ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG BÁ NHẬT LIÊN KẾT THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG BÁ NHẬT LIÊN KẾT THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NHÃN HIỆU ĐĂNG KÍ THEO HỆ THỐNG MADRID) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2016 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG BÁ NHẬT LIÊN KẾT THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NHÃN HIỆU ĐĂNG KÍ THEO HỆ THỐNG MADRID) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội, 2016 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu Luận văn 11 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN KẾT THÔNG TIN KH&CN TRONG QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ 12 1.1 Tổng quan quản lý bảo hộ nhãn hiệu quốc tế 12 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu nhãn hiệu quốc tế 12 1.1.2 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu quốc tế 13 1.1.3 Khái niệm quản lý nhãn hiệu quốc tế 15 1.2 Tổng quan thông tin KH&CN liên kết thông tin KH&CN 17 1.2.1 Khái niệm thông tin khoa học công nghệ 17 1.2.2 Khái niệm liên kết thông tin khoa học công nghệ 18 1.3 Mối quan hệ liên kết thông tin KH&CN với quản lý bảo hộ nhãn hiệu quốc tế 20 1.3.1 Thông tin khoa học công nghệ hoạt động xác lập quyền nhãn hiệu quốc tế 20 1.3.2 Thông tin khoa học công nghệ với việc thực thi quyền nhãn hiệu quốc tế 27 1.3.3 Thông tin khoa học công nghệ với việc quản lý nhãn hiệu quốc tế 29 * Kết luận Chương 34 Footer Page of 107 Header Page of 107 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT THÔNG TIN KH&CN TRONG QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ THEO HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ MADRID 35 2.1 Khái quát thực trạng quản lý bảo hộ NHQT theo hệ thống đăng ký Madrid 35 2.1.1 Khái quát thực trạng xác lập quyền SHCN nhãn hiệu đăng ký theo hệ thống Madrid 35 2.1.2 Khái quát thực trạng khai thác quyền SHCN nhãn hiệu đăng ký theo hệ thống Madrid 39 2.1.3 Khái quát thực trạng thực thi quyền SHCN nhãn hiệu đăng ký theo hệ thống Madrid 44 2.1.4 Khái quát thực trạng quản lý NHQT đăng ký theo hệ thống Madrid 46 2.2 Thực trạng liên kết thông tin KH&CN xác lập quyền nhãn hiệu quốc tế theo hệ thống Madrid 48 2.2.1 Liên kết thông tin KH&CN xác định ngày ưu tiên 48 2.2.2 Liên kết thông tin KH&CN thẩm định đơn 49 2.2.3 Thông tin khoa học công nghệ việc xác định khả bảo hộ, từ chối nhãn hiệu Madrid 51 2.3 Thực trạng liên kết thông tin KH&CN khai thác quyền SHCN NHQT theo hệ thống Madrid 54 2.4 Thực trạng liên kết thông tin KH&CN thực thi quyền SHCN NHQT theo hệ thống Madrid 57 2.5 Thực trạng liên kết thông tin KH&CN việc giám định giải khiếu nại xâm phạm quyền nhãn hiệu quốc tế 60 2.6 Một số bất cập hoạt động liên kết thông tin khoa học công nghệ 60 *Tiểu kết Chương 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT THƠNG TIN KH&CN TRONG BẢO HỘ VÀ QUẢN LÝ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ (NHÃN HIỆU MADRID) 67 Footer Page of 107 Header Page of 107 3.1 Giải pháp xây dựng nguồn thông tin khoa học công nghệ nhãn hiệu quốc tế (Nhãn hiệu Madrid) 68 3.1.1 Mơ hình khai thác thơng tin khoa học cơng nghệ nhãn hiệu quốc tế 68 3.1.2 Mơ hình kết nối thơng tin khoa học công nghệ Cục SHTT với WIPO nhãn hiệu quốc tế 72 3.1.3 Xây dựng nguồn thông tin khoa học công nghệ quốc gia nhãn hiệu 73 3.1.4 Xây dựng nguồn thông tin khoa học công nghệ nhãn hiệu quốc tế địa phương quản lý 75 3.2 Phát huy lực khai thác thông tin khoa học công nghệ nhãn hiệu quốc tế (nhãn hiệu Madrid) 78 3.2.1 Xây dựng mơ hình khai thác thơng tin khoa học công nghệ nhãn hiệu quốc tế 78 3.2.2 Xây dựng mơ hình liên kết thơng tin khoa học công nghệ với WIPO việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế vào Việt Nam 82 3.2.3 Phát huy hiệu khai thác thông tin khoa học công nghệ nhãn hiệu quốc tế 84 3.2.4 Kết nối nguồn thông tin KH&CN qua cổng kết nối để hỗ trợ doanh nghiệp 88 3.3 Hồn thiện chế, sách quản lý, khai thác nguồn thông tin khoa học công nghệ xác lập thực thi quyền nhãn hiệu quốc tê (Madrid) 91 3.3.1 Giải pháp chế, sách 91 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định thông tin KH&CN SHTT 94 * Kết luận Chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL: Cở sở liệu DNTN: Doanh nghiệp tư nhân GCNĐKNHQT: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Quốc tế KH&CN: Khoa học công nghệ SHCN: Sở hữu cơng nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ WIPO: Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới NHQT: Nhãn hiệu Quốc tế Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê số đơn đăng ký nhãn hiệu quốc gia nhãn hiệu quốc tế từ 2008-2013 39 Bảng Thống kê số lượng Giấy chứng nhận cấp đơn đăng ký nhãn hiệu Quốc tế bảo hộ từ 2008-2013 39 Bảng Thống kê hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng từ 2008-2013 41 Bảng Khiếu nại việc cấp Văn bảo hộ từ 2008-2013 41 Bảng Khiếu nại việc vi phạm quyền SHCN từ 2008-2013 43 Footer Page of 107 Header Page of 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện kỉ XXI, kỷ cách mạng KH&CN đại tiếp tục phát triển với bước tiến vô nhanh chóng, tạo thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội lồi người Kinh tế tri thức có vai trị ngày to lớn q trình phát triển lực lượng sản xuất Vì vậy, nước phát triển phải nhanh chóng nâng cao lực khoa học trình độ cơng nghệ, nắm bắt làm chủ tri thức để rút ngắn trình cơng nghiệp hố, đại hố để vào kinh tế tri thức Cùng với việc phát triển đầu tư thương mại Việt Nam, việc xây dựng phát triển nhãn hiệu, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quốc tế có vai trị quan trọng, địi hỏi quan tâm đầu tư đặc biệt nhà nước, doanh nghiệp Vấn đề thông tin KH&CN, đặc biệt thơng tin sở hữu cơng nghiệp với việc tìm kiếm quản lý văn sáng chế có xu hướng tăng dần lên Bởi thơng tin KH&CN cho việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu vấn đề thiết cần giải Với mong muốn nâng cao lực tìm kiếm thơng tin lực vận hành hệ thống nhằm chủ động đáp ứng nhanh chóng, xác nhu cầu thơng tin giới có nhu cầu dùng tin, đồng thời góp phần hạn chế thiếu sót, lỗi đáng tiếc hay hạn chế tranh chấp nhãn hiệu quốc tế cần khai thác vai trò thông tin KH&CN giai đoạn thẩm định đơn thực thi quyền nhãn hiệu quốc tế (nhãn hiệu Madrid) Do vậy, chọn đề tài “Liên kết thông tin khoa học công nghệ việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu quốc tế vào Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp nhãn hiệu đăng ký theo hệ thống Madrid” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học công nghệ chuyên ngành Quản lý KH&CN Tổng quan tình hình nghiên cứu Sau gần 20 năm đất nước đổi mới, nước ta giành thành tựu to lớn quan trọng làm cho hai khía cạnh lực đất nước Footer Page of 107 Header Page of 107 phát triển mạnh Cùng với trình phát triển đất nước, khoa học cơng nghệ nước ta có bước tiến tích cực, lực lượng cán KH&CN trưởng thành có nhiều cố gắng đóng góp với chế mới, có khả tiếp thu, làm chủ tri thức, công nghệ đại số ngành lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh tồn cầu hố hơị nhập kinh tế quốc tế, KH&CN nước ta cịn có khoảng cách xa so với nước phát triển, chưa tạo lực khoa học công nghệ cần thiết để thực trở thành tảng động lực cho tiến trình cơng nghiệp hố, đai hố đất nước Cục Sở hữu trí tuệ quan hàng đầu lĩnh vực đăng ký sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học công nghệ, thực chức thống quản lý nhà nước bảo đảm hoạt động nghiệp chuyên nghành sở hữu trí tuệ Hệ thống pháp lý sở hữu trí tuệ ngày tiếp tục hồn thiện Cơng tác tổ chức thi hành quy dịnh pháp luật thực thủ tục hành sở hữu cơng nghiệp có nhiều cải tiến theo hướng thuận tiện đơn giản hoá Ở nước giới nay, việc ban hành Công ước Hiệp ước liên quan đến SHCN thể qua: Công ước Paris bảo hộ SHCN 1883, tiếp đến Hiệp ước Hợp tác sáng chế - PCT, Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hoá, Thỏa ước Madrid Nghị định thư đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, gần Hiệp định Khía cạnh đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (Hiệp định TRIPS) chứa điều khoản chuẩn mực liên quan đến sẵn sàng, phạm vi, việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, mua bán trì thực thi quyền sở hữu trí tuệ, thủ tục liên quan thoả thuận chuyển tiếp thể chế Các Hội thảo khoa học có liên quan đến thơng tin KH&CN lĩnh vực SHCN, kể đến Hội thảo “Thông tin sáng chế hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT)” Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO, Cục Sở hữư trí tuệ Việt Nam, Đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp tổ chức năm 2003 Ngày 02 tháng 02 năm 2007, Hà Nội, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam tổ chức Hội Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 thảo lần thứ Dự án “Ứng dụng thơng tin sở hữu trí tuệ Việt Nam” Lần đầu tiên, thư viện điện tử sở hữu công nghiệp (IPLib) giới thiệu sử dụng Thư viện điện tử IPLib nguồn thông tin pháp lý đầy đủ nguồn thơng tin KH&CN có giá trị tình trạng bảo hộ sở hữu công nghiệp Việt Nam Năm 2009 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam phối hợp với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản tổ chức Hội thảo Phát triển ứng dụng thơng tin sở hữu trí tuệ Việt Nam khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật Việt Nam – Nhật Bản Dự án phủ Nhật Bản tài trợ triển khai Cục sở hữu trí tuệ từ đầu năm 2005 kết thúc vào năm 2009 Dự án đưa vào ứng dụng Hệ thống thơng tin Sở hữu trí tuệ bao gồm hệ thống máy tính phần mềm ứng dụng Hệ thống tra cứu thông tin dùng cho việc thẩm định đơn sở hữu công nghiệp Hệ thống thư viện điện tử để cung cấp thông tin sở hữu công nghiệp công bố cho công chúng Luận văn Thạc sĩ chuyên nghành Quản lý KH&CN vai trị thơng tin KH&CN hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp địa bàn Hà Nội học viên Nguyễn Thị Hương đề cập đến vai trị thơng tin KH&CN việc bảo hộ quyền SHCN địa bàn TP Hà Nội Luận văn phân tích tác động tích cực chưa tích cực thơng tin KH&CN đến đối tuợng khảo sát bảo hộ thực thi quyền đối tượng nói chung quyền SHCN Luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trị thơng tin KH&CN quyền SHCN nói chung Luận văn Thạc sĩ chuyên nghành Quản lý KH&CN vai trị thơng tin khoa học công nghệ việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu học viên Lê Toàn Thắng đề cập đến vai trị thơng tin KH&CN việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu Luận văn phân tích tác động tích cực chưa tích cực việc bảo hộ thực thi quyền nhãn hiệu nói chung Luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trị thơng tin KH&CN việc xác lập thực thi quyền nhãn hiệu nói chung Do đối tượng khảo sát luận văn rộng nên giải pháp Footer Page 10 of 107 Header Page 89 of 107 Hàn Quốc, Hoà kỳ khối EU số quốc gia khác, đề xuất số nội dung sau Việt Nam: - Tập trung phát triển sở hạ tầng thơng tin SHCN để phục vụ tối đa nhu cầu quan, tổ chức nghiên cứu phát triển, trường đại học hay cá nhân chí ngành cơng nghiệp quốc gia, cụ thể: Khai thác tối đa công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ mạng để xây dựng mạng thơng tin SHTT rộng khắp nước, tập trung xây dựng thư viện điện tử (IPDL) tiếng Việt tiếng Anh để người truy cập cách thuận tiện, xác nhất, đồng thời thiết lập công cụ tra cứu thông tin SHCN dựa Internet; - Hỗ trợ thiết lập phát triển dịch vụ thông tin SHCN tất tỉnh, thành phố (ban đầu tập trung tỉnh, thành phố có hoạt động SHCN mạnh mẽ) nhằm đem thông tin SHCN đến gần với người sử dụng, tổ chức R&D, trường đại học, nhà sáng chế, thợ thủ cơng có ngành nghề truyền thống… + Tiếp cận tài liệu thông tin SHCN (đơn công bố, độc quyền sáng chế, mổ tả sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng, đăng ký…) hệ thống hỗ trợ thông qua mạng Internet; + Thông tin hoạt động tư vấn việc lấy thông tin sáng chế, kiểu dáng nhãn hiệu; dịch vụ tra vấn với nhân viên hỗ trợ cho cơng chúng; dịch vụ chép; + Dịch vụ tư vấn nội dung thông tin sáng chế trực tuyến (cơ sở liệu SHCN, Internet…) dịch vụ tiếp cận thông tin + Tăng cường hợp tác quốc tế với tổ chức SHTT, quan SHTT, ký kết thoả thuận ba trên, đa phương nhằm đẩy mạnh cơng tác tự động hố SHTT nói chung thơng tin SHCN nói riêng, làm giàu nguồn SHCN sở trao đổi chuyên gia, trao đổi tài liệu trao đổi sở liệu dạng film, đĩa quang, thư điện tử, kênh điện tử…hoặc trao đổi trực tuyến thông qua việc thiết lập hệ thống mạng liên thông quan, tổ chức liên kết; 87 Footer Page 89 of 107 Header Page 90 of 107 - Thiết lập quan hệ với thư viện nước nhằm tăng cường công tác phổ biến, cung cấp thông tin SHCN tới lượng lớn người dùng tin theo cách thức mà Hoà Kỳ thực hiện, cụ thể: + Xây dựng điều kiện cụ thể với thư viện có nhu cầu cung cấp dịch vụ liên quan đến thông tin SHCN; + Cung cấp sở liệu SHCN cho thư viện đủ điều kiện cung cấp dịch vụ liên quan đến thông tin SHCN; + Phối hợp đào tạo cán bộ, nhân viên thư viện có đủ điều kiện cung cấp thông tin SHCN 3.2.4 Kết nối nguồn thông tin KH&CN qua cổng kết nối để hỗ trợ doanh nghiệp Để hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu triển khai việc khai thác thông tin KH&CN nhãn hiệu quốc tế, cần xây dựng mơ hình chuẩn khai thác thông tin KH&CN nhãn hiệu quốc tế theo tiêu chí mà Luận văn trình bày mục Tập trung nguồn lực để phát triển tồn diện hệ thống thơng tin KH&CN nhãn hiệu quốc tế thông qua việc thiết lập môi trường thông tin cho phép doanh nghiệp tiếp cận cách nhanh chóng dễ dàng nguồn thông tin KH&CN sở khai thác tối đa tốc độ phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin Để xây dựng mơ hình này, cần tập trung vào ba biện pháp là: - Phổ biến thông tin KH&CN nhãn hiệu quốc tế thông qua Internet; - Xây dựng quy định quản lý dịch vụ thông tin KH&CN nhãn hiệu quốc tế theo hướng lợi ích người sử dụng; - Phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN nhãn hiệu quốc tế Biện pháp thứ nhất: Phổ biến thông tin KH&CN nhãn hiệu quốc tế qua Internet Xuất phát từ hai lý bản, thứ Internet công cụ viễn thông 88 Footer Page 90 of 107 Header Page 91 of 107 có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng với tiện ích dường vơ tận giúp người sử dụng tiếp cận thông tin cách dễ dàng với chi phí thấp; thứ hai xu tồn cầu hố hoạt động kinh tế dẫn đến nhu cầu đa chiều người dùng tin nước nước thông tin KH&CN nhãn hiệu Các thông tin Cục SHTT cung cấp thông tin qua Internet nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng ngồi nước tiếp cận thơng tin cách rộng rãi Để thực nhiệm vụ này, Cục SHTT lập kế hoạch xây dựng “kênh thông tin KH&CN nhãn hiệu quốc tế” để công chúng dễ dàng tiếp cận Hơn nữa, từ đầu năm 2007, Cục sở SHTT thiết lập IPLib, có thơng tin nhãn hiệu với mục đích cung cấp thơng tin miễn phí, bao gồm đăng ký nhãn hiệu thông qua mạng Internet IP-Lib cung cấp hệ thống tồn diện thơng tin KH&CN nhãn hiệu dựa công báo SHCN hệ thống tra cứu lưu trữ IPLib cung cấp tra cứu dạng chữ chứa đựng thơng tin đơn nhãn hiệu, nhãn hiệu đăng ký Tất nguồn thơng tin tra cứu cách dẽ dàng thông qua công cụ tra cứu thiết lập sẵn Internet với mức độ tra cứu khác từ chi tiết Biện pháp thứ hai: Điều chỉnh điều kiện dịch vụ thông tin KH&CN nhãn hiệu theo hướng lợi ích người dùng tin đa dạng hoá khả cung cấp thông tin Nhận thức tốc độ phát triển nhanh chóng mơi trường nơi mà tổ chức tư nhân khai thác hiệu nguồn thông tin tốc độ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin viễn thông, cần điều chỉnh điều kiện sử dụng dịch vụ thông tin nhãn hiệu theo hướng nới lỏng điều kiện sử dụng thông tin cho phép người dùng tin tiếp cận dễ dàng hiệu nguồn thông tin dựa tảng hệ thống tra cứu đại tiện lợi Đối với nhiệm vụ cung cấp thông tin nhãn hiệu quốc tế hỗ trợ 89 Footer Page 91 of 107 Header Page 92 of 107 trao đổi thông tin theo cách sau: + Tạo Trung tâm cung cấp thông tin để xử lý nguồn thông tin nhãn hiệu quốc tế cung cấp cho quan, tổ chức nước ngoài; + Tạo liệu tra cứu từ tài liệu nước đưa vào IPDL cung cấp cho quan, tổ chức nước + Xây dựng liệu tiếng Anh để cung cấp cho quan nước dạng CD-ROM Đây xem phương tiện thông tin thúc đẩy chuyển giao công nghệ nguồn tài liệu tối thiểu phục vụ cho việc tra cứu đơn nhãn hiệu quốc tế Đối với hoạt động phổ biến thông tin nhãn hiệu quốc tế đăng ký vào Việt Nam, Trung tâm cung cấp thông tin không thông tin kỹ thuật đại mà cịn cung cấp thơng tin xác phạm vi quyền Đây hoạt động vô quan trọng để thúc đẩy việc khai thác thơng tin nhằm mục đích tránh xảy tình trạng trùng lặp, thúc đẩy chuyển giao quyền nhãn hiệu quốc tế góp phần ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền Biện pháp thứ ba: Phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN SHCN nói chung nhãn hiệu quốc tế nói riêng Trong bối cảnh tồn cầu hóa hoạt động kinh tế, mối quan tâm bảo hộ quyền nhãn hiệu khai thác nguồn thông tin nhãn hiệu Madrid ngày trở nên coi trọng Nhận thức điều đó, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế song phương, ba bên đa phương với tổ chức SHTT, tăng cường hợp tác sâu rộng với quan SHTT nước, chẳng hạn với EU, với nước thành viên APEC…trong lĩnh vực SHTT Trong chiến lược hợp tác quốc tế thông tin KH&CN SHCN, đặc biệt tập trung hợp tác vào lĩnh vực sau: - Hợp tác tự động hoá Cần phát triển hệ thống khơng giấy (paperless) đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế nguồn thông tin nhãn hiệu điện tử hoá từ khâu tư liệu đến khâu giao dịch Việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế tiến hành cách dễ dàng nhanh chóng thơng qua hệ 90 Footer Page 92 of 107 Header Page 93 of 107 thống Internet Để phát triển hệ thống này, cần phát triển nguồn thông tin nhãn hiệu dạng số hóa - Điều kiện cung cấp sở liệu nước Cơ sở liệu cấp cho nước thực sở có có lại khn khổ chương trình hợp tác quốc tế Nguồn sở liệu cấp cho quan SHCN khác Đặc biệt tổ chức tư nhân nước ngồi, chi phí để truy cập tiếp nhận sở liệu tương đối thấp với điều kiện giống với người sử dụng nước - Thu thập bổ sung nguồn thông tin nhãn hiệu quốc tế Việc tăng cường hợp tác với quan SHTT nhằm thu nhập trao đổi nguồn thông tin nhãn hiệu quốc tế đặc biệt trọng Tính đến nay, Cục SHTT có khối lượng đơn nhãn hiệu quốc tế quốc gia khổng lồ thường xuyên cập nhật nhằm đảm bảo thông tin nhãn hiệu đảm bảo cung cấp cho người dùng tin nguồn thông tin Nhận xét: Như việc xây dựng kênh thông tin nhãn hiệu quốc tế, thư viện số (IPDL) nhãn hiệu thành tựu to lớn Đối với việc xây dựng phát triển thông tin KH&CN, công nghệ thông tin hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN nhân tố then chốt góp phần phát triển thành cơng hệ thống sở liệu toàn diện xây dựng cơng cụ tra cứu hữu dụng 3.3 Hồn thiện chế, sách quản lý, khai thác nguồn thông tin khoa học công nghệ xác lập thực thi quyền nhãn hiệu quốc tê (Madrid) 3.3.1 Giải pháp chế, sách Cơ chế, sách biện pháp phát huy hiệu khai thác thông tin KH&CN để thúc đẩy hoạt động SHCN cần đặc biệt trọng vấn đề giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động SHTT; chế hoạch tốn chi phí định giá tài sản trí tuệ; chế khuyến khích tổ chức xã hội 91 Footer Page 93 of 107 Header Page 94 of 107 - nghề nghiệp tham gia tư vấn, phân biệt sách; xã hội hố dịch vụ SHCN, thơng tin SHCN; bảo đảm cung cấp đầy đủ hiệu dịch vụ công SHCN’ khuyến khích, bảo trợ hoạt động sáng tạo bảo hộ SHCN từ nguồn quỹ xã hội, đóng góp cộng đồng doanh nghiệp nguồn ngân sách Nhà nước Để khắc phục khiếm khuyết, mặt cần tiếp tục tiến hành khảo sát, rà soát tổng kết nội dung sách, pháp luật chưa thực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn lâu dài cần thực số giải pháp sau: - Xây dựng chiến lược kế hoạch mang tính tổng thể cơng tác nghiên cứu lý luận, khoa học SHTT nhằm phục vụ việc hoạch định chiến lược, sách pháp luật SHCN Việt Nam - Củng cố nâng cao lực chuyên môn đội ngũ người làm công tác xây dựng chiến lược, sách pháp luật SHCN theo hướng đào tạo cách bản, có hệ thống tảng tri thức sâu rộng Trước hết, gửi đào tạo cán số nước phát triển có kinh nghiệm đào tạo Hoa Kỳ, Úc số nước Châu Âu (Italia, Pháp, Anh ) Hơn nữa, cần phải xây dựng chiến lược kế hoạnh đào tạo cán theo hướng chuyên sâu lĩnh vực SHCN số địa phương trọng điểm, có kế hoạch bổ sung nhân lực cần thiết nhằm phục vụ công tác này, sau số đề xuất cụ thể: a) Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động SHCN Ở nước ta nay, Các Bộ giao nhiệm vụ có trách nhiệm riêng theo lĩnh vực, cụ thể Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Bộ Tư pháp giao nhiệm vụ quản lý nhà nước xây dựng, ban hành phổ biến văn quy phạm pháp luật Bộ KH&CN giao nhiệm vụ quản lý nhà nước SHCN Do đó, cần có quy định cụ thể trách nhiệm chủ trì phối hợp đơn vị khác tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động SHCN, cụ thể là: + Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo ngành liên 92 Footer Page 94 of 107 Header Page 95 of 107 quan tổ chức, quy định chi tiết nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng SHCN; + Bộ KH&CN phối hợp với cho đơn vị, người làm công tác quản lý nhà nước, thẩm định viên, giám định, xử lý vi phạm, xâm phạm SHCN; + Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình tổ chức việc đào tạo SHCN sở đào tạo; + Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng kiến thức SHCN cho chức danh tư pháp; + Bộ KH&CN phối hợp với Bộ ngành liên quan tổ chức việc bồi dưỡng SHCN cho người làm công tác quản lý nhà nước, công tác thẩm định viên, công tác giám định, công tác xử lý vi phạm, xâm phạm SHCN b) Khuyến khích tổ chức xã hội, nghề nghiệp – tổ chức xã hội hoạt động SHCN Các tổ chức xã hội, nghề nghiệp – tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực SHCN nơi tập trung người hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực SHCN Do cần khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tham gia phản biện chế, sách nhà nước SHCN đề xuất sáng kiến để thúc đẩy hoạt động SHCN toàn quốc Ngồi ra, cho phép tổ chức cung cấp dịch vụ công SHCN đào tạo, tư vấn, hỗ trợ liên quan đến SHCN Cần có quy định phương hướng khuyến khích tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động SHCN, đó: tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động lĩnh vực SHCN tạo điều kiện để thực chức tư vấn, phản biện xã hội SHTT thúc đẩy hoạt động dịch vụ xã hội ngồi cơng lập nhằm phát huy đầy đủ vai trị bổ trợ cho hoạt động quan nhà nước hỗ trợ chủ thể quyền SHCN c) Các phương pháp khác Nhà nước nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo 93 Footer Page 95 of 107 Header Page 96 of 107 Hoạt động sáng tạo thường xuất phát từ nhu cầu nội doanh nghiệp để giải vấn đề tồn nhằm tăng cường lợi cạnh tranh Tuy nhiên, thực tiễn có nhiều thành sáng tạo khoa học – công nghệ xuất phát từ niềm say mê khoa học, cơng nghệ dó người sáng tạo khoa học – công nghệ tự Để khuyến khích hoạt động sáng tạo, đặc biệt từ người sáng tạo – khoa học tự này, Nhà nước cần có phương pháp biểu dương khen thưởng, công nhận danh hiệu cho tổ chức, cá nhân xuất sắc hoạt động sáng tạo hỗ trợ việc xác lập, bảo vệ quyền thành sáng tạo họ Cụ thể Nhà nước áp dụng biện pháp để khuyến khích bảo trợ hoạt động sáng tạo cơng nghệ như: - Khuyến khích, bảo trợ thi sáng tạo kỹ thuật; - Khen thưởng, phổ biến kinh nghiệm, phương pháp sáng tạo, điển hình tiên tiến lao động sáng tạo; - Hỗ trợ hoạt động xác lập bảo vệ quyền SHCN thành sáng tạo 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định thông tin KH&CN SHTT Hệ thống văn pháp lý nghiệp vụ thông tin KH&CN hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Nhà nước ta quan tâm ban hành nhiều chi tiết văn quản lý nhà nước lĩnh vực Tuy nhiên hệ thống văn pháp luật nêu mục chưa đầy đủ, chưa theo kịp phát triển khoa học hoạt động bảo hộ sở hữu công nghiệp Nhiều hệ thống văn chưa cụ thể, chưa chi tiết, cịn nhiều thuật ngữ khó hiểu, chưa có quy định trách nhiệm cá nhân cụ thể hành vi vi phạm pháp luật hoạt động bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Vì vậy, Nhà nước đơn vị liên quan phải liên tục cập nhật, sửa đổi Luật, văn Luật lĩnh vực thông tin KH&CN hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo hướng chi tiết hơn, cụ thể vào thực tế hơn… 94 Footer Page 96 of 107 Header Page 97 of 107 * Kết luận Chƣơng Thông tin KH&CN đối tượng quan tâm nhiều để đầu tư, phát triển ứng dụng thành tựu công nghệ để tạo khả tiếp cận thuận tiện nhằm phổ biến, quảng bá thơng tin, góp phần thúc đẩy hoạt động SHCN Đó để cân bảo hộ độc quyền cho thiểu số người để đổi lại việc công bố thông tin rộng rãi tới công chúng Nếu nguồn thông tin nhãn hiệu quốc tế phổ biến rộng rãi, góp phần to lớn khơng riêng lĩnh vực bảo hộ quyền SHCN mà cịn có tác dụng thúc đẩy sáng tạo, phát triển uy tín sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với thương hiệu riêng Việc liên kết thông tin KH&CN nước ta thời kỳ đổi đại hoá, đặc biệt công nghệ thông tin điện tử ngày phát triển mạnh để hoà nhập với xu đại giới Hiện nay, Cục SHTT đơn vị thuộc Bộ KH&CN, phận cần quan tâm trước biến đổi công nghệ phát triển mạnh xã hội, cần nâng cấp cách cấp thiết hệ thống thơng tin KH&CN để hồ nhập với xu thế giới, hệ công nghệ điện tử thay cho việc gửi tài liệu phương pháp gửi bao thư giấy 95 Footer Page 97 of 107 Header Page 98 of 107 KẾT LUẬN Với phần trình bày nêu từ sở lý luận đến thực tiễn hoạt động SHCN Việt Nam quốc tế cho thấy vai trị đặc biệt quan trọng liên kết thơng tin KH&CN, có thơng tin nhãn hiệu quốc tế tảng cho hoạt động SHCN tồn phát triển bền vững Đặc biệt, bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam bước vào chơi chung kinh tế toàn cầu, việc hiểu biết khai thác có hiệu nguồn liên kết thông tin KH&CN cách hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp tránh bị thua thiệt bị rơi vào tình bất lợi tiến hành hoạt động thương mại, dịch vụ phạm vị quốc gia quốc tế Đối với quan SHTT, việc nhận thức vai trị, vị trí việc liên kết thơng tin KH&CN nguồn lực quan trọng bên cạnh nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực người giúp vượt qua trở ngại cản trở làm chậm trình xử lý đơn, hoạt động chuyên môn chưa theo kịp với đà tăng trưởng mạnh đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế sức ép gây tình trạng tồn đọng đơn Nếu không đầu tư phát triển sở liệu thông tin KH&CN chứa đầy đủ thông tin cần thiết, đảm bảo ln cập nhật xác, kịp thời với diễn biến thực tế việc tăng cường nguồn nhân lực xử lý đơn trở nên vô nghĩa nhỏ bé so với sức mạnh to lớn công nghệ đại hàm chứa sở liệu thông tin tự động hóa với cơng cụ thơng minh có đủ khả suy luận, tìm kiếm logic phân tích Chương Đó quy luật tất yếu nước theo đuổi thực hoá quan SHTT quốc tế Như vậy, với khuôn khổ Luận văn này, với việc cứ, sở lý luận thơng tin KH&CN phân tích số tình thực tiễn trình bày Chương 1, Chương 2, Chương cho thấy rõ ràng việc liên kết thông tin KH&CN phục vụ đắc lực xác lập quyền, thực thi bảo vệ quyền nhãn hiệu quốc tế 96 Footer Page 98 of 107 Header Page 99 of 107 nhà nước thừa nhận bảo hộ Không quan xác lập, đăng ký nhãn hiệu – Cục SHTT - thường xuyên phải sử dụng thông tin liên kết KH&CN phục vụ cho tác nghiệp chuyên môn, mà nhà quản lý, doanh nghiệp phải nắm vững nguồn thông tin để xác định chiến lược sản xuất, kinh doanh quản lý chặt chẽ tài sản trí tuệ xác lập thông qua nhãn hiệu quốc tế cấp Văn bảo hộ Những lỗi thất bại trình bày số tình bắt nguồn từ ngun nhân xem nhẹ khơng có đủ kiến thức, hiểu biết liên kết thông tin KH&CN Do vậy, Luận văn xin muốn gửi tới nhà lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp cảnh báo khơng quan tâm tới vai trị quan trọng việc liên kết thông tin KH&CN cách khai thác chúng hoạt động SHTT nói chung vào cơng việc sản xuất, kinh doanh ln tiềm ẩn mối hiểm hoạ bị trắng tay tài sản trí tuệ 97 Footer Page 99 of 107 Header Page 100 of 107 KHUYẾN NGHỊ Qua tình nêu thực tiễn hoạt động SHCN quốc tế thấy việc xây dựng phát triển liên kết thông tin KH&CN phục vụ hoạt động quản lý thẩm định đơn nhãn hiệu quốc tế điều quan trọng hoạch định sách đầu tư, thúc đẩy công tác Việt Nam Mặt khác, bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức công chúng SHTT nói chung cần thiết phải phổ biến rộng rãi nguồn thông tin KH&CN công bố rộng rãi mạng Internet Việt Nam Quốc tế đào tạo cách thức khai thác, sử dụng kỹ thuật tra cứu, ứng dụng thông tin KH&CN thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Một số khuyến nghị nên cấp có thâm quyền cân nhắc xem xét hoạch định sách phát triển SHTT Việt Nam bao gồm: - Đề xuất đề án phát triển liên kết thơng tin KH&CN quốc gia, trọng tâm xây dựng sở hạ tầng thông tin KH&CN phục vụ quản lý thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu với đặc thù vốn có nguồn thông tin, đặc trưng liệu công cụ tra cứu thông tin phục vụ việc truy cập thơng tin nhanh chóng xác, tiện lợi cho doanh nghiệp người dùng tin tiếp cận khai thác, sử dụng thông tin nhãn hiệu quốc tế vào phục vụ chiến lược kinh doanh mình, mở rộng thị trường hàng hố nước tồn giới; - Tiến hành điều tra nhu cầu thông tin khả sử dụng thông tin KH&CN doanh nghiệp đối tượng có liên quan, từ xây dựng đề án quốc gia đào tạo khả khai thác, tra cứu nguồn thông tin KH&CN phục vụ hoạt động đặc thù doanh nghiệp Nếu có phát triển nguồn thơng tin KH&CN mà qn vai trị người sử dụng, không quan tâm tới công tác đào tạo cách kiến thức quản lý nói chung, khả khai thác, sử dụng thực tiễn doanh nghiệp nói riêng thiếu sót Do vậy, cần đẩy mạnh việc xây dựng chương trình đào tạo từ cở đến chuyên sâu với trình độ từ sơ cấp đến đại học sau đại học tạo nguồn nhân lực to lớn xã hội nhằm biến thông tin KH&CN thành sức mạnh vật chất cụ thể; 98 Footer Page 100 of 107 Header Page 101 of 107 - Bên cạnh việc xã hội hố đầu tư phát triển nguồn lực thơng tin KH&CN, cần mở rộng dịch vụ liên kết thông tin KH&CN cụ thể dịch vụ tra cứu, cung cấp phân tích thơng tin theo nhu cầu riêng biệt doanh nghiệp Ngay Cục SHTT, khối lượng đơn đăng ký ngày tăng (đặc biệt số lượng đơn nhãn hiệu quốc tế năm gần đây) nên việc lựa chọn mơ hình Cơ quan sáng chế Nhật Bản thuê số công ty thực công tác tra cứu đánh giá thông tin đối chứng làm giảm tải công việc quản lý tra cứu thông tin nhãn hiệu phục vụ thẩm định đơn quan quản lý 99 Footer Page 101 of 107 Header Page 102 of 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: Nghị định số 159/2004/ND-CP ngày 31/08/2004 Chính phủ quy định hoạt động thông tin KH&CN Cục SHTT (2007), Báo cáo Dự án “Ứng dụng thông tin SHTT Việt Nam” tháng 01 năm 2007 Cục SHTT (2009) Báo cáo hoạt động SHTT năm 2009 Cục SHTT, JPO (2008), Tài liệu “Hội thảo quyền SHTT trường Đại học doanh nghiệp vừa nhỏ” quan sáng chế Nhật Bản (JPO), Cục SHTT thực ngày 19/11/2008 Cục SHTT, USPTO (2010), Tài liệu “Chương trình đào tạo thẩm định nhãn hiệu” quan sang chế nhãn hiệu Mỹ (USPTO), Cục SHTT (2324/09/2010) Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: Nghị định số 159/2004/ND-Cp ngày 31/08/2004 Chính phủ quy trình hoạt động thông tin KH&CN Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Khoa học Công nghệ 2005, sửa đỏi 2009 Phạm Phi Anh (2004), Chính sách thơng tin SHCN Việt Nam, Cục SHTT Nguyễn Thanh Hồng (2003), Thực thi quyền sở hữu công nghiệp, Cục SHCN 10 Nguyễn Thị Hương (2009), Vai trị thơng tin KH&CN việc bảo hộ SHCN, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN 11 Trần Việt Hùng (2006), Chuyên đề: Tầm quan trọng bảo hộ nhãn hiệu kinh tế thị trường kỉ nguyên hội nhập kinh tế quốc tế 12 Nguyễn Văn Khanh (2003), Thông tin khoa học công nghệ: trạng trọng tâm phát triển, theo http://www.clst.ac.vn/AP/baocaoKHCN/kyeu/khanh.htm 100 Footer Page 102 of 107 Website Header Page 103 of 107 13 Lê Tồn Thắng (2010), Vai trị thơng tin KH&CN tong việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN 14 Michael Blakeney (2006), Intellectual Property, Queen Mary Intellectual Property Research Institute, University of London 15 Website http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn 16 Website http://www.noip.gov.vn 17 Website http:// www.most.gov.vn 101 Footer Page 103 of 107