1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

30 y hoc co truyen 4792

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo Y HỌC CỔ TRUYỀN (Dành cho đào tạo điều dưỡng trung học) Lƣu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC TÊN BÀI TRANG Phần I: Lý luận Bài Học Thuyết Âm Dƣơng, Ngũ Hành ứng dụng YHCT …………… Bài Nguyên nhân gây bệnh theo YHCT ……………………………………… Bài Các phƣơng pháp chẩn đoán chữa bệnh theo YHCT ………………… 11 Phần II: Các phƣơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc Bài Luyện thở ………………………………………………………………… Bài Đại cƣơng hệ kinh lạc ……………………………………………… Bài Kỹ thuật châm cứu ……………………………………………………… Bài Vị trí tác dụng 60 huyệt thƣờng dung ………………………………… Bài Đại cƣơng xoa bóp, bấm huyệt ……………………………………… Bài Đánh cảm- xông ………………………………………………………… 20 23 26 32 45 50 Phần III: Đông dƣợc Bài 10 Thuốc nhiệt, thuốc trừ hàn …………………………………… Bài 11 Thuốc lợi tiểu, thuốc hành khí – hoạt huyết, thuốc cầm máu, an thần, ho, nhuận tràng, cầm tiêu chảy ……………………………………………………… 53 61 Bài 12 Thuốc bổ dƣỡng ………………………………………………………… Đáp án …………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… 75 83 84 Bài HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG, NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Trình bày qui luật học thuyết Âm dương Trình bày ứng dụng học thuyết Âm dương vào y học cổ truyền Trình bày tên hành học thuyết Ngũ hành, mối quan hệ tạng hành, tương sinh, tương khắc Trình bày ứng dụng học thuyết Ngũ hành vào y học cổ truyền Lý luận y học cổ truyền (YHCT) chủ yếu dựa vào học thuyết: Âm dƣơng&Ngũ hành.Trong chẩn đốn, chữa bệnh, phịng bệnh, bào chế, sử dụng thuốc lấy học thuyết nầy làm tảng Vì muốn chăm sóc bệnh nhân đạt chất lƣợng cao phải biết rõ học thuyết nầy để vận dụng NỘI DUNG A HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG 1.Định Nghĩa Học thuyết Âm dƣơng thuộc triết học cổ đại phƣơng đông có cách gần 3000 năm Học thuyết nghiên cứu mâu thuẩn, thống nhất, trình vận động, tiến hóa khơng ngừng vật chất Học thuyết cho thấy nguyên nhân phát sinh, phát triển, tiêu vong vạn vật yếu tố bản: âm, dƣơng định Âm dƣơng hai yếu tố vật, hai cực trình vận động, hai nhóm tƣợng có mối quan hệ biện chứng với 1.1 Thuộc tính âm: Ở phía dƣới, bên trong, n tỉnh, có xu hƣớng tích tụ 1.2 Thuộc tính dƣơng: Ở phía trên, bên ngồi, hoạt động, xu hƣớng phân tán 1.3 Phân định Âm dƣơng vạn vật: ÂM Đất Nƣớc Bóng tối Nghĩ ngơi Đồng hóa Lạnh, mát DƢƠNG Trời Lửa Ánh sáng Hoạt động Dị hóa Nóng, ấm ÂM Vị đắng Chua Mặn Mùa đông Nữ giới DƢƠNG Vị cay Ngọt Nhạt Mùa hạ Nam giới Âm dƣơng qui ƣớc nên có tính tƣơng đối Thí dụ: So với lƣng ngực thuộc âm nhƣng so với bụng ngực thuộc dƣơng Bốn Qui Luật Cơ Bản Của Học Thuyết Âm Dƣơng: 2.1 Âm dƣơng đối lập: Là mâu thuẩn, chế ƣớc lẫn (lửa nƣớc) Sự đối lập có nhiều mức độ  Tƣơng phản: Sống - chết  Tƣơng đối: Ấm - mát 2.2.Âm dƣơng hổ căn: Cùng cội nguồn, nƣơng tựa, giúp đỡ Trong âm có dƣơng, dƣơng có âm, khơng tách biệt nhau, hịa hợp, thống với (đồng hóa dị hóa) 2.3.Âm dƣơng tiêu trƣởng: Tiêu đi; trƣởng trƣởng thành Nói lên q trình vận động khơng ngừng vạn vật Khi âm tiêu dương trưởng ngượclại Quá trình biến động theo chu kỳ định (bốn mùa năm) Khi biến động vƣợt mức bình thƣờng có chuyển đổi Âm dƣơng: “ cực âm tất dƣơng, cực dƣơng tất âm; hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Thí dụ: Sốt cao (cực dƣơng) gây lạnh run (âm) 2.4.Âm dƣơng bình hành: Là vận động không ngừng nhƣng giữ đƣợc thăng tồn mặt đối lập (cân sinh vật, cân động) Âm dƣơng bình hành tiêu trƣởng tiêu trƣởng bình hành Khi cân nầy bị phá vỡ vật có nguy diệt vong Biểu tƣợng học thuyết Âm dƣơng Ngƣời xƣa hình tƣợng hóa học thuyết Âm dƣơng biểu tƣợng âm dƣơng:  hình trịn: Thể vật thể thống  Bên có hình đen trắng: Tính đối lập âm dƣơng  Trong phần trắng có vịng đen, phần đen có vịng trắng: (âm dƣơng hổ nƣơng tựa lẫn nhau, âm có dƣơng, dƣơng có âm)  Diện tích phần đen trắng đƣợc phân đôi đƣờng sin (âm dƣơng ln bình hành cân tiêu trƣởng) Ứng Dụng Trong Y Học Của Học Thuyết (HT) Âm Dƣơng: 3.1 Phân định tính chất âm dƣơng thể DƢƠNG ÂM Phần lý: gồm nội tạng bên thể, Phần biểu: gồm da, cơ, cân, dinh huyết móng, vệ khí Nửa ngƣời bên trái Nửa ngƣời bên phải Ngực bụng Lƣng Tinh, huyết Khí Các đƣờng kinh âm Các đƣờng kinh dƣơng Các tạng Các phủ khớp, lơng tóc, Vì “trong âm có dƣơng dƣơng có âm” nên tạng có :  Tạng thận tạng âm (âm âm)  Tạng tâm tạng dƣơng (dƣơng âm) Mỗi tạng có phần âm dƣơng: thận thủy, thận hỏa; tâm âm tâm dƣơng 3.2 Quan niệm bệnh, nhận định chẩn đoán nguyên tắc chữa bệnh: 3.2.1 Bệnh tật phát sinh cân âm dƣơng thể  Do bên mạnh (thiên thắng): Âm thịnh dƣơng thịnh  Do bên yếu (thiên suy): Âm hƣ dƣơng hƣ Âm hư Âm thịnh Dương hư Dương thịnh Mất cân bên mạnh Âm dƣơng cân không bệnh Mất cân bên hƣ thiếu 3.2.2 Chữa bệnh lập lại cân sinh lý  Do bên mạnh: Dùng phép tả (dùng thuốc có tính đối lập để xóa bỏ phần thừa) Thí dụ: Bệnh hàn dùng thuốc ấm nóng, bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh Nếu nhầm hàn nhiệt gây tai biến „hàn ngộ hàn tất tử, nhiệt ngộ nhiệt tất cuồng”  Do bên yếu: Dùng phép bổ (dùng thuốc có chất đền bù vào chỗ thiếu hụt) Thí dụ: Âm hƣ bổ âm; thiểu lực dùng thuốc tăng lực  Khi cân đƣợc phục hồi phải ngƣng thuốc, lạm dụng có hại (gây cân mới) 3.3 Bào chế thuốc 3.3.1 Phân định nhóm thuốc : Có nhóm  Âm dƣợc: Các thuốc có tính mát lạnh, vị đắng, chua, mặn hƣớng thuốc đixuống: nhóm thuốc nhiệt, sổ hạ, lợi tiểu  Dƣơng dƣợc: Các thuốc có tính ấm,nóng, vị cay, hƣớng thuốc lên: Thuốc bổ, thuốc hành khí, hoạt huyết, giải biểu 3.3.2 Bào chế thuốc: Để làm ổn định, biến đổi phần tính dƣợc 3.4 Phịng bệnh YHCT đề cao việc rèn luyện tính thích nghi với mơi sinh để giữ đƣợc cân âm dƣơng thể, dự phòng bệnh tật, tăng cƣờng bảo vệ sức khỏe Các phƣơng pháp tập luyện phải coi trọng phần tâm (dƣơng) phần thể (âm) Khi tập cần kết hợp động (dƣơng) tỉnh (âm) Rèn luyện cơ, cân, khớp (biểu) nội tạng (lý) B HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 1.Định Nghĩa: Học thuyết Ngũ hành thuộc triết học cổ đại phƣơng đông nghiên cứu mối liên quan vật chất trinh vận động Học thuyết nầy bổ sung học thuyết Âm dƣơng, giải thích cụ thể chế tiêu trƣởng chuyển hóa khơng ngừng vật chất Ngũ hành năm nhóm vật chất, năm dạng vận động phổ biến vật chất: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Mỗi nhóm có thuộc tính chung mang tên loại vật chất tiêu biểu cho nhóm 2.Những Mối Quan Hệ Ngũ Hành Trong cân ngũ hành tƣơng sinh, tƣơng khắc 2.1.Ngũ hành tƣơng sinh: Là giúp đỡ thúc đẩy tạo điều kiện cho phát triển Mộc → hỏa → Thổ → Kim → Thủy → Mộc Hành sinh gọi mẹ, hành đƣợc sinh 2.2 Ngũ hành tƣơng khắc: Là giám sát kiềm chế để không phát triển mức Mộc khắc Thổ khắc Thủy khắc Hỏa khắc Kim khắc Mộc → → → → → Trong cân thƣờng ngũ hành tƣơng thừa tƣơng vũ 2.3 Ngũ hành tƣơng thừa: Khắc mạnh Thí dụ: Can mộc khắc tỳ thổ mạnh gây đau dày 2.4 Ngũ hành tƣơng vũ: Hành bị khắc chống lại hành khắc hành khắc yếu Thí dụ: Tỳ thổ yếu khơng khắc đƣợc thận thủy, bị thận thủy tƣơng vũ lại 2.5 Qui Luật Ngũ Hành Ngƣời xƣa minh hoạ tƣơng sinh, tƣơng khắc ngũ hành sơ đồ sau: Ứng Dụng Học Thuyết Ngũ Hành Vào Y Học Cổ truyền 3.1 Chẩn đoán bệnh:  Màu da:  Da trắng: Thuộc kim bệnh phế  Da vàng: Thuộc thổ bệnh tỳ  Da xanh: Thuộc mộc bệnh can  Da đỏ: Thuộc hỏa bệnh tâm  Da xạm đen: Thuộc thủy bệnh thận  Tính tình:  Lo nghĩ bệnh thuộc tỳ  Buồn rầu bệnh thuộc phế  Giận bệnh thuộc can  Vui mừng cƣời nói mức bệnh thuộc tâm  Sợ hãi bệnh thuộc thận 3.2 Tìm chế bệnh sinh: Bệnh chứng xuất tạng nầy nhƣng nguồn bệnh từ tạng khác gây Ví dụ: Vị quản thống (đau dày) có khả chính: thân tỳ vị hƣ yếu tạng can mạnh khắc tỳ 3.3 Chữa bệnh: Dựa vào quan hệ tƣơng sinh đề phƣơng pháp chữa bệnh: “ Con hƣ bổ mẹ, mẹ thực tả con” Ví dụ: Phế hƣ (lao phổi , viêm phế quản mạn… ) phải bổ tạng tỳ để dƣỡng phế Phế thực (hen phế quản) phải tả vào tạng thận 3.4 Bào chế thuốc: Dựa vào bảng qui loại ngũ hành, vị, sắc thuốc có quan hệ với tạng phủ hành Ví dụ : -Vị cay màu trắng thuộc kim vào kinh phế (phế thuộc hành kim) -Vị màu vàng thuộc thổ vào kinh tỳ -Vị mặn mầu đen thuộc thủy vào kinh thận Khi bào chế muốn cho thuốc vào kinh ta dùng vị hành thuộc kinh để tẩm Ví dụ: Để thuốc vào phế tẩm với nƣớc gừng (vị cay), vào thận tẩm với nƣớc muối… CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ I Chọn câu trả lời nhất(từ câu đến 6): Học thuyết Âm dƣơng: A Triết học cổ đại Đông phƣơng B Triết học dân tộc ta C Nói sống chết D Bàn sáng tối 2.Qui luật thuộc Học thuyết ngũ hành: A Tƣơng sinh B Tiêu trƣởng C Đối lậpD Tất sai Qui luật thuộc Học thuyết âm dƣơng: A Tƣơng khắc B Tiêu trƣởng C Tƣơng thừa D Tƣơng vũ Theo học thuyết Ngũ hành, vui mừng tổn thƣơng đến: A Can B Thận C Tỳ D Tâm Phần dƣơng thể A Bụng.B.Phía ngồiC.Phía D.Câu B C Biểu tƣợng học thuyết Âm dƣơng là: A Hình trịn, có phần đen trắng đan xen B Hình trịn, có phần đen trắng nhau,đƣợc ngăn đơi đƣờng sin C Hình trịn lớn, bên có hình trịn nhỏ D Hình trịn lớn, có hình trịn nhỏ, hình trịn nhỏ có màu khác II Ghép nội dung thích hợp phần I II (câu 7-8): Ghép tên tạng phủ cho phù hợp với hành sau: I Tạng phủ II Hành A Tâm D Phế Mộc Kim B Can Hỏa C Tỳ Thổ 8.Ghép tên màu cho phù hợp với hành sau: I Màu II Hành A Xanh D Đen Kim Thủy B Đỏ Hỏa C Trắng Mộc Bài NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THEO YHỌC CỔ TRUYỀN MUC TIÊU: Sau học xong nầy người học có thể: Trình bày ngun nhân gây bệnh bên ngồi thể Trình bày nguyên nhân gây bệnh bên thể Trình bày nguyên nhân gây bệnh khác Để trả lại sức khỏe cho ngƣời bệnh ta cần phải điều trị Muốn điều trị có kết nhanh phải chẩn đốn Để chẩn đốn khơng sai phải tìm hiểu nguyên nhân gây nên bệnh Theo YHCT có ngun nhân gây bệnh bên ngồi nguyên nhân bên thể thêm nguyên nhân khác Các nguyên nhân đan kết nên địi hỏi thầy thuốc phải có kiến thức vững vàng để nhận định NỘI DUNG NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI (ngoại nhân) Là yếu tố thời tiết bất thƣờng (tà khí) Có loại tà khí: Phong, hàn ,thử, thấp, táo, hỏa (# lục dâm,lục tà ) 1.1 Phong:Chủ khí mùa xn Có loại  Ngoại phong: Hay gặp  Nội phong: Do công tạng can bất thƣờng sinh (can phong nội động) 1.1.1 Đặc tính phong :  Là dƣơng tà hay lên thƣờng gây bệnh phần (đầu, mặt) phần thể (cơ, biểu)  Xuất theo mùa, đột ngột, phát bệnh nhanh lui bệnh nhanh  Bệnh thƣờng di chuyển từ nơi qua nơi khác nhƣ thấp khớp cấp (phong thấp nhiệt) mày đay mẩn ngứa (phong chẩn)  Gây hắt hơi, sổ mũi, sợ gió, mẩn ngứa co giật, mạch phù 1.1.2 Kết hợp với ngoại tà khác  Phong hàn: Các bệnh cảm mạo lạnh, ngạt mũi, chảy nƣớc mũi, sợ lạnh, sợ gió, mạch phù, đau co cứng cơ, đau thần kinh ngoại biên  Phong nhiệt: Các bệnh cảm mạo sốt,viêm đƣờng hô hấp trên, giai đoạn đầu bệnh truyền nhiễm: sốt, sợ gió, họng đỏ đau, nƣớc tiểu vàng, chất lƣỡi đỏ, rêu vàng, mạch phù sác  Phong thấp: Nhƣ viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp, chàm, phù, dị ứng, đau dây thần kinh ngoại biên 1.2 Hàn: Chủ khí mùa đơng Là âm tà thƣờng làm tổn hại dƣơng khí (sức nóng thể) Có loại:  Ngoại hàn: Do lạnh  Nội hàn: Do dƣơng khí thể suy 1.2.1 Đặc tính hàn :  Gây đau, điểm đau khơng di chuyển, chƣờm nóng hết đau: Viêm đại tràng lạnh, thống kinh, tiêu chảy  Gây ứ trệ, co cứng, mồ hôi không đƣợc, đau vai gáy, đau lƣng, chuột rút, cảm mạo lạnh  Ngƣời bệnh sợ lạnh, thích ấm nóng 1.2.2 Kết hợp ngoại tà khác:  Phong hàn: Các bệnh cảm mạo lạnh, ngạt mũi, chảy nƣớc mũi, sợ lạnh, sợ gió, mạch phù, đau co cứng cơ, đau thần kinh ngoại biên  Hàn thấp: Đau bụng, đầy bụng, nôn mửa, tiêu chảy lạnh 1.3 Thử(nắng): Chủ khí mùa hè, thƣờng làm tổn thƣơng tân dịch 1.3.1 Đặc tính thử: Hay gây sốt cao, khát nƣớc, vật vả, mạch hồng, mồ hôi trộm, nƣớc điện giải Mức độ nặng gây ngất, hôn mê (trúng thử), trụy mạch 1.3.2 Kết hợp ngoại tà khác:  Thử nhiệt: Bệnh gây sốt cao mùa hè nhiều mồ hôi, khát…Nhẹ gọi thƣơng thử; nặng gọi trúng thử  Thử thấp: Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy mùa hạ,tiêu chảy nhiễm trùng, hội chứng lỵ 1.4 Thấp: Là âm tà, chủ khí cuối hạ, mùa mƣa lũ Có loại:  Ngoại thấp: Là độ ẩm thấp  Nội thấp: Do tỳ hƣ nên tân dịch vận hóa giảm ứ lại gây thấp 1.4.1 Đặc tính thấp:  Thƣờng gây bệnh từ nửa ngƣời dƣới, bệnh dai dẳng  Gây cảm giác nặng nề cử động khó, đau nhiều buổi sáng lúc nghĩ ngơi không vận động  Phù, bí tiểu tiện, mồ hơi, lƣỡi bệu, rêu lƣỡi trắng dầy, nhớt, dính 1.4.2 Kết hợp ngoại tà khác:  Phong thấp: Viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp, chàm, phù, dị ứng, đau dây thần kinh ngoại biên  Thấp nhiệt: Các bệnh viêm nhiểm đƣờng tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục, khớp, bệnh da  Thử thấp: Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy mùa hạ,tiêu chảy nhiễm trùng, hội chứng lỵ  Thấp chẩn: Chàm, tổ đĩa, eczema loét, chảy nƣớc nhiều  Hàn thấp: Đau bụng, đầy bụng, nôn mửa, tiêu chảy lạnh 1.5 Táo: Là dƣơng tà, khơ hanh Có loại:  Ngoại táo: Chủ khí mùa thu gây tổn thƣơng tân dịch, xâm nhập từ mũi, miệng, phế, vệ, khí…  Nội táó: Do tân dịch, khí huyết bị giảm sút gây bệnh 1.5.1 Đặc tính táo :  Gây tổn thƣơng chức tạng phế, mũi, miệng, họng khơ, da nứt nẻ, táo bón, tiểu sẻn, ho khan, đờm, đờm đặc  Gây sốt cao, khơng mồ hôi, khát, gây tân dịch, điện giải dễ gây nhiễm độc thần kinh 1.5.2 Kết hợp ngoại tà khác:  Táo nhiệt:Những bệnh sốt cao mùa thu nhƣ: sốt xuất huyết, viêm não  Lƣơng táo: Chứng cảm mạo dolạnh mùa thu nhƣ: sốt, sợ lạnh, đau đầu, họng khơ, ho đàm - Trừ đờm (long đờm, giảm đờm) CÁC VỊ THUỐC: HÚNG CHANH Tên khác: Rau thơm lông, rau tần dầy , dƣơng tử tơ Bộ phận dùng: Lá tƣơi Tính vị qui kinh: Vị chua, mùi thơm, tính ấm Công dụng: - Chữa ho, viêm họng, ho khạc máu - Chữa cảm cúm, sốt không mồ hôi - Cịn dùng ngồi để giã đắp lên rết bò cạp cắn Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 10-16gam dạng sắc, hãm nhai ngậm tƣơi TANG BẠCH BÌ Tên khác: Vỏ rễ dâu Bộ phận dùng: Lấy rễ dâu to bóc lấy vỏ, cạo phần vỏ xanh bên ngồi phơi sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, tính hàn vào kinh phế Cơng dụng: - Chữa ho, đờm đặc, viêm họng, viêm phế quản - Chữa ho máu, ho gà, hen khó thở - Lợi tiểu, chữa phù thủng, bí tiểu tiện Liều dùng, cách dùng:Ngày dùng 6-12gam sắc uống - Thƣờng tẩm với mật, vàng để chữa ho Dùng sống chữa phù thủng Kiêng kỵ:Ngƣời có chứng phế hƣ khơng có hỏa hàn không nên dùng TRÚC LỊCH Tên khác:Nƣớc tre non Bộ phận dùng: Nƣớc tre non Chế biến:Lấy tre non tƣơi nƣớng lên, vắt lấy nƣớc uốn cong tre non buộc cọc ghim vào miệng bình hứng, để đêm nƣớc tre chảy vào bình Tính vị qui kinh: Vị ngọt, tính lạnh Vào kinh đại tràng Công dụng: Hoạt đờm, hỏa, nhuận táo, khát Chữa cảm sốt mê man, trúng phong, cấm khẩu, Liều dùng, cách dùng: 40-60ml hâm nóng uống Kiêng kỵ:Ngƣời tiêu chảy tỳ hƣ hàn đờm không nên dùng TRÚC NHỰ Tên khác: Tinh tre, đạm trúc nhự, trúc nhị Bộ phận dùng: Tinh tre, phần bì thân tre Tính vị qui kinh: Vị ngọt, lạnh, vào kinh phế, vị, can Công dụng: Thanh nhiệt, lƣơng huyết, trừ phiền, nôn, an thai - Chữa sốt, buồn nôn, mửa nhiệt, nôn khan, nôn nƣớc chua - Chữa động thái sốt nóng Dùng nƣớc tinh tre vàng sắc uống Liều dùng, cách dùng: Ngày 6-12gam sắc uống dùng sống hay vàng Kiêng kỵ:Ngƣời có chứng tỳ vị hƣ hàn BÁCH BỘ Tên khác: Dây ba mƣơi, dây dẹt ác Bộ phận dùng: Rễ củ làm khơ Tính vị qui kinh:Vị đắng, ngọt, tính ấm Vào kinh phế Cơng dụng:Ơn phế, nhuận phế, ho, sát trùng 70 - Ho lâu ngày viêm phế quản mạn (hàn đờm) - Sát trùng ghẻ lở - Tẩy giun (nhất giun kim) Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 10-16gam, dạng thuốc sắc, cao lỏng, viên - Dùng nấu nƣớc đặc để chữa ghẻ, lở, gội đầu chết chấy Kiêng kỵ:Ngƣời tiêu lỏng, tỳ vị hƣ yếu khơng nên dùng CỦ CHĨC Tên khác: Củ chóc chuột, chóc ri, bán hạ Việt nam Bộ phận dùng: Thân, rễ chế biến khô Tính vị qui kinh:Vị ngứa, tính ấm, độc Vào kinh tỳ, vị Cơng dụng: Trừ đàm, giáng khí nghịch - Chữa ho, hen, long đờm, hóa đờm - Chữa viêm họng, mụn nhọt - Chữa nôn mửa Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-12 gam dạng sắc Kiêng kỵ:Ngƣời thể suy nhƣợc, khô tân dịch, khát nƣớc, đại tiện táo, ho khan, ho máu, phụ nữ có thai dùng nên thận trọng HẸ Tên khác: Nén tàu, cửu thái Bộ phận dùng: Toàn cây: lá, rễ, hạt (cửu thái tử) Tính vị qui kinh:Vị cay, ngọt, mùi thơm, tính ấm.Vào kinh can, thận Cơng dụng:Bổ can thận, làm ấm lƣng gối - Chữa hay tiểu tiện nhiều lần, làm ấm lƣng, gối, nhân dân dùng chữa ho - Chữa ho trẻ em: Hẹ hấp với đƣờng đƣờng phèn nồi cơm đun cách thủy - Nƣớc sắc hẹ chữa giun kim Liều dùng, cách dùng: 20-30gam tƣơi Hạt hẹ dùng 6-12gam, chữa dị mộng tinh, tiểu tiện huyết, đau lƣng mỏi gối Kiêng kỵ:Ngƣời âm hƣ, hỏa vƣợng không nên dùng G.THUỐC NHUẬN TRƢỜNG Đại cƣơng Thuốc nhuận trƣờng (hạ) có tác dụng thơng đại tiện để đƣa bệnh tà Giúp cho tiêu đặn, tránh táo bón, uất kết 2.Tác dụng chung: Chữa chứng táo bón, bụng đầy tức, đau khi: - Bị sốt lâu ngày, tân dịch hao tổn - Phụ nữ sau sinh - Ngƣời già - Ngƣời bẩm tố nhiệt thịnh Dùng trƣờng hợp đại trƣờng có tích phân nhiệt kết với phân Thuốc nhuận trƣờng dùng liều cao => tẩy; liều thấp =>nhuận trƣờng Thuốc có tác dụng phụ: làm nơn mữa.Khơng dùng thuốc cho ngƣời già yếu, dƣơng suy, máu, trĩ, phụ nữ hành kinh có mang CÁC VỊ THUỐC: VỪNG ĐEN 71 Tên khác:Mè đen, hắc chi ma, hồ ma Bộ phận dùng: Hạt vừng đen hạt vừng trắng Tính vị qui kinh: Vị tính bình, vào kinh phế, tỳ, can, thận Cơng dụng: Ích gan, bổ thận, dƣỡng huyết, nhuận táo - Chữa táo bón tân dịch hƣ - Chữa chứng hƣ hao tân dịch, huyết hƣ, bổ can thận, nhuận táo - Chữa sữa Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 10-20gam dạng thuốc sắc, thuốc bột viên Kiêng kỵ: Ngƣời có tiêu chảy khơng nên dùng MUỒNG TRÂU Bộ phận dùng: Cành, phơi sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị đắng, mùi hăng hắc, tính mát Chƣa qui kinh Công dụng: Nhuận tràng, sát trùng - Dùng ngồi: chữa hắc lào (vị tƣơi xát vào chỗ hắc lào nhiều lần) Liều dùng, cách dùng: Ngày 10-20gam sắc uống Kiêng kỵ:Ngƣời có thai dùng phải thận trọng H THUỐC CẦM TIÊU CHẢY Định nghĩa: Thuốc cầm tiêu chảy thuốc chữa chứng tiêu chảy hàn thấp, nhiệt thấp, thực tích tỳ hƣ gây CÁC VỊ THUỐC: BÚP ỔI Tên khác: Phan thạch lựu Bộ phận dùng: Lá non, búp ổi Tính vị qui kinh:Vị chát chua, tính mát Cơng dụng: Sáp trƣờng, tả Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 15-20 gam dạng thuốc sắc Kiêng kỵ: Ngƣời táo bón không nên dùng SIM Tên khác: Dƣơng lệ, sơn nhậm, đào kim nƣơng Bộ phận dùng: Búp sim non, nụ sim dùng tƣơi phơi sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị chát, đắng, tính mát Cơng dụng:  Cầm tiêu chảy, giảm đau, giảm đau bụng  Nấu thành cao lỏng chữa rửa vết thƣơng, vết loét, bỏng Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 20-30gam sắc uống, dùng ngồi khơng kể liều lƣợng Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng táo bón khơng nên dùng CHIÊU LIÊU Tên khác: Kha tử Bộ phận dùng: Quả chín phơi sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị chát chua, tính ơn vào kinh phế, đại tràng Công dụng: Liễm phế, sát trùng  Chữa lỵ mạn tính, lịi dom  Chữa ho tiếng,  Di tinh  Chữa xích bạch đới 72  Mồ hôi trộm Liều dùng, cách dùng: Ngày 4-12g dạng sắc viên Kiêng kỵ: Không dùng cho ngƣời ho lỵ giai đoạn đầu MỨC HOA TRẮNG Tên khác: Cây mức to, thƣờng mức to, mộc hoa trắng Tính vị qui kinh:Vị đắng, tính bình có độc Cơng dụng: Chữa lỵ a míp, cầm tiêu chảy Liều dùng, cách dùng: Ngày6-10g vỏ 3-6g hạt bột sắc TÔ MỘC Tên khác: Gỗ vang Bộ phận dùng: Phần gỗ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, mặn, tính bình Cơng dụng: Ứ huyết sang chấn, tiêu viêm trừ mủ, tiêuchảy nhiễm trùng Liều dùng, cách dùng: Ngày6-12 gam dạng thuốc sắc hay bột viên 73 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ: I Phân biệt sai từ câu – 8: Thuốc lợi tiểu cịn có tác dụng: Hạ huyết áp, giải dị ứng… Dƣợc liệu râu mèo có đƣợc từ mèo Có thai nên dùng thuốc hành khí Trần bì trƣớc dùng phải bào chế Bách thảo sƣơng muội dƣới đáy nồi chảo đun than đá Hạ liên thảo cịn gọi ngó sen Bộ phận dùng trắc bách diệp tòan Kim bất hoán toan táo nhân II Chọn trả lời từ câu - 16: Tác dụng chung thuốc hành khí là: A.Chữa chứng khí trệ tỳ vịB.Chữa vàng da C.Hạ huyết áp D.Chữa ngộ độc rƣợu 10 Cỏ gấu tên khác của: A.Trần bì B.Hƣơng phụ C.Sa nhân D.Chỉ thực xác 11 Tác dụng thực xác: A Chỉ thực tác dụng yếu hạ khí chậm B Chỉ thực tác dụng mạnh hạ khí chậm C Chỉ thực tác dụng yếu hạ khí nhanh D Chỉ thực tác dụng mạnh hạ khí nhanh 12 Bộ phận dùng sa nhân: A.Vỏ phơi sấy khơ thân câyB.Quả khơ C.Quả gần chín bóc vỏ phơi khô D.Rễ sấy khô 13 Tác dụng chung thuốc long đờm: A.Chữa ho máu B.Chữa hen suyễn C Loãng đàm D.Chữa mụn nhọt 14 Các vị thuốc: Mức hoa trắng, chiêu liêu, tô mộc thuộc nhóm: A.Thuốc nhuận tràng B.Thuốc cầm tiêu chảy C.Thuốc bổ dƣỡng D.Thuốc an thần 15 Vị thuốc có tác dụng chữa chứng mồ hôi trộm, hay hồi hộp, hƣ phiền: A Toan táo nhân, lạc tiên, vông, tơ mộc B Củ Bình vơi, củ chóc, hẹ, vừng đen C Toan táo nhân, chút chit, búp ổi D Toan táo nhân, củ bình vơi, vơng, lạc tiên 16 Dƣợc liệu ngồi cơng dụng chữa ho cịn có tác dụng tẩy giun: A.Nhót B.Trúc lịch C.Hẹ D.Tang bạch bì 74 Bài 12 THUỐC BỔ Mục Tiêu Sau học xong nầy người học có khả năng: Kể tên vị thuốc có tác dụng bổ dưỡng Trình bày phận dùng, cơng dụng, cách dùng vị thuốc bổ Để giúp ngƣời bệnh phục hồi sức khỏe nhanh, Y học đại thƣờng điều trị nguyên nhân gây bệnh kết hợp điều trị triệu chứng kèm với nâng sức đề kháng thể Y học cổ truyền chữa bệnh theo ngun tắc:” ơn bổ kiêm trị”, mục đích nâng cao khí (sức đề kháng thể) chống lại ngoại tà NỘI DUNG Định nghĩa: Thuốc bổ vị thuốc dùng để chữa chứng âm, dƣơng, khí, huyết hƣ nguyên nhân bẩm sinh, dinh dƣỡng hay hậu bệnh tật gây Tác dụng chung: Chính khí thể gồm mặt: âm, dƣơng, khí, huyết => có loại thuốc bổ : Bổ âm, bổ dƣơng, bổ khí bổ huyết Thuốc bổ âm, bổ huyết thƣờng mát lạnh nê trệ, cần thận trọng dùng cho ngƣời dƣơng hƣ âm thịnh, tỳ vị hƣ nhƣợc Thuốc bổ dƣơng, bổ khí thƣờng ấm nóng, cần thận trọng dùng cho ngƣời âm hƣ hỏa vƣợng Lƣu ý dùng thuốc bổ:  Nên phối hợp với thuốc chữa nguyên nhân (tùy tình trạng ngƣời bệnh, giai đoạn tiến triển)  Thuốc bổ khí dùng kèm với thuốc hành khí; bổ huyết kèmvới thuốc hành huyết để tác dụng nhanh, mạnh CÁC VỊ THUỐC: A THUỐC BỔ ÂM Thuốc bổ âm vị thuốc bổ dƣỡng có tính lƣơng mát để chữa chứng bệnh phần âm thể bị giảm sút (phần âm gồm: phế âm, thận âm, vị âm, tân dịch) Các thuốc bổ âm làm tăng tân dịch MẠCH MƠN Tên khác: Mạch đơng, mạch môn đông, lan tiên Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, đắng, tính mát, vào kinh tâm, phế, vị Cơng dụng: Thanh tâm, nhuận phế, dƣỡng vị, hóa đờm, ho - Chữa ho, ho có đờm, ho lao hay hấp sốt chiều - Chữa chứng tâm phế nhiệt, hay khát nƣớc, ho huyết, chảy máu cam - Chữa chứng hay sốt nóng, ngƣời gầy sút, da khơ, tâm hồi hộp, khó ngủ Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 12-16g dạng thuốc sắc Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng vị hƣ hàn, ăn uống chậm tiêu, tiêu lỏng không nên dùng THIÊN MƠN ĐƠNG Tên khác: Dây tóc tiên, thiên đơng Bộ phận dùng: Dùng rễ củ phơi khơ Tính vị qui kinh: 75 Vị ngọt, đắng, tính lạnh Vào kinh phế, thận Công dụng: Tƣ âm, nhuận táo, nhiệt, hóa đờm - Chữa ho viêm phế quản mạn, lao, ho khan, ho có đờm - Chữa chứng âm hƣ: Da khô, gầy sút, hay khát nƣớc, chân tay ấm nóng, tiểu tiện vàng ít, phân táo khô - Trẻ em ho gà Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 12-16g dạng thuốc sắc Kiêng kỵ: Ngƣời có vị hƣ hàn hay đầy bụng, tiêu chảy, ăn chậm tiêu không nên dùng CÂU KỶ TỬ Tên khác: Khởi tử, kỷ tử, địa cốt tử Bộ phận dùng: Quả chín phơi khơ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, tính bình, vào kinh phế, can, thận Công dụng: - Bổ can thận, nhuận phế, mạnh gân xƣơng - Chữa chứng can huyết hƣ, thị lực mắt giảm, quáng gà - Chữa ho lao - Chữa chứng tiểu đƣờng Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 4-16g dạng thuốc sắc hay ngâm rƣợu Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng ngoại tà gây thực nhiệt, tỳ hƣ có thấp (tiêu lỏng) khơng nên dùng.THẠCH HỘC Tên khác: Hoàng thảo Bộ phận dùng: Thân nhiều loại phong lan Vì có loại có đốt to dƣới nhỏ mọc đá nên gọi thạch hộc Tính vị qui kinh:Vị ngọt, mặn, tính lạnh, vào kinh phế, vị thận Công dụng: Tƣ âm, ích vị, khát - Chữa chứng miệng khơ, họng khô, miệng loét lở đau, phân táo sau bị sốt cao kéo dài (chứng âm hƣ) - Chữa chứng nôn mửa vị nhiệt, sốt cao tân dịch - Chữa ho phế nhiệt Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-12g dạng sắc uống, dùng sống hay rƣợu Kiêng kỵ: Bệnh ôn nhiệt mà tân dịch chƣa bị tổn thƣơng NGỌC TRÚC Bộ phận dùng: Lá, rễ phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh: Vị ngọt, tính lạnh.Vào kinh phế, vị Cơng dụng: Dƣỡng âm, nhuận táo, sinh tân khát - Chữa âm hƣ: ho, gầy sút, nóng ruột, khát nƣớc, mơi khơ, hâm hấp sốt, mệt mỏi - Chữa chứng viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi phế nhiệt - Chữa chứng vị hỏa: ăn nhiều, mau đói, ngƣời gầy Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-12g dạng sắc hay ngâm rƣợu Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng dƣơng hƣ, âm thịnh, đờm thấp ứ trệ không nên dùng B THUỐC BỔ DƢƠNG Định nghĩa: 76 Thuốc bổ dƣơng vị thuốc bổ dƣỡng có tính ấm nóng để chữa chứng bệnh phần dƣơng thể bị giảm sút (phần dƣơng gồm tâm dƣơng, tỳ dƣơng, thận dƣơng) CÁC VỊ THUỐC CẨU TÍCH Tên khác: Lơng cu ly, kim mao, cẩu tích, cu ly,… Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khơ Tính vị qui kinh:Vị đắng, tính ấm, vào kinh can thận Cơng dụng: Ơn dƣỡng can thận, trừ phong thấp - Làm khỏe gân xƣơng, bổ thận dƣơng, chữa đau lƣng, mỏi gối, gân cốt yếu - Chữa di mộng tinh, đái nhiều, hay đái đêm, khí hƣ thận dƣơng hƣ - Trừ phong thấp: chữa đau nhức xƣơng, đau sƣng khớp xƣơng di chuyển, chữa đau thần kinh tọa, đau sƣng khớp gối cổ bàn chân Liều dùng, cách dùng: Ngày 6-12g dạng sắc hay ngâm rƣợu CỐT TOÁI BỔ Tên khác: Cây tổ rồng, mao khƣơng Bộ phận dùng: Thân rễ phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị đắng, tính ấm, vào kinh can thận Công dụng: Bổ thận dƣơng, liền xƣơng, hoạt huyết, huyết - Chữa chứng dƣơng hƣ: đau mỏi lƣng, gối, giải đêm nhiều, di mộng tinh, ngƣời mệt mỏi, suy yếu - Chữa chứng đau nhức, sƣng khớp xƣơng, nhức ống xƣơng hay di chuyển, đau mỏi gân - Hoạt huyết: Chữa vết thƣơng ngã đánh bầm tím sƣng đau - Bó ngồi: Giã củ tƣơi bó chữa gây xƣơng, bong gân - Chữa đau thần kinh tọa, thần kinh liên sƣờn, đau vai gáy Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-12g dạng sắc hay ngâm rƣợu BA KÍCH THIÊN Tên khác: Cây ruột gà, ba kích nhục Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Có vị cay, ngọt, tính ơn Vào kinh thận Công dụng: Bổ thận dƣơng, mạnh gân cốt, trừ phong thấp - Chữa di tinh, liệt dƣơng, đau mỏi gân xƣơng, đau lƣng mỏi gối, giải đêm nhiều lần, ngƣời mệt mỏi suy nhƣợc - Chữa đau nhức gân xƣơng, gân cốt mềm, yếu chậm biết đi, không đứng đƣợc Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-12g dạng sắc hay ngâm rƣợu Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng âm hƣ hỏa thịnh, phân táo kết không nên dùng TỤC ĐOẠN Tên khác: Rễ kế, sâm nam Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ Tính vị qui kinh:Vị đắng, cay, ấm; vào kinh can thận Công dụng: Bổ can thận, làm liền gân xƣơng, thông huyết - Chữa thận hƣ yếu: Đau mỏi lƣng gối, ngƣời suy yếu, mệt mỏi, di mộng tinh - Chữa đau mỏi nhức xƣơng, đau khớp xƣơng - Chữa bong gân, gẫy xƣơng chóng lành - Chữa đau bụng động thai, rong kinh, khí hƣ phụ nữ 77 Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-12g dạng sắc uống hay ngâm rƣợu Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng âm hƣ hỏa đốt khơng nên dùng THỎ TY TỬ Tên khác: Hạt tơ hồng Bộ phận dùng: Hạt chín phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị cay, ngọt, tính ấm.Vào kinh can thận Cơng dụng: Bổ can thận, ích tinh tủy, tráng dƣơng - Chữa liệt dƣơng, mạnh gân xƣơng, di tinh, mộng tinh, hội chứng thận dƣơng hƣ, lãnh tinh, vô sinh - Làm mạnh gân xƣơng, lƣng đau, gối mỏi, suy nhƣợc, ngủ - Chữa tiêu chảy mạn tỳ thận dƣơng hƣ - Chữa chứng hay sảy thai đẻ non Liều dùng, cách dùng: Ngày 12-16g dạng sắc (dùng sống hay vàng) ĐỖ TRỌNG Bộ phận dùng: Vỏ thân phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, tính ấm.Vào kinh can, thận Cơng dụng: Bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai  Chữa thận hƣ, đau lƣng, mỏi gối, di tinh, liệt dƣơng  Chữa động thai, có đau bụng huyết  Chữa giải đêm nhiều Liều dùng, cách dùng: Ngày 12-20g dạng sắc, ngâm rƣợu hoàn tán Đổ trọng bắc ta nhập Trung Quốc Dùng đỗ trọng nam thay tác dụng Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng âm hƣ hỏa đốt dùng nên cẩn thận C THUỐC BỔ KHÍ Định nghĩa:Thuốc bổ khí vị thuốc bổ dƣỡng chữa chứng bệnh phần khí thể bị hƣ Khí hƣ Thƣờng biêu tạng phế, tỳ Do bổ khí lấy bổ tỳ làm chính: tỳ khí vƣợng => phế khí đầy đủ => thuốc bổ khí có tác dụng kiện tỳ CÁC VỊ THUỐC: ĐẲNG SÂM Tên khác: Phòng đẳng sâm, lộ đẳng sâm, mần cáy Bộ phận dùng: Rễ củ phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, tính bình vào kinh phế, tỳ Cơng dụng: Bổ trung ích khí, sinh tân khát  Chữa chứng ăn, đầy bụng, tiêu lỏng  Mệt mỏi suy nhƣợc thể  Sa trực tràng  Sa  Băng huyết, rong kinh Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-12g nữa, dạng thuốc sắc viên hoàn hay bột 78 Đẳng sâm phải nhập Trung Quốc Dùng đẳng sâm nam thay tác dụng Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng thực khơng nên dùng Có tác dụng tƣơng phản với lê lơ BẠCH TRUẬT Tên khác: Ƣ truật, đông truật, triết truật Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khơ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, đắng, mùi thơm nhẹ ấm Vào kinh: tỳ, vị Cơng dụng: Kiện tỳ, hịa trung, táo thấp, hóa đờm lợi thủy, làm ngừng mồ hơi, an thai  Chữa đau dày, bụng trƣớng đầy, nôn mửa, ăn chậm tiêu  Đi phân lỏng, nát, phân sống, viêm ruột mạn tính  Có thai đau bụng, ốm nghén, nôn ọe, ăn, mệt mỏi  Chứng hay tự mồ hôi, mồ hôi trộm  Lợi tiểu, chữa phù thủng tỳ thận dƣơng hƣ Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-12g dạng sắc bột Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng âm hƣ khát nƣớc, khơng nên dùng HỒI SƠN Tên khác: Củ mài, sơn dƣợc, khoai mài Bộ phận dùng: Rễ củ phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, tính bình, bổ phế, thận Công dụng: Chữa tỳ vị hƣ yếu, ăn, suy nhƣợc thể, mệt mỏi  Chữa di mộng tinh, tiểu nhiều, khí hƣ  Chữa ỉa chảy mạn tỳ hƣ, cầm mồ hôi  Chữa ho, hen phế quản Liều dùng, cách dùng: Ngày 12-14g dạng sắc hay hoàn tán.Chữa tỳ vị hƣ hàn thƣờng vàng Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng thấp nhiệt HỒNG KỲ Bộ phận dùng: Lá, rễ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, tính ấm Cơng dụng: Bổ khí, cầm mồ hơi, lợi tiểu, sinh  Chữa tỳ khí hƣ: Kém ăn, đầy bụng, nhão, mệt mỏi suy nhƣợc, sa trực tràng, sa  Chữa phù thủng, tự mồ hơi, dƣơng hƣ, huyết  Chữa đau khớp  Sinh cơ, làm bớt mủ, vết thƣơng, chóng lành vết thƣơng, loét lở, mụn nhọt Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-20g, dạng sắc hay hoàn tán, ngâm rƣợu Hoàng kỳ bắc ta thƣờng nhập Trung Quốc Kiêng kỵ: Ngƣời có tích trệ, ngồi có biểu tà, CAM THẢO Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị ngọt, tính bình Vào 12 kinh Công dụng: Bổ trung, nhuận phế, nhiệt, giải độc, điều hịa tính vị thuốc - Chữa ho phế quản viêm, viêm họng, phế hƣ - Chữa tiêu chảy tỳ vị hƣ - Giảm đau dày, đau co thắt đại tràng - Dẫn vị thuốc đến kinh 79 - Giải độc vị thuốc, giải độc thể Liều dùng, cách dùng: Ngày 4-20 gam dạng sắc hay hoàn tán Cam thảo bắc phải nhập Trung Quốc(cây cam thảo vùng Uran, châu Âu) Có thể dùng cam thảo nam thay nhƣng tác dụng Kiêng kỵ: Chứng tỳ vị thấp (bụng đầy, buồn nôn) Cẩn thận dùng cho ngƣời tăng huyết áp, phù thủng ĐẠI TÁO Tên khác: Táo tàu, táo đen, táo đỏ Bộ phận dùng: chín phơi, sấy khơ Cho tới ta cịn phải nhập Trung Quốc Tính vị qui kinh: Vị ngọt, tính bình.Vào kinh tỳ, vị Cơng dụng: Bổ tỳ, ích khí, dƣỡng vị, sinh tân, điều hòa dinh vệ, hòa giải vị thuốc - Chữa tiêu chảy tỳ hƣ - Làm giảm đau trƣờng vị - Chữa suy nhƣợc thể - Điều hịa tính vị thuốc Liều dùng, cách dùng: Ngày 8-12g dạng sắc uống, hoàn tán hay ngâm rƣợu Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng đờm nhiệt, bụng đầy D THUỐC BỔ HUYẾT Định nghĩa:Thuốc bổ huyết vị thuốc bổ dƣỡng chữa chứng bệnh huyết hƣ sinh Huyết phần âm thể => thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm CÁC VỊ THUỐC: THỤC ĐỊA Tên khác: Địa hoàng Bộ phận dùng: Rễ củ chế biến theo qui định Tính vị qui kinh:Vị ngọt, tính ấm, vào kinh tâm, can, thận Công dụng: Dƣỡng huyết, bổ âm - Chữa chứng huyết hƣ, âm hƣ, thể suy nhƣợc, mệt mỏi, gầy còm, mắt mờ, tai nghe - Bổ thận, sinh tân dịch, bổ can huyết Liều dùng, cách dùng: Ngày 8-16-40g thuốc sắc hay hoàn tán Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng tỳ vị hƣ hàn khơng nên dùng HÀ THỦ Ơ ĐỎ Tên khác: Thủ ơ, giao đằng, hợp Bộ phận dùng: Rễ củ phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị đắng, ngọt, tính ấm Vào kinh: Can thận Cơng dụng: Dƣỡng khí huyết, bổ can thận, giữ tinh khí, mạnh gân cốt, làm đen tóc - Chữa thiếu máu, thận, gan, yếu - Chữa thần kinh suy nhƣợc - Chữa sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lƣng mỏi gối mộng tinh, bạch đới - Chữa đại tiểu tiện máu - Bệnh bạc tóc sớm Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 12-20g dạng thuốc sắc rƣợu thuốc Chú ý: Có thể dùng hà thủ ô trắng thay hà thủ ô đỏ, tác dụng tƣơng tự nhƣng hà thủ ô trắng vị đắng hơn, tính mát ĐƢƠNG QUI 80 Tên khác: Xuyên quy, vận qui Bộ phận dùng: Rễ Tính vị qui kinh: Vị ngọt, cay, mùi thơm, tính ấm, vào kinh tâm, can, tỳ Công dụng: Bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trƣờng - Chữa chứng thiếu máu, đau đầu, thể gầy yếu, suy tim, mệt mỏi - Chữa chứng xung huyết, tụ huyết sang chấn - Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng hành kinh, bế kinh - Nhuận tràng, thiếu máu táo bón Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 10-20g dạng sắc hay ngâm rƣợu Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng tỳ thấp (bụng đầy, tiêuchảy) không nên dùng BẠCH THƢỢC Tên khác: Thƣợc dƣợc Bộ phận dùng: Rễ cạo bỏ vỏ Tính vị qui kinh:Đắng chua, lạnh, vào kinh can, tỳ, phế Công dụng: Nhu can, thống, dƣỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu tiện - Chữa chứng thiếu máu, kinh nguyệt không đều, đau bụng hành kinh - Cầm máu: chữa đại tiểu tiện máu, rong kinh, trỉ máu - Chữa can khí uất kết gây đau dày, đau tức vùng gan Liều dùng, cách dùng: Ngày đến 12g dạng sắc uống Kiêng kỵ: Ngƣời có chứng ngực đầy khơng nên dùng TANG THẦM Tên khác: Quả dâu Bộ phận dùng: Quả chín Tính vị qui kinh: Vị ngọt, chua, ấm, vào kinh can, thận Công dụng: Bổ can thận, dƣỡng huyết, khu phong  Chữa thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt,  Đái tháo gầy sút nƣớc,  Tràng nhạc  Chữa táo bón thiếu máu Liều dùng, cách dùng: Ngày 6-12g sắc uống hay hoàn tán, ngâm rƣợu Kiêng kỵ: Ngƣời tiêu chảy HUYẾT ĐẰNG Tên khác: Dây máu ngƣời, kê huyết đằng, hồng đằng Bộ phận dùng: Thân phơi hay sấy khơ Tính vị qui kinh:Vị đắng, tính ấm Công dụng: Bổ huyết, hành huyết, thông kinh hoạt lạc, làm ấm lƣng chân, mạnh gân xƣơng - Chữa thiếu máu, đau tê mỏi gân - Kinh nguyệt không Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 6-12g dƣới dạng sắc hay ngâm rƣợu 81 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ: I Phân biệt sai câu từ đến 4: Thuốc bổ dùng chữa chứng âm, dƣơng, khí, huyết hƣ Thuốc bổ dƣơng, có tính mát lạnh Thuốc bổ âm đƣợc dùng chữa chứng khí hƣ Đẳng sâm, bạch truật, hoài sơn, hoàng kỳ, cam thảo, đại táo thuộc nhóm bổ huyết II Chọn trả lời từ câu đến câu 8: Thuốc cần thận trọng dùng cho ngƣời dƣơng hƣ: A.Thuốc bổ khí B.Thuốc bổ âm C Thuốc bổ huyết D.Thuốc bổ dƣơng Thuốc bổ có tính ấm nóng thuộc nhóm: A.Thuốc bổ khí B.Thuốc bổ huyết C.Thuốc bổ âm D.Thuốc bổ dƣơng Thuốc bổ có tính lạnh: A.Thiên môn B.Đỗ trọng Vị thuốc vào đƣợc 12 kinh: A.Hồng kỳ B.Đại táo C.Cẩu tích C.Cam thảo D.Tất D.Thục địa 82 PHẦN ĐÁP ÁN BÀI 1: HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG & NGŨ HÀNH ỨNG DỤNG TRONG YHCT(1tiết) 1A 2A 3B 4D 5D 6B 7A-2 8A-3 B-1 B-2 C-3 C-1 D-4 D-4 BÀI 2: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THEO YHCT(2tiết) 1Đ 2S 3S 4S 5A 6C 7C 8D BÀI 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH THEO YHCT(2tiết) 1C 2C 3C 4C 5A 6D 7C 8A 9B BÀI 4: LUYỆN THỞ (1tiết) 1Đ 2S 3D 4A 5D 6A 7D 8A 6A 7A 8D BÀI 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ HỆ KINH LẠC (1tiết) 1S 2S 3Đ 4S BÀI 6: KỸ THUẬT CHÂM CỨU(1tiết) 5S 1Đ 2S 3S 4D 5D 6A bổ/tả BÀI 7: VỊ TRÍ & TÁC DỤNG 60 HUYỆT THƢỜNG DÙNG(2tiết) 1S 2S 3A 4C 6D 7D 8A BÀI 8: ĐẠI CƢƠNG VỀ XOA BÓP VÀ BẤM HUYỆT(1tiết) 1Đ 2S 3D 4C 5D 6D đầu mặt 5B 7D 8A BÀI 9: ĐÁNH CẢM, XÔNG(1tiết) 1Đ 2S 3S 4Đ 5S 6C 7D 8D BÀI 10: THUỐC THANH NHIỆT, THUỐC TRỪ HÀN (1tiết) 1Đ 2Đ 3S 4S 5S 6C 7C 8B BÀI 11:THUỐC LỢI TIỂU, HÀNH KHÍ, HOẠT HUYẾT, CẦM MÁU, AN THẦN, HO, NHUẬN TRƢỜNG, CẦM TIÊU CHẢY(2tiết) 1Đ 2S 3S 9A 10B 11D BÀI 12: THUỐC BỔ (1tiết) 1Đ 2S 3S 4S 12C 4S 5S 13C 5B 6S 14B 6D 7S 15D 8S 16C 7A 8C 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Y học cổ truyền BSCK I BÙI TRỌNG THÁI nhà xuất Y Học, Bộ Y TẾ Yhọc cổ truyền ( sách dùng trƣờng THYT) BYT, vụ KHĐT, NXB Y học Hà Nội Bài giảng Y học dân tộc môn YHDT, trƣờng ĐHYHN, NXB Y học Hà Nội 84

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:16