ đề định hướng mục tiêu giáo dục phẩm chất, giá trị sống cho học sinh Trục thể loại bám sát yêu cầu cần đạt thể loại văn chương trình Thứ hai, cấu trúc, mạch học sách triển khai theo hướng phát triển lực, cấu tạo từ hoạt động đọc đến thực hành tiếng Việt, viết, nói nghe hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ Trong học có tiết Nói nghe với đề tài phong phú, hấp dẫn, vừa bám sát nội dung học lại gắn với thực tế đời sống Các tiết Nói nghe chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Kết nối tri thức với sống chiếm thời lượng không nhỏ, có ý nghĩa quan trọng việc củng cố, vận dụng kiến thức phát huy lực giao tiếp học sinh Quan điểm xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) tổng thể giai đoạn nêu rõ: “Chương trình GDPT bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục (GD) với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; … thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức GD, phát huy tính chủ động với tiềm học sinh (HS)” Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tiếp cận theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; giáo viên cần chủ động đổi phương pháp giảng dạy đánh giá để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giao tiếp hợp tác lực thiếu người Giao tiếp hợp tác tạo nên tích cực hoạt động xã hội, việc hình thành phát triển nhân cách, tạo lập mối quan hệ giải vấn đề sống Nhờ có kỹ giao tiếp hợp tác mà người chung sống hịa nhập xã hội khơng ngừng phát triển Có thể nói kỹ giao tiếp hợp tác có vai trị quan trọng việc phát triển tâm sinh lý em học sinh Rèn luyện, phát huy lực giao tiếp hợp tác cho học sinh việc làm có ý nghĩa quan trọng, giúp em tự tin học tập, tự chủ quan hệ xã hội, mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động giáo dục hoạt động tập thể Chính vậy, việc phát huy lực giao tiếp hợp tác tiết Nói nghe theo chương trình SGK lại có ý nghĩa thiết thực, quan trọng hết Chính lý tơi lựa chọn đề tài: Biện pháp nâng cao lực giao tiếp hợp tác học sinh thông qua tiết học Nói nghe Ngữ văn Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Năng lực giao tiếp hợp tác chiếm giữ vị trí đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS Học sinh THCS ln hào hứng, thích thú việc thể suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm thơng qua giao tiếp hợp tác Tuy nhiên em cịn chưa hiểu rõ mục đích, cách thức việc thực trình giao tiếp hợp tác, điều khiến cho hoạt động giao tiếp chưa đạt hiệu mong muốn Thông qua đề tài nghiên cứu, người viết muốn hình thành, phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh THCS, giúp định hướng cho em cách trình bày quan điểm, suy nghĩ cá nhân, cách lắng nghe, lĩnh hội, phản biện giao tiếp, đặc biệt cách hợp tác hoạt động nhóm thơng qua tiết Nói nghe môn Ngữ văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận việc nâng cao lực giao tiếp hợp tác, tổ chức hoạt động dạy học tiết Nói nghe Ngữ văn đồng thời đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS 2.3 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tiết học Nói nghe mơn Ngữ văn học sinh trường THCS từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Tính mẻ kết đạt đề tài Đề tài trình bày có hệ thống, khoa học giải pháp, hỗ trợ cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu tiết học Nói nghe chương trình Ngữ văn nhằm nâng cao lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THCS II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng Giáo dục đóng vai trị chủ chốt phát triển liên tục cá nhân xã hội Giáo dục có sứ mệnh, khơng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội dân trí, nhân lực, nhân tài, mà phát triển nhân cách cho cá nhân Theo UNESCO, giáo dục phải tổ chức xoay quanh bốn loại hình mà đời người, chúng trụ cột kiến thức: “Học để biết-Học để làm-Học để cùng chung sống-Học để khẳng định thân mình” Cả bốn đường kiến thức thể thống nhất, có nhiều mối quan hệ liên hệ tác động chúng với Ở nước ta, mục tiêu giáo dục thay đổi lấy người, với tư cách sản phẩm giáo dục, vừa trở thành động lực, vừa trở thành mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Yêu cầu phát triển nhân cách người học đề cao Phát triển nhân cách người học phát triển toàn diện phẩm chất lực người học để người học trở thành chủ thể việc kiến tạo đời sống thân đóng góp cho phát triển đất nước Yêu cầu buộc giáo dục phải chuyển từ mơ hình tiếp cận nội dung sang mơ hình tiếp cận lực Những năm gần đây, giáo dục Việt Nam thực bước chuyển đổi tích cực từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Chính vậy, u cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề; coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập thường xuyên với kiểm tra đánh giá định kì, cuối kì nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Cũng thời gian qua, đội ngũ giáo viên thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thu thành công định Đây điều quan trọng làm tiền đề để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp trường, thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, giáo dục kĩ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật khách quan (chủ yếu tái kiến thức) Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Để nắm bắt tình hình học tập số học sinh u thích mơn Ngữ văn có khiếu học mơn này, tơi tiến hành điều tra thực tế Kết cụ thể sau: Vào ngày 24/09/2022 tiến hành khảo sát kết học tập em kiểm tra Nói nghe mơn Ngữ văn để đánh giá tảng sơ kết cụ thể sau: - Thời gian khảo sát: 60 phút - Tổng số học sinh lớp 7A5: 44 học sinh Điểm Điểm 5- 6,5 Điểm 6,5-8 Điểm 8-10 SL % SL % SL % SL % 18.19 11 25.0 20 45.45 11.36 Qua bảng số liệu nhận thấy khả học tập tiếp nhận kiến thức em chưa đạt yêu cầu Tỉ lệ điểm 6.5 cịn cao chiếm 45.45% Từ nhận thấy khả học tập kiến thức tảng để học tập môn Ngữ văn em bị hổng nhiều cần cải thiện nhiều Điều lý giải em học online thời gian dài liên tục gián đoạn trực tuyến trực tiếp tình hình dịch bệnh đặc biệt dịch bệnh thủ đô phức tạp (từ năm học 2019 – 2020; 2020 – 2021, 2021 - 2022) dẫn đến kết không đạt tiêu chuẩn ban đầu Tuy nhiên, kết để có nhìn tổng quát kết để đánh giá phiến diện lực học học sinh sử dụng kiểm tra để kiểm chứng trình em nỗ lực Cơ sở lí luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Năng lực giao tiếp hợp tác học sinh THCS 2.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực có nguồn gốc tiếng Latinh “Competentia”, có nghĩa gặp gỡ Khái niệm lực xuất từ lâu giới có mặt nhiềulĩnh vực nghiên cứu khác nhau: Tâm lý học, Triết học, Xã hội học, Giáo dụchọc, Kinh tế học… Năng lực có số từ đồng nghĩa nhiều nghĩa tươngđồng như: “Khả năng” (ability); “Năng khiếu” (aptitude); “hiệu suất”(efficiency); “Hiệu quả” (effectiveness) “Kỹ năng” (Skill) Vì định nghĩa khoa học cho khái niệm lực đa dạng nên xác định định nghĩa tập trung đơn lẻ Tuy nhiên giải thích phát triển khái niệm lực theo mục đích khoa học thực tiễn 2.1.1.2 Năng lực giao tiếp Giao tiếp trình bên tham gia tạo chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhằm đạt mục đích giao tiếp Theo cách quan niệm này, giao tiếp không đơn hành vi đơn lẻ mà nằm trongmột chuỗi tư hay hành vi mang tính hệ thống thân bên tham gia giao tiếp họ với Thành phần bên tham gia vào qtrình giao tiếp đa dạng xét giao nghĩa rộng Tuy nhiên, giao tiếp mà nói giới hạn vào người với tư cách bên tham gia giao tiếp Phương tiện giao tiếp tất yếu tố dùng để thể thái độ, tình cảm, tư tưởng, mối quan hệ tâm lý khác giao tiếp Phương tiện giao tiếp gồm hai nhóm: ngơn ngữ phi ngơn ngữ - Những yếu tố có liện quan đến ngơn ngữ gồm: + Nội dung: Nghĩa từ, lời nói + Tính chất: Ngữ điệu, nhịp điệu, âm điệu - Những biểu nhóm phi ngơn ngữ gồm: Diện mạo, nét mặt, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ, tư thế, không gian giao tiếp, hành vi Đối tượng giao tiếp đối tượng mà thực việc giao tiếp Chúng ta phân loại đối tượng giao tiếp thành số nhóm sau: - Nhóm đối tượng giao tiếp chia theo độ tuổi đặc điểm tâm lý - Nhóm đối tượng giao nghề nghiệp - Nhóm đối tượng giao tiếp đặc trưng khí chất tâm lý - Nhóm đối tượng giao giới tính Để giao tiếp tốt, ứng xử khéo léo sống công việc xã hội cần lưu ý điểm sau: - Lắng nghe tích cực - Điều chỉnh phong cách nói chuyện với người nghe - Sự thân thiện - Sự tự tin - Sẵn sàng phản hồi đặt câu hỏi - Âm lượng rõ ràng - Sự đồng cảm - Sự tôn trọng 2.1.1.3 Năng lực hợp tác Hợp tác yếu tố khơng thể thiếu q trình lao động người Từ điển Tiếng Việt, “hợp tác” “cùng chung sức giúp đỡ lẫn cơng việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung” Các biểu lực hợp tác: - Biết lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm nhiệm vụ thân nhóm trưởngphân cơng - Thực tích cực có kết nhiệm vụ nhóm giao cho theo cá nhân, theo cặp nhóm nhỏ - Biết trình bày chia sẻ với thành viên nhóm - Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác - Biết thảo luận để đưa kết luận chung nhóm - Biết tự đánh giá đánh giá kết thành viên nhóm, nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng - Biết hợp tác, chia sẻ nhiệm vụ kinh nghiệm nhóm, lớp, tiếp thu ý kiến người khác cách học tập tích cực Quy trình phát triển lực hợp tác: - Bước 1: Nhận thức rõ biểu lực hợp tác Xác định công cụ đo lực hợp tác Lập kế hoạch phát triển lực hợp tác thể kế hoạch học Giáo viên lựa chọn nội dung hình thức phù hợp để phát triển lực hợp tác cho HS - Bước 2: Tạo tình huống, tổ chức hoạt động, sử dụng PPDH TBDH phù hợp để hình thành phát triển lực hợp tác cho HS Thiết kế kế hoạch dạy áp dụng dạy học hợp tác, áp dụng kỹ thuật dạy học theo góc, dạy học dự án… - Bước 3: Tổ chức dạy học hợp tác Sử dụng biện pháp phù hợp để phát triển lực hợp tác cho HS Theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh cho HS trình hoạt động - Bước 4: Đánh giá phát triển lự chợp tác cho HS thông qua công cụ: Bảng kiểm quan sát HS theo tiêu chí lực; hồ sơ học tập, phiếu đánh giá học sinh; tập, tình nhỏ mô để kiểm tra, đánh giá việc phát triển lực hợp tác học sinh - Bước 5: Rút kinh nghiệm, phát huy kết tốt, đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế HS Tiếp tục triển khai hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác cho HS Các yêu cầu cần đạt lực giao tiếp hợp tác học sinh THCS: - Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp + Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp + Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp + Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả nội dung học + Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người - Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn + Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác + Xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với người khác người khác với biết cách hoá giải mâu thuẫn