1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao trinh cac van de ve dan so suc khoe ba me tre em phan 2 7898

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 706,71 KB

Nội dung

Bài DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM MỤC TIÊU Trình bày mối quan hệ dân số lao động, dân số việc làm Phân tích phương hướng giải mối quan hệ dân số - lao động - việc làm Việt Nam giai đoạn NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Quan hệ dân số phát triển đƣợc biểu nhiều phƣơng diện khác nhau, nhƣng bật mối quan hệ dân số- lao động- việc làm Mối quan hệ đặc biệt quan trọng nƣớc nghèo, chậm phát triển, có mức gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số đông, nguồn lao động lớn Dân số độ tuổi lao động Dân số độ tuổi lao động tất ngƣời độ tuổi lao động theo quy định pháp luật nƣớc Độ tuổi lao động: khoảng tuổi đời đƣợc xác định theo quy định pháp luật nƣớc Ở nƣớc khác độ tuổi lao động đƣợc quy định hồn tồn khơng giống Dân số độ tuổi lao động dân số thuộc độ tuổi định Luật Lao động hành Việt Nam quy định "tuổi lao động" bao gồm độ tuổi từ 15 đến hết 59 tuổi nam từ 15 đến hết 54 tuổi nữ (theo khái niệm "tuổi tròn") Số cịn lại "ngồi tuổi lao động" Tuổi khoảng thời gian sống ngƣời tính từ ngày sinh đến thời điểm định Trong thống kê dân số, tuổi đƣợc tính số năm trịn (khơng kể số ngày, tháng lẻ) thƣờng đƣợc gọi “tuổi tròn” Tuổi tròn xác định sau: Nếu tháng sinh nhỏ (xảy trƣớc) tháng điều tra thì: Tuổi trịn = Năm điều tra - Năm sinh Nếu tháng sinh lớn (sau) tháng điều tra thì: Tuổi tròn = Năm điều tra - Năm sinh - Dân số theo độ tuổi đƣợc phân tổ theo nhóm tuổi khác nhau, thơng thƣờng theo nhóm độ tuổi 55 Dân số ngồi độ tuổi lao động Là ngƣời có độ tuổi nằm (trên dƣới) độ tuổi lao động theo quy định pháp luật Nguồn lao động Về nguyên tắc: nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động có khả lao động Theo định nghĩa ngƣời độ tuổi lao động theo quy định pháp luật (ngoại trừ ngƣời tàn tật, sức) thuộc nguồn lao động Lực lƣợng lao động Về nguyên tắc, lực lƣợng lao động phận dân số độ tuổi lao động, bao gồm ngƣời tuổi lao động làm việc khơng có việc làm (thất nghiệp) nhƣng có nhu cầu làm việc tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, thực tế lực lƣợng lao động cịn đƣợc tính cho ngƣời dƣới độ tuổi lao động tham gia hoạt động lao động Dân số hoạt động kinh tế Là tất ngƣời (kể độ tuổi lao động) tham gia tích cực tham gia vào ngành hay lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân khoảng thời gian định Phần lớn số ngƣời lực lƣợng lao động ngƣời làm việc Lực lƣợng đông đảo trực tiếp cung cấp sức lao động cho sản xuất hàng hoá dịch vụ, lực lƣợng chủ yếu định tồn phát triển quốc gia Do vậy, số liệu lực lƣợng lao động làm việc kinh tế có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, triển khai, đánh gía kết thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tầm vĩ mô vi mơ Dân số có việc làm/làm việc bao gồm ngƣời từ 15 tuổi trở lên khoảng thời gian tham chiếu (một tuần), thuộc loại sau đây: * (1) Làm việc trả lương/trả công: - Làm việc: ngƣời thời gian tham chiếu làm số công việc để đƣợc trả lƣơng trả cơng tiền hay vật; - Có việc làm không làm việc: ngƣời có việc làm, nhƣng khoảng thời gian tham chiếu tạm thời nghỉ việc nhƣng có dấu hiệu cịn gắn bó với việc làm họ (nhƣ: đƣợc trả lƣơng/trả công, đƣợc bảo đảm trở lại làm việc, có thoả thuận trở lại làm việc sau nghỉ tạm thời, 56 v.v ) *(2) Tự làm làm chủ: - Tự làm: ngƣời thời gian tham chiếu tự làm số công việc để có lợi nhuận thu nhập cho gia đình, dƣới hình thức tiền hay vật; - Có doanh nghiệp khơng làm việc: ngƣời làm chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, trang trại sở dịch vụ, nhƣng thời kỳ tham chiếu họ nghỉ việc tạm thời số lý cụ thể Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quy định, với hoạt động kinh tế tại, thời gian tối thiểu để ngƣời đƣợc xem xét có việc làm (làm việc) 07 ngày qua phải có 01 làm việc để tạo thu nhập đáng Dân số khơng hoạt động kinh tế Bao gồm ngƣời không hoạt động kinh tế lý sau : - Tàn tật, sức lao động (khơng có khả lao động) - Học sinh, sinh viên học trƣờng trƣờng công lẫn trƣờng tƣ - Những ngƣời làm việc nhà - Những ngƣời đƣợc hƣởng lợi tức khoản thu nhập mà khơng làm việc - Những ngƣời khác Việc làm Mọi hoạt động tạo nhu cầu không bị luật pháp ngăn chặn gọi việc làm Thất nghiệp thiếu việc làm Thất nghiệp: trạng thái khơng có việc làm Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) „„ngƣời thất nghiệp ngƣời khơng có việc làm nhƣng tích cực tìm việc‟‟ Nhƣ theo tổ chức ILO ngƣời thất nghiệp ngƣời hội tụ đủ tiêu tiêu thức sau : Có khả lao động Khơng có việc làm Đang tích cực tìm việc làm Số ngƣời thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tiêu quan trọng đánh giá mức độ phát triển thị trƣờng lao động, phục vụ thiết thực cơng tác kế hoạch hố xây dựng sách phát triển kinh tế-xã hội 57 * Số ngƣời thất nghiệp Số ngƣời thất nghiệp ngƣời từ 15 tuổi trở lên mà tuần tham chiếu hội đủ yếu tố sau đây: (1) Không làm việc nhƣng sẵn sàng mong muốn có việc làm; (2) Đang tìm việc làm có thu nhập, kể ngƣời trƣớc chƣa làm việc Số ngƣời thất nghiệp bao gồm trƣờng hợp đặc biệt sau: (i) Những ngƣời nghỉ việc tạm thời nhƣng khơng có bảo đảm đƣợc tiếp tục làm công việc cũ, họ sẵn sàng làm việc tìm kiếm việc làm mới; (ii) Những ngƣời thời kỳ tham chiếu khơng có hoạt động tìm kiếm việc làm họ đƣợc bố trí việc làm sau thời tạm nghỉ việc; (iii) Những ngƣời việc không đƣợc hƣởng tiền lƣơng/tiền công; (iv) Những ngƣời khơng tích cực tiềm kiếm việc làm họ tin khơng thể tìm đƣợc việc làm (do hạn chế sức khoẻ, trình độ chun mơn khơng phù hợp,…) Thiếu việc làm: tình trạng ngƣời lao động có việc làm nhƣng việc làm khơng đảm bảo đủ số qui định Thông tin số làm việc tuần có ý nghĩa quan trọng việc giám sát xây dựng sách kinh tế vĩ mô phát triển nguồn nhân lực, bao gồm sách chƣơng trình việc làm, chế trì nâng cao thu nhập, đào tạo nghề Khái niệm “số làm việc thực tế” sau: “Số làm việc thực tế” bao gồm thời gian làm việc sở làm việc thời gian làm hoạt động phụ trợ cho cơng việc (lau chùi/ sửa chữa/ bảo trì cơng cụ làm việc, chuẩn bị nơi làm việc/hoá đơn chứng từ/ báo cáo); thời gian ngƣời lao động không làm việc lý gắn liền với trình sản xuất/dịch vụ tổ chức cơng việc (ví dụ nhƣ thời gian chờ đợi, tháo lắp thiết bị, tai nạn); thời gian chờ việc nơi làm việc (thực tế khơng có việc song ngƣời chủ phải trả công cho họ theo hợp đồng việc làm ký kết) “Số làm việc thực tế” bao gồm thời gian giải lao nơi làm việc (nhƣ uống chè, cà phê); nhƣng không bao gồm thời gian nghỉ ăn trƣa/thời gian đi-về số đƣợc trả công nhƣng thực tế không làm việc (nhƣ nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ ốm đau/ thai sản) 58 II CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ -LAO ĐỘNG -VIỆC LÀM Tỷ lệ dân số tuổi lao động Tỷ lệ đƣợc xác định cách lấy tổng dân số độ tuổi lao động chia cho tồn dân số nói chung thƣờng biểu thị % Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động thô (CLFPR) Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động chung (GLFPR) Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động đặc trƣng theo tuổi giới(ASSLFPRx) Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động chuẩn hóa Tỷ số đổi nguồn nhân lực III MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM (CUNG, CẦU LAO ĐỘNG) Mối quan hệ dân số lao động 1.1 Ảnh hưởng dân số nguồn lao động Thƣờng chia dân số thành ba phận: Dƣới độ tuổi lao động; Trong độ tuổi lao động Ngoài độ tuổi lao động Trong điều kiện bình thƣờng, dân số độ tuổi lao động thƣờng chiếm tỷ lệ cao - Cơ cấu theo tuổi giới tính dân số ảnh hƣởng đến quy mô, cấu, phân bố, chất lƣợng nguồn lao động - Chất lƣợng dân số ảnh hƣởng đến quy mô, cấu, phân bố, chất lƣợng nguồn lao động 1.2 Ảnh hưởng nguồn lao động đến dân số - Mức độ trẻ hóa nguồn lao động tỷ lệ sinh có mối quan hệ mật thiết với - Sự dịch chuyển lao động vùng ảnh hƣởng đến quy mô, cấu dân số vùng Mối quan hệ dân số việc làm 2.1 Ảnh hưởng dân số đến việc làm - Quy mô dân số tăng, nhu cầu lƣợng hàng hóa dịch vụ tiêu dùng lớn làm thúc đẩy nhu cầu lao động tăng - Cơ cấu dân số định cấu tiêu dùng - Biến động mức sinh chết, di dân gây thay đổi đáng kể chƣơng trình, kế hoạch hóa lao động, việc làm, chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội tƣơng lai 2.2 Ảnh hưởng việc làm đến dân số 59 - Việc làm ảnh hƣởng đến mức sinh mức chết dân cƣ - Việc làm ảnh hƣởng đến di dân chất lƣợng dân số 60 Bài DÂN SỐ VÀ KINH TẾ MỤC TIÊU: Trình bày tác động dân số đến với kinh tế Trình bày mối quan hệ gia tăng dân số phát triển kinh tế NỘI DUNG: I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ KINH TẾ Các nhà triết học cổ đại Các nhà triết học Trung Quốc có số ý niệm dân số tối ƣu mối quan hệ với đất canh tác, tài nguyên Với triết học Hy lạp, xem xét dân số mối quan hệ mức sống vấn đề xã hội Lý thuyết Malthus dân số Lý thuyết Malthus dân số gồm: - Bản chất q trình dân số sinh học khơng phải mang tính xã hội - Nạn dƣ thừa nhân tự nhiên, vĩnh cữu khơng bị xóa bỏ - Dân số tăng nhanh nguồn gốc đói nghèo, khơng liên hệ liên hệ tới cách quản lí xã hội phân phối thu nhập Phân tích hạn chế, tồn lí thuyết Malthus dân số Chủ nghĩa Mác- lênin dân số Theo quan điểm Mác: “Dân số sở chủ thể sản xuất xã hội” “ lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động” Phân tích quan điểm Mác, so sánh với lý thuyết Malthus dân số II NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ VÀ NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI Sự thống biện chứng “ sản xuất vật chất” “sản xuất ngƣời” - Là hai mặt gắn bó hữu với - Hai kiểu sản xuất vật chất sản xuất ngƣời sản xuất xã hội thống cân xã hội phát triển địi hỏi điều khiển thống Đặc điểm quy luật trình tái sản xuất ngƣời Tái sản xuất ngƣời việc tạo sinh mệnh 61 Quá trình tái sản xuất ngƣời chịu chi phối nhiều quy luật khác III MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mối quan hệ dân số kinh tế 1.1 Tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế Mối liên hệ tiêu nhƣ sau: Tỷ lệ gia tăng GDP bình quân đầu ngƣời = tỷ lệ gia tăng GDP- tỷ lệ gia tăng dân số Nhƣ vậy, muốn tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu ngƣời phải phấn đấu cho tốc độ tăng GDP cao tốc độ tăng dân số Hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số làm tăng mức thu nhập quốc dân bình quân đầu ngƣời giữ nguyên đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP phụ thuộc vào yếu tố sau: - Tỷ lệ ngƣời độ tuổi lao động dân số - Tỷ lệ ngƣời làm việc số ngƣời độ tuổi lao động - Tỷ lệ ngƣời làm việc lĩnh vực sản xuất vật chất so với tổng số ngƣời làm việc 1.2 Tăng trưởng dân số vốn Tỷ lệ lƣợng vốn/ lao động có ảnh hƣởng trực tiếp đến sản lƣợng đầu sản phẩm , tác động trực tiếp đến kinh tế 1.3 Tăng trưởng dân số, công nghệ hiệu kinh tế Công nghệ yếu tố khác khả sản xuất Tăng trƣởng dân số làm tăng qui mơ thị trƣờng địi hỏi chấp nhận đổi công nghệ để tạo lợi nhuận cao Hiệu kinh tế theo quy mô tăng trƣởng dân số nhanh rút gọn, mật độ dân số cao tạo hiệu kinh tế theo qui mô khả sản xuất quy mô lớn 1.4 Tăng trưởng dân số bất bình đẳng thu nhập Tăng trƣởng dân số ảnh hƣởng đến phân phối thu nhập, đăc biệt tầng lớp nhân dân, ngƣời lao động, nhà tƣ Dân số với tích lũy tiêu dùng 2.1 Dân số với tiêu dùng 62 2.2 Dân số tích lũy IV TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ Xem xét phân tích trƣờng hợp sau: Trƣờng hợp 1: Chính sách dân số yếu sách kinh tế nghèo nàn Trƣờng hợp 2: Chính sách dân số yếu sách kinh tế tốt Trƣờng hợp 3: Chính sách dân số mạnh mẽ sách kinh tế tốt 63 Bài DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI MỤC TIÊU: Trình bày tác động dân số đến số lượng chất lượng hệ thống giáo dục, y tế tác động hệ thống giáo dục, y tế đến mức sinh, mức chết, đặc biệt chết trẻ em di cư NỘI DUNG I DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC Một số khái niệm giáo dục đào tạo Theo Từ điển Tiếng Việt Văn Tân giáo dục đƣợc định nghĩa là: “ Giáo dục trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền cho lớp người kinh nghiệm đấu tranh sản xuất, tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, để họ có đủ khả tham gia vào lao động đời sống xã hội” Hình thức tổ chức: Giáo dục đƣợc phân chia thành loại: 2.1 Giáo dục quy (GDCQ: Formal education) Là nội dung học tập theo khung chƣơng trình đƣợc nhà nƣớc quy định sẵn Đặc trƣng: - Tính đồng - Tính cứng rắn - Những cấu trúc ngang – dọc (tuổi – lớp, chu trình cấp bậc) tƣơng - Tiêu chí nhập học đƣợc áp dụng chung tự 2.2 Giáo dục khơng quy (GDKCQ: Non – formal education) Là việc học tập theo yêu cầu ngƣời học Đặc trƣng: - Đƣợc tổ chức đƣợc cấu trúc - Nhằm phục vụ nhóm đối tƣợng xác định - Đƣợc tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu học tập chuyên nghiệp - Không đƣợc thể chế hóa 64 (3)Khống chế tốc độ gia tăng tỷ số giới tính sinh để tỷ số vào năm 2020 không vƣợt 115, đặc biệt tập trung vào địa phƣơng có tình trạng cân giới tính sinh trầm trọng, tiến tới đƣa tỷ số trở lại mức bình thƣờng (4)Đáp ứng đầy đủ nhu cầu KHHGĐ nhân dân, trì mức sinh thấp hợp lý để số trung bình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (tổng tỷ suất sinh) mức 1,8; quy mô dân số không 98 triệu ngƣời vào năm 2020 Tăng khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sinh sản có chất lƣợng, vào năm 2020 phấn đấu giảm 50% trƣờng hợp vô sinh thứ phát so với năm 2010 (5)Giảm mạnh phá thai, đƣa tỷ số phá thai xuống dƣới 25/100 trẻ đẻ sống vào năm 2020; loại trừ phá thai khơng an tồn (6)Vào năm 2020, giảm 30% tỷ lệ nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản, giảm 20% tỷ lệ nhiễm khuẩn lây truyền qua đƣờng tình dục so với năm 2010 Chủ động phòng ngừa, phát điều trị sớm ung thƣ đƣờng sinh sản, 50% số ngƣời nhóm từ 30 đến 54 tuổi đƣợc sàng lọc ung thƣ cổ tử cung 50% số phụ nữ 40 tuổi đƣợc sàng lọc ung thƣ vú vào năm 2020 (7)Cải thiện SKSS vị thành niên niên, để vào năm 2020 tỷ lệ có thai vị thành niên tỷ lệ phá thai vị thành niên giảm 50% so với năm 2010 có 75% số điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS có dịch vụ thân thiện cho vị thành niên niên (8)Cải thiện SKSS cho nhóm dân số đặc thù, trọng ngƣời di cƣ, ngƣời khuyết tật, ngƣời có HIV, số dân tộc có nguy suy thối Đáp ứng kịp thời nhu cầu CSSKSS cho ngƣời bị bạo hành giới trƣờng hợp thảm hoạ thiên tai (9)Tăng cƣờng chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi để 50% so ngƣời cao tuổi đƣợc tiếp nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng vào năm 2020 (10) Tăng cƣờng lồng ghép biến dân số vào hoạch định sách lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội; cải thiện hệ thông tin quản lý dân số, SKSS đáp ứng yêu cầu xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cấp, ngành 100 Bài 14 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM Mục tiêu : Trình bày tư tưởng sách dân số giai đoạn 2001-2010 điều chỉnh quy mô dân số, cấu dân số, phân bổ dân số chất lượng dân số Trình bầy tư tưởng sách dân số giai đoạn 2001-2010 tuyên truyền, vận động, giáo dục dân số nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình Nội dung : I ĐIỀU CHỈNH QUY MƠ DÂN SỐ Các quy định chung 1.1 Mục đích, mục tiêu điều chỉnh quy mơ dân số Mục đích điều chỉnh quy mô dân số “Nhà nƣớc điều chỉnh quy mô dân số phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trƣờng” (Khoản Điều PLDS) Trong tƣơng lai, để quy mô dân số phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trƣờng bảo đảm cho phát triển bền vững phải phấn đấu đạt trì mức sinh thay để quy mô dân số ổn định khoảng 115 triệu ngƣời vào nửa đầu kỷ XXI 1.2 Nội dung điều chỉnh quy mô dân số Biện pháp điều chỉnh quy mô dân số thông qua chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, chăm sóc SKSS3, KHHGĐ để điều chỉnh mức sinh ổn định quy mô dân số mức hợp lý (trích Khoản Điều PLDS) Hai biện pháp là: Xây dựng, tổ chức thực chƣơng trình, dự án, k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, góp phần điề u chỉnh quy mơ dân số phù hợp với phát triển kinh tế xã hội thời kỳ (Khoản Điều 13 NĐ104) Xây dựng, tổ chức thự c hi ện chƣơng trình, dự án, k ế hoạch v ề chăm sóc SKSS, KHHGĐ để xây dựng gia đình con, trì vững mức sinh thay để ổn định quy mô dân số hợp lý (Khoản Điều 13 NĐ104) Phát triển kinh tế - xã hội biện pháp tất yếu để ng ƣời dân chủ động kiểm soát sinh sản, tăng tuổi thọ , lựa chọn nơi cƣ trú phù hợp Đố i với nƣớc phát triển cần xây dựng tổ chức thực chƣơng trình, d ự án chăm sóc SKSS, KHHGĐ nhằ m nâng cao nhận thức, hiểu biết kỹ kiểm soát sinh sản để rút ngắn thời gian đạt mục tiêu sớm ổn định quy mô dân số 1.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể 101 Các chủ thể chịu trách nhiệm điề u chỉnh quy mơ dân số bao gồm: i) Nhà nƣớc có trách nhiệm xây d ựng hƣớng d ẫn đƣờng l ối, chủ trƣơng, pháp luật, sách, quy hoạ ch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chăm sóc SKSS, KHHGĐ; ii) Cơ quan, tổ c có trách nhiệm xây dựng tổ ch ức thực chƣơng trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã h ội chăm sóc SKSS, KHHGĐ; iii) Gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực quy đị nh cụ thể phát triển kinh tế - xã hội, SKSS, KHHGĐ mà trách niệm trọng tâm thực gia đình con, cặp vợ chồng có hai Trách nhiệm quan, tổ chức “Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, tổ chức chịu trách nhiệ m đối vớ i chƣơ ng trình, d ự án chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế ho ạch hố gia đình Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm chƣơng trình, dự án chăm sóc SKSS, KHHGĐ địa bàn địa phƣơng” (Khoản Điều PLDS) Thực gia đình 2.1 Mục đích, mục tiêu điều chỉnh gia đình Mục đích điều chỉnh gia đình cho phù hợp xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phù hợp với quy mô, tốc độ tăng dân số hợp lý để phát triển xã hội phồn vinh, thịnh vƣợng Mục tiêu thực gia đình đƣợc xác định cho giai đoạn, cụ thể là: Mỗi cặp vợ chồng nên có từ đến hai (trích Khoản Điều 43 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989); Mỗi gia đình có hai để tới năm 2015 bình qn tồn xã hội gia đình (mỗi cặp vợ chồng) có (trích Mục B Phần II Nghị số 04-NQ/HNTW); Thực gia đình con, khoẻ mạnh Duy trì xu giảm sinh cách vững để đạt mức sinh thay bình qn tồn quốc chậm vào năm 2005, vùng sâu, vùng xa vùng nghèo chậm vào năm 2010 (trích Khoản Điều Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg); Duy trì cặp vợ chồng có hai (trích Điều Nghị định số 104/2003/NĐ-CP); Nhanh chóng đạt mức sinh thay (trung bình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ có hai con) (trích Khoản Mục B Phần II Nghị số 47-NQ/TW) 2.2 Nội dung điều chỉnh gia đình Chuẩn mực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ sinh độ tuổi từ 22 đến 34, khoảng cách lần sinh 3-5 năm, cặp vợ chồng có từ đến đƣợc lựa chọn, sử dụng biện pháp tránh thai theo nguyện vọng Vì vậy, nội dung điều chỉnh gia đình phận nội dung điều chỉnh KHHGĐ Ba biện pháp điều chỉnh gia đình là: Tuyên truyền, tƣ vấn, giúp đỡ, bảo đảm để cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện thực kế hoạch hố gia đình; Cung cấp dịch vụ kế hoạch hố gia đình bảo đảm chất lƣợng, thuận tiện, an toàn đến tận ngƣời dân; Khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần, thực sách bảo hiểm để tạo động lực thúc đẩy việc thực kế hoạch hố gia đình sâu rộng nhân dân (Khoản Điều PLDS) Nhà nƣớc, xã hội, gia đình cơng dân có trách nhiệm bả o vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em, thực chƣơng trình dân số k ế hoạch hố gia đình (trích Điều 40 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) 102 Lãnh đạo Đảng, quyền cấp phải x lý nghiêm nhữ ng cán bộ, đảng viên vi phạm sách DS-KHHGĐ Việ c thự c sách DS-KHHGĐ tiêu chuẩn để xem xét đề bạt, giới thiệu tham gia quan đảng, quan dân cử, quyền đồn thể cấp (trích Khoản Chỉ thị 50-CT/TW) Thực kế hoạch hố gia đình 3.1 Mục đích, mục tiêu kế hoạch hố gia đình Pháp luật dân số quy định “Kế hoạch hố gia điều chỉnh mức sinh góp phần bảo đảm sống no phúc” (Khoản Điều PLDS) Nhƣ vậy, mục đích mức sinh, góp phần xây dựng sống ấm no, bình bền vững - Mục đích chăm sóc SKSS, KHHGĐ là: "Bảo đảm điều kiện để cá nhân, cặp vợ chồng thực mục tiêu sách dân số; phụ nữ sinh độ tuổi từ hai mƣơi hai tuổi đến ba mƣơi lăm tuổi; lựa chọn khoảng cách lần sinh từ ba năm đến năm năm; sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp điều kiện kinh tế, sức khoẻ, tâm lý điều kiện khác cá nhân, cặp vợ chồng" (Khoản Điều 14) Chuẩn mực KHHGĐ đƣợc xây dựng tổ chức thực từ Nghị số 04-NQ/HNTW đến tiếp tục chuẩn mực KHHGĐ thời gian t ới "Phụ nữ sinh độ tuổi từ 22 đến 35, khoảng cách lần sinh từ đến n ăm, cặp vợ chồng có hoặ c con" Đó chuẩn mực khoa học thực tiễn phù h ợp v ới hoàn nh kinh tế - xã hội đất nƣớc phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng nhân dân, nên đƣợc nhân dân đồng tình, ủng hộ thực đạt kết cao 3.2 Nội dung điều chỉnh việc thực KHHGĐ Mọ i ngƣời có trách nhiệm thực kế hoạch hóa gia đình, có quyền lự a chọn biện pháp sinh đẻ theo nguyện vọng Mỗi cặp vợ chồng nên có từ đế n Nhà n ƣớc có sách, biện pháp khuyến khích tạo điều kiện cần thiết cho ngƣời thự c hi ện kế hoạch hóa gia đình Các sở y tế chuyên khoa phụ sản Nhà nƣớc, tập thẻ tƣ nhân phải th ực yêu cầ u ngƣờ i việc lựa chọn biện pháp sinh đẻ có kế ho ạch theo nguyện v ọng Các quan y t ế, văn hóa, giáo dục, thơng tin đạ i chúng tổ chức xã hộ i có trách nhiệm tuyên truyền, giáo d ục kiến thức dân số kế hoạch hóa gia đình cho nhân dân Nghiêm cấm hành vi gây trở ngại cƣỡng việc thực kế hoạch hóa gia đình (Điều 43 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989) Nghiêm cấm hành vi cản trở, cƣỡng việc thự c kế hoạ ch hoá gia đình (Khoản Điều PLDS) Các hành vi cản trở, cƣỡng thực k ế hoạch hóa gia đình bị nghiêm cấm, bao gồm: Đe doạ, xúc ph ạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể ngƣời sử dụng biện pháp tránh thai, ngƣời sinh toàn trai toàn gái Ép buộc, áp đặt s dụng bi ện pháp tránh thai, mang thai, sinh sớm, sinh dày, sinh nhiều con, sinh trai, gái Gây khó khăn cho ngƣời tự nguyện sử dụng biện pháp tránh thai (Điều NĐ104) Ba biện pháp thực kế ho ạch hố gia đình là: Tuyên truyền, tƣ vấn, giúp đỡ, bảo đảm để mỗ i cá nhân, cặ p v ợ chồng chủ động, tự nguyện thực kế hoạch hố gia đình; Cung cấp dịch vụ kế hoạch hố gia đình bảo đảm ch ất lƣợng, thuận tiện, an toàn đến tận ngƣời dân; Khuyế n khích l ợi ích vậ t chất 103 tinh thần, thực sách bảo hiểm để tạo động lực thúc đẩy việc thực kế hoạch hố gia đình sâu rộng nhân dân (Khoản Điều PLDS) Ba biện pháp quy định việc cụ thể hoá NQTW4 “Giải pháp để thực công tác DS-KHHGĐ vận động, tuyên truyền giáo dục, gắn liền với đƣa dịch vụ KHHGĐ đến tậ n ngƣời dân; có sách mang lại lợi ích trực tiếp cho ngƣời chấp nh ận gia đình con, tạo dộng lực thúc đẩy phong trào quần chúng thực KHHGĐ” 3.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Nhà nƣớc hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chƣơng trình, dự án KHHGĐ; ƣu tiên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, ngƣời nghèo, ngƣời có hồn cảnh khó khăn ngƣời chƣa đến tuổi thành niên (Khoản Điều PLDS) Quyền nghĩa vụ công dân việc thực KHHGĐ bao gồm: đƣợc cung cấp thông tin dân số; đƣợc cung cấp dịch vụ dân số có chất lƣợng, thuận tiện, an tồn đƣợc giữ bí mật theo quy định pháp luật; lựa chọn biện pháp CSSKSS, KHHGĐ nâng cao chất lƣợng dân số; thực KHHGĐ, xây dựng quy mô gia đình con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững (trích Điều PLDS) Quyền cặp vợ chồng cỏ nhõn việc thực KHHGĐ là: Quyết định thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh phù hợp với quy mô gia đỡnh ớt con, mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội chớnh sỏch dõn số Nhà nƣớc giai đoạn, phù hợp với lứa tuổi, tỡnh trạng sức khoẻ, điều kiện học tập, lao động, công tác, thu nhập nuôi dạy cặp vợ chồng, cá nhân sở bình đẳng; Lựa chọn, sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp với điều kiện kinh tế, sức khoẻ, tâm lý cỏc điều kiện khác; Đƣợc cung cấp thơng tin dịch vụ kế hoạch hố gia đỡnh (trích Khoản Điều 17 NĐ104) Nhƣ vậy, Đảng viên, cán bộ, cơng chức nhà nƣớc ngồi việc phải gƣơng mẫu thực nghĩa vụ thực KHHGĐ để nhân dân noi theo cịn phải thực nghị Đảng, Chỉ thị 50-CT-TW Ban bí thƣ, pháp lệnh cán bộ, cơng chức quy định pháp luật có liên quan Các thành viên quan, tổ chức, đoàn thể, cộng đồng phải thực quy chế, điều lệ, quy ƣớc, hƣơng ứơc hình thức khác quy định dân số Khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai 4.1 Mục đích, mục tiêu khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai Khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai để ngăn chặn có thai ngồi ý muốn nhằm chủ động thời gian sinh con, số sinh khoảng cách lần sinh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, giảm nạo phá thai 4.2 Nội dung điều chỉnh khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai 4.2.1 Điều kiện người sử dụng biện pháp tránh thai Ngƣời sử dụng biện pháp tránh thai có ba đ iều kiện là: Tự nguyệ n sử dụng biện pháp tránh thai; Có hiểu biết nhận thức biện pháp tránh thai; Khơng có chống định y tế (Điều 21 NĐ104) 4.2.2 Chế độ sách khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai 104 Khuy ến khích tinh thầ n thù lao vật chất cho ngƣời vận động làm dịch vụ kế hoạch hoá gia đình (trích khoản Mục C phần II NQTW4) Đối tƣợng có đăng ký sử dụng biện pháp tránh thai lâm sàng đƣợc miễn phí dịch vụ , thu ốc thiết yế u tạ i sở y tế công lậ p Định mứ c thuốc thiết yếu, vật li ệu tiêu hao chi phí kỹ thuật thực theo Quyết định số 06/2009/QĐBYT, ngày 26/6/2009 Bộ Y tế Định mức thuốc thiết yếu vật liệu tiêu hao để phòng chống nhiễm khuẩn thủ thuật SKSS, KHHGĐ phải đƣợc phổ biến rộng rãi, thông báo công khai sở dịch vụ SKSS, KHHGĐ để khách hàng tham gia giám sát nhận đủ số lƣợng, loại thuốc thiết yếu theo định mức 4.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Cung cấp đầy đủ, k ịp th ời d ụng cụ, ph ƣơng tiện theo yêu cầu ngƣời sử dụng Từng bƣớc đa dạng hóa biện pháp tránh thai, bảo đảm chất lƣợng, hiệu quả, an toàn thu ận tiện Đặc biệt tăng tỷ lệ nam giới chấp nhận sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình (trích Khoản Mục C Phần II NQTW4) Mỗi cặp vợ chồng cá nhân có quyền “Lựa chọn, sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình” có nghĩa vụ “Sử dụng biện pháp tránh thai” (trích Điều 10 PLDS) Mỗi cặp vợ chồng cá nhân có quyền “lự a chọn, sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp với điều kiện kinh tế , sức khỏe, tâm lý ều kiện khác” có nghĩa vụ “sử dụng biện pháp tránh thai, thực kế hoạch hóa gia đình” (trích Điều 17 NĐ104) Giảm nạo, phá thai 5.1 Mục đích, mục tiêu giảm nạo, phá thai Mục đích giảm nạ o phá thai nhằm bảo vệ sức khoẻ phụ nữ; hậu n ạo, phá thai nặng nề, làm suy gi ảm sức khoẻ, tổn th ƣơng tinh thần, có nguy chảy máu, thủng tử cung, gây viêm nhiễm quan sinh dục, gây biến chứng dẫn tới vô sinh, đặc biệt vị thành niên 5.2 Nội dung điều chỉnh giảm nạo, phá thai Phụ nữ đƣợc quyền nạo thai, phá thai theo nguyện vọng, đƣợc khám bệnh, chữa bệnh phụ khoa, đƣợc theo dõi sức khoẻ thời kỳ thai nghén, đƣợc phục vụ y tế sinh sở y tế (Khoản Điều Luật BVSKND năm 1989) Giảm nạo phá thai trƣớc hết thông qua việc sử dụng biện pháp tránh thai hiệu để ngăn chặn có thai ý muốn Trong trƣờng hợp phải nạo, phá thai phải đƣợc nạo, phá thai an tồn hoàn cảnh, phụ nữ cần đƣợc tiếp cận với dịch vụ có chất lƣợng để quản lý biến chứng nạo, phá thai Nạo phá thai không an toàn đƣợc định nghĩa nhƣ hành động chấm dứt có thai ngồi ý muốn, đƣợc thực ngƣời thiếu kỹ cần thiết môi trƣờng thiếu tiêu chuẩn y tế tối thiểu hay hai yếu tố 5.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Nghiêm cấm sở y tế cá nhân làm thủ thuật, phá thai, tháo vịng tránh thai khơng có giấy phép Bộ Y tế Sở y tế cấp (Khoản Điều 44 Luật BVSKND năm 1989) 105 II ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU DÂN SỐ Các quy định chung 1.1 Mục đích, mục tiêu điều chỉnh cấu dân số Mục đích: Nhà nƣớc điều chỉnh cấu dân số nhằm bảo đảm cấu dân số hợp lý giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, ngành nghề đặc trƣng khác; bảo vệ tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát triển (Khoản Điều 13 PLDS) Cơ cấu dân số phản ánh đặc trƣng nhân hợp lý cấu dân số theo giới tính, độ tuổi phù hợp với quy luật nhân học Cơ cấu dân số phản ảnh đặc trƣng xã hội hợp lý cấu dân số theo dân tộc, tơn giáo, tình trạng nhân phù hợp với mục tiêu xây dựng xã hội văn minh, đại Cơ cấu dân số phản ánh đặc trƣng kinh tế phải tƣơng ứng với phát triển kinh tế - xã hội phát triển ngƣời 1.2 Nội dung điều chỉnh cấu dân số Việc điều chỉnh cấu dân số đƣợc thự c thơng qua chƣơ ng trình, dự án phát triể n kinh tế - xã hộ i nƣớc đị a phƣơng Nhà nƣớ c có sách; quan, tổ chức có biện pháp phát triển dịch vụ xã hội phù hợp với cấu dân số già tƣơng lai (Khoản Điều 13 PLDS) Sự thay đổi cấu dân s ố theo gi ới tính, độ tuổi nƣớc ph ụ thuộc vào trình sinh, chết di dân quốc tế Trong đó, vi ệc điều ch ỉnh c cấu dân số theo giới tính, độ tuổi c khu vự c, vùng địa lý đơn vị hành lạ i tập trung chủ yếu vào việc điều nh trình sinh, chế t di dân nội đị a Sự thay đổi cấu dân số theo trình độ học vấn, ngành nghề đặ c trƣng khác chịu ảnh hƣởng trình sinh trình phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Nhà nƣớc thực sách phát triển kinh tế- xã hội, khoa học - kỹ thu ật, đào tạo ngành nghề, sử dụng lao động phù hợ p với giới tính, độ tuổi, dân tộc phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng (Khoản Điều 14 PLDS) Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm xây dựng sách lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội phải bảo đảm cân đối giới tính, độ tuổi, cấu ngành nghề khu vực, vùng địa lý kinh tế đơn vị hành (Khoản Điều 14 PLDS) Giảm cân giới tính sinh 2.1 Mục đích, mục tiêu giảm cân giới tính sinh Mụ c đích việc nghiêm cấm lựa chọn giới tính sinh để bảo đảm cân giới tính nam n ữ, bảo đảm cho s ự ổn định phát triển xã hội lành mạnh Việc cấm lựa ch ọn giới tính sinh có ý nghĩa, tác dụng: i) Bảo đảm bình đẳng nam nữ; ii) Tạo dƣ luận xã hộ i ủng hộ xoá dần phân biệt trai gái tiềm thức nhân dân; iii) Ngăn chặn tình trạng phá thai lý lựa chọn giới tính; iv) Bảo đả m cân đối số lƣợng nam nữ; v) Tạo ổn định phát triển bền vững 2.2 Nội dung điều chỉnh giảm cân giới tính sinh 106 Nghiêm cấm hành vi lựa chọn giới tính thai nhi dƣới hình thức (Khoản Điều PLDS) Các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi bị nghiêm cấm, bao gồm: Tuyên truyền, phổ biến phƣơng pháp tạ o gi ới tính thai nhi dƣới hình thức: Tổ chức nói chuyện, viết, dịch, nhân loại sách, báo, tài liệu, tranh ảnh, ghi hình, ghi âm; tàng trữ, lƣu truy ền tài liệu, phƣơng tiện hình thức tuyên truyền, phổ biến khác phƣơng pháp tạo giới tính thai nhi; Chẩn đốn để lựa chọn giới tính thai nhi biện pháp: Xác định qua triệ u ch ứng, bắt mạch; xét nghiệm máu, gen, nƣớ c ối, t ế bào; siêu âm ; Loại bỏ thai nhi lý lựa chọn giới tính biện pháp phá thai, cung cấp, sử dụng loại hóa chất, thuốc biện pháp khác (Điều 10 NĐ104) 2.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Nhà nƣớc có sách biện pháp cầ n thiết ng ăn chặn việc lự a chọn giới tính thai nhi để bảo đảm cân gi ới tính theo quy luật sinh sản tự nhiên; điều chỉnh mức sinh nhằm tạo cấu dân số hợp lý giới tính, độ tuổi (Khoản 1Điều 14 PLDS) Bảo vệ dân tộc thiểu số 3.1 Mục đích, mục tiêu bảo vệ dân tộc thiểu số Bảo vệ dân tộc thiểu s ố tạo nă ng l ực hội để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển, nhanh chóng hồ nhập với phát tri ển củ a xã hội Tạo c hội tiếp c ận với giáo dục, y tế , văn hoá, xã hội phát triển kinh tế, với chƣơng trình chăm sóc SKSS, KHHGĐ, nâng cao chất lƣợng sống 3.2 Nội dung điều chỉnh việc bảo vệ dân tộc thiểu số Xây dựng sách cụ thể v ề b ảo vệ phát triển số dân tộc ngƣời có chiều hƣớng suy giảm dân số (Khoản Mục C Phần II NQTW4) Mở rộng tuyên truyền, giáo dụ c cung cấp d ịch vụ chăm sóc sức kh ỏe sinh sản, kế ho ạch hóa gia đình cho ngƣời dân thuộc dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn (Khoản Điều 24 NĐ104) Thự c hiệ n sách, biện pháp, giúp đỡ , hỗ trợ v ề vậ t ch ất tinh thần việc thực chăm sóc sứ c kh ỏe sinh sả n, kế ho ạch hóa gia đình, nâng cao chấ t lƣợng s ống cho ngƣời dân thuộc dân tộc thiểu s ố vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn (Khoản Điều 24 NĐ104) 3.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Nhà nƣớc có sách, biện pháp giúp đỡ , hỗ trợ v ật ch ất, tinh thần cho đồng bào dân t ộc thiểu s ố vùng có điều kiệ n kinh tế - xã hội đặc biệt khó khă n, vùng có ều ki ện kinh t ế - xã hội khó kh ăn chƣơng trình, dự án phát triển kinh t ế - xã hộ i, xóa đói giảm nghèo đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lƣợng dân số (Khoản Điều 15 PLDS) Cơ quan, tổ chức, cá nhân ph ạm vi nhiệm vụ, quyề n hạn có trách nhi ệm tuyên truyền, tƣ vấn, hƣớng dẫn, giúp đỡ dân tộc thiểu số 107 việc bả o vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình (Khoản Điều 15 PLDS) Các quan, tổ chức có thẩm quyền ƣu tiên đầu tƣ ch ƣơng trình, dự án, kế hoạ ch v ề ch ăm sóc s ức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình cho ngƣời dân thuộc dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn (Khoản Điều 24 NĐ104) III PHÂN BỐ DÂN CƢ Các quy định chung 1.1 Mục đích, mục tiêu phân bố dân cư Mụ c đích phân bố dân cƣ nhằm bảo đảm hợ p lý dân số phát triển bề n vững; phát huy n ăng động, sáng tạ o nhu cầu phát triển cá nhân, gia đình; đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội 1.2 Nội dung điều chỉnh phân bố dân cư hợp lý Công dân có quyền tự l ại cƣ trú nƣớc, có quyền nƣớc ngồi từ nƣớc nƣớc theo quy định pháp luật (Điều 68 Hiến pháp) Cơng dân có quyền “Lựa chọn nơi cƣ trú phù hợp với quy định pháp luật” có ngh ĩa v ụ “Tơn trọng lợi ích củ a Nhà nƣớc, xã hội, cộng đồng việc điều chỉnh quy mô dân số, cấu dân số, phân bố dân cƣ, nâng cao chất lƣợng dân số” (trích Điều PLDS) Nghiêm cấm “Di cƣ cƣ trú trái pháp luật” (Khoản Điều PLDS) Phân bố dân cƣ hợ p lý theo nguyên tắc: i) Bảo đảm quyề n di cƣ cƣ trú nhân dân đến nơi phù hợ p v ới đ iều kiệ n hoàn cảnh cá nhân, gia đình để phát huy s ự nă ng động sáng tạo mình; ii) Phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm địa bàn dân cƣ trú nhằm giảm động lực di dân nơi khác; iii) Th ực hiệ n di dân có tổ chức, theo kế hoạch, chƣơng trình, dự án; iv) Quản lý dân cƣ hạn chế di cƣ tự phát 1.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Nhà nƣớc thực việ c phân bố dân cƣ hợp lý khu vực, vùng địa lý kinh t ế đơn vị hành chƣơng trình, dự án khai thác tiềm nă ng đất đai, tài nguyên để phát huy mạnh nơi v ề phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ an ninh, quốc phòng (Khoản Điều 16 PLDS) Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, có trách nhiệm lập quy hoạch, k ế hoạch phân bố dân cƣ phù hợp với khu v ực, vùng địa lý kinh tế đơn vị hành chính, ƣu tiên đầu t ƣ cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, mật độ dân s ố thấp nhằm tạo việc làm điều kiện sống tốt để thu hút lao động (Khoản Điều 16 PLDS) 108 IV CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ Các quy định chung 1.1 Mục đích, mục tiêu nâng cao chất lượng dân số Nâng cao chất lƣợng dân số, phát triển nguồn nhân l ực chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu công nghi ệp hóa, đại hóa, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nƣớc (Điểm a Khoản Điều QĐ147/2000/QĐ-TTg) Nâng cao chất lƣợng dân số sách Nhà nƣớc nghiệp phát triển đất nƣớc (Khoản Điều 20 PLDS) 1.2 Nội dung điều chỉnh nâng cao chất lượng dân số Nâng cao chất lƣợng dân s ố th ể chất, trí tuệ tinh th ần Phấn đấu đạt số phát triển ngƣời (HDI) mức trung bình tiên tiến giới vào năm 2010 (Điểm b Khoản Điều QĐ147/2000/QĐ-TTg) Chính sách dân số nhằm chủ độ ng ki ểm soát quy mô tăng chất lƣợng dân số phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (NQĐH Đảng IX) Thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lƣợng dân số (trích Khoản Điều 12 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001) 1.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Nhà nƣớc thực sách nâng cao chất lƣợng dân số thể chất, trí tuệ tinh th ần nhằm nâng cao số phát triển ngƣời Việt Nam lên mức tiên tiến giới, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc (Khoản Điều 20 PLDS) Cơng dân có quyền “Lựa chọn bi ện pháp chăm sóc sứ c khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình nâng cao chất lƣợng dân số“ có nghĩa vụ “Thực biện pháp phù hợp để nâng cao thể chất, trí tuệ, tinh thần thân thành viên gia đình; Tơn trọng lợi ích Nhà nƣớc, xã h ội, cộ ng đồng việc điều chỉnh quy mô dân số, cấu dân số, phân bố dân cƣ, nâng cao chất lƣợng dân số“ (trích Điều PLDS) Nhà nƣớc khuyến khích tạo điề u kiệ n thuận lợ i để tổ chức, cá nhân thực biện pháp nâng cao chấ t lƣợng dân số, thông qua chƣơ ng trình, dự án phát triể n kinh tế - xã hội, đầu tƣ c sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng hệ thống an sinh xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái (Khoản Điều 22 PLDS) C quan, tổ chức, cá nhân có trách nhi ệm thực hiệ n công tác bảo vệ sức khỏe rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo d ục phát triển trí tu ệ, phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội, giữ gìn giá trị văn hóa, tinh thần bảo vệ môi trƣờng sinh thái (Khoản Điều 22 PLDS) Cơ quan quản lý nhà nƣớc dân số có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức hữu quan xây dựng triển khai thực mơ hình nâng cao chất lƣợng dân số với phát triển gia đình bền vững, mơ hình tác động nâng cao chất lƣợng dân số cộng đồng; cung cấp thông tin, tuyên truyền, tƣ vấn giúp đỡ gia đình, cá nhân thực biện pháp nâng cao chất lƣợng dân số (Khoản Điều 22 PLDS) Kiểm tra sức khỏe di truyền sức khỏe trƣớc kết 109 2.1 Mục đích, mục tiêu kiểm tra sức khỏe Mục đích, mục tiêu kiểm tra sứ c khỏ e sức khỏe di truyề n s ức khỏe tr ƣớc đăng ký kết hôn nhằm tƣ vấn để giả m tỷ lệ dân số thiểu trí tuệ, dị tật; giảm tỷ lệ vơ sinh bệnh lây nhiễm qua đƣờng sinh sản, HIV/AIDS 2.2 Nội dung điều chỉnh việc kiểm tra sức khỏe Nhà nƣớc khuyến khích tạo điều kiện cho nam, nữ kiểm tra sức khỏe trƣớc đăng ký k ết hôn, xét nghiệ m gen ngƣời có nguy c b ị khuyết tật gen, nhiễm chất độc hóa học; tƣ vấ n gen di truy ền; giúp đỡ vật chất tinh thần ngƣời bị khuyết tật gen, nhiễm chất độc hóa học, nhiễm HIV/AIDS (Khoản Điều 23 PLDS) Khuyến khích nam, nữ kiểm tra sứ c khỏe trƣớc đă ng ký kết hôn bao gồm nhữ ng nội dung liên quan đến bệ nh di truyền; bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, nhiễm HIV/AIDS Cơ sở thực kiểm tra sức khỏe thông báo kết kiểm tra tƣ vấn v ề ảnh hƣởng bệnh tật s ức khỏe cho c ả hai bên nam, nữ; bảo đảm bí mật kết kiểm tra sức khỏe theo quy định pháp luật (Điều 25 NĐ104) 2.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Nhà nƣớc khuyến khích tạo điều ki ện cho nam nữ kiểm tra sức khỏe trƣớc đăng ký k ết hôn, xét nghiệ m gen ngƣời có nguy c b ị khuyết tật gen, nhiễm chất độc hóa học, tƣ vấn gen di truy ền, giúp đỡ vật chất tinh thần ngƣời bị khuyết tật gen, nhiễm chất độc hoá học, nhiễm HIV/AIDS (Khoản Điều 23 PLDS) Những ngƣời có tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh tâm thần, bệnh di truyền, ngƣời có nguy bị khuyết tật gen; ngƣời bị nhiễm chất độc hóa học; ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại bệnh lây nhiềm cần đƣợc vận động kiểm tra sức khỏe trƣớc có ý định sinh (Khoản Điều 26 NĐ104) Cơ quan Dân số, Gia đình Trẻ em cấ p xã, phƣờng có trách nhiệ m tuyên truyền, v ận độ ng tạ o điều kiện cho ngƣời có nguy cao bệnh di truyền kiểm tra bệnh di truyền (Khoản Điều 26 NĐ104) Cơ sở thực kiểm tra sức khỏe bệnh di truyền có trách nhiệm thơng báo kết kiểm tra, tƣ vấn cho ngƣời đƣợc kiểm tra ngƣời gia đình ngƣời đƣợc kiểm tra ảnh hƣởng bệnh tật việc sinh con, nuôi bảo đảm bí mật kết kiểm tra theo quy định pháp luật (Khoản Điều 26 NĐ104) V CÁC GIẢI PHÁP Tuyên truyền, vận động, giáo dục dân số 1.1 Mục đích, mục tiêu tuyên truyền, vận động, giáo dục dân số Tạo chuyển đổi hành vi bền vững dân số, sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình (Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg) Tạ o môi trƣờng thu ận lợi sách, nguồn lực, d ƣ luận xã hội để cá nhân, gia đình, cộng đồng có nhận thứ c, thái độ, hành vi có lợi bền v ững DS, SKSS, KHHGD, bƣớc nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân (Chiến lược DSVN 2001-2010) 110 Nâng cao hiểu biết, kiến thứ c thái độ góp phần chuyển đổi hành vi DS, SKSS, KHHGĐ theo hƣớng có lợi bền vững cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, kể ngƣời chƣa kết hôn Nâng cao hiểu biết, kiến thức kỹ sống DS, SKSS, KHHGĐ , tình dục an tồn, phịng chống HIV/AIDS, ma t, mại dâm nhằm góp phần tạo hành vi đắn, có lợi cho SKSS vị thành niên, niên, kể niên kết hôn Nâng cao hiểu biết, kiến thức, kỹ truyền thông, tƣ vấn trách nhiệm đội ngũ ngƣời cung cấp dịch vụ SKSS, KHHGĐ nhằm đảm bảo đối tƣợng đƣợc nhận dịch vụ theo chuẩn quốc gia chăm súc SKSS đƣợc tƣ vấn đầy đủ 1.2 Nội dung điều chỉnh tuyên truyền, vận động, giáo dục dân số Nội dung tuyên truyền, vận động, giáo dục dân số bao gồm: i) Ki ến thức dân số, giới, bình đẳng giới, SKSS/KHHGĐ; ii) Đƣờ ng lối, ch ủ trƣơng, sách, pháp luật dân số; iii) Những g ƣơng tốt, ngƣời tốt, việc tốt, kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện; phê phán hành vi vi phạm Nghiêm cấm tuyên truyền, phổ biến ho ặc đƣa nh ững thơng tin có nội dung trái v ới sách dân số , truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, có ảnh hƣởng xấu đến công tác dân số đời sống xã hội (Khoản Điều PLDS) Các hình thứ c tuyên truyền, vận động, giáo dục, tƣ vấn dân số, SKSS, KHHGĐ bao gồm: Tuyên truyền, v ận động phƣơng tiện thông tin đại chúng, mạng Internet; Tuyên truyền, vận động trực tiếp tƣ vấn; Tổ chức giảng dạy, học tập sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (Khoản Điều 18 NĐ104) 1.3 Trách nhiệm điều chỉnh chủ thể Cơ quan quản lý nhà nƣớc dân số có trách nhiệm xây dựng chƣơ ng trình, nội dung tuyên truyền, tƣ vấn k ế hoạch hố gia đình; phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân việc thực tuyên truyền, tƣ vấn kế hoạch hố gia đình” (Khoản Điều 11 PLDS) Các quan thơng tin tun truyền có trách nhiệm tuyên truy ền, phổ biến pháp luật dân số kế hoạch hố gia đ ình Nội dung hình thức tuyên truyền phải phù hợp dễ hiểu nhóm đối tƣợng (Khoản Điều 11 PLDS) Nâng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ SKSS, KHHGĐ 2.1 Mục đích, mục tiêu cung cấp dịch vụ SKSS, KHHGĐ Cung cấp đầy đủ, kịp thời dụng cụ, phƣơng tiện theo yêu cầu c ngƣời sử dụng, bƣớ c đa d ạng hoá biện pháp tránh thai, bảo đảm chất lƣợng, hiệu quả, an toàn thu ận tiện Đặc biệt tăng tỷ lệ nam giới chấp nhận sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình (Khoản Mục C Phần II NQTW4) Cung cấp đầy đủ, xác thơng tin biện pháp tránh thai, giúp khách hàng có hội lựa chọn biện pháp tránh thai thích hợp Chú ý thích đáng đến biện pháp tránh thai tạm thời cho nhóm khách hàng trẻ tuổ i Từ ng bƣớc đƣa vào sử dụng biện pháp tránh thai Chú trọng phổ biến biệ n pháp tránh thai cho 111 nam giới, hƣớng dẫn sử dụng biện pháp tránh thai tự nhiên (Chiến lược DSVN 2001-2010) 2.2 Nội dung điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ SKSS, KHHGĐ 2.2.1 Quy định nhiệm vụ kỹ thuật sở y tế Các sở y tế Trung ƣơng; Vi ện Bả o vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em, khoa Sản, khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa trực thuộc Bộ Y tế; Nhiệm vụ bệnh viện Phụ sản, bệnh viện Nhi tỉnh, khoa Phụ sả n, khoa Nhi bệnh viện đa khoa t ỉnh, đa khoa khu vực; Nhiệm vụ trung tâm BVSKBMTE/KHHG Đ tỉnh; Nhiệm vụ Trung tâm y tế huyện; Nhiệm vụ Trạm y tế; Nhiệm vụ Y tế thôn, b ản; Nhiệm vụ nhà hộ sinh; Nhiệm vụ Phòng khám đa khoa khu vực; Nhiệm vụ sở y tế ngành; Nhiệm vụ sở y tế ngồi cơng lập 2.2.2 Điều kiện cung cấp dịch vụ Đi ều kiện đối v ới ngƣời sở cung cấp dịch vụ KHHGĐ là: Ngƣời cung cấp dịch vụ k ế hoạch hố gia đình phải có kiến thứ c chuyên môn, nghiệp v ụ, kỹ phù hợp với biện pháp tránh thai theo quy định Bộ Y tế; Cơ sở cung cấp dịch vụ k ế hoạch hố gia đình phải bảo đảm điều kiện sở v ật ch ất, vệ sinh, trình độ chuyên môn cán bộ, trang thiết bị theo quy định Bộ Y tế (Điều 21 NĐ104) 2.2.3 Nhiệm vụ tổ chức cá nhân cung cấp dịch vụ Bốn nhiệm vụ củ a tổ chức, cá nhân cung cấp d ịch vụ SKSS, KHHGĐ là: Tƣ vấn cho ngƣời sử dụng dịch vụ Thực quy định chuẩn mực chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình Bảo đảm chất lƣợng phƣơng tiện, dịch vụ kỹ thuật an toàn, thuận tiện Theo dõi, giải tác dụng phụ tai biến cho ngƣời sử dụng (nếu có) (Điều 19 NĐ104) 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Tống Văn Đƣờng, 2007 “ Giáo trình Dân số Phát triển”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân PGS TS Nguyễn Nam Phƣơng, 2011 “ Giáo trình Dân số Phát triển”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo kết tổng điều tra dân số nhà 01/ 4/ 2009, Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số nhà trung ƣơng Tài liệu dùng cho Chƣơng trình Bồi dƣỡng nghiệp vụ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục Dân số -KHHGĐ (Bộ Y tế) - Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Giáo trình Dân số học, NXB thống kê, HN 1997; chủ biên: GS Phùng Thế Trƣờng Dân số học (dành cho lớp bồi dƣỡng cán dân số tháng) năm 2004, Trung tâm dân số, Đại học kinh tế Quốc dân, GS TS Tống Văn Đƣờng Giáo trình Dân số phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, HN 2007; đồng chủ biên: GS.TS Tống Văn Đƣờng, TS.Nguyễn Nam Phƣơng Giáo trình Dân số học (năm 2008), Viện Dân số vấn đề xã hội; PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng, Ths Lƣu Bích Ngọc Tài liệu nâng cao kiến thức dân số, Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, HN 2002 10 Tổng quan kết nghiên cứu chất lƣợng dân số Việt Nam đến năm 2006, Uỷ ban Dân số, Gia đình trẻ em, năm 2007 11 Dân số - Chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Học viện Quân y, Nhà xuất y học, Hà Nội năm 2003 12 Trang Web Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 13 Tạp chí dân số phát triển số 10 (78)-2007 14 Xu hƣớng biến đổi dân số Việt Nam - Nguyễn Đình Cử- 2007 15 Tạp chí “Dân số & Phát triển” Số (78) - 2007 16 Giáo trình Dân số học tháng -2009, UNFPA- Viện Dân số vấn đề xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân 17 Phạm Đại Đồng (2009) - “Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến mức sinh Việt Nam” - NXB Đại học Kinh tế quốc dân 113 Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản Khoa Y HẾT 114

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:56

w