Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN KHẮC HIẾU NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG LŨ QUÉT TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN KHẮC HIẾU NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG LŨ QUÉT TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG Chun ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trƣờng Mã số: 8850101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Kiều Quốc Lập Thái Nguyên - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn TS Kiều Quốc Lập - Giảng viên Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Các số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn trung thực, đầy đủ, qui cách quy định Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Khắc Hiếu i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều thầy giáo, cô giáo, cá nhân, quan tổ chức Tôi chân thành cảm ơn bày tỏ lòng sâu sắc tới tất thầy giáo, cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trƣớc hết, chân thành biết ơn TS Kiều Quốc Lập – Phó Trƣởng Phịng Đào tạo, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài nguyên Môi trƣờng, thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi nhiều mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm dự báo Khí tƣợng Thủy văn Quốc gia, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, Chi cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Ban Phịng chống Lụt bão Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ninh cung cấp số liệu, tƣ liệu cho luận văn Tôi vô biết ơn ngƣời thân, bạn bè gia đình chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2022 Tác giả Nguyễn Khắc Hiếu ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt BĐKH : Biến đổi khí hậu DEM : Mơ hình số độ cao FFPI : Chỉ số phát sinh lũ quét tiềm ẩn KTTV : Khí tƣợng thủy văn GIS : Hệ thống thông tin địa lý GPS : Hệ thống định vị tồn cầu RS : Cơng nghệ viễn thám RRTT : Rủi ro thiên tai TKCN : Tìm kiếm cứu nạn TNMT : Tài nguyên môi trƣờng TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân QLRR : Quản lý rủi ro iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lũ quét sở lý luận thành lập đồ phân vùng lũ quét 1.1.1 Tổng quan lũ quét 1.1.2 Cơ sở lý luận thành lập đồ cảnh báo phân vùng lũ quét 11 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu trạng thành lập đồ phần vùng lũ quét 16 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 24 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 32 1.3.3 Đánh giá chung 33 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 36 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process –AHP) 37 2.3.3 Phƣơng pháp tích hợp đa tiêu (MCA) 38 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích khơng gian GIS 38 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý ảnh viễn thám 38 2.3.6 Phƣơng pháp phân vùng thành lập đồ phân vùng lũ quét 38 2.3.7 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 39 iv CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Đánh giá nhân tố phát sinh lũ quét tỉnh Quảng Ninh 41 3.2 Hiện trạng lũ quét tỉnh Quảng Ninh 44 3.3 Thành lập đồ phân vùng lũ quét tỉnh Quảng Ninh 49 3.3.1 Thành lập hệ thống đồ yếu tố phát sinh lũ quét 49 3.3.2 Thành lập đồ phân vùng cảnh báo lũ quét tỉnh Quảng Ninh 57 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục giảm thiểu lũ quét 60 3.4.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp khắc phục giảm thiểu lũ qt 60 3.4.2 Các giải pháp cơng trình 77 3.4.3 Các giải pháp phi cơng trình 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn liệu sử dụng nghiên cứu 366 Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giá yếu tố phát sinh lũ quét tỉnh Quảng Ninh 42 Bảng 3.2 Diện tích tỷ lệ đánh giá yếu tố địa hình địa mạo, loại đất, rừng độ che phủ rừng 56 Bảng 3.3 Diện tích tỷ lệ đánh giá yếu tố độ dốc, lƣợng mƣa mật độ sông suối 57 Bảng 3.4 Ma trận trọng số cho lớp thông tin đánh giá nguy lũ quét tỉnh Quảng Ninh 57 Bảng 3.5 Bảng phân cấp mức độ nguy lũ quét tỉnh Quảng Ninh 60 Bảng 3.6 Diện tích tỷ lệ đánh giá mức độ nguy lũ quét theo đơn vị hành tỉnh Quảng Ninh 63 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nhân tố hình thành lũ quét Hình 1.2 Mơ hình viễn thám (Nguồn GEOViet, 2013) 13 Hình 1.3 Thành phần GIS (Nguồn ESRI) 14 Hình 1.4 Cấu trúc GPS (Nguồn: ESRI) 15 Hình 1.5 Các khu vực xảy lũ quét lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 1953 2021 .18 Hình 1.6 Lũ quét Hà Giang, xảy ngày 19/7/2004 .19 Hình 1.7 Lũ quét Hà Tĩnh, xảy ngày 17/9/2002 19 Hình 1.8 Bản đồ hành khu vực nghiên cứu 25 Hình 2.1 Mơ hình ứng dụng công nghệ thành lập đồ phân vùng cảnh báo lũ quét tỉnh Quảng Ninh .40 Hình 3.1 Bản đồ đánh giá địa hình, địa mạo 50 Hình 3.2 Bản đồ đánh giá đặc điểm đất, loại đất 51 Hình 3.3 Bản đồ đánh giá rừng độ che phủ thực vật .52 Hình 3.4 Bản đồ đánh giá độ dốc 53 Hình 3.5 Bản đồ đánh giá lƣợng mƣa 54 Hình 3.6 Bản đồ đánh giá mật độ sông suối 56 Hình 3.7 Bản đồ phân vùng cảnh báo lũ quét tỉnh Quảng Ninh 59 Hình 3.8 Diện tích mức độ nguy lũ quét tỉnh Quảng Ninh 60 Hình 3.9 Tỷ lệ mức độ nguy lũ quét tỉnh Quảng Ninh 61 Hình 3.10 Các giải pháp đề xuất giảm thiểu lũ quét 63 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo báo cáo năm 2020 Cơ Quan Liên Hợp Quốc Giảm thiểu rủi ro thiên tai - UNISDA (United Nations Office for Disaster Risk Reduction), Việt Nam thuộc tốp 10 nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề thiên tai biến đổi khí hậu, bao gồm bão áp thấp nhiệt đới, lũ quét, ngập lụt, trƣợt lở đất, hạn hán [1] Trong số loại hình thiên tai, lũ quét ngập lụt nguy hiểm thƣờng xuyên xảy Theo ƣớc tính, trung bình năm Việt Nam phải chịu từ đến bão kèm theo mƣa lớn với cƣờng độ cao Điều gây thảm họa lũ quét lũ bùn đá gây thiệt hại nghiêm trọng trực tiếp ngƣời, tài sản sở hạ tầng Các tƣợng lũ quét, lũ bất ngờ xảy đặc biệt nghiêm trọng thời gian vài năm trở lại đây, với cƣờng độ lên nhanh, dồn dập, biên độ lũ cao xảy khu vực miền núi phía bắc Việt Nam gây sức tàn phá lớn [23,24] Đối với tỉnh Quảng Ninh, tỉnh địa đầu phía đơng bắc Việt Nam, 80% đất đai đồi núi gồm hai miền, vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái, vùng trung du đồng ven biển gồm dải đồi thấp bị phong hoá xâm thực tạo nên cánh đồng từ chân núi thấp dần xuống triền sơng bờ biển Hệ thống sơng ngịi Quảng Ninh có đến 30 sơng, suối dài 10 km nhƣng phần nhiều nhỏ Diện tích lƣu vực thông thƣờng không 300 km2, sông suối ngắn, nhỏ, với độ dốc lớn Lƣu lƣợng lƣu tốc khác biệt mùa Mùa đông, sơng cạn nƣớc, có chỗ trơ ghềnh đá nhƣng mùa hạ lại ào thác lũ, nƣớc dâng cao nhanh Lƣu lƣợng mùa khô 1,45m3/s, mùa mƣa lên tới 1500 m3/s, chênh 1.000 lần [21] Do vậy, Quảng Ninh chịu ảnh hƣởng hình thái thời tiết nhƣ lũ sơng, bão biển, lốc xốy Các huyện miền Tây tỉnh chịu ảnh hƣởng lũ hệ thống sơng Thái Bình, đáng kể huyện Đơng Triều, thời gian lũ có kéo dài tháng trời Các huyện miền đông tỉnh chịu ảnh hƣởng lũ sông Ba Chẽ (1000 km2), sông Tiên Yên (700 km2), sông Bắc Luân (700 km2) số sông suối vừa nhỏ khác: sông Hà Cối, động khí hậu tồn cầu với khai thác mức tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội không theo quy hoạch đẩy biến động môi trƣờng đến mức cực đoan hơn, lũ quét xảy ngày nghiêm trọng Cùng cấp lƣợng mƣa nhƣng năm gần mức độ thiệt hại lũ quét gây lớn hẳn so với năm thập kỷ trƣớc Nhƣ tình trạng lũ quét ngày gia tăng tần suất lẫn cƣờng độ, gây thiệt hại dân sinh kinh tế ngày cao Việc nghiên cứu hình thành đồ nguy gây lũ quét phần thiếu đƣợc kế hoạch kiểm sốt phịng chống lũ qt Bản đồ khả gây lũ quét thể vùng có nguy xảy lũ quét thƣờng xuyên mùa lũ số năm xảy mƣa lớn mang tính chất cực đoan Việc cơng bố vùng có nguy xảy lũ quét phƣơng pháp hiệu để ủy ban nhân dân phƣờng, xã địa phƣơng nhận thức đƣợc nguy lũ quét mùa mƣa bão Việc xây dựng đồ nguy xảy lũ quét dựa sở xử lý phân tích nguồn số liệu có, đầu vào bao gồm: phân tích tần suất, đồ vùng bị ảnh hƣởng, tần suất lũ, báo cáo thiệt hại, đồ độ dốc đồ liên quan khác nhƣ đồ sử dụng đất, thảm phủ thực vật, mật độ dân số đồ sở hạ tầng, khảo sát đo đạc, điều tra lũ số khu vực trọng điểm năm lũ lớn, dùng phƣơng pháp ảnh viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý GIS, dựa kết tính tốn ngƣỡng mƣa gây lũ qt để từ đƣa vùng nguy xảy lũ quét lên đồ nhằm giúp cho nhà quản lý cơng tác phịng tránh giảm thiểu thiệt hại lũ quét gây Cần xây dựng trạm vệ tinh mặt đất, hệ thống phao biển, đa thời tiết, hồn chỉnh mạng lƣới khí tƣợng, thủy văn đặc biệt khu vực thƣợng lƣu sông phục vụ cho công tác cảnh báo lũ quét Bên cạnh phải hồn chỉnh đại hóa bƣớc hệ thống thông tin liên lạc cấp quốc gia, tỉnh, huyện, xã Xây dựng hệ thống cọc tiêu báo lũ quét khu vực có nguy bị lũ quét với mục đích: 83 Để nhân dân cấp quyền biết đƣợc mức độ lũ quét địa phƣơng ứng với mức độ lũ qt theo quy định Khi có thơng tin dự báo, cảnh báo lũ quét chủ động cơng tác phịng tránh Việc lập đồ phân vùng có nguy xảy lũ quét đƣợc kết hợp với đồ theo dõi loại thiên tai khác tạo tranh đầy đủ vùng bị ảnh hƣởng thiên tai 3.4.3.3 Quản lý sử dụng đất Thƣờng phải cân hai mặt đối lập sử dụng quỹ đất hiệu quả, đồng thời phải hạn chế phát triển vùng xung yếu gây nên lũ quét Đối với vùng thƣờng xảy lũ quét, công tác quản lý sử dụng đất đƣợc phối hợp chặt chẽ với vận động định canh định cƣ, gồm hoạt động nhƣ phân vùng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất Cần thiết phải quy hoạch, quản lý, sử dụng đất cách hợp lý, khu đầu nguồn cần bảo tồn rừng tự nhiên, khu trung lƣu hạn chế phát triển dân cƣ, kinh tế tập trung, khu thung lũng phát triển tuân theo quy hoạch Vấn đề quy hoạch sử dụng đất phải thống cho việc quy hoạch khu dân cƣ, quy hoạch nông nghiệp, xây dựng,… Việc quy hoạch sử dụng đất gồm số nội dung nhƣ sau: Để ngăn ngừa giảm thiểu hậu lũ quét lƣu vực, phải đứng quan điểm sử dụng đất bền vững Nghĩa khai thác sử dụng đất phải có hiệu kinh tế, song không làm gia tăng lũ lụt, khai thác đất đai chuyển dịch cấu cây, theo mùa vụ tƣơng ứng với chu kỳ mƣa lũ Cần thiết nghiên cứu xây dựng tiêu chí sử dụng đất bền vững cho lƣu vực sông theo nguyên tắc địa lý tổng hợp Giải pháp trƣớc mắt cần chuyển đổi cấu sử dụng đất hợp lý phòng tránh lũ vùng ngập úng Về lâu dài cần chuyển đổi cấu sử dụng đất tồn lƣu vực theo tính chất, chức vùng tiểu vùng Trên vùng tiểu vùng tỷ lệ khôi phục lớp phủ rừng, khai thác đất nông nghiệp, đất trồng công nghiệp, đất xây dựng, hoàn toàn khác 84 Các vùng thƣợng nguồn lƣu vực sông: cần trồng rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp Đất rừng phải đƣợc khôi phục với tỷ lệ diện tích 80% Độ che phủ đất phải đạt 90%, nghĩa diện tích đất nơng nghiệp phải chọn công nghiệp dài ngày, lâu năm Diện tích trồng ngắn ngày phải xen canh, gối vụ để đảm bảo độ che phủ đất cao Mặt khác, phải khôi phục rừng nhiều tầng, đa dạng sinh học thích ứng vùng nhiệt đới Giải pháp quy hoạch sử dụng đất cho vùng thƣợng lƣu phải ƣu tiên bảo vệ rừng phòng hộ, xây dựng vƣờn quốc gia, khu bảo tồn Đây khu vực sinh lũ quét, cần đƣợc có đầu tƣ cấp, ngành Vùng trung lƣu, phần chân dốc, chân sƣờn núi: vùng tập trung lũ quét, nguy thối hóa đất đa dạng hơn, phức tạp ngồi xói mịn, sạt lở, cịn có rửa trơi bạc màu, Số lƣợng dân cƣ khai thác đất nhiều đa dạng phƣơng thức canh tác Bởi quy hoạch sử dụng đất vùng trung lƣu lƣu vực sông cần tiết đến tiểu vùng (tả ngạn, hữu ngạn) Mơ hình nơng - lâm kết hợp phải đƣợc quán triệt theo không gian quy hoạch Các phần đỉnh chia nƣớc hai bên tả ngạn, hữu ngạn phải đƣợc phủ rừng nhiều tầng Diện tích đất nơng nghiệp cịn lại phải ƣu tiên trồng công nghiệp dài ngày, ăn Thực tốt sách giao đất, giao rừng áp dụng mơ hình vƣờn ao chuồng Khai thác đất vùng trung lƣu lƣu vực sông theo quan điểm bền vững phải dựa sở hình thành liên hợp sản xuất nông - lâm - công nghiệp Canh tác nông nghiệp đất dốc vùng đồi núi giới hạn vùng độ dốc < 150, hạn chế canh tác ngắn ngày Độ dốc 150 - 250 bố trí trồng cơng nghiệp dài ngày trồng rừng đặc dụng Canh tác đất dốc theo quy trình sau: ruộng bậc thang hay trồng theo đƣờng đồng mức xen canh nhiều tầng để hạn chế xói mịn rửa trơi đất Vùng hạ lƣu, vùng thung lũng: vùng chịu ảnh hƣởng lũ quét, đất phần lớn đất phù sa đƣợc bồi, khơng đƣợc bồi phù sa cổ Tình trạng trồng lúa nƣớc nhiều vụ dùng nhiều phân bón hóa học làm đất thối hóa độ phì, chai cứng đất Độ thẩm thấu nƣớc đất giảm Mặt khác, tạo tình trạng 85 thiếu nƣớc căng thẳng mùa khơ Chính giải pháp trƣớc mắt vùng đất trồng lúa giảm bớt vụ lúa, để xen canh vụ mùa cải thiện đất trồng Vùng đất phù sa cổ ven đồi núi phần lớn bị laterit hóa, bạc màu nên ƣu tiên trồng công nghiệp dài ngày nhƣ điều hay ăn lâu năm Chuyển đổi cấu trồng vấn đề cấp thiết đặt vùng lũ thƣờng xuyên xảy lũ quét Xây dựng mô hình nơng trại thích hợp ruộng vƣờn ao chuồng Đất đai cần đƣợc trồng luân canh, xen canh, phá bỏ tầng đế cày tăng độ thấm Trồng tre băng rừng ven đồi để hạn chế dòng sạn sỏi vùi lấp đất canh tác đồng Đồng thời tăng cƣờng trồng rừng phi lao, keo, … chắn cát bay, cát chảy vùi lấp đất phù sa Cần tìm giải pháp khôi phục đất bị vùi lấp sau lũ qt Biện pháp giảm thiểu xói mịn bề mặt lƣu vực Tác động chủ yếu nghiêm trọng ngƣời địa làm xói mịn Xói mịn đất trống mạnh so với đất trồng cây, đất trồng ngắn ngày xói mịn mạnh so với đất trồng dài ngày Ngƣời ta quan sát thấy xói mịn tăng lên gấp đơi rừng bị phá 50% diện tích Tốc độ xói mịn tăng vào thập kỷ kỷ XX tốc độ bồi lắng xảy nhƣ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, nguồn cung cấp nƣớc sông, đặc biệt mùa lũ lƣợng nƣớc mƣa có cƣờng độ cao, kích thƣớc hạt mƣa lớn, khả phá hủy bề mặt (do bị phong hóa mạnh) lớn Khi mƣa vƣợt thấm, hình thành dịng chảy tràn bề mặt hạt đất bị theo dòng chảy xuống lịng sơng Vì dịng chảy bùn cát sơng có mối quan hệ chặt chẽ với xói mòn bề mặt lƣu vực Đối với lƣu vực sơng nhỏ, có độ dốc lớn, lũ sơng hình thành với trận mƣa nên mối quan hệ dòng chảy bùn cát đặc biệt dòng chảy bùn cát lớn phụ thuộc nhiều vào yếu tố mặt đệm (xói mịn bề mặt) Để giảm thiểu lƣợng bùn cát lịng sơng, hay giảm thiểu thiệt hại lũ quét gây ra, vấn đề bảo vệ lớp thổ nhƣỡng chống xói mịn yếu tố định quan trọng 86 Biện pháp giới: việc cày đất theo đƣờng đồng mức vấn đề quan trọng tƣơng đối đơn giản, nhƣng có hiệu Công việc làm cải thiện trạng thái vật lý đất, tạo điều kiện để rễ phát triển, tăng tính thấm làm tăng hàm lƣợng chất hữu đất Biện pháp kỹ thuật nông - lâm nghiệp: biện pháp bổ sung chất hữu cho đất (phân bón), trồng phủ đất biện pháp luân canh, xen canh nhƣ phƣơng pháp làm đất, luân canh bảo vệ đất, trồng loại đệm, bố trí loại trồng, sử dụng phân bón hợp lý, 3.4.3.4 Các giải pháp sách Hàng năm, tỉnh miền núi, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc, nơi có địa hình dốc, phải gánh chịu nhiều tƣợng thiên tai khắc nghiệt, đặc biệt trận lũ quét tập trung thời gian ngắn Hậu đời sống nhân dân ln gặp nhiều khó khăn tình hình phát triển sản xuất ln bị ảnh hƣởng xấu Những tác động tiêu cực trực tiếp hoạt động thiên tai gây thiệt hại mùa màng, tài sản, sở vật chất tính mạng ngƣời Từ làm thay đổi môi trƣờng tự nhiên lẫn môi trƣờng sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Tuy nhiên, tƣợng tự nhiên vận động phát triển theo quy luật riêng, ln có mối quan hệ nhạy cảm với hoạt động kinh tế - xã hội ngƣời Để chủ động phòng tránh, hạn chế khắc phục hậu lũ quét gây ra, quan điểm kinh tế - xã hội, luận văn đề xuất số giải pháp sau: Về chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tăng mạnh tỉ trọng công nghiệp - du lịch dịch vụ - kinh tế rừng Tạo liên hoàn cấu lãnh thổ đồng với vùng đồi núi Đối với sản xuất nông nghiệp cần mở rộng diện tích phát triển mạnh mẽ loại công nghiệp Đối với sản xuất lâm nghiệp, biện pháp mang tính chiến lƣợc thƣờng xuyên tiến hành trồng rừng bảo vệ rừng Đặc biệt phải có cân đối diện tích rừng với diện tích sản xuất nông nghiệp dân sinh theo quy hoạch nhà nƣớc Việc trồng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu 87 nguồn lƣu vực sông quan trọng việc góp phần điều tiết nƣớc Kinh tế rừng lợi vô to lớn tỉnh miền núi phía Bắc, cần đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh mẽ Sản xuất công nghiệp dịch vụ ngành chịu tác động tự nhiên, đƣợc quy hoạch hợp lý có khả phát triển, phát huy đƣợc ƣu nó, đồng thời hạn chế đƣợc thiệt hại lũ quét gây Về kết cấu hạ tầng nông thôn Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng sở, vùng nông thơn Các cơng trình thƣờng khơng bền vững, mùa mƣa lũ thƣờng ách tắc giao thông, sau mƣa lũ thƣờng bị hƣ hỏng nặng, tốn hàng trăm tỷ đồng để sửa chữa, phục hồi Vì vậy, giải pháp chung phải kết hợp giao thông thủy lợi, giao thông đƣờng với giao thông đƣờng sắt, đƣờng thủy; phát triển giao thông nông thôn phải gắn với tuyến lộ tạo thành hệ thống liên hoàn Về đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơng trình thủy lợi Trong chiến lƣợc phát triển nông - lâm - thủy sản, đặc biệt ý việc tăng cƣờng lực tƣới tiêu Cần đầu tƣ nâng cấp đại hóa cơng trình thủy lợi có; tiếp tục khảo sát, xây dựng hệ thống hồ chứa nƣớc lƣu vực sông vị trí thích hợp để làm tăng khả điều tiết nƣớc Đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá khả chứa nƣớc mức độ an toàn hệ thống hồ có Mặt khác, cần cải tiến chế độ quản lý cơng trình thủy lợi Củng cố hoạt động, nâng cao trách nhiệm công ty thủy nông khách hàng (hộ nông dân, hợp tác xã), Nhà nƣớc cần hỗ trợ thêm ngân sách cho chi phí Đây giải pháp phù hợp mà nhiều nƣớc sử dụng Về quy hoạch lƣu vực sông Tiến hành nghiên cứu quy hoạch đầy đủ lƣu vực sông khu vực nghiên cứu từ đề đƣợc chủ trƣơng, sách khai thác, sử dụng quản lý lƣu vực cách tổng hợp Xác định đầy đủ xác khu vực có nguy ngập lụt để di dời ngăn cấm phát triển khu dân cƣ Các cơng trình hạ tầng sở, xây dựng phải đảm bảo khơng làm cản trở dịng chảy làm tăng mức ngập lụt khu vực khác Đồng thời 88 nghiêm cấm xử phạt nặng hoạt động khai thác vật liệu xây dựng hai bên bờ lịng sơng Việc tiến hành khai thông luồng lạch phải quan chức tiến hành theo quy định văn pháp luật nhà nƣớc Quy hoạch tổng hợp sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc cho lƣu vực sở chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc địa phƣơng Trên sở quy hoạch tổng hợp đƣa kịch phát triển lâu bền tài nguyên nƣớc lƣu vực quy hoạch cấp nƣớc, phòng chống lụt bão, quy hoạch bậc thang hồ chứa thủy điện, quy hoạch phát triển giao thông quy hoạch bảo vệ môi trƣờng sinh thái phải đƣợc phối hợp xem xét mặt đƣa tiêu chuẩn cấp nƣớc chống lũ bảo vệ môi trƣờng phù hợp với khả giai đoạn phát triển cho lƣu vực 3.4.3.5 Sơ tán dân cư khỏi vùng lũ quét Đối với vùng thƣờng xảy lũ quét phải có phƣơng án bao gồm việc chuẩn bị bảo vệ tài sản, lƣơng thực vị trí cao đề phịng lũ qt gây trơi, ngập lụt Cần có kế hoạch sơ tán dân tài sản vùng thƣờng xuyên bị lũ quét trƣớc thiên tai xảy Để làm tốt công tác địi hỏi cơng tác dự báo, cảnh báo phải làm tốt, có việc xây dựng đồ phân vùng lũ quét Có kế hoạch bƣớc chuyển dân khỏi vùng nguy hiểm dựa đồ khả xảy lũ quét Đồng thời cần sớm có kế hoạch cứu trợ bão lũ sử dụng quỹ hỗ trợ cách có hiệu Ngồi cần quán triệt phƣơng trâm “Bốn chỗ” là: huy chỗ, lực lƣợng chỗ, vật tƣ - phƣơng tiện chỗ hậu cần chỗ Có phƣơng án sơ tán ngƣời dân lên vùng cao địa điểm an toàn, ngƣời già, trẻ em Để thực công tác có hiệu việc cảnh báo sớm phải đƣợc làm trƣớc bƣớc Bên cạnh để ngƣời dân có ý thức chủ động kế hoạch di dân phải đƣợc tuyên truyền đến cộng đồng trƣớc 89 Thành lập đơn vị xung kích cứu nạn để sẵn sàng làm nhiệm vụ giúp dân sơ tán, tìm kiếm, cứu trợ, cấp cứu ngƣời bảo vệ tài sản thời gian có lũ quét Có kế hoạch xây dựng quy định cho vùng có nguy xảy lũ quét, tổ chức di dời, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu xảy lũ quét Để phòng ngừa phát sinh phát triển dịch bệnh góp phần chăm sóc tốt sức khỏe cho cộng đồng dân cƣ sống vùng lũ cần phải thực tốt biện pháp can thiệp y tế thích ứng sở tuân thủ nghiêm ngặt ngun tắc quy trình phịng chống dịch bệnh Đặc biệt ý đến nhóm cộng đồng có nguy cao bệnh truyền nhiễm phổ biến gây dịch khu vực nhƣ bệnh tả, lị, thƣơng hàn, sốt rét, sốt xuất huyết, Trong trình cập nhật nguy lũ quét, tùy trƣờng hợp cụ thể mức độ khẩn cấp đề xuất với cấp có thẩm quyền xây dựng dự án di dân tái định cƣ vùng nguy lũ quét để ổn định lâu dài cho hộ dân 3.4.3.6 Tuyên truyền tác hại lũ quét biện pháp phòng Việc giảm nhẹ thiệt hại lũ quét gây có liên quan mật thiết tới hiểu biết đặc điểm lũ quét cộng đồng để phòng tránh đối phó với lũ quét cần thiết Phải coi trọng tăng cƣờng làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho toàn dân hiểu pháp lệnh Phòng Chống Lụt Bão, hiểu rõ nguy tác hại lũ quét nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác cho ngƣời dân để họ tự lo bảo vệ góp phần tham gia phối hợp, bảo vệ cộng đồng Phƣơng pháp tuyên truyền nhiều hình thức: Chiếu băng hình ti vi, đăng báo địa phƣơng, vùng sâu, vùng xa tổ chức quán triệt đến cán cấp xã, mời tham quan diễn tập để họ tự tổ chức xã mình, Cắm biển báo điểm có nguy xảy lũ qt, thơng báo cho ngƣời dân biết để chủ động phòng tránh, Thƣờng xuyên kiểm tra, cập nhật diễn biến thời tiết nguy lũ quét để tham mƣu cho cấp có thẩm quyền phƣơng án di dời ngƣời tài sản trƣớc lũ quét xảy 90 Trong công tác giảng dạy trƣờng học khu vực vùng sâu, vùng xa hay xảy lũ quét, cần đƣa giảng lý thuyết nhƣ thực hành tác hại lũ quét biện pháp phòng tránh để học sinh hiểu chủ động việc bảo vệ tính mạng thân ngƣời xung quanh lũ quét có khả xảy Nhận xét: Để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai nói chung, lũ quét nói riêng cần chế, sách phù hợp có giải pháp cụ thể địa phƣơng, vùng Phòng tránh giảm thiểu thiệt hại lũ quét gây không dựa biện pháp cá biệt mà cần có giải pháp tổng thể có tính khả thi, hợp lý điều kiện kinh tế kỹ thuật Các biện pháp phòng tránh lũ quét nhƣ luận văn trình bày nhìn chung phân làm hai loại: Biện pháp cơng trình biện pháp phi cơng trình Mỗi loại biện pháp có nhiều ý nghĩa tác dụng khác nhau, nhƣng để phát huy đƣợc hiệu biện pháp cần sử dụng lồng ghép nhằm khắc phục hỗ trợ lẫn Trong biện pháp phi cơng trình việc xây dựng đồ phân vùng cảnh báo lũ quét quan trọng, nhƣ luận văn xây dựng cho tỉnh Quảng Ninh 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Nghiên cứu trạng thành lập đồ phân vùng lũ quét tỉnh Quảng Ninh” đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu Đề tài thành lập đƣợc đồ phân vùng cảnh báo lũ quét tỉnh Quảng Ninh; đồng thời đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm quản lý cảnh báo lũ quét sớm cho tỉnh Quảng Ninh Trên sở kết nghiên cứu thảo luận, đề tài rút số kết luận sau: Quảng Ninh tỉnh miền núi thƣờng xuyên xảy lũ quét, gây thiệt hại lớn ngƣời, tài sản hoa màu Trong 20 năm (2001 - 2021) tỉnh Quảng Ninh xảy 56 trận lũ quét, làm 98 ngƣời chết, 1213 nhà bị hƣ hỏng bị trơi, 5632 hộ gia đình bị ảnh hƣởng, tổng thiệt hại tài sản ƣớc tính 2000 tỉ đồng Lũ quét Quảng Ninh xảy lƣu vực núi kích thƣớc vừa nhỏ thềm tích tụ nằm sơng có độ dốc lớn Ngun nhân phát sinh lũ quét Quảng Ninh chủ yếu điều kiện tự nhiên đa dạng phức tạp, địa hình chủ yếu núi cao, chia cắt mạnh; lƣợng mƣa lớn, phân hóa phức tạp; mạng lƣới sơng suối dày đặc, nhƣng bị phân tách yếu tố địa hình, địa mạo; thảm thực vật rừng có nguy suy giảm, độ che rừng diện tích rừng tự nhiên giảm Lũ quét khu vực Quảng Ninh đƣợc hình thành nhân tố bản, bao gồm: (1) Đặc điểm địa hình, địa mạo; (2) Tính chất, đặc điểm đất, loại đất); (3) Đặc điểm rừng độ che phủ thực vật; (4) Độ dốc lƣu vực; (5) Lƣợng mƣa cực đại trung bình nhiều năm ngày; (6) Mật độ sơng suối lƣu vực Thành lập đồ đánh giá yếu tố phát sinh lũ quét tỉnh Quảng Ninh theo cấp độ: từ nguy phát sinh lũ quét thấp, thấp, trung bình, cao đến cao Từ đồ kết phân tích cho thấy, khu vực có mức độ tiềm ẩn lũ quét cao cao chiếm 29,03% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, tập trung nhiều khu vực có độ dốc lớn, địa hình có xu hƣớng tụ thủy, thảm thực vật chủ yếu bụi đất trống, loại đất dốc tụ điển hình Diện tích lớn thuộc huyện Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ Kết hoàn toàn trùng hợp với tài liệu thống kê vị trí điểm xẩy lũ quét khứ tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến Một số khu vực nhỏ có 92 mức độ đánh giá nguy tiềm ẩn xẩy lũ quét cao, nhiên thực tế chƣa ghi nhận có lũ quét Những khu vực thƣờng mạng lƣới thủy văn khơng có xu hƣớng hội tụ, địa mạo ổn định, dạng địa hình khó phát sinh lũ Các biện pháp phòng tránh lũ quét đƣợc phân làm hai loại: Biện pháp cơng trình biện pháp phi cơng trình Mỗi loại biện pháp có nhiều ý nghĩa tác dụng khác nhau, nhƣng để phát huy đƣợc hiệu biện pháp cần sử dụng lồng ghép nhằm khắc phục hỗ trợ lẫn Trong biện pháp phi cơng trình việc xây dựng đồ phân vùng cảnh báo lũ quét quan trọng, nhƣ luận văn xây dựng cho tỉnh Quảng Ninh Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số khuyến nghị nhằm tăng cƣờng công rác quản lý lũ quét địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhƣ sau: Cần tăng cƣờng nhận thức lực cho sở ban ngành, quan liên quan nhƣ cộng đồng tác động tiềm tàng thiên tai lũ quét, nguyên nhân dẫn đến thiệt hại biện pháp phòng tránh Cần xây dựng quy định, hƣớng dẫn có tính pháp lý việc quản lý phòng chống lũ quét Tỉnh Quảng Ninh cần xây dựng kế hoạch, quy chế giám sát thực cho ngành, địa phƣơng, cần trọng đến giám sát quản lý cộng đồng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2020 Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tƣợng thời tiết cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu Hà Nội 2/2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011 Tài liệu kỹ thuật: Quản lý rủi ro thích ứng với biến đổi khí hậu Hà Nội 8/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014 Tài liệu hƣớng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Hà Nội 10/2014 Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, 2015 Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ DMC, Oxfarm, 2014 Sổ tay hƣớng dẫn “Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng” Hà Nội 7/2014 Cao Đình Dƣ, Lê Bắc Huỳnh Lũ quét nguyên nhân biện pháp phòng tránh Tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2000 Vũ Cao Đàm, 2008 Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Lê Văn Khoa (chủ biên), nnk, 2007 Khoa học môi trƣờng NXB Giáo dục Lã Thanh Hà, 2009 Điều tra, khảo sát phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam - Giai đoạn 1, Dự án cấp Bộ, Bộ TN&MT 10 Lã Thanh Hà nnk, 2009 Những điều cần biết lũ quét Nhà xuất Bản đồ 11 Lê Bắc Huỳnh, 1994 Lũ quét nguyên nhân, chế hình thành Luận án tiến sĩ 12 Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Phan Văn Tân, 2010: Dao động biến đổi tƣợng rét đậm, rét hại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Tập 26, số 3, tr 29-34 13 Lê Phƣơng Hịa Lê Cơng Lƣơng, 2011: Báo cáo Dự án: Xây dựng lực BĐKH cho Tổ chức xã hội dân sự, Trung tâm Phát triển Nông thôn bền vững 94 14 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2013: Luật phịng chống thiên tai, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Hà Nội 16 Trần Thục, Lã Thanh Hà, 2012: Giáo trình Lũ quét: Khái niệm phƣơng pháp nghiên cứu NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 17 Trần Thục, 2015, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hâu, “Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tƣợng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu” 18 Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Nguyễn Hữu Tuyên, 2008 Rủi ro rủi ro thiên tai thiên nhiên khu vực đứt gãy sơng Hồng, Tạp chí địa chất, số 260, 9-10, tr 20-30 19 Lê Quang Trí, 2015 Quản lý rủi ro cực đoan khí hậu cấp địa phƣơng : https://www.researchgate.net/publication/273317040 20.Ngơ Đình Tuấn, Hồng Thanh Tùng, Nguyễn Xuân Phùng Đánh giá tổng hợp TNN quy hoạch thuỷ lợi – thuỷ điện lƣu vực sông Ba – sông Kone 2010 – 2020 Đề tài KC 08.25-01 Hà Nội tháng 12 – 2005 21 Nguyễn Đăng Túc, Nguyễn Trọng Yêm, 2001 Biên độ tốc độ dịch trƣợt đới Sông Hồng Kainozoi T23 (4), tr.334-353 22 Trung tâm Khí tƣợng thủy văn Quốc gia, “Báo cáo đặc điểm khí tƣợng thủy văn nhận định xu khí tƣợng thủy văn mùa mƣa bão năm 2016 tỉnh Quảng Ninh” 23 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn BĐKH, UNDP Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý RRTT tƣợng cực đoan nhằm thích ứng với BĐKH NXB Tài nguyên Môi trƣờng đồ Việt Nam, Hà Nội 2/2015 24 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn BĐKH, 2015 Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam 25 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn BĐKH, 2017 Điều tra, khảo sát, xây 95 dựng đồ phân vùng nguy lũ quét khu vực miền Trung, Tây Nguyên xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho địa phƣơng có nguy cao xảy lũ quét phục vụ công tác quy hoạch, đạo điều hành phòng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu 26 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, http://www.imh.ac.vn, Hà Nội 27 Viện Quy hoạch Thủy lợi, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch chi tiết Thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 28 UNDP dự án "Nâng cao lực thể chế quản lý RRTT Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, giai đoạn 2" (SCDM II) 29 http://www.quangninh.gov.vn/viVN/Trang/tin%20chi%20tiet.aspx?newsid=35023&cid=13;&dt=15-08-2017 30 http://www.quangninh.gov.vn/vi-VN/so/sokhoahoccongnghe 31 http://www.rrbo.org.vn/default.aspx?tabid=372&ItemID=1371 32 http://www.baomoi.com/quang-ninh-17-nguoi-chet-thiet-hai-2-700-ty-dongdo-mua-lu/c/17191928.epi 33 http://baoquangninh.com.vn/theo-dong-su-kien/201708/ung-pho-voi-mua-lu2353385/ Tài liệu tham khảo tiếng anh 34 Alfieri, L., Feyen, L., Dottori, F., Bianchi, A., 2015 Ensemble flood risk assessment in Europe under high end climate scenarios Global Environ Change 35, 199–212 35 Asadzadeh S., Souza C.R., 2016 A review on spectral processing methods for remote sensing International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation 47: 69-90 36 Ballesteros, C., Jiménez, J A., & Viavattene, C., 2017 A multi-component flood risk assessment in the Maresme coast (NW Mediterranean) Natural Hazards, 90(1), 265–292 doi:10.1007/s11069-017-3042-9 37 Cao, C., Xu, P.; Wang, Y., Chen, J.; Zheng, L., Niu, C., 2016 Flash Flood 96 Hazard Susceptibility Mapping Using Frequency Ratio and Statistical Index Methods in Coalmine Subsidence Areas Sustainability, 8, 948 38 Cloke, H., Pappenberger, F., 2009 Ensemble flood forecasting: a review J Hydrol 375 (3), 613–626 39 Cook, A., Merwade, V., 2009.Smith, K., Ward, R., 1998 Floods: Physical Processes and Human Impacts John Wiley and Sons Ltd.Stevens, F.R., Gaughan, A 97