1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn ngoc nam 2017 2018 9811

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC A- Phần thứ Đặt vấn đề Lý chọn đề tài : a Cơ sở lí luận: b.Cơ sở thực tiễn: 2.Mục đích nghiên cứu: 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: B- Phần thứ hai: Những biện pháp giải vấn đề I- Thực trạng vấn đề: II- Các giải pháp .9 III- Kết quả: .27 C- Phần thứ ba: Kết luận khuyến nghị I- Ý nghĩa đề tài: .28 II- Bài học kinh nghiệm: 28 III- Ý kiến đề xuất khuyến nghị: 29 D Phần thứ tư: Tài liệu tham khảo 31 A- PHẦN MỞ ĐẦU: -LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: a Cơ sở lí luận: Việt Nam đường đổi giáo dục với phương pháp: lấy học sinh làm trung tâm, hướng đến phát triển lực cho học sinh… dạy học sáng tạo phải trú trọng hết Bởi lẽ mà nhiều giáo viên nhà trường ln nghiên cứu, tìm tịi có sáng tạo linh hoạt cá nhân nhằm tìm phương pháp tối ưu để dạy đạt kết cao, học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học tập biết rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Cơ sở thực tiễn: Một phương pháp mà nhiều giáo viên vận dụng giảng dạy sử dụng đồ dùng trực quan để nâng cao hiệu chất lượng dạy - học, đặc biệt công đổi phương pháp dạy học Triết học khẳng định từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng quy luật q trình nhận thức Trực quan yếu tố nói vơ quan trọng học học sinh; song người giáo viên phải biết vận dụng " Phù hợp với đặc trưng mơn học" (Trích điều 28, khoản luật giáo dục 2005).Với môn Ngữ Văn, mơn học có đặc thù tư hình tượng, thơng qua hệ thống ngơn ngữ tác phẩm việc sử dụng đồ dùng trực quan phải nào? Thực trạng việc vận dụng đồ dùng trực quan môn Ngữ Văn sao? việc sử dụng có làm giảm tính hình tượng nghệ thuật ngơn từ khơng?.v…v Là người trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, có giải pháp để nâng cao chất lượng dạy - hoc? Sau mạnh dạn xin đưa kinh nghiệm nhỏ giải pháp cho việc lựa chọn sử dụng yếu tố trực quan dạy số văn chương trình ngữ văn THCS để đồng nghiệp tham khảo, góp ý kiến cho việc dạy- học ngày tốt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đưa giải pháp để lựa chọn sử dụng tốt đồ dùng trực quan dạy số văn chương trình Ngữ văn THCS nhằm góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng môn Ngữ văn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để đạt mục đích tơi đề nhiệm vụ cụ thể sau: + Nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở lí luận việc lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan môn ngữ văn THCS + Nghiên cứu thực tiễn: Thực trạng việc sử dụng đồ dùng trực quan môn ngữ văn THCS + Đưa giải pháp thực để thấy tác dụng việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy số văn chương trình Ngữ văn THCS PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Kinh nghiệm lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan dạy số văn chương trình ngữ văn THCS trường… năm học 2016-2017 20172018 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: + Phương pháp 1: Nghiên cứu lí thuyết: Tập hợp, phân loại , xử lí văn bản, loại tài liệu liên ngành Ngữ văn; liên môn; SGK;SGV… + Phương pháp 2: Điều tra, khảo sát thực tế: Thông qua dự giờ, thao giảng, sử dụng phiếu trắc nghiệm, vấn học sinh + Phương pháp 3: So sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp + Phương pháp 4: Thực nghiệm: thực dạy thể nghiệm thực tế khối lớp để đồng nghiệp nhóm dự giờ, rút kinh nghiệm B- PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Trong dạy học xưa nay, vấn đề trực quan đóng vai trò quan trọng Một vấn đề đem hiệu giảng dạy việc lựa chọn sử dụng yếu tố trực quan dạy học Vậy trực quan hoạt động dạy - học gì? Theo GS.TSKH Thái Duy Tuyên :" Trực quan hoạt động dạy - học khái niệm dùng để biểu thị tính chất hoạt động nhận thức, thơng tin thu từ vật, tượng giới bên nhờ cảm nhận trực tiếp quan cảm giác người" Như thấy trực quan dạy học đa dạng phong phú Cũng môn khác, môn Ngữ văn vậy, nhờ có trực quan sinh động mà học trở nên lơi hấp dẫn, học sinh có hứng thú việc cảm nhận hình tượng nghệ thuật qua văn Đặc biệt với xu thời đại cơng nghệ thơng tin việc vận dụng cơng nghệ thơng tin(chủ yếu dùng máy chiếu) góp phần hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa Từ lâu, giáo viên dạy môn Ngữ văn áp dụng phương pháp " lấy học sinh làm trung tâm" kết hợp xu đại " xem học sinh bạn đọc sáng tạo" việc dạy văn bản; Điều địi hỏi người giáo viên phải thực sáng tạo lên lớp Phải công nhận số đồng chí sử dụng đồ dùng trực quan thành cơng đem lại hiểu giáo dục có chất lượng, song bên cạnh tơi chứng kiến khơng giáo viên " sáng tạo" dạy từ đọc - chép sang chiếu (máy chiếu) - chép, nhìn - chép Có biến phương tiện trực quan thành phương tiện minh họa kiến thức: giáo viên sau giảng xong vào đối tượng quan sát Nghĩa vai trò dồ dùng trực quan minh họa cho lời giáo viên vừa giảng cho kiến thức học sinh lĩnh hội Khiến cho học trở nên gượng ép, áp đặt Tất nhiên điều xẩy họ "máy móc" sử dụng phương tiện trực quan Thậm chí lạm dụng làm phân tán tư tưởng, học sinh tập trung vào bàn luận hình ảnh trực quan mà khơng tập trung khai thác nội dung Vì vận dụng khơng cách khơng dạy văn thật Đặc thù riêng môn Ngữ văn tư hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ, câu, từ văn, thơ trực quan phong phú sinh động biết "gõ vào trí thơng minh"(Phạm Văn Đồng) học trị Thơ, văn " nốt trầm xao xuyến", họa ngơn ngữ, thơng điệp tình người, hi sinh thầm lặng cao cả, lòng nhân bao la, cảm thông, chia sẻ… tất cung bậc tình người mà nhà văn, nhà thơ tái lại sống gửi gắm vào tác phẩm cách chân thực, sinh động thuyết phục Chẳng hạn văn " Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn tập 1) Lúc anh Sáu nhà bé Thu khơng nhận cha vết thẹo dài má Tình cảm cha tưởng chừng khơng hình thành được(mặc dù anh Sáu cố gắng) Song đến giây phút cuối cùng, trước anh Sáu xa tình cảm thiêng liêng cháy bùng lên Tiếng bé Thu gọi ba cử " Chạy xô tới , nhanh sóc, nhảy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, tóc, cổ, vai vết thẹo dài má ba nữa" Bé Thu không chịu cho ba lên đường xa em hiểu nguyên nhân mặt ba có vết thẹo Đó mãi hỉnh ảnh cảm động tình cha thời máu lửa Giây phút giã biệt trở thành vĩnh biệt Nỗi đau từ câu chuyện cứa nhát dao tê tái vào lịng người đọc Thế có giáo viên dạy đến chi tiết đưa tranh có hình ảnh người đàn ơng mặc qn phục đứng ơm đứa trẻ vào lịng Rồi giới thiệu ơng Sáu bé Thu Dù tranh có in màu đẹp, phóng to, song diễn tả tình cha sâu nặng bé Thu ông Sáu bị dồn nén năm trời; diễn tả "đơi mắt mênh mơng bé xôn xao" , giọt nước mắt hạnh phúc anh Sáu, diễn tả hết mát đau thương chiến tranh đem lại Vậy nên việc giáo viên đưa hình ảnh trực quan không phù hợp Lúc người đọc dường lặng để cảm nhận ,thấu hiểu tình cảm cha họ Đưa hình ảnh trực quan lúc đánh tan xúc cảm mà người đọc dành cho nhân vật Khơng mà có cịn làm hỏng hình tượng văn học mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm Hay chương trình ngữ văn - văn khác, văn " Bến quê" Nguyễn Minh Châu Có giáo viên kì cơng in tranh to, vẽ hình ảnh người đàn ơng gầy cịm, ốm yếu ngồi giường rướn người nhìn qua cửa sổ bên ngồi hình ảnh dịng sơng bãi bờ bên ,để dạy thuyết trình với học sinh nhân vật Nhĩ - người đàn ông trải, bôn ba bị mắc bệnh hiểm nghèo lại khao khát đặt chân sang bờ bãi bên sông Sử dụng trực quan không cần thiết minh họa cho kiến thức mà giáo viên thuyết trình trước đó, cịn tranh " nói" lên thức tỉnh có xen niềm ân hận nỗi xót xa nhân vật Nhĩ- người đàn ông nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người, nhiều cảnh đẹp kì quan giới, phải nằm liệt giường cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người vợ vẻ đẹp bình dị bãi bồi bên sơng Bức tranh có in đẹp gửi gắm thông điệp tới người đọc: “ Hãy biết trân trọng ta có vẻ đẹp gần gũi bình dị xung quanh ta Bởi có thứ ta có lại khơng biết cảm nhận trân trọng, nâng niu đến nuối tiếc xót xa, ân hận.” Khi dạy đến văn " Một thức quà lúa non: cốm "(SGK ngữ văn tập 1) Một đồng nghiệp kì cơng gửi mua cốm Hà Nội mục đích cho học sinh "mục sở thị"(vì học sinh miền trung du có em biết đến thức quà này) Giờ học sôi hẳn giáo viên đưa đĩa đựng đầy hạt cốm bàn, bàn giới thiệu, em học sinh hào hứng thị tay, có em cho vào miệng nếm thử nhiều bàn tay bỏ vào đĩa cốm chốc lát sàn lớp vương vãi đầy cốm cốm Giờ học trở thành bàn luận em học sinh ăn mà em chưa biết Tệ hại em nhận xét hương vị cốm khơng ngon Ơng Thạch Lam miêu tả khơng xác Tiết học có "sơi nổi" thật, song cơng phu giáo viên với vận dụng léo làm giá trị thức quà đặc biệt giá trị văn hóa truyền thống người Hà Nội mắt trẻ Như việc sử dụng trực quan giáo viên chưa có hiệu mang ý nghĩa giới thiệu vật chất mà ý nghĩa tinh thần văn chưa khai thác Cịn nhiều lần tơi chứng kiến nhiều đồng nghiệp dạy văn đưa chi tiết hình ảnh văn yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa Phần giáo viên chuẩn bị ý trả lời vào bảng phụ cơng phu đánh máy in phóng to khổ giấy lớn Sau hỏi học sinh đại diện nhóm trả lời xong giáo viên treo bảng phụ lên ý bản, cho câu hỏi cô vừa nêu u cầu học sinh đọc lại tồn thơng tin Đồng thời giáo viên thao tác gạch chân từ ngữ quan trọng nói "các em nắm cho cô ý này" Như minh họa cho kiến thức cô vừa khai thác mà cịn biến từ "đọc-chép" sang "nhìn - chép" Với việc dùng phương tiện dạy học vơ tình biến học sinh "bình chứa" người "nhận hàng" thầy người "gói hàng", "giao hàng" người "rót kiến thức" vào bình Học sinh với nhu cầu khát vọng đặc điểm tâm lý, nhận thức riêng chưa quan tâm, mối quan tâm giáo viên văn học sinh ln đóng vai trị " thính giả", " người cuộc" "người tham gia" vào hoạt động học Thế kỉ XXI, Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ vào lĩnh vực đời sống Đặc biệt qúa trình đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin góp phần hỗ trợ việc tích cực hóa q trình dạy học Đối với môn Ngữ văn không ngoại lệ Tuy nhiên đổi phương pháp dạy học văn cách vận dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy có nhiều hình thức tùy theo sáng tạo người giáo viên( chủ yếu việc thiết kế giáo án điện tử phần mềm Power point) Tôi chứng kiến tiết dạy power point văn " Cô bé bán diêm" nhà văn An-dec-xen (SGK ngữ văn tập 1) học sôi nổi, học sinh hoạt động tích cực, giáo viên với vai trị người hướng dẫn hoạt động học, dạy tốt đến lần quẹt diêm thứ tư bé, giáo viên khơng đưa hình ảnh bé người bà: tranh động vẽ em bé ngồi tựa vào góc tường, tay giơ que diêm sáng khoảng sáng mờ hình ảnh người phụ nữ trùm khăn chồng trắng kín từ đầu xuống rõ phần mặt , phần thân không có, hình ảnh mờ nhạt thoang thoảng bay phất khăn chồng , hình ảnh "hương hồn" ẩn hiện, bay lơ lửng , mà theo cách bàn luận học sinh học "hồn ma " bà cô bé Nhờ cơng nghệ thơng tin mà tranh "có hồn" tranh vẽ tay nhiều Đó tranh động hình ảnh động tranh mà học giá trị tác phẩm văn học: gặp lại bà với niềm vui, nụ cười, phần bù đắp cho đau thương mát mà bé phải gánh chịu, cảnh "huy hồng lúc hai bà cháu bay lên đón lấy niềm vui đầu năm mới" nhà văn khơng muốn người đọc phải chứng kiến chết thảm thương rét, đói, thiếu tình thương bé Thế giá trị nhân văn khơng đề cập đến học sinh mải ý đến "hồn ma" người bà, trầm trồ khen thiết kế tranh tài tình Quả thật đáng buồn dạy người giáo viên léo xử lí tình sư phạm, chọn lựa đồ dùng dạy học hợp lí học không giá trị biểu đạt văn Khi sử dụng phượng tiện trực quan, học sinh ngồi việc sử dụng thính giác để nghe em huy động thêm thị giác để thu nhận thông tin Song việc sử dụng phương tiện trực quan tơi trình bày dạy số văn việc lĩnh hội tri thức học sinh thụ động, học sinh cần nghe, nhìn chấp nhận điều khiển giáo viên mà phải động não, suy nghĩ Cho nên cách sử dụng phương tiện trực quan cách dạy thụ động Từ thực trạng mà dẫn số dẫn chứng cụ thể số văn trên, mạnh dạn đưa số kinh nghiệm giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng môn sau: II- GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC: 1- LỰA CHỌN ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN: Tác phẩm văn học "con đẻ" tinh thần nhà văn, nhà văn sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Nhà văn tái lại khía cạnh sống xung quanh văn học gần gũi với đời sống người Bởi vậy, người dạy phải có rung cảm thật ngôn ngữ, thái độ, cử phù hợp để định hướng cho em xây dựng hoạt động đắn tác phẩm văn học Trong trình chuẩn bị tiết dạy, việc lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp dự đốn tình sư phạm xẩy khâu quan trọng không khâu sử dụng: - Trước hết người hướng dẫn phải nghên cứu , nhận xét chất lượng, giá trị trực quan trước sử dụng - Thứ hai: Cần phải định hướng khai thác nội dung để lựa chọn trực quan phù hợp - Thứ ba : Xác định chọn thời điểm sử dụng trình dạy- học - Thứ tư: Khi sử dụng việc giúp học sinh quan sát, mơ tả, liên tưởng người hướng dẫn phải có hệ thống câu hỏi đãn dắt giúp học sinh phát hiện, phân tích tổng hợp tư từ quan sát trực quan Trong viết tơi phân loại nhóm trực quan sau: Nhóm 1: Tranh ảnh chụp chân dung tác giả, số tác phẩm tác giả: nhóm thường dùng để giới thiệu không dùng với mức độ khai thác nội dung văn Nhóm 2: Tranh ảnh địa danh có tác phẩm, tranh ảnh có liên quan đến vấn đề văn bản: Nhóm dùng để khai thác nội dung văn Nhóm 3: Nhóm trực quan mẫu: bao gồm trích đoạn văn khác có chủ đề,(dùng với phương pháp tích hợp dọc ) dùng để khai thác nội dung , làm bật tư tưởng chủ đề tác phẩm; bảng phụ Nhóm 4: Đoạn phim tư liệu, nhạc thơ phổ nhạc, khúc ca, điệu hị liên quan đến văn bản: Nhóm việc sử dụng để khai thá nội dung cịn kết hợp khai thác hình thức nghệ thuật Nhóm 5: Trực quan linh hoạt: Bao gồm cách trình bày bảng giáo viên, cách đọc phân vai ngôn ngữ, cử chỉ, ngữ điệu người hướng dẫn (giáo viên): dùng để khai thác nội dung hình thức nghệ thuật văn Lưu ý: Lựa chọn trực quan tùy vào văn đối tượng tiếp nhận văn mà lựa chọn phương tiện cho phù hợp 2- SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN: 10 Một dòng kênh đầy bao bì ni lơng Bao bì ni lơng vừa gây nhiễm vừa ảnh hưởng tới sức khỏe Từ quan sát tranh thông tin học sinh rút kiến thức: - Ni lông lẫn vào đất, cản trở trinh sinh trưởng loài thực vật -> xói mịn - Làm tắc đường dẫn nước, sinh muỗi, truyền dịch bệnh - Khi đốt : thải khí độc, gây nhiễm ? Khi có thơng tin em thu nhận kiến thức hiểm họa việc dùng bao bì ni lơng? ? Theo em có cách tránh hiểm họa đó? Tiết kiệm bao bì ni lơng bảo vệ môi trường Hạn chế sử dụng bao bì ni lơng ? Nhận thức em biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lơng trước sau có kiến thức này? Tóm lại: Mỗi cách khai thác văn có cách riêng để lựa chọn hình ảnh trực quan tùy thuộc vào linh hoạt giáo viên 2.2:SỬ DỤNG TRỰC QUAN MẪU: 2.2.1: Sử dụng bảng phụ làm trực quan: Trực quan hầu hết giáo viên dạy văn thường hay dùng để khai thác chi tiết, tổng kết nội dung cho phần cho văn Với trực quan người hướng dẫn phải chuẩn bị kĩ lưỡng , xác, đảm bảo logic, hợp lí nội dung lẫn 17 hình thức, sau cho học sinh nêu ý kiến, rút nhận xét giáo viên sử dụng để đối chiếu, so sánh giúp cho học sinh tự sửa sai, củng cố bổ sung thêm kiến thức mà hoc sinh phát hiện(vấn đề tùy thuộc vào tình sư phạm xẩy ra) Tuy nhiên giáo viên phải khéo léo dẫn dắt học sinh hướng " úp nơm" kiến thức 2.2.2: Sử dụng trích đoạn văn khác có chủ đề làm trực quan:( Cách cịn gọi tích hợp doc) Yếu tố trực quan thường sử dụng đan xen trình hướng dẫn học sinh khai thác nội dung văn Có thể chọn đoạn trích phù hợp văn học để trình chiếu (Nếu dùng Power point ) Giúp học sinh so sánh đối chiếu nhằm làm bật tư tưởng chủ đề văn khai thác Ví dụ : Dạy văn " Mẹ tơi" (SGK ngữ văn tập 1) tích hợp với văn " Mẹ hiền dạy " (SGK Ngữ văn tập 1.) hay tích hợp với lời vàng chữ Hiếu đạo phật : Đi khắp gian không tốt mẹ Gánh nặng đời không khổ cha Nước biển mênh mơng khơng đong đầy tình mẹ Mây trời lồng lộng khơng phủ kín cơng cha Tần tạo sớm hôm mẹ nuôi khôn lớn Mạng thần gầy cha che chở đời Ai mẹ xin đừng làm mẹ khóc Đừng để buồn mắt mẹ nghe 18 Hay dạy văn " Làng " Kim Lân (SGK ngữ văn tập 1)có thể tích hợp với văn bản" Lịng u nước" I-li-a-ê-ren-bua.(SGK ngữ văn tập 2.): "Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, u miền q, trở nên lịng u tổ quốc" Cũng ông Hai văn " Làng" , Tình u ơng thể cách khoe làng, tự hào làng, đau khổ , dằn vặt, tủi hổ nghe tin làng ông theo giặc tình u làng ơng Hai u q hương, đất nước Cách tích hợp khơng giúp học sinh so sánh đối chiếu tác phẩm văn học mà giúp em liên hệ thực tế thân việc thể tình cảm , cảm xúc em Trực quan theo kiểu tích hợp dọc không để làm rõ nội dung tư tưởng chủ đề văn mà tích hợp cịn để học sinh thấy giống khác loại khác thể loại Ví dụ: Khi dạy thể loại nghị luận trung đại, cụ thể văn bản: " Bàn luận phép học" (SGK ngữ văn tập 2) tích hợp với văn thể loại như" Bình ngơ đại cáo", " Hịch tướng sĩ", " Chiếu dời đô" mà em học trước Giáo viên đặt câu hỏi : ? Tấu có điểm giống khác so với chiếu , hịch, cáo? Khi trình chiếu hình ảnh chụp thể loại trích đoạn văn loại học sinh dễ dàng nhận giống khác lối văn, bố cục, người thể hiện, thể loại Vậy văn có cách tích hợp khác mà khai thác triệt để nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật văn bản, chưa kể đến tích hợp ngang 2.3: SỬ DỤNG TRỰC QUAN BẰNG CÁC ĐOẠN PHIM TƯ LIỆU, NHỮNG BẢN NHẠC CỦA BÀI THƠ ĐÃ ĐƯỢC PHỔ NHẠC 2.3.1: Trực quan cách giới thiệu đoạn phim tư liệu: 19 Trực quan đòi hỏi giáo viên phải công phu việc sưu tầm vận dụng q trình sử dụng Tơi vận dụng trực quan dạy văn " Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật (SGK ngữ văn tập 1): Đó đoạn phim hình ảnh xe vận tải khơng kính băng băng tiến lên phía trước, xe hình ảnh chiến sĩ lái xe tươi cười , ung dung, ngang tàng Khi dạy văn " Những xa xôi" Lê Minh Khuê (SGK ngữ văn tập 2) Ta vận dụng đọan phim tuyến đường Trường Sơn máu lửa bị máy bay Mĩ dội bom, hình ảnh gái mở đường tuyến đường khẩn trương san lấp đường cho đoàn xe qua Với trực quan giúp học sinh khai thác nội dung kiến thức văn mà đưa em trở với lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam; em khâm phục, tự hào thêm yêu mến quê hương đất nước 2.3.2: Trực quan cách hát văn, thơ nhạc sĩ phổ nhạc Thường thao tác thực cuối học khơng phải giáo viên làm Song mời học sinh trình bày dạy Power point trình chiếu đoạn nhạc , có hát ca sĩ thể Cách làm cho học trở nên ấm cúng, gần gũi, thân thiện Có sâu lắng xúc động, có hùng hồn mạnh mẽ Đây cách nhấn mạnh làm rõ đặc trưng nghệ thuật, nhịp điệu, giọng điệu văn mà tác giả muốn thể Chẳng hạn " Viếng lăng Bác" nhà thơ viễn Phương nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc , " Đồng chí Chính Hữu nhạc sĩ Minh Trí phổ nhạc Bài "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc 20 Ngồi lấy hát có chủ đề với văn tìm hiểu để học sinh so sánh, đối chiếu khắc sâu thêm chủ đề văn Ví dụ : Khi dạy văn " Quê hương" nhà thơ Tế Hanh ( SGK ngữ văn tập 2) lấy hát " Quê hương" Đỗ Trung Quân Hay dạy văn bản: " Mẹ tơi" (SGK ngữ văn tập 1) giới thiệu hát " Lòng mẹ " nhạc sĩ Y Vân sáng tác : " Lòng mẹ bao la biển Thái Bình dạt dào, tình mẹ tha thiết dịng suối hiền ngào " Theo tơi trực quan ấn tượng khiến học sinh dễ nhớ, dễ tiếp thu nhớ lâu tiết học, học 2.4: SỬ DỤNG TRỰC QUAN LINH HOẠT +Thứ nhất: trực quan linh hoạt hướng dẫn học sinh tiếp cận văn cịn hình ảnh người hướng dẫn(Giáo viên) mắt học sinh Trước hết, xây dựng thái độ thân thiện để tạo tâm cho học sinh Thể qua thái độ , cử chỉ: nụ cười rạng rỡ, ánh mắt trìu mến, khuyến khích… đủ để gây tâm cho học sinh trước bước vào học Tiếp đến ngôn ngữ người hướng dẫn, mà theo chủ yếu dùng để hướng dẫn cách đọc theo đặc trưng phương thức biểu đạt Phương thức biểu đạt cách thức tạo lập tồn văn làm thành đặc trưng hình thức kiểu văn phù hợp với mục đích giao tiếp." Phương thức biểu đạt hiểu cách thức tạo, cách kể chuyện, cách biểu cảm, cách thuyết minh cho phù hợp với mục đích giao tiếp” ( SGV ngữ văn tập NXBGD2012 trang 52.); Như hình thức văn thấm đẫm nội dung để đạt tới mục đích giao tiếp, hình thức mang tính nội dung Do vậy, phải có cách đọc tương ứng 21 Ví dụ: Đọc " Ơng lão đánh cá cá vàng"( SGK ngữ văn tập1) phải từ dấu hiệu phương thức tự dân gian hệ thống việc, nhân vật, kể, trí tưởng tượng kì ảo để hiểu học dân gian muốn truyền lại kể chuyện Đó là: Con người ta tham lam đến độ chịu hậu từ lòng tham Hay đọc " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" (SGK ngữ văn tập 2) Là bám vào hệ thống luận điểm, luận ( Vốn đặc trưng hình thức phương thức lập luận văn nghị luận) Để hiểu tác giả bàn luận đánh vẻ đẹp truyền thống yêu nước nồng nàn, bền bỉ nhân dân ta cảm nhận nhiềm hạnh phúc tác giả - người sống tự có truyền thống yêu nước quý báu Từ cho thấy đọc - hiểu văn theo đặc trương phương thức biểu đạt đường khoa học để chiếm lĩnh tri thức văn ngữ văn Ngoài ngơn ngữ người hướng dẫn cịn thể cách xây dựng hệ thống câu hỏi, hay nội dung bình luận cho đoạn văn, đoạn thơ văn Lưu ý: Ngơn ngữ phải trau chuốt, chuẩn mực, truyền cảm nêu trước học sinh, thể thái độ phù hợp với ngữ cảnh văn bản; Xúc cảm, chân thành văn : Luôn cảm thông đau với nỗi đau nhân vật, vui hạnh phúc mà nhân vật có Chắng hạn: ta hiểu cảm thông với nỗi buồn anh em Thành Thủy văn " Cuộc chia tay búp bê" ( SGK ngữ văn tập 1) , phải chia tay bất đắc dĩ lỗi người lớn gây Ta vui giọt nước mắt hạnh phúc anh Sáu truyện " Chiếc lược ngà" (SGK ngữ văn tập 1) bé Thu gọi ba- tiếng gọi anh chờ đợi năm qua Hay thái độ hiên ngang , ung dung, vui vẻ, hóm hỉnh, lạc quan chiến sĩ lái xe " Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" ( SGK ngữ văn tập 1) 22 Cần tránh tình trạng phát giáo án oang oang, thái độ cau có , bực tức học sinh khơng trả lời câu hỏi dẫn dắt giáo viên , tươi cười ,vui vẻ mà đặt câu hỏi lời bình cho đoạn văn, đoạn thơ đề cập tới niềm ân hận, hay nỗi đau nhân vật văn Ví dụ: Giáo viên khơng thể hớn hở vui tươi mà nêu câu hỏi niềm ân hận Dế Mèn lỡ gây chết cho Dế Choắt ("Dế Mèn phiêu lưu kí"- SGK ngữ văn tập 2), chẳng thể vui cười mà đưa lời bình Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh xem hàng cân- đo - đong - đếm để cò kè ngã giá ( Đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều " - SGK ngữ văn tập 1) + Một trực quan sinh động mà giáo viên sử dụng cách linh hoạt có hiểu trình bày bảng Thực chất trình bày bảng khơng có khn mẫu, qui định nào, giáo viên tùy theo văn mà có cách ghi riêng Chẳng hạn cách ghi theo mơ hình : Tổng - phân - hợp; diễn dịch, qui nạp ghi theo kiểu móc xích Ví dụ : hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn " Đồng chí" nhà thơ Chính Hữu (SGK ngữ văn tập 1) Tơi trình bày bảng sau: ( Trang bên) 23 Cội nguồn tình đồng chí Anh tơi, nơi nước mặn, đồng chua ,nơi đất cày sỏi đá → chẳng hẹn mà quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn → thành tri kỉ Đồng chí Ruộng, nương anh gửi bạn thân cày Đứng cạnh bên chờ giặc tới Anh với biết ớn lạnh Thương tay nắm lấy bàn tay Áo anh rách vai , quần vá , chân không dày Biểu tình đồng chí 24 Với cách trình bảng tơi giúp học sinh thấy sở (cội nguồn ) tình đồng chí nhà thơ cắt nghĩa : gai cấp đồng khổ, người chung chí hướng biểu tình đồng chí thấu hiểu đồng cảm , chia sẻ lẫn nhau, chung lưng đấu cật chiến gian lao Đồng thời cách ghi bảng giúp học sinh cảm nhận sâu sắc ý đồ nghệ thuật tác giả xây dựng hình tượng: Bài thơ có kết cấu lạ Hai chữ đồng chí đứng riêng thành dịng, gần nửa thơ, rút thân thơ thành lưng ong (Tác giả Chính Hữu gọi "hình bó mạ") thắt chặt tình đồng chí Nửa mảng qui nạp (như đồng chí), nửa mảng diễn dịch (đồng chí nữa) => khắc sâu thêm tình đồng chí mà tác giả đề cập Hay đoạn trích " Kiều lầu Ngưng Bích"(Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du - SGK Ngữ văn tập 1).Khi nói nỗi buồn Thúy Kiều diễn tả tám câu thơ cuối đoạn trích, tơi dùng cách ghi bảng theo mơ hình móc xích sau: Buồn trơng Thuyền thấp thống xa xa Buồn trông Hoa trôi đâu Buồn trông mây, đất màu xanh xanh Buồn trông Ầm ầm,tiếng sóng ghế ngồi 25 Cách ghi sở hình thành kiến thức học sinh đồng thời mấu chốt cho lời bình giáo viên Từ học sinh thấy dụng ý nghệ thuật tác giả: Điệp từ " buồn trông" lặp lại bốn lần bắt đầu cặp lục bát nhằm diễn tả nỗi buồn chất chứa tầng tầng, lớp lớp, kéo dài gợi day dứt nỗi bất hạnh tâm hồn người đồng thời tạo thành khúc nội tâm có sức vang vọng vào lịng người đọc bao hệ qua + Trực quan cách đọc phân vai: đặc biệt thể loại truyện ngắn kịch Sau hướng dẫn cách đọc giáo viên chọn học sinh phù hợp với cách thể tường đối tượng nhân vật , người dẫn chuyện để học sinh tự thể hiện, học sinh cảm thấy tự thoải mái thể chất nhân vật người nghe ( học sinh khác) dễ hình dung số lượng nhân vật, chất, hành động , ngôn ngữ nhân vật từ nhận người tốt, kẻ xấu , phi lí bất cơng xã hội đem lại, hay lẽ công chiến thắng thiện ác Ví dụ: dạy đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" (Trích Tắt đèn- Ngơ Tất Tố : SGK Ngữ văn tập 1)chúng ta cho học sinh đọc phân vai nhân vật văn đặc biệt chọn học sinh thể phù hợp thái độ sừng sổ người nhà lí trưởng cai lệ chực trói anh Dậu, vật với chị Dậu bị chị xô ngã chỏng kèo Từ hoạt cảnh làm rõ bật chủ đề văn bản: Bị áp chèn ép q mức có lúc phải vùng dậy đấu tranh, nhân vật chị Dậu đối mặt với cai lệ người nhà lí trưởng từ đấu trí, đấu lí, chuyển sang đấu lực Hay dạy văn " Đánh với cối xay gió" (Trích Đôn-ki-hô-tê _ Xécvan - téc: SGK ngữ văn tập 1) cho học sinh đọc phân vai hai nhân vật Xan-trôpan- xa Xan-trô-pan- xa đặc biệt ý đến đoạn đối thoại hai nhân vật để thấy đối lập, tương phản: 26 Đôn- ki- hô- tê: hoang tưởng ,Xan-trô-pan- xa tỉnh táo tầm thường; bổ sung, bù trừ cho hai người trở thành hai nhân vật hồn hảo Với lí tưởng cao hành động dũng cảm Đôn- ki- hô- tê mà gắn với đầu tỉnh táo thực tế như, Xan-trô-pan- xa hẳn hiệp sĩ Đơn- ki- hơ- tê làm việc lớn Ở trích đoạn chèo " Nỗi oan hại chồng" chèo " Quan âm thị Kính" ( SGk ngữ văn tập ) Việc đọc phân vai đóng vai trị quan trọng việc khai thác nội dung văn Mỗi nhân vât tính cách riêng số loại nhân vật truyền thống chèo Cách đọc giúp em dễ dàng nhận thấy chất loại nhân vật tích truyện chèo xoay quanh trục bĩ cực- thái lai, từ học sinh nhận mẫu mực đạo đức, để người noi theo cảm thông với số phận bị kịch người phụ nữ, đề cao phẩm chất họ, đả kích trực tiếp mạnh mẽ điều bất công, xấu xa xã hội phong kiến đương thời Tóm lại: Dù sử dụng trực quan nào nên xem cách để tạo hứng thú, gây tâm để học sinh phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo việc khai thác nguồn gốc kiến thức văn không nên xem phương pháp trung tâm đê khai thác văn đó.Người giáo viên phải thân nhân vật văn đứng lẽ phải, thiện, chân thật để dẫn dắt học sinh hướng giúp học sinh cảm nhận, đánh giá suy nghĩ rút học cho thân vận dụng vào thực tiễn sống cách linh hoạt III- KẾT QUẢ: Với việc thực kinh nghiệm thực tế giảng dạy thu kết sau: 27 Đối với lớp không áp dụng đồ Đối với lớp có áp dụng đồ dừng dừng trực quan:( tiến hành dạy theo trực quan (Kể dạy Power point, phương pháp thường dùng không trực quan linh hoạt mô tả sử dụng đồ dùng trực quan "Dạy chay") trên) ………………………………………… ………………………………………… - Tỉ lệ học sinh nắm nội dung - Tỉ lệ học sinh nắm nội dung học 68,2% học 81,8 % - Tỉ lệ học sinh, tích cực, chủ động, sáng - Tỉ lệ học sinh, tích cực, chủ động, sáng tạo học: 54,5% tạo học: 31,8% C PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I- Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Trực quan hoạt động dạy học văn đa dạng phong phú, đóng vai trị quan trọng việc phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo học sinh Nó địi hỏi việc lựa chọn sử dụng phượng tiện trực quan phải linh hoạt, tinh tế trực quan văn học khác xa với trực quan lý, hóa, sinh, địa, văn chương nghệ thuật ngơn từ phải có nghệ thuật khám phá hết chiều sâu tư tưởng tác phẩm để cuối sau lần hướng dẫn học sinh thắp sáng " lửa" trí thức cá nhân học sinh Các em cảm nhận đực lớn khôn nhiều, biết sống bao dung, biết chia sẻ, yêu thương để sống với sống đời thường mà em sống II- BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trên số kinh nghiệm kỹ lựa chọn sử dụng phương tiện trực quan dạy số văn chương trình ngữ văn THCS mà tơi dạy Tôi rút kinh nghiệm sau: - Một : Định hướng khai thác nội dung cụ thể để lựa chọn trực quan phù hợp 28 - Hai là: Xác định, chọn thời điểm sử dụng đồ dùng trực quan trình dạy học - Ba là: Khi sử dụng giúp học sinh, quan sát, mô tả liên tưởng, phân tích, tổng hợp tư từ q trình quan sát cịn cần phải có hệ thống câu hỏi dẫn dắt hợp lí - Bốn là: Không lấy trực quan làm phương pháp trung tâm để khai thác văn III- Ý KIẾN ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ : Các giải pháp việc lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan tơi trình bày ngồi việc sử dụng tranh ảnh , bảng phụ đồ dùng truyền thống dạy văn hướng tiếp cận mà hướng tới vận dụng công nghệ thông tin vào dạy tơi có đề xuất sau đây: Đối với BGH trường : - Xây dựng sở vật chất , đảm bảo điều kiện để giáo viên vận dụng công nghệ thông tin vào dạy - học - Tích cực, thường xuyên bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên chưa thành thạo - Thường xun động viên, khích lệ (có thưởng dạy đạt kết cao) giáo viên vận dụng trang thiết bị đại cách có hiệu Trên điều tơi nhìn thấy, suy nghĩ, việc làm thực tế giảng dạy môn ngữ văn Tôi mạnh dạn đưa để anh, chị ,em đồng nghiệp tham khảo, góp ý kiến Chúng ta nâng cao chất lượng mơn, góp phần nhỏ việc đào tạo chủ nhân tương lai đất nước chủ động sáng tạo hội nhập; đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội đại Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn bè, anh, chị em, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Phương pháp dạy - học văn (Tập 1,2) NXB Đại học sư phạm 2, Dạy học văn ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt - NXB giáo dục 30 3, Sách bồi dưỡng ngữ văn (các khối lớp 6,7,8,9) NXB giáo dục 4, Sách giáo khoa ngữ văn (Các khối lớp 6,7,8,9) NXB giáo dục 5, Luật giáo dục 2005 (Điều 28 khoản 2) 6, Chuyên đề : Một số phương pháp dạy học tích cực PGS.TS Vũ Hồng Tiên 7, Trực quan sinh động xưa tác giả Trần Đăng Khoa 8, Một số vấn đề đổi PPDH môn Ngữ văn.(Tài liệu tập huấn giáo dục) 9, Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) mơn ngữ văn 10, Văn " Chiếu dời đô" Lý Công Uẩn, trình bày theo cách thức chiếu, chỉ, viết chữ Hán tác giả Nguyễn Văn Mai 31

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w