1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dien cong nghiep 10 md10 gt ve ky thuat dien sua lai doc 5966

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: VẼ KỸ THUẬT ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP - CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-KTCNQN ngày 14 tháng năm2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình vẽ kỹ thuật điện có vai trị quan trọng, nhằm giúp sinh viên ngành điện có tài liệu học tập tham khảo việc vẽ ký hiệu, dạng sơ đồ, vẽ Hiện nay, tài liệu để giảng dạy tham khảo vẽ kỹ thuật điện nhiều chưa sát với chương trình đào tạo trường cao đẳng, nên HSSV khó đọc tham khảo sử dụng làm tài liệu để học vận dụng vào thực tế để vẽ sơ đồ, vẽ Chính lí ban biên soạn giáo trình khoa Điện trường Cao Đẳng kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn viết giáo trình nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập cho giáo viên HSSV trường Trên sở phân tích nêu trên, tài liệu biên soạn bao gồm nội dung sau: Bài 1: Trình bày tiêu chuẩn kí hiệu dùng vẽ Bài 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý Bài 3: Vẽ sơ đồ vị trí mạng điện Bài 4: Vẽ sơ đồ nối dây Bài 5: Vẽ sơ đồ đơn tuyến Bài 6: Thực hành dạng vẽ khí Bài 7: Đọc phân tích vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp Tài liệu bao gồm vấn đề cần thiết cho người đọc nhằm bổ sung kiến thức rèn luyện kỹ nghề, biên soạn dựa sở giáo trình dạy nghề Bộ ban hành với kinh nghiệm giảng dạy nhiều giáo viên trường dạy nghề Trong trình biên soạn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong độc giả đóng góp ý kiến để tài liệu hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Bình Định, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lê Quang Hưng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài 1: TRÌNH BÀY TIÊU CHUẨN VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ 1.1 Tiêu chuẩn chung vẽ kỹ thuật 1.2 Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện 10 BÀI 2: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ .37 2.1 Lý thuyết liên quan: 37 2.2 Trình tự thực hiện: 37 2.3 Thực hành: 38 BÀI 3: VẼ SƠ ĐỒ VỊ TRÍ MẠNG ĐIỆN 39 3.1 Lý thuyết liên quan 39 3.2 Trình tự thực hiện: 39 3.3 Thực hành: 39 BÀI 4: VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY 41 4.1 Lý thuyết liên quan: 41 4.2 Trình tự thực hiện: 41 4.3 Thực hành: 41 BÀI 5: VẼ SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN .43 5.1 Lý thuyết liên quan: 43 5.2 Trình tự thực hiện: 43 5.3 Thực hành: 44 BÀI 6: THỰC HÀNH CÁC DẠNG BẢN VẼ CƠ KHÍ CƠ BẢN 45 6.1 Vẽ hình học 45 6.2 Hình chiếu vng góc .53 6.3 Hình chiếu 65 6.4 Hình cắt mặt cắt 67 BÀI 7: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢN VẼ CHI TIẾT – BẢN VẼ LẮP 78 7.1 Bản vẽ chi tiết : 78 7.2 Bản vẽ lắp 81 Tài liệu tham khảo: 85 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Vẽ kỹ thuật điện Mã mô đun: MĐ 10 Thời gian thực mô đun: 90 (LT 30; TH: 58; KT: 02) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: mơ đun học sau môn chung học kỳ năm thứ - Tính chất: mơ đun sở chương trình học - Ý nghĩa vai trị: Trang bị kiến thức kỹ cho người học nhằm đọc, phân tích vẽ vẽ kỹ thuật điện Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Nhận dạng ký hiệu, quy ước vẽ kỹ thuật, ký hiệu mặt xây dựng sơ đồ điện; + Đọc phân tích các dạng sơ đồ điện, vẽ chi tiết khí đơn giản để thi cơng lắp đặt cơng trình điện - Kỹ năng: + Vẽ dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến; + Dự toán khối lượng vật tư thiết bị điện cần thiết để thi công; + Kết hợp với thợ khí đề phương án thi cơng, kiểm tra q trình thi cơng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; + Đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Số T Tên mô đun Tổng Lý Thực Kiểm T số thuyết hành tra Bài 1: Trình bày tiêu chuẩn kí hiệu dùng vẽ Bài 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý Bài 3: Vẽ sơ đồ vị trí mạng điện Bài 4: Vẽ sơ đồ nối dây Bài 5: Vẽ sơ đồ đơn tuyến Bài 6: Thực hành dạng vẽ khí Bài 7: Đọc phân tích vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp Cộng 09 06 03 14 07 15 14 03 03 06 03 11 04 09 10 0 01 21 06 15 10 03 06 01 90 30 58 02 Bài 1: TRÌNH BÀY TIÊU CHUẨN VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ Mã bài: MĐ10 – 01 Thời gian: 09 giờ (LT: 02; TH: 02; Tự học: 05) Giới thiệu: Bản vẽ điện phần thiếu hoạt động nghề nghiệp ngành điện nói chung người thợ điện cơng nghiệp nói riêng Để thực vẽ khơng thể bỏ qua cơng cụ qui ước mang tính qui phạm ngành nghề Đây tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực vẽ theo tiêu chuẩn hành Mục tiêu: - Trình bày hình thức vẽ như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét, chữ viết theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc tế (IEC); - Sử dụng chức loại dụng cụ dùng vẽ kỹ thuật; - Phân biệt dạng ký hiệu thể dạng sơ đồ khác như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến; - Làm việc độc lập làm việc nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; - Đánh giá chất lượng công việc sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung chính: 1.1 Tiêu chuẩn chung vẽ kỹ thuật 1.1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ kỹ thuật a Giấy vẽ: Trong vẽ điện thường sử dụng loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh - Giấy bóng mờ - Giấy kẻ li b Bút chì: - H: loại cứng: từ 1H, 2H, 3H đến 9H Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ sắc nét cao - HB: loại có độ cứng trung bình, loại thường sử dụng độ cứng vừa phải tạo độ đậm cần thiết cho nét vẽ - B: loại mềm: từ 1B, 2B, 3B đến 9B Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ đậm cao Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn vẽ c Thước vẽ: Trong vẽ điện, sử dụng loại thước sau đây: - Thước dẹp: Dài (30÷50) cm, dùng để kẻ đoạn thẳng (hình 1.1a) - Thước chữ T: Dùng để xác định điểm thẳng hàng, hay khoảng cách định theo đường chuẩn có trước (hình 1.1b) - Thước rập trịn: Dùng vẽ nhanh đường trịn, cung trịn khơng quan tâm kích thước đường trịn, cung trịn (hình 1.1c) - Ê ke: Dùng để xác định điểm vuông góc, song song (hình 1.1d) d Các cơng cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau, băng dính… Hình 1.1 Các loại thước dùng vẽ điện 1.1.2 Trình tự lập vẽ - Chọn khổ giấy phù hợp với vẽ - Kẻ viền - Kẻ khung tên ghi đầy đủ nội dung khung tên - Vẽ nội dung vẽ 1.1.3 Các tiêu chuẩn trình bày vẽ điện Hiện có nhiều tiêu chuẩn vẽ điện khác như: tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩn Châu Âu, tiêu chuẩn Nhật Bản, tiêu chuẩn Liên Xơ (cũ), tiêu chuẩn Việt Nam Ngồi cịn có tiêu chuẩn riêng hãng, nhà sản xuất, phân phối sản phẩm Nhìn chung tiêu chuẩn không khác nhiều, ký hiệu điện sử dụng gần giống nhau, khác phần lớn ký tự kèm (tiếng Anh, Pháp, Nga, Việt ) Trong nội dung tài liệu giới thiệu trọng tâm ký hiệu điện theo tiêu chuẩn Việt Nam có đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn Quốc tế số dạng mạch 1.1.4 Tiêu chuẩn Việt Nam, Quốc tế a Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Các ký hiệu điện áp dụng theo TCVN 1613 – 75 đến 1639 – 75, ký hiệu mặt thể theo TCVN 185 – 74 Theo TCVN vẽ thường thể dạng sơ đồ theo hàng ngang ký tự kèm ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Việt (hình 1.2) Hình 1.2 Sơ đồ điện thể theo tiêu chuẩn Việt Nam Chú thích: CD: Cầu dao; CC: Cầu chì; K: Cơng tắc; Đ: Đèn; OC: ổ cắm điện; b.Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC) Trong IEC, ký tự kèm theo ký hiệu điện thường dùng ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh sơ đồ thường thể theo cột dọc (hình 1.3) Chú thích: SW (source switch): Cầu dao; F (fuse): Cầu chì; S (Switch): Cơng tắc; L (Lamp; Load): Đèn Hình 1.3 Sơ đồ điện thể theo tiêu chuẩn quốc tế 1.1.5 Khổ giấy, khung vẽ khung tên a Khổ giấy Tương tự vẽ kỹ thuật, vẽ điện thường sử dụng khổ giấy sau: - Khổ A0: có kích thước 841x1189 - Khổ A1: có kích thước 594x841 - Khổ A2: có kích thước 420x594 - Khổ A3: có kích thước 297x420 - Khổ A4: có kích thước 210x297 Từ khổ giấy A0 chia khổ giấy A1, A2 hình 1.4 b Khung tên: - Vị trí khung tên vẽ Khung tên vẽ đặt góc phải, phía vẽ hình 1.5 Hình 1.5 Vị trí khung tên vẽ - Thành phần kích thước khung tên Khung tên vẽ điện có tiêu chuẩn khác ứng với khổ giấy sau: Đối với khổ giấy A2, A3, A4: Nội dung kích thước khung tên hình 1.6 Đối với khổ giấy A1, A0: Nội dung kích thước khung tên hình 1.7 - Chữ viết khung tên Chữ viết khung tên qui ước sau: Tên trường: Chữ in hoa h = 5mm (h chiều cao chữ) Tên khoa: Chữ in hoa h = 2,5mm Tên vẽ: Chữ in hoa h = (7 – 10)mm Các mục cịn lại: sử dụng chữ hoa chữ thường h = 2,5mm 1.1.6 Tỉ lệ: - Tỉ lệ thu nhỏ: 1/2, 1/3,….1/100,… - Tỉ lệ nguyên: 1/1 - Tỉ lệ phóng to: 2/1, 3/1,… 100/1, 1.1.7 Đường nét TT Loại đường nét Nét (nét liền đậm) Nét liền mãnh Mô tả Tiêu chuẩn b = (0,2 – 0,5)mm b1 = Nét đứt b1 = Nét chấm mãnh gạch Nét chấm gạch đậm Nét lượn sóng b1 = b1 = b b1 = 72 Nếu hình chiếu hình cắt có chung trục đối xứng ghép chung với nhau,lấy tâm làm đường phân cách Nét đứt (đường bao khuất) phần hình chiếu đối xứng với nét đậm (đường bao thấy) phần hình cắt bơi Nếu nét đậm trùng với đường tâm dùng nét lượn sóng làm đường phân cách (thể nét đậm) Nếu hình chiếu hình cắt khơng có trục đối xứng dùng nét lượn sóng làm đường phân cách 6.4.2.4 Những phần không vẽ ký hiệu vật liệu mặt cắt Các chi tiết : vít, bulơng, đinh tán, then, trục đặc, … qui ước không bị cắt theo bề dọc Các viên bi qui ước không bị cắt Một số phần tử chi tiết máy : nan hoa vô lăng, gân đỡ lực, bánh răng, … qui ước không ký hiệu vật liệu mặt cắt chúng cắt theo bề dọc 6.4.3 Mặt cắt Mặt cắt dùng để thể hình dạng cấu tạo phần tử bị cắt mà hình chiếu khó thể 73 6.4.3.1 Phân loại a Mặt cắt rời : Dùng để thể phần tử có đường bao MC phức tạp Mặt cắt rời đặt ngồi hình biểu diễn tương ứng (có thể đặt hình phần cắt lìa hình biểu diễn đó) Đường bao MC rời vẽ nét liền đậm Mặt cắt rời đặt dọc theo đường kéo dài nét cắt đặt gần hình biểu diễn tương ứng ( cho phép đặt tuỳ ý) b Mặt cắt chập Mặt cắt chập đặt hình biểu diễn tương ứng Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh Các đường bao chỗ đặt mặt cắt chập giữ nguyên 6.4.3.2 Ký hiệu qui định mặt cắt Trên mặt cắt ghi ký hiệu giống hình cắt (vết cắt, hướng mũi tên danh chữ hoa) Nếu mặt phẳng cắt hình đối xứng mà trục đối xứng trùng với vết mặt cắt hay trùng với đường kéo dài mặt cắt khơng cần ghi Nếu mặt cắt chập, mặt cắt rời hình đối xứng vẽ nét cắt mũi tên mà không cần danh (Nhờ mũi tên, ta biết phần tử phía trước) 74 Nếu mặt cắt qua lỗ phần lõm dạng trịn xoay đường bao lỗ hay lõm vẽ đầy đủ mặt cắt Qui ước giúp người đọc vẽ phân biệt lỗ, chỗ lõm trịn xoay, rãnh khơng trịn xoay Nếu mặt cắt giống đồng thời dễ xác định vị trí mặt cắt hình biểu diễn cho phép vẽ nét cắt mặt cắt, đồng thời ghi rõ số lượng mặt cắt Cho phép vẽ xoay mặt cắt để tiện bố trí vẽ Trong trường hợp hình vẽ phải ký hiệu mũi tên cong 6.4.4 Hình trích 6.4.4.1 Khái niệm Hình trích : Là loại hình biểu diễn thường phóng to trích từ hình biểu diễn nhằm thễ rõ kết cấu nhỏ vật thể 6.4.4.2 Phương pháp biểu diễn 75 Để dẫn phần trích từ hình biểu diễn chính, tiêu chuẩn nhà nước qui định dùng nét liền mảnh khoanh vùng trích ( vịng trịn elip) kèm theo số thứ tự La mã tương ứng tỉ lệ phóng to 6.4.4.3 Qui định hình trích Nên đặt hình trích gần vị trí khoanh vùng trích Hình trích bao gồm vấn đề chưa thể hình biểu diễn loại hình biểu diễn khác với hình biểu diễn Câu hỏi tập Trình bày cách chia hình trịn thành phần, 11 phần, 12 phần Vẽ lại hình theo tỉ lệ 1:1 khổ giấy A4 Cắt chiếu kết hợp 76 77 78 79 BÀI 7: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢN VẼ CHI TIẾT – BẢN VẼ LẮP Mã Bài: MĐ10 – 07 Thời gian: 10 giờ (LT: 01; TH: 04; Tự học: 04; KT: 01) Giới thiệu: Trong ngành kỹ thuật, để chế tạo sản phẩm, chi tiết cụ thể u cầu người lao động phải đọc phân tích dạng vẽ Trong học giúp sinh viên có kiến thức để đọc phân tích các dạng vẽ Mục tiêu: - Đọc phân tích vẽ chi tiết, vẽ lắp số chi tiết khí đơn giản; - Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ q trình thi cơng chi tiết khí đơn giản theo tiêu chuẩn; - Làm việc độc lập làm việc nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi Nội dung chính: 7.1 Bản vẽ chi tiết : 7.1.1 Cơng dụng nội dung vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết (còn gọi vẽ chế tạo chi tiết) tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng để tổ chức sản xuất Bản vẽ chi tiết có nội dung sau : - Các hình biểu diễn: (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình vẽ quy ứơc…) diễn tả xác, đầy đủ, rõ ràng hình dạng cấu tạo phận chi tiết máy - Các kích thước: thể xác, hoàn chỉnh, hợp lý độ lớn phận chi tiết máy cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra - Các yêu cầu kỹ: thuật gồm ký hiệu độ nhẵn bề mặt, dung sai kích thước, dung sai hình học, u cầu nhiệt luyện, dẫn gia công, kiểm tra, điều chỉnh … - Khung tên: (khung tiêu đề), gồm nội dung liên quan đến việc quản lý vẽ, quản lý sản phẩm tên gọi chi tiết, vật liệu, số lượng, ký hiệu vẽ, tên họ, chữ ký, ngày thực người có trách nhiệm vẽ Trong chương này, ta trọng đến Các hình biểu diễn Các kích thước vẽ chi tiết 7.1.2 Trình tự vẽ phác chi tiết Bản vẽ phác vẽ có tính chất tạm thời dùng thiết kế sản xuất Nó tài liệu để lập vẽ khác Bản vẽ phác vẽ tay, thường không dùng dụng cụ vẽ không cần theo tỷ lệ cách xác Các kích thước ước lượng mắt, phải giữ cân đối tỷ lệ kích thước Bản vẽ phác thường vẽ giấy kẻ ô vuông, giấy kẻ li giấy thường Bản vẽ phác vẽ nháp mà tài liệu kỹ thuật , phải có đầy đủ hình biểu diễn, kích thước, ký hiệu độ nhẵn bề mặt, sai lệch hình dạng yêu cầu kỹ thuật khác Khi lập vẽ phác chi tiết, trước hết phải nghiên cứu kỹ chi tiết, phân tích hình dạng cấu tạo chi tiết , hiểu rõ chức chi tiết phương pháp chế tạo chi tiết; sở chọn phương án biểu diễn, chọn chuẩn kích thước Sau chọn khổ giấy vẽ theo trình tự định : Bước 1: Bố trí hình biểu diễn đường trục, đường tâm hình biểu diễn 80 Bước 2: Vẽ mờ, vẽ phần chi tiết, vẽ đường bao ngồi, kết cấu bên Bước 3: Tơ đậm, dùng bút chì cứng kẻ đường gạch gạch mặt cắt hình cắt; dùng bút chì mềm tơ đậm đường bao Kẻ đường dóng đường ghi kích thước Bước 4: hồn thiện, ghi chữ số kích thước, ký hiệu nhám, dung sai hình dạng vị trí, viết u cầu kỹ thuật nội dung khung tên Cuối kiểm tra sửa chữa vẽ 7.1.3 Lựa chọn hình biểu diễn cho chi tiết Hình biểu diễn chi tiết gồm có hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích v.v quy định TCVN 8:2002 Tùy theo đặc điểm hình dạng cấu tạo chi tiết, người vẽ chọn loại hình biểu diễn thích hợp cho với số lượng hình biểu diễn mà thể đầy đủ hình dạng cấu tạo chi tiết, đồng thời có lợi cho việc bố trí vẽ 7.1.3.1 Hình chiếu Trong vẽ khí, hình biểu diễn vị trí hình chiếu đứng hình chiếu vẽ, phải thể đặc trưng hình dạng chi tiết phản ánh vị trí làm việc hay vị trí gia cơng chi tiết Muốn vẽ hình chiếu , phải dựa hai quy tắc cách đặt chi tiết để xác định vị trí chi tiết mặt phẳng hình chiếu a Đặt chi tiết theo vị trí làm việc Vị trí làm việc chi tiết vị trí chi tiết máy Đặt chi tiết theo vị trí làm việc để người đọc vẽ dễ hình dung Ví dụ vị trí móc câu máy cần trục để dọc, vị trí ụ sau máy tiện nằm ngang, đầu hướng bên trái (hình 3.8) Nhưng số chi tiết chuyển động khơng có vị trí làm việc định truyền, tay quay, v.v có số chi tiết, có vị trí làm việc cố định, song nghiêng so với mặt bằng; chi tiết kể trên, nên đặt theo vị trí gia cơng vị trí tự nhiên b Đặt chi tiết theo vị trí gia cơng Vị trí gia cơng chi tiết vị trí chi tiết đặt máy công cụ gia công Đối với chi tiết có dạng trịn xoay trục, bạc v.v , thường gia công máy tiện, vẽ hình chiếu chúng, nên đặt theo vị trí gia công , nghĩa đặt cho trục quay chi tiết nằm ngang 81 Đồng thời với việc xác định vị trí chi tiết, cần xác định hướng chiếu hình chiếu đứng thể đặc trưng hình dạng chi tiết có lợi cho việc bố trí hình biểu diễn khác(sao cho hình biểu diễn nét khuất sử dụng khổ giấy cách hợp lý 7.1.3.2 Các hình biểu diễn khác Ngồi hình chiếu chính, muốn biểu diễn chi tiết cần phải có số hình biểu diễn định khác (với số lượng nhất) để thể đầy đủ nhất, rõ ràng cấu tạo chi tiết Ví dụ : Để biểu diễn trục có ren, cần hình chiếu làm hình chiếu mặt cắt thể phầt vát hình trụ Trường hợp khơng cần vẽ hình chiếu hình chiếu cạnh 7.1.4 Cách đọc vẽ chi tiết 7.1.4.1 Các yêu cầu Đọc vẽ kỹ thuật yêu cầu quan trọng nhân viên kỹ thuật, địi hỏi người đọc phải hiểu cách xác đầy đủ nội dung vẽ - Hiểu rõ tên gọi, công dụng chi tiết, vật liệu tính chất vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng khối lượng chi tiết - Từ hình biểu diễn hình dung hình dạng cấu tạo chi tiết - Hiểu rõ ý nghĩa kích thước cách đo, ký hiệu độ nhám bề mặt phương pháp gia công, yêu cầu kỹ thuật phương pháp đảm bảo yêu cầu - Hiểu rõ nội dung ký hiệu, yêu cầu kỹ thuật ghi vẽ 7.1.4.2 Trình tự đọc vẽ chi tiết a) Đọc khung tên vẽ Để biết đươc tên gọi chi tiết, vật liệu, khối lượng, số lượng chi tiết, tỷ lệ vẽ… b) Đọc hình biểu diễn Biết đươc tên gọi hình biểu diễn, liên quan hệ chúng Phân tích hình dạng kết cấu phần đến hình dung hình dạng kết cấu chi tiết c) Đọc kích thước - Biết độ lớn chi tiết thơng qua kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao (Kích thước khn khổ) - Biết chuẩn kích thước để ta suy phương pháp gia công cần thiết biết cách đo (Kích thước định vị) - Biết hình dáng chi tiết từ ký hiệu Ø, R, “cầu”, ‫ڤ‬ - Kích thước lắp ghép d) Đọc yêu cầu kỹ thuật 82 - Đọc sai lệch kích thước - Đọc sai lệch hình dáng vị trí bề mặt, hiểu dạng sai lệch trị số sai lệch - Đọc độ nhám bề mặt - Đọc hiểu yêu cầu kỹ thuật khác :mép vát, góc đúc, lớp phủ, độ cứng yêu cầu khác ghi vẽ Những bề mặt lại chi tiết khơng ghi độ nhám có chung độ nhám ghi góc bên phải vẽ e) Tổng kết Sau đọc vẽ, người đọc phải hiểu rõ nội dung sau : - Hiểu rõ tên gọi, công dụng, vật liệu chế tạo chi tiết, khối lượng, số lượng chi tiết, tỷ lệ - Hình dung tồn cấu tạo bên bên ngồi chi tiết - Biết cách đo kích thước gia công kiểm tra chi tiết - Phát sai sót điều chưa rõ vẽ 7.2 Bản vẽ lắp 7.2.1 Khái niệm Bản vẽ lắp bao gồm hình biểu diễn thể hình dạng kết cấu nhóm phận hay sản phẩm số liệu cần thiết để lắp ráp kiểm tra Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật chủ yếu nhóm , phận hay sản phẩm dùng thiết kế, chế tạo sử dụng 7.2.2 Nội dung vẽ lắp Bản vẽ lắp bao gồm nội dung: Hình biểu diễn, kích thước, u cầu kỹ thuật, số vị trí, bảng kê, khung tên ) 7.2.2.1 Hình biểu diễn Các hình biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng kết cấu phận lắp, vị trí tương đối quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp bao gồm tất hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích…) Số lượng hình biểu diễn phải đủ để tổ chức sản xuất hợp lý sản phẩm Chọn hình biểu diễn : 83 Hình chiếu phải thể đặc trưng hình dạng , kết cấu và phản ánh vị trí làm việc sản phẩm lắp Ngồi hình chiếu ra, cịn phải bổ sung số hình biểu diễn khác - Hình hình biểu diễn giá đỡ có năm chi tiết Các chi tiết nàu có dạng trịn xoay Hình biểu diễn giá đỡ gồm hình cắt đứng (tồn phần) mặt cắt Hình cắt đứng thể hầu hết yêu cầu biểu diễn, mặt cắt thể riêng cấu tạo chi tiết 7.2.2.2 Các quy ước biểu diễn vẽ lắp 84 - Trên vẽ lắp, không thiết biểu diễn đủ tất phần tử chi tiết Cho phép không vẽ phần tử mép vát, góc lượn, rãnh dao, khía nhám, khe hở mối ghép - Nếu có số chi tiết giống lăn, bulông … cho phép vẽ chi tiết , chi tiết khác loại vẽ đơn giản - Những phận có liên quan với phận lắp biểu diễn nét gạch hai chấm mảnh có kích thước xác định vị trí chúng với - Cho phép vẽ vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động nét gạch hai chấm mảnh - Các chi tiết phía sau lị xo xem bị lò xo che khuất, nét liền đậm (đường bao thấy) chi tiết vẽ đến đường tâm mặt cắt dây lò xo 85 - Trên vẽ lắp, áp dụng quy ước đặc biệt hình cắt mặt cắt Khơng cắt dọc chi tiết bulơng, đai ốc, vịng đệm, then, chốt, tay nắm, bi v.v - Cho phép dùng đường dẫn chung số dẫn ghi thành cột dọc nhóm chi tiết ghép Câu hỏi tập Đọc phân tích vẽ sau: 86 Tài liệu tham khảo: [1] Vũ Tiến Đạt, Lê Khánh Điền (2012), Vẽ kỹ thuật khí, NXB Đại Học Quốc Gia; [2] Khoa Điện (2014), Giáo trình vẽ điện, lưu hành nội

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w