(Luận văn) một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

109 1 0
(Luận văn) một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ YẾN an lu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ n va CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN p ie gh tn to w d oa nl LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 om l.c gm @ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ YẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG an lu CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN va n Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp to p ie gh tn Mã số: 60.62.01.15 d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP a lu ll u nf a nv Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH THỌ oi m tz a nh z THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 om l.c gm @ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc, trung thực số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Bùi Thị Yến an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng tài - Kế hoạch, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Thống kê huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Nơng lâm, Phịng Đào tạo giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Minh Thọ, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài an lu Tác giả n va to p ie gh tn Bùi Thị Yến d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Bố cục đề tài lu Đóng góp Luận văn an Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU va n 1.1 Cơ sở lý luận quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển 1.1.1 Một số khái niệm ie gh tn to nông nghiệp cấp huyện p 1.1.2 Vai trò quản lý NSNN đầu tư cho phát triển nông nghiệp 11 1.1.3 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển w d oa nl nông nghiệp 13 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước đầu tư a lu cho phát triển nông nghiệp 17 a nv 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển u nf ll nông nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 19 m oi 1.2.1 Kinh nghiệm huyện Mỹ Đức, Hà Nội 19 a nh 1.2.2 Kinh nghiệm huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 20 tz 1.3 Tổng quan nghiên cứu 22 z 1.4 Bài học cho huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 24 om l.c gm @ iv Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, phạm vi 26 2.1.1 Đối tượng 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 27 2.3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khái quát huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 an lu 3.1.2 Điều kiện kinh tế 37 3.1.3 Điều kiện xã hội 39 va n 3.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát 3.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương 44 ie gh tn to triển nông nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 44 p 3.2.2 Tình hình chi ngân sách cho đầu tư phát triển nông nghiệp d oa nl w huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 49 3.2.3 Tình hình quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông a lu nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 58 a nv 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách nhà nước đầu u nf tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 65 ll 3.3.1 Nhân tố khách quan 65 m oi 3.3.2 Nhân tố chủ quan 69 a nh 3.4 Đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế công tác quản lý ngân tz sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương, z om l.c gm @ tỉnh Thái Nguyên 72 v 3.4.1 Kết đạt 72 3.4.2 Những hạn chế 74 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 76 3.5 Quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 78 3.5.1 Quan điểm 78 3.5.2 Mục tiêu 79 3.6 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 79 3.6.1 Hoàn thiện thực đầy đủ sách đầu tư vốn NSNN nông nghiệp 79 an lu 3.6.2 Nâng cao công tác lập dự toán chi ngân sách cho phát triển nơng nghiệp 81 3.6.3 Hồn thiện quy trình tốn ngân sách cho đầu tư phát triển va n nông nghiệp 82 sách nhà nước cho đầu tư phát triển nông nghiệp 83 ie gh tn to 3.6.4 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra tài ngân p 3.6.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 85 d oa nl w KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 ll u nf a nv a lu PHỤ LỤC 98 oi m tz a nh z om l.c gm @ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT an lu n va Bình qn CN - XD Cơng nghiệp - Xây dựng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KT-XH Kinh tế - Xã hội KHKT Khoa học kĩ thuật LĐ Lao động NN Nông nghiệp NS Ngân sách NSNN Ngân sách Nhà nước NTM Nông thôn NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội p ie gh tn to BQ d oa nl w Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân Vệ sinh thực phẩm ll u nf a nv VSTP a lu NHNNo&PTNT oi m tz a nh z om l.c gm @ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất huyện Phú Lương 35 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Phú Lương 37 Bảng 3.3: Dân số lao động huyện Phú Lương 40 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phú Lương 45 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phú Lương theo thành phần kinh tế ngành kinh tế 47 Bảng 3.6: Chi đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương qua số năm từ 2014-2016 50 Bảng 3.7: Tổng chi đầu tư cho phát triển nội Ngành nông nghiệp huyện Phú Lương 53 lu an Bảng 3.8: Một số tiêu tổng hợp phản ánh kết hiệu đầu n va tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương 56 tn to Bảng 3.9: Dự toán chi NSNN cho đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương từ năm 60 gh p ie Bảng 3.10: Kết chấp hành dự toán chi ngân sách đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương 62 d oa nl w Bảng 3.11: Kết tra chi NS cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương qua năm 64 a lu Bảng 3.12: Trình độ cán làm công tác quản lý NSNN huyện Phú ll u nf a nv Lương năm 2016 70 oi m tz a nh z om l.c gm @ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1: Bản đồ hành huyện Phú Lương 33 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Phú Lương 39 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi NS cho đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương 51 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu chi đầu tư cho phát triển nội ngành nông nghiệp huyện Phú Lương 54 an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 85 3.6.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.6.5.1 Đổi cấu vốn đầu tư nông nghiệp Yêu cầu nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thơn giai đoạn cần địi hỏi mặt tăng vốn đầu tư lượng tuyệt đối tỷ trọng, mặt khác phải đổi cấu vốn đầu tư Thay đổi phương pháp đầu tư theo chiều sâu chủ yếu Nội dung đổi tăng số lượng tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa có chất lượng cao, chi phí thấp, tăng sức cạnh tranh thị trường phát triển cấu kinh tế nơng thơn tồn diện có cấu hợp lý: nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ Chú trọng ưu tiên cho tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn Ưu tiên vốn đầu tư cho phát triển số sản phẩm nông nghiệp có lợi huyện: lúa, đậu tương, rau màu, ni lợn, ni bị, gia cầm an lu số loại cá rô phi, trôi, chép… Đầu tư thỏa đáng cho chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa; gắn sản xuất với công nghiệp chế biến thức ăn va n gia súc, chế biến sản phẩm phục vụ tiêu dùng xuất giống cây, con, thuỷ lợi, phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông để ie gh tn to Dành vốn thoả đáng đầu tư vào KHKT công nghệ mới, p đưa nhanh tiến KHKT vào sản xuất nơng nghiệp hàng hố với d oa nl w suất, chất lượng hiêu cao Đổi cấu đầu tư thiết phải phục vụ yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông a lu thôn theo hướng CNH-HĐH a nv Trong trồng trọt: Bên cạnh việc phát triển giống lúa đôi với u nf việc tăng cường đầu tư cho giống rau, ăn mới, cho suất cao, ll chất lượng tốt để thay giống cũ, chất lượng không tốt m oi Trong chăn nuôi: Phát triển giống lợn lai, nái ngoại Bên cạnh a nh đó, phát triển đàn gia súc, gia cầm khác theo hướng cập nhật giống tz tốt chất lượng thịt, cho việc áp dụng có phương pháp z om l.c gm @ chăn nuôi tiến 86 Trong thủy sản: Ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi tôm theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường 3.6.5.2 Đổi hồn thiện phương pháp đầu tư CNH-HĐH nơng nghiệp địi hỏi điều vật chất cao so với nông nghiệp tự cấp tự túc Để đáp ứng hỏi đó, với số lượng, đổi cấu đầu tư cần đổi phương pháp đầu tư Phát triển nông nghiệp theo chiều sâu theo hướng sản xuất hàng hố, phát triển nơng nghiệp gắn với thị trường Cần giảm mạnh đầu tư theo chiều rộng (mở rộng đầu tư vào diện tích, suất thấp, chất lượng thấp, tự phát theo quy mô nhỏ lẻ, tự cấp tự túc ) tăng nhanh số lượng tỷ trọng đầu tư theo chiều sâu (thâm canh cao đơn vị diện tích, đầu gia súc biện pháp ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất) để phát triển sản xuất lu an nơng nghiệp hàng hóa, tăng suất, tăng chất lượng, giảm chi phí tăng n va sức cạnh tranh thị trường trọng đầu tư gián tiếp qua hệ thống tín dụng Đầu tư trực tiếp NSNN gh tn to Đồng thời, giảm dần tỷ trọng đầu tư trực tiếp qua NSNN, tăng dần tỷ p ie nên tập trung vào xây dựng CSHT nông thôn: điện, đường giao thông, hệ w thống thuỷ lợi …Các cơng trình khác nên mở rộng theo phương thức nhà d oa nl nước nhân dân làm sử dụng vốn vay với lãi suất thấp để đầu tư Đối với hộ nông dân, cần giảm bớt phương thức đầu tư qua hỗ trợ trực a lu tiếp, cần đầu tư gián tiếp thông qua hệ thống tín dụng chương trình a nv u nf cho vay vốn với lãi suất ưu đãi ll Với phương thức đó, quan quản lý nơng nghiệp buộc phải chấp m oi nhận đổi xoá bỏ dân tình trạng bao cấp, tham nhũng, phiền hà a nh việc xét duyệt, cấp phát sử dụng vốn đầu tư Một vốn đầu tư cho nơng tz nghiệp chủ yếu lấy từ nguồn vốn tín dụng bắt buộc quan quản lý z om l.c gm @ hộ sản xuất phải tính tốn, lựa chọn phương án sử dụng vốn có hiệu 87 Trong thời gian tới cần đầu tư gián tiếp thông qua việc mời nhà khoa học, kỹ thuật quản lý xuống sở giúp nông dân đưa tiến kỹ thuật công nghệ vào đồng ruộng thông qua hệ thống khuyến nông 3.6.5.3 Tăng cường đầu tư cho người đào tạo cán nông nghiệp nông thôn Đổi mạnh mẽ sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán quản lý, kỹ thuật công nhân lành nghề để thu hút tăng cường chất xám cho nông thôn, nông nghiệp Đây giải pháp quan trọng đầu tư trực tiếp cho người nhằm đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH, nông thôn Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phát triển kinh tế nơng thôn đa ngành với cấu tiến bộ, thiết phải có đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề Đội ngũ có vai trị an lu định đến kết hiệu vốn đầu tư nông thôn nơng nghiệp Cần đổi mạnh mẽ sách sử dụng cán theo hướng gắn đồng vốn va n đầu tư đến trách nhiệm lợi ích kinh tế người hệ thống quản lý để khuyến khích đầu tư lĩnh vực đầu tư vào đâu, trước hết phải ie gh tn to sử dụng vốn phục vụ cho nông nghiệp Đó điều kiện khơng thể thiếu p biết người sử dụng đồng vốn để đem lại hiệu kinh tế cao Đối với d oa nl w tỉnh, nội dung giải pháp nên thực theo hướng: + Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý HTX nông nghiệp kiểu a lu mới, cán chủ chốt xã, chủ trang trại, công nhân lành nghề, kể u nf thương mại a nv sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ ll + Xây dựng mở rộng hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến m oi ngư, khuyến công khuyến thương nông thôn để nhanh chóng chuyển a nh giao tiến KHKT tiên tiến đến đồng ruộng, đến hộ nông dân Thông qua hệ tz thống để bồi dưỡng kiến thức kinh tế thị trường cho hộ nông dân, giúp họ z om l.c gm @ vừa tiếp thu kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, vừa tiếp cận với thị trường 88 + Nhà nước cần có sách đào tạo thu hút trí thức trẻ tốt nghiệp trường đại học làm việc lâu dài nông thôn Kinh nghiệm nước cơng nghiệp hóa thực tế nước ta cho thấy: Muốn CNH-HĐH nông nghiệp, nơng thơn, thiết phải có lực lượng trí thức trẻ có lực thực gắn bó với bà nông dân, trang trại, làng nghề Vấn đề đặt Nhà nước phải có sách đãi ngộ tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, điều kiện học tập, nghiên cứu từ tác động khuyến khích họ yên tâm, phấn khởi làm việc lâu dài nơng thơn Chính sách cần thống phạm vi nước cần có đầu tư thỏa đáng từ NSNN Trung ương để đảm bảo tính bền vững, lâu dài Đó giải pháp đảm bảo tính khả thi giải pháp khuyến khích đầu tư nơng nghiệp nơng thơn nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH an lu 3.6.5.4 Tiếp tục thực tốt giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tạo động lực va n sức mạnh thu hút vốn nông nghiệp, từ thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông ie gh tn to Để đẩy mạnh CDCCKT nông nghiệp, nâng cao hiệu đầu tư p nghiệp huyện, thời gian tới cần thực hiện: d oa nl w - Tiếp tục hoàn thiện công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trên sở đó, thực quy hoạch chi tiết phát triển a lu ngành nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện cụ thể xã theo a nv hướng sản xuất hàng hoá, gắn với thị trường huyện, tỉnh thị trường u nf bên Việc quy hoạch phát triển nơng nghiệp cần có tầm nhìn chiến ll lược, dài hạn Sau đó, phải thơng báo cho tồn nhân dân biết m oi để có chủ động việc lập kế hoạch SXKD Tập trung thực a nh phát triển số có lợi so sánh, có tỷ suất hàng hố cao tz huyện như: lúa, ngơ, hành, tỏi, dưa hấu, đậu, phát triển đàn lợn, z om l.c gm @ đàn bò cá nước ngọt… 89 - Đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôn huyện, thúc đẩy việc nâng cao lực sử dụng vốn, đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hố Đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Thơng qua cơng tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ ứng dụng khoa học - cơng nghệ, kiến thức kinh nghiệm sản xuất cho nông dân Đào tạo nghề cho nông dân phải kết hợp đồng hai loại đào tạo ngắn hạn đào tạo dài hạn Đào tạo nghề ngắn hạn nhằm mục đích nâng cao kiến thức kỹ trồng loại cây, loại con; cách sơ chế chế biến loại nông sản, thủy sản sau thu hoạch…Cơ sở an lu dạy nghề trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện, tổ va chức trị xã hội (Hội nơng dân, Đồn niên,…), trung tâm n khuyến nông huyện… Bằng hình thức đào tạo nghề ngắn hạn để có gh tn to thể phổ biến kiến thức cho lứa tuổi, kể người khơng có điều kiện p ie học tập trung dài hạn w Đào tạo nghề dài hạn nhằm mục đích thu hút số lượng lớn lao động trẻ d oa nl có trình độ văn hố tốt nghiệp phổ thơng sở, phổ thông trung học,…vào học trường đại học trường đào tạo nghề dài hạn Sau tốt a lu a nv nghiệp, tỉnh cần có sách thu hút ưu đãi họ làm việc cống hiến u nf cách nhiệt tình vào cơng tác quản lý nông nghiệp huyện Đồng thời, cần ll có kế hoạch thường xuyên đưa cán đào tạo, nâng cao kiến thức, phối hợp m oi với trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, lớp học khuyến nông để họ a nh quay trở lại đào tạo phổ biến rộng rãi kiến thức quản lý kiến thức tz z sản xuất cho nông dân om l.c gm @ 90 3.6.5.5 Đổi quản lý nhà nước ngành nông nghiệp, đảm bảo thực tốt sách đầu tư sử dụng vốn ngày có hiệu Đổi quản lý nhà nước ngành nông nghiệp bao gồm nội dung: Đổi việc thực chức quản lý kinh tế nông nghiệp đổi tổ chức máy quản lý nhà nước nơng nghiệp Thơng qua tác động tích cực đến việc huy động ngày có hiệu nguồn vốn đầu tư, đảm bảo đầu tư tập trung, có trọng tâm, trọng điểm, thúc đẩy nơng nghiệp huyện theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với thị trường Thứ nhất, cần đổi việc thực chức quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp Về thực chất, quản lý nhà nước chế thị trường có thay lu an đổi so với thời chế kế hoạch hoá tập trung Song, đổi n va nói chung, đổi quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp nói riêng tục nhận thức rõ vai trò, chức quản lý nhà nước chế thị gh tn to trình lâu dài, tuân thủ nấc thang phát triển Do đó, cần tiếp p ie trường, phân định rõ chức quản lý nhà nước với chức quản lý w sản xuất - kinh doanh Quản lý nhà nước kinh tế mang tính chất định d oa nl hướng, không can thiệp sâu vào trình sản xuất kinh doanh Đồng thời phải quán triệt tốt đặc điểm sản xuất kinh doanh nông nghiệp để tiếp tục a nv a lu đổi quản lý nhà nước lĩnh vực Đổi chức quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp u nf địa bàn huyện Phú Lương, đặc điểm kinh tế - xã hội huyện ll oi m xã để có định thích hợp Trong thời gian tới, quản lý nhà a nh nước nông nghiệp huyện cần hướng vào quản lý chương trình, dự tz án phục vụ CDCCKT nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, gắn với thị z trường; có trợ giá nơng sản hàng hố, sử dụng tổng hợp cơng @ om l.c gm cụ sách kinh tế, thúc đẩy trình huy động sử dụng vốn có hiệu 91 quả; coi trọng kỷ cương, phép nước, kịp thời xử lý sai phạm phòng ngừa hữu hiệu tượng tham nhũng, chống thất vốn tài sản chương trình, dự án kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn Thứ hai, đổi hồn thiện cơng cụ quản lý kinh tế Cần sử dụng tổng hợp cơng cụ quản lý, trọng cơng tác kế hoạch hố, thực đồng sách coi pháp luật công cụ đóng vai trị định Thơng qua việc đổi có hiệu cơng tác kế hoạch, huyện xây dựng hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hố gắn với thị trường Trên sở xây dựng chương trình, kế hoạch huy động tổng lực nguồn vốn, bố trí, phân bổ vốn huy động hợp lý, đảm bảo đạt hiệu cao hoạt động đầu tư Mặc dù vậy, cần nhận thức công tác lập kế hoạch mang tính định hướng Do an lu đó, cần phải định hướng sử dụng nhuần nhuyễn công cụ để điều tiết kinh tế nông nghiệp huyện, từ nâng cao khả khai thác, huy va n động, phân bố sử dụng vốn đầu tư có hiệu to gh tn Thứ ba, phải đổi tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp p ie Trên sở đổi chức quản lý cần đổi máy quản lý Đổi d oa nl w máy quản lý nông nghiệp phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ lý chế Đổi máy quản lý nông nghiệp tốt tác động tích a lu cực trợ lại thực chức quản lý nhà nước Trên sở xếp, đổi a nv tổ chức máy quản lý nhà nước ngành nông nghiệp từ Trung ương, u nf cần tiếp tục đổi máy quản lý nhà nước nông nghiệp địa ll phương từ cấp sở, phòng, sở làm cho máy quản lý nông nghiệp gọn m oi nhẹ, hiệu quả, việc phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc a nh công cải cách hành quốc gia tz z om l.c gm @ 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngân sách nhà nước công cụ vô quan trọng để nhà nước thực quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội quốc gia Đối với nước ta, đặc điểm thời kỳ độ tình hình phát triển nhanh chóng giới tất mặt kinh tế - xã hội, khoa học, kỹ thuật công công nghệ …Cho nên phát triển lớn mạnh NSNN có vai trị đặc biệt quan trọng Đất nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát kinh tế thấp, nhu cầu xây dựng phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước lại đòi hỏi số lượng, chất lượng, cấu vốn tài lớn cấp bách Tình hình địi hỏi an lu phải nâng cao quản lý vốn tài chính, vốn ngân sách có hiệu Có tạo điều kiện tài cho tất hoạt động kinh tế - xã hội, va n khai thác có hiệu tối đa nguồn lực tiếp thu có hiệu nguồn vốn Đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân ie gh tn to bên ngồi hình nhiều hình thức p sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương w tỉnh Thái Nguyên” đạt số kết nghiên cứu sau: d oa nl Một là, hệ thống cở lý luận thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nơng nghiệp a lu Hai là, phân tích đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước a nv đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên u nf Ba là, phân tích nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến ll a nh Lương tỉnh Thái Nguyên oi m quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú tz Bốn là, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý z ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương om l.c gm @ tỉnh Thái Nguyên đến năm 2022 93 Để hồn thành luận văn này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo TS Nguyễn Thị Minh Thọ nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn nên mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, lãnh đạo quan để em tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài nghiên cứu Kiến nghị a Đối với Trung ương Về nhận thức, việc chống thất thốt, lãng phí mệnh lệnh Đảng nhân dân, giảm bội chi ngân sách, tăng tốc độ tăng trưởng GDP, tăng chất lượng phát triển Chống lãng phí, thất chống tiêu cực tham nhũng Qua giám sát, thấy rõ tham nhũng tiêu an lu cực có địa cụ thể lộ Chống tham nhũng chống lãng phí thất hai mà một, nhiệm vụ mà nên thực va n Đổi cơng tác kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nhà nước, xố bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán, đối ie gh tn to nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách p với quan hành chính, đơn vị nghiệp d oa nl w Cần đổi chế quản lý làm phát sinh tư tưởng cục quy hoạch sản xuất kinh doanh, khuyến khích địa a lu phương hướng trung ương để xin sách “đặc thù” thay khuyến a nv khích địa phương liên kết với đế phát huy mạnh u nf vùng để phát triển Đổi chế góp phần khơng nhỏ ll giải dàn trải đầu tư xây dựng bội chi ngân sách m oi Hoàn thiện chế quản lý ngân sách nhà nước, bảo đảm khoản a nh thu, chi rõ ràng thông qua hệ thống kho bạc tz Hoàn thiện Luật ngân sách nhà nước vấn đề phân cấp z om l.c gm @ quản lý ngân sách nhà nước bước đầu tạo chủ động cho 94 quyền địa phương có mặt cịn hạn chế, tiến hành chậm, chưa thực phát huy khuyến khích mạnh địa phương Thủ tục cấp phát ngân sách rườm rà, qua nhiều khâu, tốn nhiều thời gian công sức đơn vị thụ hưởng ngân sách Trong giai đoạn khó khăn này, cần nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp, khơi thông thị trường mới, tạo chế thơng thống, mơi trường kinh doanh bình đẳng Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành nghị Quốc hội nêu đế tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Đảm bào ổn định sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp góp phần quan trọng ổn định nguồn thu b Đối với cấp huyện Đối với đầu tư xây dựng sở hạ tầng phải quản lý chặt chẽ, xử lý lu an nghiêm hành vi sai trái Thực công khai minh bạch Đội ngũ n va tra phải giám sát kiểm tra đôn đốc thường xuyên việc chi NSNN cho xây tn to dựng bản, phục vụ hoạt động nghiệp ie gh Khắc phục bệnh điển hình đầu tư dàn trải, thất thoát p nhiều, hiệu thấp… Và phải dựa vào dân, lấy nhân dân làm gốc Hiện nay, d oa nl w vốn dân nhiều, điều hành chưa tốt nên chưa huy động nhiều Với tư dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu a lu xong, thời gian tới, cần huy động nguồn vốn dân nhiều a nv hình thức thích hợp u nf Xác định lợi thế, tiềm quy hoạch địa phương đế khôi phục ll lại nghề truyền thống, mở rộng nguồn thu cho NSNN việc ứng dụng khoa học oi m công nghệ kỹ thuật đại vào đời sống a nh tz Cần phải nâng cao lĩnh cho cán quản lý từ trình độ chuyên z môn đến tu dưỡng đạo đức Đồng thời, cán lãnh đạo phải giải trình cơng @ om l.c gm khai khoán thu - chi trước nhân dân đế tạo lòng tin cho người dân 95 Huyện phải xây dựng cho hướng phát triển riêng, phù hợp với điều kiện tình hình phát triển địa phương Đối với khoản chi sai nguyên tắc phải kiến nghị cấp tỉnh khoản nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách Tuyên truyền đường lối sách Đảng tới người dân đế nhân dân nắm rõ chấp hành thực nhằm cơng khai hố khoản thu Nghiêm khác xử lý cán thực sai quản lý thu chi ngân sách, làm thất thoát tài sản công nhà nước Việc phân cấp nguồn thu phải dựa sở gắn liền với trách nhiệm quản lý khai thác nguồn thu tiềm năng, tránh thất thu cho ngân sách Thực nguồn thu gắn với trách nhiệm quản lý, tránh tình trạng phân chia nguồn thu có quy mơ nhỏ cho nhiều cấp nhằm đảm bảo nhiệm vụ chi an lu giao, hạn chế bổ sung từ ngân sách cấp Đối với ngân sách huyện cần tăng cường nguồn thu tối đa nhằm va n đảm bảo việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội phạm vi Huyện có biện pháp phân chia khoản nợ đọng thuế đế từ áp ie gh tn to quản lý p dụng biện pháp thu nợ phù hợp Công tác tra, kiếm tra, đôn đốc d oa nl w xử lý khoản thu phải tăng cường nhằm tăng cường nguồn thu địa bàn huyện a lu Công tác giao đất với nơi có quy hoạch, tiến độ đấu giá dự a nv án cần phải đẩy nhanh, nắm bắt kịp thời tình hình thực dự án đế ll u nf đôn đốc, xử lý kịp thời tạo nguồn thu sử dụng đất cho ngân sách oi m tz a nh z om l.c gm @ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương- thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Bùi Đường Nghiêu (2006), Điều hòa ngân sách trung ương địa phương, NXB Chính trị quốc gia Phạm Thị Khanh (2004), Huy động vốn nước phát triển Nông nghiệp vùng đồng Bằng Sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội lu Phạm Văn Khơi (Chủ biên) (2007), Giáo trình phân tích sách an Nông nghiệp nông thôn, Nxb đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội va n Luật ngân sách Nhà nước năm 2017, Nhà xuất Tài tháng 12 Nhà xuất tài (2005), Giáo trình quản lý tài cơng ie gh tn to năm 2016 p Phịng Tài - Kế hoạch huyện Phú Lương, Báo cáo toán thu chi w Ngân sách Nhà nước huyện Phú Lương năm 2013 d oa nl 10 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Phú Lương, Báo cáo toán thu chi Ngân sách Nhà nước huyện Phú Lương năm 2014 a lu a nv 11 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Phú Lương , Báo cáo toán thu u nf chi Ngân sách Nhà nước huyện Phú Lương năm 2015 ll 12 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Phú Lương, Quy hoạch tổng thể kinh m oi tế - xã hội huyện Phú Lương đến năm 2020 a nh 13 Quốc hội (2015), Luật ngân sách nhà nước tz 14 Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển z om l.c gm @ nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 97 15 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 16 Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/03/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài đơn vị dự toán Ngân sách tổ chức Ngân sách nhà nước hỗ trợ 17 Bùi Hà Trang (2010), Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tuyến (2007), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Trường đại học Kinh tế quốc dân, Khoa kinh tế Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bước vào an lu kỷ XXI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 UDND huyện Phú Lương, Niên giám thống kê năm 2015 va Nguyễn Thị Vân (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn n 21 to tn huyện Hoà Vang - TP Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh ie gh tế Đà Nẵng p 22 Ngọc Anh (2015) Huyện Nam Sách: Kinh tế liên tục tăng trưởng, d oa nl w http://vccinews.vn/prode/1850/huyen-nam-sach-kinh-te-lien-tuc-tangtruong.html, ngày 04/9/2015 a lu 23 Hồn thiện sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng a nv nghiệp: http://www.baomoi.com/huyen-my-duc-danh-gan-5-ty-dong-ho- ll u nf tro-phat-trien-nong-nghiep/c/22147165.epi, ngày 29/4/2017 oi m tz a nh z om l.c gm @ 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sản lượng lương thực có hạt phân theo xã, phường huyện Phú Lương Chia theo xã, phường, TT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TỔNG SỐ 41.081 38084 40276 an lu n va 502 995 1.052 TT Giang Tiên 335 252 267 Xã Sơn Cẩm 2.852 2303 2.436 Xã Cổ Lũng 3.654 3123 3.303 Xã Phấn Mễ 5.077 4697 4.967 Xã Vô Tranh 3.102 2698 2.853 Xã Tức Tranh 2.747 1094 1.157 Xã Phú Đô 1.770 1642 1.737 Xã Yên Lạc 2.545 2794 2.955 Xã Động Đạt 4.978 4111 4.348 Xã Ôn Lương 1.772 2169 2.294 1.479 1426 1.508 Xã Hợp Thành 1.465 1628 1.722 Xã Yên Đổ 2.555 2559 2.706 3.027 3378 3.572 3.222 3215 3.400 p ie gh tn to TT Đu d oa nl w Xã Phủ Lý ll u nf a nv Xã Yên Trạch a lu Xã Yên Ninh oi m (Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Phú Lương qua năm 2014-2016) tz a nh z om l.c gm @ 99 Phụ lục 2: Sản lượng thịt xuất chuồng số loại gia súc-gia cầm Năm Trong đó: Tổng số Trâu Bị Lợn Gia cầm Sản lượng - Tấn 2013 6.916 445 149 6.322 - 2014 7.160 465 158 6.537 - 2015 7.437 489 166 6.782 - Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2013 111,5 89,7 106,4 113,6 - 2014 103,5 104,5 106,0 103,4 - 2015 103,9 105,2 105,1 103,7 - lu an (Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Phú Lương qua năm 2014-2016) n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan