Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VIỆT YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG NINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Hoàng Ninh Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục Việt Yên, tháng năm 2022 Phần I: MỞ ĐẦU I LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN Đất nước Việt Nam ta từ xưa tới có nhiều danh nhân thành nhân tài đất nước như: Vào kỉ XIII, Nguyễn Hiền 13 tuổi đỗ Trạng nguyên – trạng nguyên trẻ tuổi nước Nam ta Thế kỉ XIV, Mạc Đĩnh Chi đỗ trạng nguyên Còn Lương Thế Vinh đỗ Đệ giáp tiến sĩ cập đệ danh (trạng nguyên) khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Thuận thứ 4, đời Lê Thánh Tông vào kỉ XV Thế kỉ XIX, đất nước ta xuất vị lãnh tụ vĩ đại-Bác Hồ Bác Người khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Bác tìm đường cứu nước từ hai bàn tay trắng Bác nói 29 ngơn ngữ Bác học cách nào? Bác viết lên tay, học ánh trăng Để có thành vậy, nhờ vào kiên trì trình tự chủ học tập danh nhân Đó gương mà cần noi theo Lê-nin nói: "Học, học nữa, học mãi" Câu nói ln có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, đòi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự chủ học tập có vai trị vơ quan trọng Tự chủ làm chủ thân mình, hiểu cách cụ thể “tự” nghĩa tự thân làm việc đó, tự điều khiển hành vi, suy nghĩa mình, đồng thời tự đưa quan điểm vấn đề gặp phải, nói cách khác yếu tố tự tác động đến vấn đề, cịn “chủ” hiểu nghĩa chủ quyền, dân chủ Hiểu cách đơn giản tự chủ khả tự thân đưa định sáng suốt, xuất phát từ thân mà không chịu tác động, ép buộc Tự chủ biểu thị qua hành động, qua lời nói, suy nghĩ, tâm tư hay tình cảm thân hồn cảnh Việc tự chủ giúp người hiểu vấn đề cách sâu sắc, giải vấn đề nhanh chóng xác Việc tự chủ học tập coi chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, điều kiện giúp ta thành công học tập Nếu biết tự chủ học tập chắn thành công nâng cao tri thức Những người có tinh thần tự chủ học tập chủ động suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, nghiên cứu nắm chất vấn đề Tinh thần tự chủ học tập giúp người tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác sách, báo, từ truyền hình ti vi, từ bạn bè từ người xung quanh, kinh nghiệm sống Tự chủ cịn giúp cho cá nhân có nhiều hội hơn, dám ước mơ, dám thực khả thân lĩnh vực, tâm lý không chịu tác động yếu tố khơng tốt từ mơi trường bên ngồi, đồng nghĩa với việc thân có lợi việc phát triển sống sau này, học tập phát triển lên khơng ngừng Chính vậy, thân tơi chọn sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phát triển lực tự chủ học tập”nhằm phát huy lực tự học, tự chủ nâng cao tính sáng tạo, chủ động, tự tin cho học sinh, góp phần đẩy mạnh chất lượng dạy học nhà trường Tiểu học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm biện pháp nhằm phát triển lực tự chủ học tập cho học sinh - Giúp học sinh chủ động, tự tin, mạnh dạn phát huy lực tự chủ học tập - Giúp học sinh chia sẻ mạnh dạn giúp đỡ bạn tự chủ học tập III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU Đối tượng - Biện pháp phát triển lực tự chủ học tập cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Lớp 4B, Trường Tiểu học Hoàng Ninh - Thời gian: Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khái niệm tự chủ - Mối quan cha mẹ học sinh học sinh - Nắm thực trạng việc tự chủ học tập học sinh - Nắm vai trị giáo viên q trình hình thành lực tự chủ cho học sinh V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thực hành - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp vấn - Phương pháp kiểm tra, đánh giá VI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN Việc bồi dưỡng phát huy khả tự chủ học tập cho học sinh (HS) cần thiết trình dạy học theo thơng tư 27/2020/TT2 BGDĐT ngày 04/09/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục dần áp dụng kết hợp với thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/09/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục để đánh giá HS tiểu học Trong đó, giáo viên (GV) có vai trị quan trọng Giáo viên không trực tiếp bồi dưỡng mà người phát huy khả tự chủ học tập học sinh thông qua giảng Với kinh nghiệm phát huy lực tự chủ học tập cho học sinh, chia sẻ với đồng nghiệp tổ, khối nhà trường Phần II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Cơ sở lí luận Tự chủ học tập lực chung Thơng tư 27/2020/TT-BGDĐT đánh giá hình thành phát triển lực học sinh Tự chủ làm chủ thân mình, hiểu cách cụ thể “tự” nghĩa tự thân làm việc đó, tự điều khiển hành vi, suy nghĩa mình, đồng thời tự đưa quan điểm vấn đề gặp phải, nói cách khác yếu tố tự tác động đến vấn đề, “chủ” hiểu nghĩa chủ quyền, dân chủ Hiểu cách đơn giản tự chủ khả tự thân đưa định sáng suốt, xuất phát từ thân mà khơng chịu tác động, ép buộc Tự chủ biểu thị qua hành động, qua lời nói, suy nghĩ, tâm tư hay tình cảm thân hồn cảnh Đức tính tốt đẹp ln đề cao giai đoạn hình thành, phát triển xã hôi, giá trị tốt đẹp không ngừng phát triển phát huy nhiều khía cạnh khác Cơ sở thực tiễn Tự chủ học tập xu tất yếu giúp nâng cao kết học tập học sinh chất lượng giáo dục nhà trường, biểu cụ thể việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Nhưng nhiều HS cảm thấy thời gian học tập nhàn hạ phép vui chơi thoải mái HS chưa thấy kiến thức sách bắt nguồn từ sống mục đích cuối chúng trở lại phục vụ sống HS chưa thấy mối quan hệ các kiến thức học có liên quan với kiến thức trước sau Do vậy, HS chưa biết vận dụng biết để giải vần đề chưa biết cần biết II THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Thực trạng Năm học 2021-2022 nhà trường phân công giảng dạy lớp 4B, tổng số 33 học sinh có 19 học sinh nam 14 học sinh nữ Vào đầu năm học thân tơi thấy số em có tinh thần chủ học tập cao em: Dũng, Huyền, Nhật Hoàng, Huy Hồng, Song cịn số em có biểu hiện: thường xuyên biết thu nhận kiến thức sẵn có từ giáo viên sách giáo khoa, biết hồn thành cơng việc mà thầy giao cho Ví dụ, tốn em cần tìm đáp số đủ mà quên phải tìm cách hay Đặc biệt gặp tốn khó em khơng chịu suy nghĩ mà chờ giải đáp giáo viên Mọi suy nghĩ em thụ động, chậm chạp Học sinh phụ thuộc vào giảng thầy cô lớp Thầy dạy hiểu học dẫn đến trình thụ động, thiếu suy nghĩ sáng tạo lúc học để đào sâu kho tàng kiến thức ẩn sâu giảng thầy cơ, chưa có thói quen đọc sách, báo Các em tự chủ mức chưa đạt học tập em: Phong, Long, Hưng, Đức Anh Nguyên nhân Các em chưa yêu thích mơn học, chưa có phương pháp học tập tốt, nhiều học sinh học tủ, học vẹt cách ép buộc để đối phó với kiểm tra thi cử Các em không hiểu hết chất vấn đề dẫn đến việc mau chóng lãng qn mà lại cịn lãng phí thời gian cơng sức Các học thuộc khơng hiểu dẫn đến tình trạng thuộc lí thuyết khơng biết làm thực hành Việc học học sinh chưa đem lại hiệu cao em thụ động tiếp thu kiến thức mà thầy truyền lại Bên cạnh tình trạng học “đối phó” diễn phổ biến lớp Hầu hết HS chưa chủ động thời gian, chưa biết xếp hợp lí thời gian cho tồn chương trình kế hoạch học tập hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày Đa số HS chưa biết chưa có ý thức chủ động tìm kiếm kiến thức Giáo viên (GV) dạy tới đâu, HS học đến đó, GV dặn điều HS học làm điều Bố mẹ khơng coi trọng tới việc tự chủ, tự học học tập em Rất phụ huynh dành thời gian hướng dẫn học với Qua khảo sát đầu năm học, thống kê cụ thể lực tự chủ học tập sau: Mức độ Số học sinh HS tự chủ học tập cao Tỉ lệ (%) 21,2 HS tự chủ học tập chưa cao 15 45,5 HS chưa tự chủ học tập 11 33,3 Kết cho thấy số học sinh chưa có lực tự chủ học tập chiếm tỉ lệ 33,3% Chính vậy, thân chọn số biện pháp: “Giúp học sinh lớp phát triển lực tự chủ học tập” nhằm phát huy lực tự học, tự chủ nâng cao tính sáng tạo, chủ động, tự tin cho học sinh, góp phần đẩy mạnh chất lượng dạy học nhà trường Tiểu học III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Tạo cho học sinh niềm say mê mơn học Muốn học sinh có ý thức tự chủ học tập trước hết học sinh phải u thích mơn học Vì tơi tạo cho HS niềm say mê mơn học Tơi dùng tiết dạy để giới thiệu môn học, giá trị môn học thực tiễn ví dụ minh họa cụ thể nhằm kích thích động học tập em Ví dụ môn Khoa học, làm thông qua cách đặt vấn đề câu chuyện hay đơn giản câu hỏi thú vị như: “Tại lại có mưa?” Câu hỏi vừa đặt tưởng chừng đơn giản để trả lời câu hỏi đòi hỏi HS cần phải kiến thức bay hơi, ngưng tụ nước Hay môn kĩ thuật chương 2: Kĩ thuật trồng rau, hoa HS học lí thuyết gắn liền với thực tế chăm sóc vườn trường tạo sản phẩm thực HS chăm sóc, thu hoạch rau Hướng dẫn cho HS cách ghi chép nghe giảng Cách ghi chép nghe giảng kỹ học tập vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập HS HS thường mang lối học thụ động, quen tách việc nghe ghi chép khỏi nhau, chí nhiều HS chờ GV đọc ghi chép nội dung học, ngược lại bỏ trống Điều khiến HS có tâm lí ức chế, ảnh hưởng đến trình tiếp nhận kiến thức Để khắc phục vấn đề này, phải rèn luyện cho HS cách ghi chép nhanh hình thức gạch chân, tóm lược ý sơ đồ hình vẽ (sơ đồ tư duy) Đối với vấn đề quan trọng, thường nhấn mạnh, lặp lại nhiều lần để HS tiếp thu dễ dàng HS tóm tắt Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS tiết học đồng thời cho HS xếp thời gian học tập vui chơi hợp lí - Để phát huy tối đa lực tự chủ thúc đẩy HS tận dụng hết thời gian tự học, thường giao nhiệm vụ cụ thể cho HS Có thế, em định hướng cụ thể nhiệm vụ cần làm Sau tiếp nhận kiến thức cũ, em tìm hiểu kiến thức Khi có chuẩn bị trước nhà, việc học lớp trở nên có hiệu nhiều Ví dụ: Học xong Âm thanh, để chuẩn bị tốt cho sau: Sự lan truyền âm Tôi dặn HS chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết học theo nhóm: ống bơ, giấy vụn, đồng hồ, miếng ni lơng, Hay bài: Bóng tối (Khoa học – 46) HS chuẩn bị trước đồ dùng: Đèn pin, sách bảng HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để học Hoặc bài: Phép cộng phân số (tốn 4) Thì HS chuẩn bị băng giấy để chia phần tô màu hai lần phần chia, tự tìm tổng số phần tơ màu - HS suy nghĩ: “A! Cơ giáo dặn chuẩn bị đồ dung làm nhỉ?” Từ kích thích khả tìm tịi kiến thức mới, Khi tìm hiểu em tự chủ học tập khơng cịn học tủ, học vẹt Đồng thời, thân tơi cịn cho HS tự lập thời gian biểu theo tuần để có cách học nghỉ ngơi hợp lí Thời gian biểu em Minh tự làm Hình thành thói quen đọc sách, báo cho học sinh Tự chủ học tập giúp HS tự lĩnh hội kiến thức đọc sách hình thức tự học Nhờ đọc sách mà ta có kiến thức sâu rộng, “học một, biết mười", tầm mắt mở mang Đọc truyện lịch sử, ta biết trang sử vàng dân tộc Đọc câu chuyện kĩ sống, ta cảm thấy tự tin, biết ứng xử gặp tình sống ngày,… Như biết: “sách kho tàng kiến thức vô tận” nên hướng dẫn HS bước để hình thành thói quen đọc sách Thực tế cho thấy, để ni dưỡng văn hóa đọc, giúp học sinh tự chủ học tập cần rèn luyện thói quen từ nhỏ nhiều hình thức Đọc sách nơi: Đọc sách việc cần làm tìm thời gian để đọc lại câu chuyện khác Bạn cần phải tìm cách thật hay để đọc sách hàng ngày gây ý với trẻ, giúp hình thành thói quen cho chúng Ví dụ, chơi, tơi thường nói với em: Sau học hơm nay, cô muốn nghe bạn kể câu chuyện bạn thích Và tơi sẵn sàng nghe em kể lại câu chuyện mà khám phá theo cách riêng Giờ giải lao học online, HS chia sẻ sách hay mà đọc Lên khung đọc sách: Thư viện trường Tiểu học Hoàng Ninh tổ chức cho HS khối lớp đọc sách theo lịch Đây hoạt động bổ ích trị hưởng ứng Có em ham đọc, chưa tới đọc ghế đỏ xếp quanh gốc em say mê đọc sách, truyện mà mang theo Các giáo dành thời gian ngồi đọc với em, vừa để tự học, đồng thời gương để em học tập theo Lớp lớp hưởng ứng tốt phong trào mua, đọc làm theo báo Đội mà Liên đội phát động Giờ chơi bạn học sinh trường Tiểu học Hoàng Ninh Đọc thứ: Tôi dặn học sinh: Các quan sát thật kĩ chữ đường Đọc chữ nhìn thấy Từ ngữ có khắp nơi Nơi có từ ngữ, nơi đọc Học sinh tơi kể tên tất cửa hàng từ nhà đến trường, nhớ biểu bảng trường tiếng anh, tiếng việt Thật cách học tuyệt vời Khi đọc sách cần phải tập trung ý, tích cực suy nghĩ ghi chép lại mà học tập Đây phương pháp tự chủ học tập hữu ích, đọc sách giúp bạn học sinh biết thêm nhiều kiến thức kiến thức thầy cô cung cấp trường, lớp Sau đọc xong sách, yêu cầu học sinh nêu nội dung câu chuyện, hay nêu cảm nghĩ câu chuyện thể sách tranh vẽ Vận dụng phương pháp dạy khuyến khích HS tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa Dù sử dụng phương pháp nào, giáo viên cần đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự chủ (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Bản thân trọng rèn luyện cho HS phương pháp để em biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo học sinh Để bồi dưỡng phát huy tốt lực tự chủ học tập học sinh, giải pháp cần làm giáo viên, là: Một là: Xác định rõ mục tiêu học Hai là: Xác định rõ kiến thức bản, trọng tâm Từ tổ chức, dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức Đồng thời lường trước khó khăn học sinh mắc phải Ba là: Không áp đặt cho học sinh kiến thức sẵn có mà phải hình dung u cầu mức độ khác nhóm học sinh Để đảm bảo tính vừa sức cho học sinh làm việc nỗ lực Muốn phải chuẩn bị tốt đồ dung dạy học: bảng phụ, phiếu học tập Ln tạo “tình có vấn đề” cho học sinh có hứng thú học tập Bốn là: Khi giải tập khó phải tổ chức hoạt động học tập từ dễ đến khó, giản đơn đến phức tạp Yêu cầu học sinh giải nhiều phương án lựa chọn phương án tốt Năm là: Phải tổng hợp, hệ thống hóa xác định mối liên hệ kiến thức, giúp học sinh phân biệt định hướng kiến thức học Đặc biệt khuyến khích HS tham gia hoạt động ngoại khóa để em vận dụng kiến thức sách vào thực tế, từ HS tự chủ học tập HS tham gia Ngày hội Gia đình đọc sách bày mâm ngũ nhân ngày Tết Trung thu Kết hợp với gia đình học Ở gia đình, HS cần có “góc học tập”cần thống, mát, đầy đủ ánh sáng để tạo cảm giác thoải mái học Cha mẹ quan tâm, hướng dẫn em tự lập thời gian biểu nhà thực theo 10 Góc học tập thống mát em Vinh Ánh Tôi phụ huynh thường xuyên chia sẻ tình hình học tập HS qua nhóm zalo chung riêng, gọi điện gặp trực tiếp hướng dẫn phụ huynh giúp HS tự chủ học tập Cha mẹ cần thường xuyên khuyến khích, động viên, chia sẻ, tôn trọng ý kiến con, không áp đặt IV KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN - Sáng kiến áp dụng trình giảng dạy lớp 4B – Trường Tiểu học Hồng Ninh - Có thể áp dụng cho tất khối, lớp trường Và nhân rộng trường khác địa bàn huyện V HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Sau áp dụng biện pháp trên, tơi nhận thấy học sinh ngày tiến Các học sinh tự chủ học tập Các em có tư phân tích, tổng hợp lập sơ đồ tư tốt để tổng kết học Trong tiết học, HS tự đưa ý kiến sơi HS tự tìm tịi, khám phá kiến thức thường xuyên đưa câu hỏi để thảo luận với giáo bạn học 11 Hình ảnh em có tiến học tập, tơi thưởng cho em vào sinh hoạt lớp Trên môi em nụ cười tỏa sáng ví dụ em: Quang, em Hồng, Lan, Khơng khí học tập lớp sơi nổi, khơng bị gị bó, em hăng hái phát biểu ý kiến cá nhân Điều đặc biệt em thích đọc sách Kết cuối năm, thống kê cụ thể lực tự chủ học tập lớp 4B, trường Tiểu học Hoàng Ninh, năm học 2021-2022 sau: Mức độ Số học sinh Tỉ lệ (%) HS tự chủ học tập cao 23 69,7 HS tự chủ học tập chưa cao 10 30,3 HS chưa tự chủ học tập 0 12 Lớp tơi nhà trường đánh giá lớp có nếp, có kỉ luật, tích cực tham gia vào hoạt động chung có tinh thần sáng tạo tham gia hoạt động tập thể Chi đội 4B chi đội có nhiều bạn tham gia mua, đọc làm theo báo Đội, hưởng ứng tốt phong trào Đội Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Việc bồi dưỡng phát huy lực tự chủ cho học sinh lớp việc làm thiết thực cần phải trọng Thông qua việc tự học, em phát triển óc tư duy, sáng tạo, hình thành phẩm chất người lao động thời đại mới: động, sáng tạo, tự chủ II KIẾN NGHỊ Hình thành thói quen tự học, tự chủ học tập có kế hoạch, có kết cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên Nó địi hỏi giáo viên cần thường xuyên trau dồi kiến thức, thay đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, kiên trì, tỉ mỉ, dành nhiều thời gian quan tâm học sinh, phối kết hợp gia đình với đồn thể trường tạo cho HS phát huy hết lực Trên sang kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phát triển lực tự chủ học tập” Tôi áp dụng biện pháp với học sinh lớp chủ nhiệm đạt hiệu rõ rệt Tôi mong muốn chia sẻ sáng kiến tới bạn đồng nghiệp trường áp dụng để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Tuy nhiên, trình bày, sáng kiến khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận giúp đỡ, góp ý bổ sung Ban giám hiệu nhà trường, cấp quản lý giáo dục để sáng kiến phát huy hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! “Đây sáng kiến thân viết, không chép nội dung vi phạm quyền người khác.” Nếnh, ngày 10 tháng 05 năm 2022 TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Huyền 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục dần áp dụng kết hợp với thông tư 22/2016/TTBGDĐT ngày 22/09/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục để đánh giá HS tiểu học Khái nện tự chủ Internet Hình ảnh số hoạt động HS, tin nhắn trao đổi với phụ huynh học sinh MỤC LỤC 14 Đề mục Trang Phần I: MỞ ĐẦU I LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng Phạm vi IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN Phần II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN IV KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 14 V HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 15 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 17 16