1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dien cong nghiep 14 md14 gt quan day sua chua may dien sua lai 6804

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 14: QUẤN DÂY, SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-KTCNQN ngày 14 tháng năm2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn giáo viên Khoa Điện trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn, sử dụng cho việc tham khảo giảng dạy nghành Điện công nghiệp trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Quy Nhơn Mọi hình thức chép, in ấn đưa lên mạng Internet không cho phép Hiệu trưởng trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn vi phạm pháp luật MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Máy biến áp loại động điện đóng vai trị quan trọng sản xuất sinh hoạt Việc sử dụng sửa chữa vấn đề cần thiết thường xuyên Trong giáo trình chúng tơi trình bày sơ đồ dây quấn, tính tốn số liệu dây quấn kỹ thuật quấn dây loại máy biến áp động điện thơng dụng Về phần tính tốn tốn số liệu dây quấn, giáo trình khơng trình bày cách tính tốn chi tiết thiết kế mà phần đơn giản hóa để dễ dang sử dụng vấn đề hữu hiệu tính tốn chữa Trên sở nêu trên, giáo trình biên soạn bao gồm nội dung sau: Bài 1: Quấn dây máy biến áp1 pha cảm ứng Bài 2: Quấn dây máy biến áp pha tự ngẫu Bài 3: Quấn dây Stato động quạt bàn Bài 4: Quấn dây Stato động pha bơm nước Bài 5: Quấn dây Stato động KĐB pha kiểu đồng tâm Tài liệu bao gồm vấn đề cần thiết cho người đọc nhằm bổ sung kiến thức rèn luyện kỹ nghề, biên soạn dựa sở giáo trình dạy nghề Bộ ban hành với kinh nghiệm giảng dạy nhiều giáo viên trường dạy nghề Trong q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong độc giả đóng góp ý kiến để tài liệu hồn thiện Trân trọng kính chào Bình Định, ngày tháng Tác giả Nguyễn Văn Thắng năm 2018 BÀI 1: QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP PHA CẢM ỨNG Mã bài: MĐ 14-01 Thời gian: 21 giờ (LT: 02 giờ; TH: 10 giờ; Tự học: 09 giờ.) Giới thiệu: Để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp, ngược lại từ điện thấp lên điện áp cao, người ta dùng máy biến áp Ngày việc sử dụng điện phát triển rộng rãi nên máy biến áp sử dụng ứng dụng rộng rãi Có nhiều loại máy biến áp khác nhau: máy biến áp điện lực, máy biến áp hai dây quấn, ba dây quấn, máy biến áp pha, pha Mục tiêu: - Tính tốn quấn máy biến áp kiểu cảm ứng đảm bảo hoạt động tốt, đạt thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện; - Sửa chữa hư hỏng thông thường máy biến áp pha; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư khoa học và sáng tạo; - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung chính: 1.1 Quấn máy biến áp pha cỡ nhỏ kiểu cảm ứng Là dạng toán mà người thợ nhận yêu cầu kỹ thuật cần có cho máy biến áp cụ thể từ khách hàng điện áp nguồn vào; điện áp cần có; cơng suất ngõ ra; mục đích sử dụng… Với dạng toán phải xác định tiết diện lõi thép; số vòng dây quấn sơ cấp, thứ cấp đường kính dây quấn sơ cấp, thứ cấp… 1.1.1 Tính tốn số liệu dây quấn máy biến áp 1.1.1.1 Lý thuyết liên quan Máy biến áp cảm ứng hay gọi máy biến áp hai dây quấn, loại máy biến áp có dây quấn sơ cấp thứ cấp cách ly Ký hiệu máy biến áp hai dây quấn hình * Xác định số liệu yêu cầu: - - Điện áp định mức phía sơ cấp U1 [ V ] Điện áp định mức phía thứ cấp U2 [ V ] Dịng điện định mức phía thứ cấp I2 [ V ] Trường hợp rõ giá trị I 2, ta cần xác định công suất biểu kiến phía thứ cấp S2 : S2 = U2 I2 [ VA ] (1.1) Tần số f nguồn điện Chế độ làm việc ngắn hạn hay dài hạn * Xác định tiết diện tính tốn cần dùng cho lõi sắt (At ): At = 1.432.K [cm2] (1.2) Trong đó: At: tiết diện tính tốn lõi thép [cm2] S2: công suất biểu kiến cung cấp phía thứ cấp biến áp [ VA ] K: hệ số hình dáng lõi thép Khi thép dạng EI ta có K = 1,2 Khi thép dạng UI ta có K = 0.75 0,85 Bm: mật độ từ thông sử dụng lõi thép Tùy theo hàm lượng silic nhiều hay mà chọn Bm cao hay thấp Cũng tùy theo loại thép chế tạo theo dạng dẫn từ có định hướng không định hướng mà chọn Bm cao hay thấp Đối với thép dẫn từ không định hướng: Bm = (0,8 Đối với thép có dẫn từ định hướng: Bm = (1,2 * Chọn kích thước cho lõi thép, khối lượng lõi thép 1,2)T 1,6)T + Kích thước cho lõi thép: Gọi Ag tiết diện tính từ kích thước thực lõi thép, ta có: Trong đó: a: bề rộng thép cm b: bề dày lõi thép cm Như Ag At chênh lệch do: Bề dầy cách điện tráng thép (để giảm nhỏ dòng điện Foucault chạy qua thép lõi) Ag = [cm2] (1.3) Độ ba vớ có thép cơng nghệ dập định hình thép gây nên Độ chênh lệch xác định hệ số ghép Kf, ta có: Trong thiết kế tính tốn, tham khảo giá trị Kf theo bảng sau: Kf Bề dầy thép (mm) 0,35 0,5 Lá thép ba vớ Lá thép nhiều ba vớ 0,92 0,95 0,8 0,85 Chú ý: Nếu đo bề dầy thép biết xác số thép ta tính At xem At = Ag Dựa vào giá trị Ag, ta chọn kích thước a, b lõi thép Để dễ dàng thi công quấn dây, thường a b có mối quan hệ kích thước sau: b = a đến b = 1,5a Từ đó, ta có quan hệ sau : Ag = a.b = a2 (khi chọn a = b) Ag = a.b = a.1,5a = 1,5a2 (khi chọn b = 1,5a) Phối hợp giá trị a có sẵn thực tế, chọn giá trị a thích hợp cho lõi thép, từ tính lại xác giá trị b Sau có kích thước thép, ta chọn khối lượng lõi thép Khối lượng lõi thép: Trường hợp lõi thép dạng E I: (hình 1.6) Gọi c bề rộng cửa sổ ; h bề cao cửa sổ Ta tích lõi thép (đã trừ khoảng khơng gian trống cửa sổ) là: (1.4) Gọi khối lượng riêng thép kỹ thuật điện = 7,8 kg/dm3 Suy khối lượng lõi thép : Hay (1.4) Wth: đơn vị [kg] Các kích thước a, b, c, h: đơn vị [dm] Trường hợp lõi thép E, I dạng tiêu chuẩn, ta có quan hệ kích thước sau: c a h 3a (1.5) Trường hợp kết cấu lõi thép dạng UI: (hình 1.7) Thể tích lõi thép trừ cửa sổ là: V = 2ab(2a + c + h) (1.6) Suy khối lượng lõi thép: (1.7) Trong đó: Wth: đơn vị [kg] Các kích thước a, b, c, h: đơn vị [dm] * Tính số vịng dây quấn cho vơn: (1.8) Trong đó:Tiết diện lõi thép tính m2 Nếu tiết diện lõi thép tính cm2 f = 50Hz biểu thức trở thành (1.8) *Tính số vịng quấn cho cuộn sơ cấp thứ cấp: + Số vòng quấn cho cuộn sơ cấp: (1.8) + Số vòng quấn cho cuộn thứ cấp: Khi máy biến áp mang tải điện áp tải sụt giảm lượng so với lúc không tải Để đảm bảo đủ điện áp cung cấp cho máy vận hành phải trừ hao lượng sụt áp tính tốn từ (5 15)% (1.9) * Tính dịng điện phía sơ cấp, thứ cấp: Tra bảng chọn hiệu suất MBA tính dịng điện phía sơ cấp + Dịng điện phía sơ cấp (1.8) Tra bảng chọn hiệu suất MBA tính dịng điện phía sơ cấp S2 ( VA ) (% ) 10 25 50 100 1000 60 70 80 85 90 > 90 + Dòng điện phía sơ cấp 10 63 Hình 5.6b: Sơ đồ trải stato động KĐB pha Z = 36, 2P = kiểu đồng tâm mặt phẳng 5.1.2 Trình tự thực Bước 1: Đếm số rãnh Stato Z Bước 2: Xác định số đôi cực 2p Bước 3: Xác định số nhóm bối dây pha Bước 4: Tìm đầu dây đấu liên kết nhóm Bước 5: Xác định kiểu dây quấn Bước 6: Vẽ lại sơ đồ hoàn chỉnh Bước 7: Kiểm tra lại số cực từ, tốc độ quay theo số liệu nhãn máy 5.1.3. Thực hành HSSV khảo sát vẽ sơ đồ trải động điện KĐB pha Y/∆ - 380V/220V- 1,5 KW (01 HSSV/1 sản phẩm/ 1lần) 5.2 Tháo dây cũ, vệ sinh lõi thép Xem 4.2 5.3 Lót cách điện rãnh 5.3.1 Lý thuyết liên quan: - Xác định kích thước giấy cách điện + + + + 64 Với động pha có P 1000W: L1 = (5 6)mm Với động pha có 1000W P 5000W: L1 = (6 10)mm Với động pha có 5000W P 33000W: L1 = (10 20)mm Với động pha có P 33000W: L1 = (20 30)mm - Gấp giấy cách điện rãnh: + Gấp bìa lần theo kích thước L1 (Hình: 5.8) + Gấp bìa lần theo kích thước a h Lồng bìa cách điện (sau gấp theo kích thước) vào rãnh stato ấn tịnh tiến theo mũi tên - Định vị bìa cách điện rãnh stato, ấn tịnh tiến nong rãnh theo chiều mũi tên 65 - Bìa cách điện lót rãnh stato Cách điện rảnh nhằm mục đích cách điện cuộn dây với stato để tránh chạm vỏ, mà cịn phải có dạng rảnh để ôm sát vào rảnh, tăng hệ số lắp đầy dây (K iđ) Khi lót cách điện rảnh cho động có cơng suất nhỏ 1HP, chọn giấy dày 0,2mm Nếu động lớn hơn, cấp cách điện A, chọn bề dày giấy từ 0,35 – 0,40mm Đối với động có công suất lớn, nên tăng cường thêm lớp giấy phim, mica tùy theo cấp cách điện Để tăng cường độ bền cơ, nên gấp mí đầu miêng rảnh, tránh giấy cách điện bị rách lúc uốn nắn dây 5.3.2 Trình tự thực Bước 1: Đo kích thước rãnh stato: Bước 2: Xác định kích thước giấy cách điện rãnh Bước 3: Cắt giấy cách điện kích thước Bước 4: Gấp giấy cách điện Bước 5: Đặt giấy cách điện vào rãnh 66 5.3.3 Thực hành HSSV thực cắt giấy cách điện lót rãnh stato động Y/∆ - 380V/220V- 1,5 KW tháo dây (01 HSSV/1 sản phẩm/ 1lần) 5.4 Làm khuôn, quấn dây, lồng dây 5.4.1 Lý thuyết liên quan - Xác định chu vi khuôn quấn: + CV1 = 2h + d + CV2 = 2h + (d +2d1) + CV3 = 2h + (d +4d1) Tổng quát: CVn = 2h + d +2(n - 1)d1 - Yêu cầu kỹ thuật khuôn quấn: 67 + Khn quấn phải kích thước, có độ dày vừa phải + Bề mặt khuôn quấn phải tương đối nhẳn, góc lượng cần phải bo trịn + Lổ khoan phải tâm, phù hợp với trục bàn quấn (từ 10 12) + Số lượng khuôn quấn: + Số khuôn nhóm số bối dây có nhóm bối dây + Số lượng má ốp: nmá ốp = nkhuôn + 5.4.2 Trình tự thực Bước 1: Xác định bước quấn dây Bước 2: Đo kích thước: R, h, d, d1 stato, xác định chu bối dây Bước 3: Gá khuôn má ốp lên bàn quấn Bước 4: Quấn dây vào khuôn + Quấn bắt đầu quấn từ khuôn nhỏ nhất, rải vòng dây song song, xếp bề mặt khn + Đủ số vịng bối kéo qua bối chỗ xẻ rãnh khuôn + Quấn xong, tháo bối dây khỏi bàn quấn + Buộc cố định bối dây hai cạnh bối, xếp theo thứ tự Bước 5: Lồng dây vào rãnh Lồng thứ tự mặt phẳng Nắn định hình bối dây theo độ dài bước dây quấn stato Sắp xếp nhóm bối dây theo thứ tự Bắt đầu lồng bối nhỏ vào rãnh: 68 Dùng tay đưa sợi dây vào rãnh Dùng dao tre chải dây sâu xuống đáy rãnh Chú ý, đầu dây bối phải đặt đáy rãnh Xong rãnh phải úp miệng rãnh Bìa úp miệng rãnh phải che từ 1/3 đến 2/3 chiều sâu đáy rãnh Nêm miệng rãnh tre phíp cách điện 69 Nắn sửa phần đầu nối trịn, gọn khơng cọ lõi thép, không chạm vỏ Tiếp tục lồng bối lớn theo qui trình tương tự hết 5.4.2. Thực hành HSSV thực làm khuôn quấn dây stato động Y/∆ - 380V/220V- 1,5 KW lót rãnh (01 HSSV/1 sản phẩm/ 1lần) 5.5 Đai đấu dây 5.5.1 Đấu dây, hàn nối dây - Đấu dây theo sơ đồ - Cạo đầu dây cần đấu, hàn chắc, cách điện gen - Đầu dây phải luồn gen khoảng 5cm sâu vào rãnh Hàn với dây dẫn, cách điện ống gen đến bên Việc hàn kết nối bước quan trọng yêu chút cẩn thận Các mối hàn tồi dẫn tới tiếp xúc tồi kết động bị nhiệt Do cuộn dây bị cháy 5.5.2 Cách điện pha Cắt giấy cách điện pha kích thước Có thể dùng mẩu giấy cách điện cho đầu Đưa giấy cách điện vào chổ giao pha pha phụ Chỉnh sửa, kiểm tra cách điện chúng 70 Hình 4.16: Cách lót cách pha 5.5.3 Đo thơng mạch, đo điện trở cách điện Sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch cuộn dây, kiểm tra cách điện cuộn dây với nhau, cuộn dây với lõi sắt Nếu cuộn dây chạm chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục cố xong tiến hành đai dây 5.5.4 Đai dây Sau uốn nắn định hình dây quấn theo dự tính Hàn đấu dây nhóm cuộn, hàn nối đầu dây dẫn mềm bọc cách điện PVC cao su Rồi định vị nơi tập trung đưa dây hộp nối Cuối tiến hành đai dây quấn nắn định hình lần cuối để việc đai dây làm cho dây quấn vững Cụ thể: Dùng dây đai buộc mối gút Đai chặt nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện Dùng búa nhựa chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: khơng cọ rơto ngồi khơng chạm vỏ máy Tại vị trí đầu dây phải có mối buộc Hình 5.23: Bộ dây stato đai hoàn chỉnh 5.6 Lắp ráp vận hành thử nghiệm Động trước vận hành ta cần kiểm tra hiệu chỉnh phần cơ, kiểm tra an toàn điện trước vận hành 71 5.6.1 Lý thuyết liên quan: - Tiêu chuẩn cách điện: + Pha- pha : Rcđ ≥ 0,5 MΩ + Pha- vỏ : Rcđ ≥ 0,5 MΩ - Dịng điện khơng tải I0 = (0,3 0,5) Iđm - Dòng điện pha phải cân - Tốc độ rô to n = n1 (1- S) = (1-S) + S: Hệ số trượt định mức; S = 0.02 0.06 Ví dụ: Xác định tốc độ quay rơ to động KĐB 2P = 4, f = 50HZ n = = 1499 1410 (vịng/ phút) 5.6.2 Trình tự thực hiện: Bước 1: Lắp ráp phần Bước 2: Đo kiểm tra cách điện Bước 3: Đấu đầu dây lên hộp đấu dây Bước 4: Xác định cách đấu dây (Y hay ∆) phù hợp với điện áp nguồn Hình 5.24a:Sơ đồ đấu đầu dây vào hộp đấu dây 72 Hình 5.24b :Sơ đồ nối nguồn vào hộp đấu dây Hình 5.25:Sơ đồ hộp đấu dây đấu Y Bước 5: Đấu điện vận hành không tải: + Đo kiểm tra dịng điện khơng tải + Đo kiểm tra tốc độ rô to 5.6.3 Thực hành: HSSV thực lắp ráp vận hành thử nghiệm sản phẩm giao 73 5.7 Xử lý sai hỏng thường gặp 5.7.1 Các tượng sai hỏng thường gặp T HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN T Đóng điện vào động Cuộn dây stato bị ngắn thiết bị bảo vệ tác mạch nặng động (cầu chì bị Sai cực tính đứt, CB tác động ) Sai cách đấu dây từ Y sang Có tiếng kêu khí, dịng điện tăng bình thường Động chạy đủ tốc độ dòng điện pha không cân (sai lệch 10% pha) Động khơng quay có tượng hút rơ to- stato, phát nóng tức thời Khi mang tải động không khởi động Động vận hành bị nóng cốt nóng nhiều rơto (rơto lồng sóc) Động nóng nhiều vận hành Động mở máy yếu Nắp máy khơng có định tốt với võ Vịng bi mịn Điện áp nguồn khơng cân Chập vòng tương đối nhiều pha Nhiều bối dây bị ngược chiều dòng điện Quá tải lớn Điện áp nguồn suy giảm nhiều Sai cách đấu dây từ sang Y Bạc bị mài mòn Đứt, nứt số lồng sóc Quá tải thường xuyên Nguồn cao thấp Bị chập số vòng Nứt, hở vịng ngắn mạch.(lồng sóc) CÁCH KHẮC PHỤC Kiểm tra xử lý pha bị ngắn mạch Kiểm tra xác định lại cực tính pha Đọc lại nhãn máy, kiểm tra nguồn điện đấu dây thích hợp Chỉnh sửa phần khí Kiểm tra thay vịng bi Kiểm tra điện áp nguồn Kiểm tra xử lý chổ chạm chập Kiểm tra cách lồng dây, quay thuận chiều bối dây bị lật ngược Giảm tải Kiểm tra lại nguồn điện Đọc lại nhãn máy, kiểm tra nguồn điện đấu dây thích hợp Đóng sơ mi thay bạc Kiểm tra dòng điện Kiểm tra nguồn có biện pháp phù hợp Kiểm tra xử lý vòng dây bị chập Kiểm tra vòng ngắn mạch kích thước 5.7.2 Các phương pháp phát hư hỏng dây quấn stato: 5.7.2.1 Phát chạm chập vòng dây quấn: - Phương pháp đo dịng điện khơng tải Đấu dây cho động vận hành với nguồn điện thích hợp đo dịng điện khơng tải pha Sau có kết luận cho kiểu đấu dây sau: Trường hợp động đấu Y: Pha có dịng điện lớn pha bị chập vịng Trường hợp động đấu : pha nằm đường dây có dịng điện cao bị chập vòng 74 - Phương pháp phát nóng cục Đo dịng khơng tải xác định pha bị chập Trường hợp muốn xác định xác vị trí chổ chạm chập phải dùng phương pháp phát nóng cục sau: Đặt nguồn thí nghiệm khoảng 30% điện áp định mức vào động cơ; Giữ chặt không cho động quay Khoảng vài phút sau, cắt nguồn thí nghiệm nhận xét sau: Chổ bị chập vòng dây quấn thay đổi màu sắc trạng thái (đen sậm, giòn hơn, giấy cách điện, dây đai bị cháy ) 5.7.2.2 Kiểm tra cuộn dây stato bị chạm vỏ: - Phương pháp dùng Ohm kế đèn thử Dùng đồng hồ VOM đặt thang đo Ohm cao nhất; que chấm vào đầu dây bất kỳ, que lại chấm vào võ máy: Nếu kim quay mạnh pha bị chạm Tiếp tục cắt chia pha bị chạm thành phần, đo kiểm cô lập dần xác định chổ đứt Chú ý: Không chạm đồng thời tay vào que đo ảnh hưởng điện trở người tính xác phép đo Tương tự dùng đèn thử: đèn sáng ứng với kim VOM quay mạnh - Phương pháp dùng nguồn DC mili Volt kế Dùng Ohm kế đèn thử xác định pha bị chạm phương pháp Nối pha bị chạm vào nguồn DC mV kế hình vẽ Dùng mV kế đo sụt áp bối dây Sau qua bối dây bị chạm mV kế đổi chiều quay - Kiểm tra cuộn dây stator bị đứt mạch: Dùng VOM để Rx1 để đo kiểm pha, có pha mà kim khơng quay pha bị đứt Cắt chia pha bị đứt thành phần, tiếp tục đo kiểm loại trừ dkhi phát chổ đứt 5.7.2.3 Kiểm tra đứt, nứt lồng sóc: - Phương pháp dùng rơ-nha Dùng rơ-nha stato: Nối tiếp Ampe kế với rơ-nha hình vẽ: 75 Cấp nguồn cho rô-nha, đặt miệng ronha vào lồng sóc Quan sát số Ampe kế kết luận: - Nếu Ampe kế giá trị tương đối lớn lồng sóc cịn tốt - Nếu lồng sóc bị đứt nứt Ampe kế giá trị bé - Phương pháp dùng nguồn AC thép Rút rô to khỏi stato khoảng 2/3 Đặt vào stato điện áp thí nghiệm khoảng 30% Uđm Dùng thép mỏng (lưỡi cưa sắt) đặt lên lồng sóc kết luận: - Nếu thép bị hút chặt rung mạnh lồng sóc cịn tốt - Nếu lồng sóc bị đứt nứt thép không bị hút rung nhẹ 5.7.2.4 Kiểm tra ngắn mạch rô to dây quấn: Dùng rô-nha rôto thép: Đặt rô to lên miệng rô-nha Cấp nguồn cho rô-nha Đặt thép mỏng lên miệng rãnh rơ to Đóng cơng tắc K, quan sát thép kết luận: - Nếu thép khơng bị hút rung nhẹ bối dây rãnh cịn tốt khơng bị chạm chập - Nếu bối dây rãnh bị chạm chập thép bị hút chặt rung mạnh 5.8.Tẩm sấy dây stato Câu hỏi tập Vẽ sơ đồ trải động pha kiểu đồng tâm mặt phẳng, Z = 48 rãnh, 2p = 4, a =2 Động KĐB pha rotor lồng sóc số liệu Rãnh hình lê hình vẽ: Kích thước lõi thép sau: Dt = 80mm; L = 65mm; bg = 12mm; br = 3,5mm; z = 36 a.Vẽ sơ đồ triển khai pha dây quấn kiểu đồng khuôn tập trung, lớp, pha có hai mạch 76 song song b.Tính số vịng dây bối, đường kính dây Dịng đỉện định mức qua pha công suất định mức động Biết pha có mạch nhánh song song; có sợi chập song song; cách điện cấp A, 220/380V đấu Δ/Y; η = 0,8; cosφ = 0,8; f = 50Hz Trình bày phương pháp xác định ký hiệu đầu dây động KĐB pha bị ký hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Nguyễn Thế Kiệt (2015), Tính tốn sửa chữa dây quấn máy điện tập 1&2, NXB Giao thơng vận tải, TP.Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Trọng Thắng, Lý thuyết tập tính tốn sửa chữa dây quấn máy điện, NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh [3] PGS TS Hồng Trọng Bá, Giáo Trình Vật Liệu Điện Và Từ, NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh [4] Vụ giáo dục chuyên nghiệp, Giáo Trình Máy điện, NXB giáo dục Việt Nam [5] Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo Trình An tồn lao động môi trường công nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 77

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN