Đề tài: Việt Nam làm thế nào để tồn tại và phát triển trong bối cảnh địa – kinh tế - chính trị hiện nay

186 0 0
Đề tài: Việt Nam làm thế nào để tồn tại và phát triển trong bối cảnh địa – kinh tế - chính trị hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM    CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ NĂM 2008” TÊN CÔNG TRÌNH VIỆT NAM LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỒN TẠI VÀ PHÁT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -   CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ - NĂM 2008” TÊN CƠNG TRÌNH: VIỆT NAM LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH ĐỊA - KINH TẾ - CHÍNH TRỊ HIỆN NAY THUỘC NHÓM NGÀNH: Khoa học kinh tế MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: CÁCH NHÌN MỚI VỀ VỊ THẾ MỘT QUỐC GIA 1-5 1.1 Khái niệm Địa – Kinh tế - Chính trị 1.2 Hiện trạng – xu hướng giới 1.2.1 Tồn cầu hóa 1.2.2 Phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng 1.2.3 Đánh đổi môi trường 1.2.4 Thế giới ngày bất ổn 1.3 Vị địa kinh tế trị - tầm ảnh hưởng quốc gia, liên minh tổ chức trật tự giới 1.3.1 Giai đoạn trước chiến tranh giới II 1.3.2 Giai đoạn sau chiến tranh giới II a Thời kỳ chiến tranh lạnh  Thế giới lưỡng cực  Vai trò nước vừa nhỏ thời kỳ chiến tranh lạnh b Sau chiến tranh lạnh đến  Tứ giác: Mỹ - Trung – Nga – Nhật  Vị cường quốc, liên minh quốc tế khu vực .4  Tầm ảnh hưởng tổ chức  Vai trò nước nhỏ trật tự giới Chương 2: BỐI CẢNH KHU VỰC ĐÔNG Á – “MÔI TRƯỜNG SỐNG” CỦA VIỆT NAM 5-14 2.1 Nhận định chung khu vực Sự trỗi dậy khu vực “Đông Á” (Châu Á Thái Bình Dương) Thứ nhất: Đối phó với khả kinh tế Mỹ/ Âu/ Nhật trì trệ thời gian dài Thứ hai: Đối phó với thách thức TQ Thứ ba: Đối phó với tình trạng bất ổn định an ninh khu vực 2.2 Đánh giá số quốc gia tiên phong khu vực học cho Việt Nam 2.2.1 Những rồng Châu Á 2.2.2 Gã khổng lồ phương Bắc – Trung Quốc a Sự phát triển thần kỳ Trung Quốc b Các nhân tố định  Thị trường, thị phần  Nguồn nhân lực  Văn hóa, truyền thống, lịch sử  Chiến lược Trung Quốc c Bất ổn tiềm ẩn 12  Bất ổn đời sống kinh tế - xã hội 12  Bất ổn kinh tế 12 d Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam – quốc gia “nhỏ” “lớn” 13 Chương 3: VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỊA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HIỆN NAY 15-48 3.1 Tài nguyên địa – kinh tế - trị Việt Nam 15 3.2 Thấy địa kinh tế trị Việt Nam: nhập nhằng kinh tế trị 16 3.2.1 Hệ thống “cơng”: thủ phạm 16 a Đầu tư phi chiến lược 16  Một tỉnh có 18 sân golf, số gây sốc: “thiên đường hay địa ngục?” 16  Vịnh Vân Phong – vị trí “đắc địa”: sử dụng “của quý” nào? 18 b Lãng phí, thất thốt, tham nhũng: bắt nguồn từ chế 20  Cứ có đầu tư cơng có lãng phí, thất thốt, tham nhũng? 21  Hệ thống hành nặng nề “mờ ám” 22 3.2.2 Các “ông lớn” làm vậy? 23 a Các “ông lớn” sinh để làm gì? 23 b Các “ơng lớn” làm gì? 24 c Nguy từ “ông lớn” 24 d Kéo “đúng quỹ đạo” 25 3.2.3 Một số thực trạng bất cập khác 26 a Chiến lược công xã hội liên quan đến đất đai: “phong kiến kiểu mới”? 26 b Giá đất VN thuộc loại cao giới: sao? 27 c Cơ sở hạ tầng yếu kém, đô thị nhếch nhác 28 d Thấy qua việc cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước 28 e Nhân lực Việt Nam: điểm mạnh hay sức ỳ kinh tế? 30 f Con tàu xăng dầu Việt Nam bão giá 32 g Việt Nam chảy máu tài nguyên 34 h Cú sốc giá gạo bệnh mãn tính “mất bị lo làm chuồng” 37 3.2.4 Hệ thống tài yếu kém:nguy khủng hoảng tài chính? 38 a Lạm phát: “di căn” hệ thống tài yếu 39 b Hiệu đầu tư 40 c Thế lực “ngầm” 42 3.3 Quan sát “xung quanh” 43 3.3.1 Việt Nam chiến lược Phương Bắc 43 a Phải tất dự án FDI có lợi cho Việt Nam? 43 b Câu chuyện xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc 45 3.3.2 Việt Nam: cưng đại gia? 46 Chương 4: HƯỚNG ĐI MỚI 48-50 4.1 Dân tộc dân chủ 48 4.2 Hướng 49 Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trong nhiều năm trở lại Việt Nam bước tìm chỗ đứng vững trường quốc tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế đánh giá cao Tuy nhiên đặt câu hỏi : liệu tốc độ tăng trưởng cao có tốt, hay tốc độ tăng trưởng có thực bền vững trì năm tới? Trong phát triển nhanh tồn nguy bất cập ba phương diện kinh tế - trị - xã hội hay khơng? Chúng ta có tự tin khẳng định tận dụng hết lợi sức mạnh vốn có phát triển hay chưa? Tất câu hỏi đưa đưa ta đến với câu hỏi lớn có gặp khủng hoảng hay không gặp khủng hoảng? Phải làm để tránh khủng hoảng để tồn phát triển bối cảnh giới ngày bất ổn nay? Tình hình giới đứng bờ vực khủng hoảng diện rộng; nước lớn tìm cách bành trướng lực tranh giành tầm ảnh hưởng, hình thành nên trật tự đa phương đa cực phức tạp Việt Nam nằm chiến lược nhiều nước việc tìm câu trả lời cho câu hỏi cần phải làm bối cảnh trở nên vô cấp bách Với suy nghĩ trăn trở tơi định tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Việt Nam cần làm để tồn phát triển bối cảnh địa - kinh tế - trị nay?” qua giúp nhận Việt Nam có gì, đứng đâu, cịn tồn hạn chế khó khăn để tới giải pháp chung bẻ lái tàu Việt Nam quay trở lại đường phát triển mạnh mẽ bền vững Cơng trình gồm phần chính: Chương I : Cách nhìn vị quốc gia Chương II : Bối cảnh khu vực Đông Á – “Môi trường sống” Việt Nam Chương III : Việt Nam bối cảnh địa - kinh tế - trị Chương IV : Hướng Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ khái niệm địa kinh tế trị - cách nhìn vị quốc gia Sau “quan sát xung quanh” để xem nước làm với tư cách nhìn địa kinh tế trị, đặc biệt tìm hiểu kỹ nước láng giềng phương Bắc xem họ làm mối quan hệ với Việt Nam Nhận diện nguy tiềm ẩn hệ thống kinh tế - xã hội trở thành bệnh mãn tính Việt Nam khơng có phương thuốc điều trị kịp thời ln sụp đổ lúc Đề tài tập trung làm rõ Việt Nam nhìn giới đặt mối quan hệ với Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng kiến thức kinh tế trị, kinh tế vĩ mơ, kiến thức tài quốc tế quan sát thực tế Phạm vi nghiên cứu: Vì thời gian khơng cho phép, với khả tiếp cận với nguồn tài liệu khác hạn chế nên nghiên cứu đề tài tham khảo nguồn tài liệu liệu ngành tổ chức phủ, tổ chức cá nhân nghiên cứu kinh tế kết hợp tìm kiếm nguồn tài liệu phong phú báo tạp chí nước số liệu thống kê với phân tích chuyên gia nước năm qua TP Hồ Chí Minh – tháng 06 năm 2008 Chương 1: CÁCH NHÌN MỚI VỀ VỊ THẾ CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Khái niệm địa – kinh tế - trị Từ lâu, đặc biệt sau chiến tranh giới thứ II, người ta khơng cịn nhắc đến vị quốc gia với khía cạnh đơn lẻ Địa lý, Chính trị hay Kinh tế mà phải Địa trị, Địa kinh tế hay gộp lại Địa – kinh tế - trị Thật chúng có mối quan hệ chặt chẽ khơng thể tách rời, mà nguồn lực huy động để thực mục tiêu quốc gia Chiến tranh lạnh kết thúc làm quốc gia phải thay đổi nhận thức giá trị lợi ích để phù hợp với trật tự giới Những tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật làm cho lĩnh vực đời sống ln trạng thái thay đổi nhanh chóng, nhân tố xuất ngày nhanh nhiều khiến cho nhiều quan niệm cũ bị phá vỡ cần phải xem xét lại Cũng trạng thái phát triển giới, nhiều quan niệm địa kinh tế địa trị truyền thống trở nên lỗi thời cần thay quan niệm phù hợp với thời đại Để xây dựng quan niệm mới, trước hết, cần nhận dạng xu nhân tố định đến tiến trình phát triển giới đương đại 1.2 Hiện trạng – xu hướng giới 1.2.1 Tồn cầu hóa Greenspen, Cục trưởng Cục dự trữ liên bang Mỹ đưa nhận định :"Cách chừng mười năm, diễn biến thị trường chứng khoán cần từ đến nửa ngày để để tác động đến thị trường chứng khốn khác giới Bây sau vài phút, chí nhanh Tốc độ vượt ứng phó người " Hiện nay, giới có 60 ngàn cơng ty xun quốc gia (so với 37 ngàn năm 1995), chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch buôn bán giới Trong đó, 500 cơng ty xun quốc gia khổng lồ giành khoảng nửa dung lượng thị trường giới với khoảng từ 80 đến 90% công nghệ cao Tất nhiên, tồn cầu hóa kiện phức hợp, tạo nên nhiều nhân tố, chứa đựng nhiều hội lớn khơng thách thức nguy [PL1] 1.2.2 Phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng Bên cạnh thành tựu mà người đạt được, tồn tách biệt người giàu người nghèo Chúng ta dễ dàng nhận thấy điều nước phát triển Hầu nơi giới tồn phân hóa giàu nghèo có khác nước phát triển nước phát triển chênh lệch nhóm người giàu nhóm người nghèo Có thể nói hồn cảnh bất bình đẳng dẫn đến bất bình đẳng sống, cá nhân sinh lớn lên môi trường nhiều hội ngun nhân khiến họ khơng ngóc đầu lên so với cá nhân khác thừa hưởng môi trường sống tốt Theo báo cáo Liên Hiệp Quốc 2% số người trưởng thành giàu giới chiếm nửa tài sản giới, 50% dân số giới lại sở hữu có 1% tài sản [PL2] 1.2.3 Đánh đổi mơi trường Trong nước sinh hoạt thiếu, thời tiết thay đổi tình trạng lụt lội lại nghiêm trọng đến năm 2080 hàng triệu cư dân trái đất chịu ảnh hưởng mực nước biển dâng lên, vùng đảo nhỏ vùng châu thổ lớn Châu Á Châu Phi Ngược lên miền núi vùng núi cao, băng tuyết giảm Và tình trạng khí thải tiếp diễn với mức độ vào năm 2080 chừng 60% lồi sống vùng núi băng tuyết khơng cịn Mùa đơng có nhiều lụt lội hơn; lại thiếu nuớc để sản xuất nơng nghiệp, làm thủy lợi sinh hoạt hàng ngày [PL3] Vùng Bắc Cực: nơi mà nhiệt độ tăng nhanh gây tan băng; vùng tiểu sa mạc Sahara Phi Châu nơi mà vùng khô cạn khô cạn hơn, đảo nhỏ nơi có khả thích nghi với tình trạng khí hậu thay đổi cuối vùng đồng rộng lớn châu Á nơi hàng tỉ người sinh sống gặp nguy lụt lội nhiều 1.2.4 Thế giới ngày bất ổn Đầu tiên việc giá dầu tăng vọt, 130 USD/thùng, sau dao động quanh mức 120 USD Thứ hai giá vàng lên cao chóng mặt làm cho người đổ xô mua vàng dự trữ Thứ ba USD tiếp tục giảm giá so với ngoại tệ khác Nhân dân tệ, Euro làm cho nước giới đau đầu tìm giải pháp đối phó ln cảm thấy bất an với nguy rình rập Các hội đầu tư ngày bị “bất ổn” nhà đầu tư Tiếp đến bất ổn trị kéo dài Thái Lan, Nguy nổ chiến tranh vùng vịnh Mỹ Iran, khủng hoảng kinh tế Mỹ chưa có dấu hiệu kết thúc, việc cịn rối rắm trận động đất kinh hồng làm thiệt mạng 70000 người Tứ Xuyên Trung Quốc khẳng định giới ngày trở nên bất ổn nhiều so với kỷ trước [PL4] 1.3 Vị địa kinh tế trị - tầm ảnh hưởng quốc gia, liên minh, tổ chức trật tự giới Trong suốt chiều dài lịch sử giới người sớm nhận quyền lực sức mạnh tạo quân sự, kinh tế quan trọng nắm giữ lãnh thổ rộng lớn: từ trước công nguyên, sau công nguyên với chinh phạt, xâm lược chiến tranh giới lần I II, giới ngày phải chứng kiến tranh chấp lãnh thổ, khủng bố, đòi ly khai với chế độ từ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, đế quốc, thực dân, phát xít… tất tham vọng bành trướng thống trị, mở rộng lãnh thổ nâng cao quyền lực Ngày khơng cịn chiến tranh mục đích xâm lược nước hay nói nước lớn muốn nâng cao vị tầm ảnh hưởng trường quốc tế sức mạnh kinh tế, quân chí trị thơng qua nhiều chiến lược họ mở rộng ảnh hưởng tới khu vực giới, họ vừa tận dụng vị địa kinh tế trị sẵn có quốc gia vừa sử dụng vị quốc gia khác để ln có tiếng nói quan trọng khu vực giới 1.3.1 Giai đoạn trước chiến tranh giới thứ II Bản đồ giới qua thời gian vẽ lại nhiều lần trước chiến tranh giới thứ II Để đạt mảnh đất màu mỡ, chiếm vùng biển rộng lớn từ thủa sơ khai người tranh giành, chiếm giữ, xâm lấn [PL5] Lịch sử giới trải qua nhiều thăng trầm, lợi ích to lớn lãnh thổ rộng lớn (ngày biết tới với khái niệm địa kinh tế trị) mà đẩy giới tới cục diện khác Tuy nhiên giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ II trở trước vai trò ảnh hưởng quốc gia thực vùng lãnh thổ xung quanh họ mà thơi chưa đạt tới mức ảnh hưởng bình diện rộng giới 1.3.2 Giai đoạn sau chiến tranh giới thứ II Sau chiến tranh giới thứ II cục diện giới bình ổn quốc gia lớn tìm cách để nâng cao vị kinh tế trị thơng qua mở rộng quan hệ quốc tế đa phương với lợi sẵn có đẩy giới theo xu hướng hình thành cực đối trọng, hình thành trung tâm kinh tế, quyền lực lớn giới, xuất “siêu cường quốc” với tiềm lực vô to lớn a Thời kì chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh diễn hai cực Liên Xô Hoa Kỳ với chạy đua vũ trang, khoa học kỹ thuật tầm ảnh hưởng lên khu vực giới [PL6]  Thế giới lưỡng cực Sự phát triển mạnh mẽ tầm ảnh hưởng rộng lớn hai cường quốc Liên Xô Mỹ tạo nên đối đầu hai cực Đông – Tây suốt thời kỳ chiến tranh lạnh [PL7]  Vai trò nước vừa nhỏ thời kỳ chiến tranh lạnh (phụ lục 8) Suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, vai trò nước vừa nhỏ vấn đề quốc tế không rõ nét hạn chế mà trật tự hai cực đối đầu liệt Liên Xô Mỹ khơng nước vừa nhỏ có vai trị đáng kể trị quốc tế [PL8] b Sau chiến tranh lạnh đến Sự tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, chấm dứt chiến tranh lạnh sụp đổ siêu cường Liên Xô vào năm 1989-1991 đánh dấu kết thúc trật tự giới cũ mở kỷ nguyên  Tứ giác Mỹ - Trung - Nga - Nhật: Sau chiến tranh lạnh, xuất số xu chính: Tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế giới, hồ bình hợp tác để phát triển Tuy nhiên, mâu thuẫn lợi ích quốc gia ln nhân tố phá vỡ ổn định Sự siêu cường, suy yếu tương đối thực lực Mỹ, trỗi dậy Nhật, Trung Quốc làm thay đổi mặt giới, phá vỡ cân Xô - Mỹ trước [PL9]  Vị cường quốc, liên minh quốc tế khu vực Thế giới ngày chia làm nhiều khu vực địa lý khác nhau, nơi có thuận lợi bất lợi riêng có phát triển kinh tế - trị, quan hệ đối ngoại Nhiều nước muốn đặt quyền lực giới ln tìm cách áp đặt, tạo sở khu vực chiến lược Điều dẫn tới cấu hình đa dạng khơng gian địa trị giới, khơng có trật tự giới thống mà đa vực hóa trật tự giới [PL10]  Tầm ảnh hưởng tổ chức: WTO, APEC, EU, ASEAN… [PL11]  Vai trò nước vừa nhỏ trật tự giới Thế giới trình chuyển tiếp từ trật tự cũ sang trật tự giới mới, q trình tồn cầu hố hệ trực tiếp phụ thuộc lẫn mặt kinh tế vấn đề mang tính chất tồn cầu mà tồn cầu hoá mang lại làm cho nước dù mạnh đến đâu trở nên bất lực trước thách thức lớn lao đòi - 110 - Phụ lục 67: Lý là: bù lỗ có lỗ bù Thế lợi nhuận lấy đâu ra? Khơng có lợi nhuận đầu tư cho cơng nghệ, cho việc mở rộng kinh doanh? Hình thành thái độ ỷ lại cho doanh nghiệp sử dụng xăng dầu phần cấu thành đầu vào Phụ lục 68: Chúng ta không chủ động nguồn cung nước: thật vô lý nước xuất dầu mỏ lại nhập 100% xăng tinh chế nguyên nhân từ chậm chạp sai lầm việc xây dựng nhà máy lọc dầu Phụ lục 69: Cụ thể là: quy định minh bạch thông tin công bố lãi lỗ kết hoạt động kinh doanh, biện pháp xử phạt nghiêm khắc với hành vi liên kết tăng giá, đồng thời có biện pháp mạnh tay hành vi độc quyền chèn ép doanh nghiệp có thị phần lớn…Ngoài Nhà nước cần giảm bớt ưu đãi dành cho doanh nghiệp Nhà nước tạo tính cạnh tranh công lành mạnh thị trường Phụ lục 70: Với mức tiêu dùng bình quân người dân Việt Nam 120kg gạo đầu người/năm, số gạo dư thừa năm Việt Nam đủ để ni thêm 37 triệu người! Nói cách khác, dân số Việt Nam 86 triệu người, làm lượng gạo đủ để nuôi 123 triệu người - 111 - Phụ lục 71: Hiện giá lương thực thực phẩm chiếm trọng số 42,8% cấu số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam Nếu để giá lương thực tăng đến 100% nhiều người tin mua, số CPI tăng 42,8% cho dù tất mặt hàng khác không tăng giá Phụ lục 72: Lượng lúa gạo họ làm doanh nghiệp thu mua hết đâu mà dự trữ, đồng thời phải bán để trả nợ vay ngân hàng (trước nông dân vay vốn với lãi suất khoảng 1%/ tháng, ngân hàng nâng lãi suất cao nhiều), nợ thuốc trừ sâu phân bón mua trả chậm, giá xăng dầu, chi phí cày xới, chi phí cơng mướn cắt lúa tăng gần gấp lần so với cách năm, hàng tiêu dùng ngày tăng giá vùng vụt, nhu yếu phẩm thịt heo, thịt bò, cá, đường đậu, dầu ăn, bột ngọt….tất nỗi lo nông dân Phụ lục 73: Qua việc vừa qua điểm yếu bộc lộ rõ khâu phân phối chưa quản lý tốt nhiều bất cập trước có hệ thống doanh nghiệp thương mại lớn làm công cụ cho nhà nước điều tiết vai trị khơng cịn trước, mặt hàng gạo vài tổng cơng ty để điều tiết, mặt hàng thực phẩm khơng có việc điều tiết giá thị trường vơ tình lại đặt vào tay doanh nghiệp tư nhân hoạt động kiếm lời giá gạo khơng ngừng tăng mạnh mà lý giải thích giá gạo giới tăng; chế quản lý giá thị trường hạn chế có phần bng lỏng (thực tế mặt hàng khác rủ tăng giá theo gạo cơm bụi, bánh ướt, bún, phở… đến mặt hàng không chế biến từ gạo theo chân tăng giá ạt mà chủ kinh doanh tự ý bàn bạc liên kết tăng giá, nhẹ vài ngàn nhiều gấp gấp bình thường mà khơng có quản lý từ ngành có liên quan) Những nguyên nhân đẩy giá gao không ngừng tăng cao đồng thời tạo hội cho - 112 - kẻ đầu kinh doanh kiếm lời, tạo điều kiện cho kẻ xấu tung tin đồn thất thiệt làm xáo trộn thị trường thừa trục lợi Phụ lục 74: Còn nhớ năm 2003 xảy kiện tương tự: Ngày 13/10/2003, có tin đồn Tổng Giám đốc ngân hàng ACB bỏ trốn Vậy 4.000 khách hàng kéo đến rút tiền Để bác bỏ tin đồn, sáng ngày 14/10 Giám đốc chi nhánh TP.HCM Ngân hàng Nhà nước họp báo Chiều ngày 14/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thúy trực tiếp có mặt ACB gặp gỡ người gửi tiền Ngày 15/10 Phó Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân Tổng giám đốc ACB xuất chương trình trực tuyến VietNamNet…Kết quả, ngày 15/10, ngân hàng ACB nhận lại 1,1 triệu đô la Mỹ 14 tỉ đồng khách hàng quay lại gửi Qua thấy tin đồn kẻ xấu thường xuất vào thời điểm nhạy cảm thường đánh vào hệ thống quản lý sách yếu nhận thức lòng tin người tiêu dùng hạn chế Phụ lục 75: Chức hệ thống tài làm cầu nối tiết kiệm đầu tư Thị trường công cụ hữu hiệu để khuyến khích tiết kiệm, sau dẫn truyền khoản tiết kiệm tới hoạt động đầu tư mang lại suất sinh lời cao Tuy nhiên, cần lưu ý không loại hàng hóa thơng thường khác, tiền loại hàng hóa đặc biệt Thị trường tài (bao gồm thị trường vốn thị trường tiền tệ), phụ thuộc nhiều vào niềm tin tác nhân tham gia thị trường, vào minh bạch đầy đủ thông tin, vào khả thực thi quy định pháp luật điều tiết quản lý thị trường nhà nước Hơn thế, đầu tư hoạt động rủi ro phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực tế kỳ vọng thị trường Chính lý mà nhà nước đóng vai trị then chốt việc điều tiết thị trường để giảm thiểu rủi ro có tính hệ thống Chẳng hạn Đài Loan ban hành quy định nghiêm ngặt hoạt động tích luỹ cải thông qua việc sở hữu đất đai đầu tài Chính phủ Đài Loan Hàn - 113 - Quốc cịn ngăn cấm tập đồn công nghiệp mở ngân hàng, chống lại việc sáp nhập lực tài cơng nghiệp, sách Hàn Quốc sau bị chaebol phá dỡ Việc tăng lợi nhuận tập đồn cơng nghiệp chủ yếu thơng qua nỗ lực tăng suất sức cạnh tranh thơng qua hoạt động tài hay đầu Phụ lục 76: Tham nhũng chắn thủ phạm quỹ đầu tư công bị bịn rút thay đổi mục đích sử dụng, hệ chi phí kinh doanh bị đội lên cao Bên cạnh tham nhũng nguyên nhân quan trọng khác hoạt động tự hóa tài thực sớm, hệ thống tài thiết kế khơng thích hợp chưa sẵn sàng Kết xuất khoản đầu rủi ro hình thành bong bóng tài sản Cuộc khủng hoảng năm 1997 bộc lộ mức độ đầu tư mức vào bất động sản có tính đầu Thái-lan In-đơnê-xia Cuộc khủng hoảng làm lộ rõ giả dối có tính hệ thống quản trị nội cơng ty bảng cân đối tài khoản ngân hàng Tháilan In-đô-nê-xia - hai hậu việc quan chức hai nước thất bại việc ban hành thực thi quy tắc điều tiết cần thiết Cũng cần phải nói thêm khủng hoảng 1997 kiện chuỗi liên tiếp khủng hoảng Châu Mỹ La-tinh, Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Phi với nguyên nhân, liên kết sách tự hóa tài bất cẩn mà hậu khủng hoảng tài xảy sau Việt Nam xuất dấu hiệu đáng lo ngại - 114 - Phụ lục 77: Tương quan lượng cung tiền GDP Trung Quốc Tương quan lượng cung tiền GDP Việt Nam Tương quan lượng cung tiền GDP Thái Lan 220 220 220 200 200 200 180 180 180 160 160 160 140 140 140 120 120 120 100 100 100 2004 2005 Cung tiền 2006 2007 GDP 2004 2005 Cung tiền 2006 GDP 2007 2004 2005 Cung tiền 2006 2007 GDP Nguồn: “Lựa chọn thành công”, Đại học Harvard Như minh họa hình, hai năm 2005 2006, GDP Việt Nam tăng 17%, M2 (gồm tiền mặt lưu thông tiền gửi ngân hàng) tăng tới 73% Trái lại, giai đoạn này, GDP Trung Quốc tăng 22% M2 tăng có 36% Chênh lệch tăng trưởng cung tiền GDP Thái-lan thấp Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp Trung Quốc tốc độ tăng cung tiền lại cao gần gấp đôi Kết số giá tiêu dùng Trung Quốc năm 2007 khoảng 6,5% Việt Nam lên tới 12,63% Lạm phát trở thành mối lo ngại người dân lẫn phủ, phần mức lạm phát thực tế cao nhiều so với số liệu cơng bố thức Chi tiêu nước tăng mạnh giá trị xuất dầu lửa tăng cao ngất, khoản viện trợ phát triển thức, FDI, vay nợ kiều hối tiếp tục ùn ùn đổ vào Việt Nam Kể từ năm 2003, doanh số bán lẻ danh nghĩa Việt Nam liên tục tăng với tốc độ 20% năm Đầu tư tăng nhanh nữa, lượng cung thực (đo sản lượng thực cộng thâm hụt thương mại thực) tăng 10% năm Nếu chi tiêu tăng 20%, lượng cung thực tăng chưa đến nửa số đó, chênh lệch hai đại lượng phải lạm phát Mặc dù số liệu lạm phát cơng bố thức thấp dựa vào giá giỏ hàng hóa định, từ tính tốn khẳng định thực tế, lạm phát lên tới mức hai số, trì mức hai số năm trở lại - 115 - Đây điều đáng ngạc nhiên Tốc độ tăng cung tiền liên tục mức 25% năm kể từ năm 2003, tín dụng nội địa tăng 35% Trong nhập tăng đột biến năm gần để đáp ứng với lượng cầu nội địa tăng số hàng hóa khách sạn, văn phịng, điện, lao động có kỹ - hay nói chung hàng hóa chủ yếu sản xuất nước - tăng cách tương ứng Kết giá hàng hóa phải tăng theo tốc độ tăng cung tiền Thế tốc độ tăng trưởng Việt Nam lại tăng có 7-8% đầu tư hàng năm kinh tế chiếm tới 35% GDP? Lưu ý Đài Loan tăng trưởng tới 10% liên tục 18 năm với lượng đầu tư khiêm tốn nhiều, chiếm khoảng 25% GDP mà Phụ lục 78: Tổng chi tiêu nhà nước năm 2006 321 nghìn tỷ đồng, tăng 221.8 nghìn tỷ đồng (hay 45%) so với năm 2004 Như vậy, tốc độ tăng chi tiêu hàng năm nhà nước giai đoạn 2004-2006 20,3% năm (tương đương với tốc độ tăng trưởng doanh số bán lẻ) Cũng giai đoạn này, thu ngân sách tăng chủ yếu từ nguồn thu nội địa mà từ dầu mỏ, nợ viện trợ nước Thu nội địa năm 2004 đạt 119 nghìn tỷ, năm 2006 190 nghìn tỷ, tăng có 71 nghìn tỷ Trong đó, chi tiêu nhà nước tăng 131 nghìn tỷ, từ 190 lên tới 321 nghìn tỷ, tức gần gấp đôi mức tăng thu nội địa Khi chi tiêu nhà nước tăng nhanh nhiều so với nguồn thu dầu mỏ (ngay nguồn thu tăng đến từ dầu mỏ hay viện trợ) khoản chi tiêu làm tăng tổng cầu Thế khoản chi tiêu lại không sử dụng cách hiệu quả, đóng góp chút đỉnh cho sản lượng (tức không làm cho tổng cung tăng cách tương ứng) tất yếu dẫn tới lạm phát - 116 - Phụ lục 79: Tỷ lệ lạm phát năm 2007 số nước 14.00% 12.63% 12.00% 10.00% 8.00% 6.90% 6.50% 6.40% 5.30% 6.00% 4.00% 2.70% 2.50% 2.00% 1.90% 0.00% Việt Nam Indonesia T rung Quốc Ấn Độ Đài Loan Singapore T hái Lan Malaysia Phụ lục 80: Một số người cho việc hệ số ICOR Việt Nam cao điều khơng thể tránh khỏi Việt Nam kinh tế “mới lớn”, phát triển nhanh cần nhiều đầu tư cho CSHT, công nghệ v.v Quan điểm dẫn chứng thực tế hệ số ICOR Việt Nam có cao mức xấp xỉ với Trung Quốc - nước phát triển nhanh cịn nghèo Việt nam - điều bình thường Lập luận không chuẩn xác số khía cạnh Đầu tiên, lập luận bỏ qua thực tế giai đoạn phát triển tương tự Việt Nam, đầu tư nước Đông Á hiệu Việt Nam nhiều - 117 SO SÁNH HỆ SỐ ICOR CỦA MỘT SỐ NƯỚC Tăng trưởng GDP Tổng đầu tư (TB %/năm) (% GDP/năm) Nước Giai đoạn Hàn Quốc 1961-1980 7.9 23.3 3.0 Đài Loan 1961-1980 9.7 26.2 2.7 Indonesia 1981-1995 6.9 25.7 3.7 Malaysia 1981-1995 7.2 32.9 4.6 Thái Lan 1981-1995 8.1 33.3 4.1 Trung Quốc 2001-2006 9.7 38.8 4.0 Việt Nam 2001-2006 7.6 33.5 4.4 ICOR Vào năm 1970 Hàn Quốc bắt đầu phát triển ngành công nghiệp nặng, đóng tàu hóa chất - ngành địi hỏi đầu tư lớn - hệ số ICOR nước mức Thứ hai, việc so sánh với Trung Quốc khơng hồn tồn thích hợp Mặc dù nước phát triển Trung Quốc trước Việt Nam gần thập kỷ, hệ số ICOR Việt Nam phải thấp Trung Quốc phải nước giàu ICOR lại có xu hướng tăng Đấy chưa nói đến thực tế đầu tư Trung Quốc khơng thực hiệu quả, khơng nên coi hình mẫu để noi theo so sánh - 118 - Phụ lục 81: Triệu chứng Việt Nam năm 2007 Thâm hụt tài khoản vãng lai Có Bong bóng tài sản Có Vay ngoại tệ khơng phịng vệ Có Hệ số ICOR cao Có Đầu tư cơng hiệu Có Kiểm sốt bất cẩn ngân hàng Có Nợ xấu cao Có Vay nợ chéo tập đồn Có Nợ nước ngồi ngắn hạn Khơng Tự hóa tài khoản vốn Khơng Nguồn: “Lựa chọn thành công”, Đại học Harvard Phụ lục 82: Số liệu thống kê từ năm 2001 đến nay, thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc lên đến khoảng 200% Cụ thể, năm 2006 Việt Nam xuất sang Trung Quốc 2,486 tỷ USD, ngược lại Trung Quốc xuất sang Việt Nam 7,465 tỷ USD Không thế, xuất sang Trung Quốc năm qua có giảm nhẹ 2,6% nhập từ Trung Quốc lại tăng 30% Tính ra, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 176,2% Phụ lục 83: Thực tế, Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu ngun liệu thơ như: dầu thơ, quặng khống sản, cao su, than đá; nông hải sản như: rau quả, hải sản khơ tươi sống… có giá trị chiếm 90% kim ngạch xuất Ngược lại, Trung Quốc xuất sang Việt Nam chủ yếu xăng dầu, vải, phân bón, sắt thép phơi thép, hố chất, phụ liệu giày dép, linh kiện điện tử tivi, máy tính linh kiện, hàng rau hoa quả, - 119 - sản phẩm sắt thép, xe máy, ngô, sợi dệt, phụ liệu may mặc, lúa mỳ, động đốt trong, tàu thuyền, sản phẩm plastic, thiết bị, phụ tùng dệt may, tổ máy phát điện, máy phát điện, động điện phụ tùng,thuốc trừ sâu, ôtô loại, nhôm, nguyên phụ liệu dược phẩm… Cơ cấu hàng nhập từ Trung Quốc có giá trị gia tăng cao cấu hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc Phụ lục 84: Cơ cấu xuất nhập nước ta chưa đại, chủ yếu đào mỏ (với dầu thô, than ) gia công (dệt may, giày dép ), sức cạnh tranh không cao thể phương diện: chủng loại hàng hố xuất cịn đơn điệu, chậm xuất mặt hàng xuất có đóng góp kim ngạch đáng kể; mặt hàng xuất có giá trị gia tăng thấp, xuất chủ yếu phụ thuộc vào mặt hàng khống sản, nơng, lâm, thuỷ, hải sản, mặt hàng công nghiệp dệt may, da giày, điện tử linh kiện máy tính chủ yếu cịn mang tính chất gia cơng; q trình chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng cơng nghiệp hóa diễn chậm chưa có giải pháp bản, triệt để… Tỷ trọng hàng công nghiệp, hàng chế biến xuất năm 2007 chiếm 40,7% tổng kim ngạch xuất Về thực chất, cấu hàng xuất thời gian qua chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng, chưa vào chiều sâu, xuất chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có mà chưa khai thác lợi cạnh tranh thông qua việc xây dựng ngành cơng nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất lớn Phụ lục 85: World Bank thực 39 dự án Việt Nam với tổng số vốn tài trợ tỉ USD; cam kết tài trợ 800 triệu USD năm, năm tới lĩnh vực sở hạ tầng, chuyển dịch cấu, tài cơng, mơi trường, đồng ý cho Việt Nam vay 300 triệu USD để hỗ trợ công cải cách, phát triển hạ tầng xã hội (khoản cho vay lớn 175 triệu USD chuyển thẳng cho phủ - 120 - nhằm phát triển kinh doanh, quản lý tốt tài nguyên môi trường, tăng cường lực điều hành, khoảng gần 60 triệu USD dùng để cải thiện hệ thống giáo dục dự án nghiên cứu trường đại học); tổng số tiền tín dụng ưu đãi giai đoạn 2007 – 2011 tỉ đô la Mỹ Phụ lục 86: Nhiều báo cáo nội World Bank chứng thực điều Thế World Bank khơng giảm rót nợ (nguồn vốn ODA, quỹ đầu tư phát triển) cho Indonesia mà lại gia tăng.Rõ ràng World Bank hậu thuẫn cho chế độ khét tiếng gian lận Lẽ WB phải tiến hành loạt biện pháp tăng cường giám sát dự án WB, từ giảm tham thực dự án này, cho dù không tài ngăn chặn nạn tham tồn phủ Indonesia đồng thời WB phải đe dọa giảm cho vay thâm hụt từ vốn WB không bước giảm bớt Theo báo cáo thất vốn vay WB cơng bố vào tháng 8-1997, khoảng 20-30% ngân sách dành cho phát triển bị cách hợp pháp qua đề mục chi tiêu ngân sách “phát triển sở hạ tầng”, có đề mục tơn tạo trụ sở quan phủ, xe cơng vụ, thay dành cho cải thiện dân sinh Phụ lục 87: Từ ba bốn chục năm trước, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan,… có giai đoạn khởi phát với tốc độ tăng trưởng 8-9% Việt Nam ngày nay, với tỷ lệ công xã hội cao nhiều, tức mức phân biệt giàu nghèo hẹp Một trở thành kinh tế phát triển, họ có tốc độ tăng trưởng thấp tảng giàu có hơn, nên dù tăng trưởng có 5% mơt năm, mức 5% giàu mức 8,5% Việt Nam gấp bội, mà lại có vấn đề xã hội -   Tài liệu tham khảo chương Theo Báo Lao Động Thứ Năm, 20/12/2007, “Sa đà vào sân golf” Bài “Long An: Nông dân "bỏ cày 06/03/2008 đánh golf”, Việtnamnet, ngày Loạt vịnh Vân Phong, Báo Tuổi Trẻ tháng 03/2008 Bài “Những địa đen”, báo Tuổi Trẻ, ngày 09/12/2006 Bài “Lựa chọn thành công – Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam”, Đại học HARVARD Bài “Thận trọng với việc thành lập Tập đoàn kinh tế”, Nguyên thủ Võ Văn Kiệt (Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 31 - ngày 26.7.2007) Loạt “Những khu đất vàng”, tháng 3/2008, Báo Tuổi Trẻ Bài “Vẫn tái diễn thừa thầy thiếu thợ”, Báo Người Lao Động ngày 31/7/2007 Bài “2010: Hết "thừa thầy, thiếu thợ" với 5.000 tỷ đồng?”, theo báo Vietnamnet ngày 15/5/2007 10 Nguồn Giáo Dục Đào Tạo 11 Theo thống kê Giáo Dục Đào Tạo 12 Bài “Tác động WTO lên ngành dầu mỏ” TS Phan Minh Ngọc Đại học Kyushu, Nhật Bản ngày 15/09/2006; Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (www.ncseif.gov.vn) 13 Bài “Những hội từ việc bỏ trợ giá xăng dầu” nhà báo Bùi Văn ngày 28/02/2008 ; Vietnamnet (www.vnn.vn) 14 Nguồn UBND tỉnh Quảng Ninh 15 Loạt “Vàng đen chảy máu”, Bài 1: “Hành trình tàu than lậu” báo Tuổi trẻ, ngày 30/4/2008 16 Loạt “Vàng đen chảy máu”, Bài cuối: “Chống than lậu: chiến cam go!” báo Tuổi trẻ, ngày 30/4/2008 17 Bài “Thế giới than thổ phỉ Quảng Ninh, coi trời vung, ăn chơi xả láng!” báo Người Lao động, ngày 25/4/2008 18 Bài ““Bán mạng” hầm than thổ phỉ” báo Vietnamnet ngày 6/4/2008 19 Theo số liệu Tập đoàn Than - Khống sản Việt Nam cơng bố 20 Bài “Ai tin "cơn sốt" ảo lạ lùng?” Bùi Văn ngày 30/4/2008; Vietnamnet 21 Bài “Thử đánh giá khả bắt kịp nước láng giềng Việt Nam” Trần Hữu Dũng, Gs, Ts kinh tế, Departement of Economic, Wright State University, Hoa Kỳ 22 Bài “Lựa chọn thành công – Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam”, Đại học HARVARD 23 Bài “Vốn tín dụng BĐS: Nhận diện thủ phạm gây lạm phát”, Hà Nguyễn, Việtnamnet, ngày 06/04/2008 24 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư – Cục Đầu Tư Nước Ngồi, “Tổng hợp tình hình Đầu tư nước Việt Nam năm 2007, dự báo năm 2008” 25 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư – Cục Đầu Tư Nước Ngoài, “20 Năm Đầu tư nước Việt Nam (1988 – 2007)” 26 Theo Bộ Ngoại Giao Việt Nam, “Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh” kết hợp với số liệu tổng hợp từ Bộ Kế hoạch Đầu Tư – Cục Đầu Tư Nước Ngoài 27 Bài “Tổng quan tình hình xuất nhập năm 2007”; Hải quan Việt Nam (www.customs.com.vn) 28 Bài “Xuất 2007: thành tựu, hạn chế” ngày 02/01/2008; Bộ Tài www.mof.gov.vn) 29 Bài “Trả "vạ nợ"” nhà báo Danh Đức ngày 13/10/2007; BáoTuổi trẻ online (www.tuoitre.com.vn) Tài liệu tham khảo chung Economist Intelligence Unit, “Vi ệt Nam: Dự báo” Nguyên bản: “Việt Nam: Country Forecast”, September 2007, p.36 Bài “Chi tiêu cho giáo dục: Những số "giật mình"!” ngày 13/02/2006 Vũ Quang Việt (chuyên viên Thống kê cao cấp Liên Hợp Quốc, New York, Mỹ) Bài “Tiền cho giáo dục đâu? ”, Thời báo KTSG, ngày 29/11/2007 Bài “Giá văn phòng cho thuê Việt Nam: Đắt thứ 13 tr ên giới”, Báo Tuổi Trẻ ngày 23/03/2008 Bài “Thiếu điện không EVN ?”, Báo Tuổi Trẻ ngày 15/12/2007 Bài ““Thả nổi” giá xăng dầu: Thuận lợi v thách thức đặt ra” ngày 17/05/2007; cổng thông tin kinh tế Việt Nam (www.vnep.org.com) Bài “"Bão giá" lương thực - Nơng dân có hưởng lợi?” Vĩnh Kim ngày 26/4/2008; Vietnamnet Bài “Chuyện sốt gạo với ng ười chăm sóc lịng tin” Bùi Văn ngày 01/05/2008; Vietnamnet Theo The Economist, “Trung Quốc háu đói tài nguyên thiên nhiên gây nhiều khó khăn nội địa h ơn bên ngoài” Khánh Đăng lược dịch ngày 20/3/2008 Địa web tham khảo: http://www.economist.com 10 Bài “Cần sớm thoát cảnh đào mỏ gia công” ngày 19/12/2007 ; báo Hà N ội online (www.hanoimoi.com.vn) 11 Bài “Quỹ tiền tệ giới dự đốn g ì cho kinh tế tồn cầu?” ngày 04/10/2006; Tạp chí cơng nghiệp (www.irv.moi.gov.vn) 12 Tạp chí Thời đại số tháng 11,12/2007 ; 01,02,03/2008 13 Tạp chí Học viện Q uan hệ quốc tế 14 Economist Intelligence Unit, “Vi ệt Nam: Dự báo” Nguyên bản: “Việt Nam: Country Forecast”, September 2007, p.36 15 Vietnamnet (www.vnn.vn) : Loạt “Toàn cảnh sốt giá gạo” tháng 4/2008; ngày 15/5/2007, 28/02/2008, 06/04/2008, 30/4/2008 16 Thời báo kinh tế S ài www.saigontimes.com.vn Gòn số ngày 26/7/2007, 29/11/2007, 17 Bài “Thận trọng với việc thành lập Tập đoàn kinh tế”, Cố thủ tướng Võ Văn Kiệt (Thời báo Kinh tế S ài Gòn số 31 - ngày 26.7.2007) 18 Báo Người Lao Động số ngày 31/7/2007, 25/4/2008 19 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (www.ncseif.gov.vn) số ngày 15/09/2006 20 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam ( www.vnep.org.com) ngày 17/05/2007 21 Bài “Thử đánh giá khả bắt kịp n ước láng giềng Việt Nam ” Trần Hữu Dũng, Gs.Ts kinh tế, Departement of Economic, Wright State University, Hoa Kỳ 22 Hải quan Việt Nam (www.customs.com.vn) 23 Bộ Tài www.mof.gov.vn) 24 Báo Hà Nội online (www.hanoimoi.com.vn) ngày 19/12/2007 25 Tạp chí cơng nghiệp (www.irv.moi.gov.vn) 04/10/2006 26 Báo cáo số liệu năm 2008 UNICEF 27 Thời báo châu Á (Asia Times) 28 BBC news 29 Báo Thanh Niên, “Chênh lệch giàu nghèo Việt Nam”, xuất ngày 29/1/2008 30 Viện nghiên cứu chiến lược, sách công nghiệp, www.ips.gov.vn 31 Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc, viện nghiên cứu Đông Bắc Á, www.nchq.org.vn 32 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, www.ncnb.org.vn 33 Theo Bloomberg, www.bloomberg.com 34 Báo Vietnamnet, www.vietnamnet.vn 35 Thời báo kinh tế Việt Nam, http://www.vneconomy.vn 36 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), www.fao.org 37 Bài “Nói khơng với đào tạo không đạt chuẩn”, xuất ngày 03/10/2007 báo Lao Động 38 Cuốn “Sự thần kỳ kết thúc” tác giả Phan Trọng H ùng (Viết Trung Quốc) 39 Bách Khoa toàn thư Wikipedia, www.vi.wikipedia.org

Ngày đăng: 29/06/2023, 05:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan