1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kim loai gt mh10 at 17 05 docx 4724

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẴNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẴNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nghề cắt gọt kim loại nghề cần thiết phát triển công nghiệp nay, đặc biệt công nghiệp nặng công nghiệp chế tạo máy Với tầm quan trọng việc xây dựng chương trình giáo trình đào tạo quan trọng cấp thiết sở đào tạo Trong mơn học/mơ đun xây dựng phần kiến thức, kỹ cần thiết nghề Môn học An tồn lao động mơn học quan trọng đảm bảo đào tạo đầy đủ kiến thức kỹ nhằm đảm bảo an toàn cho người thiết bị q trình gia cơng, sản xuất Cấu trúc chương trình giáo trình thuận lợi cho người học xác định kiến thức, kỹ cần thiết mơ đun Người học vận dụng học tập thực tế làm việc thơng qua giáo trình với nội dung như: Lý thuyết để thực kỹ cần thiết; Quy trình thực kỹ để thực sản phẩm thực tế; Thực hành kỹ sản phẩm thực tế Người học tự nghiên cứu lý thuyết hướng dẫn để thực kỹ năng, hướng dẫn kiểm tra, hướng dẫn đánh giá, hướng dẫn quy trình thực kỹ thực hành sản phẩm tương tự thực tế có hướng dẫn độc lập thực sản phẩm có khả tự kiểm tra đánh giá sản phẩm thơng qua giáo trình Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp đảm bảo kỹ thực hành với mục tiêu sau: ● Tính quy trình cơng nghiệp Năng lực người học tư mô đun đào tạo ứng dụng ● thực tiễn ● Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong q trình biên soạn giáo trình khoa tham khảo ý kiến từ doanh nghiệp, giáo trình trường Đại học, học viện, Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tham gia biên soạn 1- Chủ biên : Lê Cương Trực 2- Hỗ trợ chuyên môn: Bộ môn CGKL MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 10 1.1.Công tác bảo hộ lao động 10 1.1.1.Mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 10 1.1.1.1 Mục đích 10 1.1.1.2 Ý nghĩa 10 1.1.1.3 Tính chất 10 1.1.1.4 Nhiệm vụ 11 1.1.2.Những khái niệm công tác tổ chức bảo hộ lao động 11 1.1.2.1 Những khái niệm BHLĐ .11 1.1.2.2 Công tác tổ chức BHLĐ 12 1.1.2.3 Những vấn đề khác có liên quan đến cơng tác BHLĐ 13 1.2 Phân tích điều kiện lao động nguyên nhân gây tai nạn lao động 13 1.2.1 Phân tích điều kiện lao động 13 1.2.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 13 1.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 13 1.2.2.2 Nguyên nhân khách quan 13 1.2.3 Biện pháp an toàn lao động 14 1.2.3.1.Biện pháp an tồn dự phịng tính đến yếu tố người: .14 1.2.3.2 Thiết bị che chắn an toàn: 14 1.2.3.3 Thiết bị cấu phòng ngừa: 14 1.2.3.4 Cơ khí hóa, tự động hóa điều khiển từ xa: .15 1.2.3.5 Tín hiệu an tồn biển báo phòng ngừa: 15 1.2.3.6 Khoảng cách kích thước an tồn: 15 1.2.3.7 Phương tiện bảo vệ cá nhân: 16 1.2.3.8 Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị: 16 Chương 2: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 18 2.1 Khái niệm vệ sinh công nghiệp 18 2.1.1 Các tác hại nghề nghiệp 18 2.1.1.1 Tác hại liên quan đến trình sản xuất 18 2.1.1.2 Tác hại liên quan đến tổ chức lao động 18 2.1.1.3 Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn 19 2.1.2 Bệnh nghề nghiệp (BNN) 19 2.1.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 20 2.1.4 Vấn đề tăng NSLĐ chống mệt mỏi 21 2.2 Ảnh hưởng vệ sinh công nghiệp đến sức khỏe người lao động biện pháp phòng tránh 22 2.2.1.Vi khí hậu 22 2.2.1.1 Khái niệm định nghĩa 22 2.2.1.2 Các yếu tố VKH 22 2.2.1.3 Điều hoà thân nhiệt người 23 2.2.1.4 Ảnh hưởng VKH thể 23 2.2.1.5 Các biện pháp phòng chống VKH xấu 25 2.2.1.6 Các biện pháp sơ cứu bị ảnh hưởng nhiệt độ môi trường làm việc 25 2.2.2 Ánh sáng, màu sắc kỹ thuật thơng gió lao động 26 2.2.2.1 Kỹ thuật chiếu sáng 26 2.2.2.2 Kỹ thuật thông gió 29 Chương 3: KỸ THUẬT AN TỒN CƠ KHÍ 33 3.1 Khái niệm tai nạn khí 33 3.2 Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 34 3.2.1.Các giải pháp kỹ thuật an tồn gia cơng cắt gọt 34 3.2.1.1 Các nguyên nhân gây tai nạn sử dụmg máy móc thiết bị khí 34 3.2.1.2 Các giải pháp an tồn gia cơng khí 35 Kiểm nghiệm dự phòng tiến hành định kỳ, sau kỳ sửa chữa, bảo dưỡng 40 3.2.1.3 Kỹ thuật an tồn gia cơng máy cơng cụ .40 3.2.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 41 - Xà phòng 41 3.3 Biện pháp sơ cứu xãy tai nạn khí 41 3.3.1 Các dạng tổn thương xãy tai nạn khí 41 3.3.2 Các biện pháp sơ cứu 42 3.3.2.1 Các biện pháp sơ cứu chấn thương thể hình 42 3.3.2.2 Các biện pháp sơ cứu bị bỏng 44 3.3.2.3 Các biện pháp sơ cứu mê, chống: điện giật; va chạm, té ngã; chật độc công ngiệp… 45 Chương 4: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 47 Chương 4: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 47 4.1 Khái niệm tai nạn điện 47 4.1.1 Tác động dòng điện với thể người 47 4.1.2 Ảnh hưởng thơng số dịng điện gây nên tai nạn điện 47 4.1.3 Các dạng tai nạn điện: 49 4.1.4 Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm: .50 4.2 Kỹ thuật an toàn điện 50 4.2.1.Các giải pháp kỹ thuật an toàn sửa chữa vận hành máy thiết bị dùng điện 50 4.2.1.1 Các quy tắc chung: 50 4.2.1.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện: 51 4.2.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 51 4.3 Biện pháp cấp cứu xãy tai nạn điện 52 4.3.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện: 52 4.3.2 Làm hô hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực: 53 Chương 5: KỸ THUẬT AN TỒN PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 55 5.1 Khái niệm cháy, nổ 55 5.1.1 Những khái niệm trình cháy nổ 55 5.1.1.1 Ý nghĩa, phương châm, tính chất, nhiệm vụ cơng tác PCCC 55 5.1.1.2 Định nghĩa: 55 5.1.1.3 Quá trình cháy, nổ số chất 56 5.1.1.4 Nhiệt độ, áp suất cháy: 56 5.1.2 Những nguyên nhân gây cháy, nổ 56 5.2 Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 57 5.2.1.Nguyên lý phòng cháy chữa cháy 57 5.2.2 Biện pháp phòng cháy, chữa cháy 57 5.2.3 Vật liệu phương tiện phòng cháy, chữa cháy 58 5.2.3.1 Các chất chữa cháy: .58 5.2.3.2 Các phương tiện chữa cháy: 59 5.3 Biện pháp sơ cứu xảy tai nạn cháy, nổ 59 5.3.1 Phương pháp cứu người bị nạn 59 5.3.2 Sơ cứu nạn nhân bị cháy (bỏng) 59 Chương 6: KỸ THUẬT AN TOÀN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG HẠ - THIẾT BỊ ÁP LỰC 61 61 6.1 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị nâng hạ 61 6.1.1.Các giải pháp kỹ thuật an toàn sửa chữa vận hành máy thiết bị nâng hạ .61 6.1.1.1 Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng: 61 6.1.1.2 Yêu cầu an toàn thiết bị máy móc nâng chuyển 62 6.1.1.3 Những yêu cầu an toàn lắp đặt, vận hành sữa chửa thiết bị nâng chuyển 62 6.1.1.4 Khám nghiệm thiết bị nâng: 64 6.1.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 65 6.2 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị áp lực .65 6.2.1.Các giải pháp kỹ thuật an toàn sửa chữa vận hành máy thiết bị áp lực 65 6.2.1.1 Một số khái niệm thiết bị chịu áp lực 65 6.2.1.2 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng thiết bị áp lực 66 6.2.1.3 Những nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực biện pháp phòng ngừa 66 6.2.1.4 Những yêu cầu an toàn thiết bị chịu áp lực: 67 6.2.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 68 Chương 7: MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 70 7.1 Bụi cơng nghiệp 70 7.1.1.Khái niệm 70 7.1.2 Nguyên nhân biện pháp phòng tránh 71 7.1.3 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 72 7.2 Tiếng ồn rung động 72 7.2.1.Tiếng ồn 72 7.2.1.1 Khái niệm 72 7.2.1.2 Ảnh hưởng tiếng ồn: 74 7.2.2 Rung động 74 7.2.2.1 Rung động: 74 7.2.2.2 Ảnh hưởng rung động: 74 7.2.3 Các biện pháp phòng chống tiếng ồn 75 7.2.3.1 Biện pháp chung: 75 7.2.3.2 Giảm tiếng ồn rung động nơi phát sinh 75 7.2.3.3 Biện pháp giảm tiếng ồn đường lan truyền: 76 7.2.3.4 Biện pháp phòng chống ồn phương tiện bảo vệ cá nhân: .76 7.3 Chất độc công nghiệp 77 7.3.1.Khái niệm 77 7.3.1.1 Chất độc công nghiệp 77 7.3.1.2 Phân loại độc tính tác hại hố chất CN 77 7.3.2 Nguyên nhân biện pháp phòng tránh 79 7.3.3 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 80 7.3.4 Biện pháp sơ cứu xãy nhiễm độc công nghiệp 81 7.3.4.1 Các biện pháp sơ cứu xãy nhiễm độc công nghiệp 81 7.3.4.2 Các biện pháp xử lý cố hoá chất khẩn cấp 82 Chương 8: KỸ THUẬT AN TỒN GIA CƠNG NHIỆT; NGUỘI - SỬA CHỮA 83 83 8.1 Kỹ thuật an tồn gia cơng nhiệt 83 8.1.1 Các giải pháp kỹ thuật an tồn gia cơng nhiệt 83 8.1.1.1 Kỹ thuật an tồn gia cơng áp lực .83 8.1.1.2 Kỹ thuật an toàn đúc-luyện kim 84 8.1.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 85 8.2 Kỹ thuật an tồn gia cơng hàn 85 8.2.1 Các giải pháp kỹ thuật an toàn hàn 85 8.2.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 86 8.3 Kỹ thuật an toàn lắp ráp, sửa chữa thử máy 86 8.3.1.Các giải pháp kỹ thuật an toàn lắp ráp, sửa chữa thử máy 87 8.3.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 87 8.4 Biện pháp sơ cứu xãy tai nạn khí 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG Mã môn học: MH10 Thời gian thực mơn học:90 (LT: 60; TH:28; KT: 2) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học An tồn lao động bố trí sau sinh viên học mơn học Cơ sở cắt gọt kim loại - Tính chất: Mơn học An tồn lao động mơn học kỹ thuật sở trang bị cho người học kiến thức kỹ kỹ thuật an tồn lao động sản xuất khí - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu mơn học/mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày đượcnội dung công tác bảo hộ lao động; + Giải thích yếu tố nguy hiểm có hại đến sức khỏe người lao động; + Phân tích nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Về kỹ năng: +Thực phương pháp, kỹ thuật an toànnhằm ngăn ngừa tai nạn lao động; + Sử dụng thành thạo phương tiện bảo hộ lao động; +Thực số phương pháp sơ cứu cấp cứu đồng nghiệp bị tai nạn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập theo nhóm giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; + Chịu trách nhiệm hoạt động cá nhân nhóm; + Phải tự đánh giá chất lượng cơng việc sau hoàn thành cá nhân nhóm Nội dung mơn học: Nội dung tổng qt phân phối thời gian: Thờigian(giờ) Số Tên chương, mục T L T K TT S T H T Chương1: Công tác bảo hộ lao động 5 1.1 Cơng tác bảo hộ lao động 1.2 Phân tích điều kiện nguyên nhân gây tai nạn lao động Chương 2: Vệ sinh công nghiệp 10 2.1 Khái niệm vệ sinh công nghiệp 2.2 Ảnh hưởng vệ sinh công nghiệp đến sức khỏe người lao động biện pháp phòng tránh + Tiếng ồn khí: Máy tiện: 93÷ 96 dB; Máy bào : 97 d ; máy khoan: 114 dB Máy đánh bóng; 108 dB + Tiếng ồn khí động: Môtô: 105 dB; Máy bay tuốc bin phản lực: 135 dB Trong phân xưởng có nhiều nguồn gây ồn mức ồn khơng phải mức ồn tưng nguồn cộng lại Mức ồn tổng cổng cộng đo theo thang A máy đo tiếng ồn gọi mức âm dBA 7.2.1.2 Ảnh hưởng tiếng ồn: Tiếng ồn tác động trước hết đến hệ thần kinh trung ương, sau đến hệ thống tim mạch, nhiều quan khác cuối đến quan thính giác Tiếng ồn làm rối loạn hệ thống thần kinh, khơng đáng kể ( 50 ÷ 70 dB) tiếng ồn tạo tải trọng đáng kể lên hệ thống thần kinh đặc biệt người lao động trí óc Đối với âm tần số 2000÷ 4000 Hz, tác dụng mệt mỏi sẻ 80 dB, âm 5000 ÷ 6000 Hz 60 dB Tiếng ồn cịn gây thay đổi hệ thống tim mạch kèm theo rối loạn trương lực bình thường mạch máu rối loạn nhịp tim Những người làm việc lâu môi trường ồn thường bị đau dày cao huyết áp Khi chịu tác động của tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên Làm việc lâu môi trường ồn sau thơi làm việc phải thời gian dài thính giác trở lại bình thường Nếu tác dụng tiếng ồn lặp lại nhiều lần, tượng mệt mỏi thính giác khó có khả hồi phục hồn tồn trạng thái bình thường sau thời gian dài phát triển thành bệnh nặng tai điếc Tiếng ồn lớn cường độ 70 dB khơng cịn nghe tiếng nói người với thông tin âm người trở thành vô hiệu Những thể khác tác hại tiếng ồn khác Con người có khả thích nghi với điều kiện làm việc có tiếng ồn mức độ thích nghi giới hạn khoảng định 7.2.2 Rung động 7.2.2.1 Rung động: Khi máy móc động làm việc không sinh dao động âm tai ta nghe mà sinh dao động học dạng rung động vật thể bề mặt xung quanh Rung động dao động học vật thể đàn hồi sinh trọng tâm trục đối xứng chúng xê dịch không gian thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có trạng thái tĩnh 7.2.2.2 Ảnh hưởng rung động: Tần số rung động mà ta mà ta cảm nhận nằm khoảng 12- 8000 Hz Cũng giống tiếng ồn, ảnh hưởng rung động trước hết đến hệ thần kinh trung ương sau đến phận khác 75 Theo hình thức tác động, người ta chia rung động thành hai loại: rung động chung rung động cục Rung động chung gây dao động cho tồn thể, cịn rung động cục làm cho phận thể dao động Rung động gây rối loại chức tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục nam, nữ Rung động làm cho hệ thống thần kinh bị rối loạn, người nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi Rung động gây viêm khớp, vơi hóa khớp… 7.2.3 Các biện pháp phòng chống tiếng ồn 7.2.3.1 Biện pháp chung: Khi lập tổng mặt nhà máy cần nghiên cứu biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn rung động để hạn chế lan truyền tiếng ồn phạm vi nhà máy lan truyền nhà máy Giữa khu nhà nhà sản xuất, khu nhà sản xuất có tiếng ồn cần có khoảng cách tối thiểu trồng dải xanh bảo vệ để tiếng ồn không vượt mức cho phép Bố trí mặt nhà máy cần ý tới hướng gió mùa năm vào mùa hè Các xưởng gây ồn nên bố trí cuối hướng gió khơng nên tập trung vào nơi Cần thiết phải xây buồng làm việc cách âm với nguồn tạo ồn, xây tường chắn âm, điều khiển từ xa thiết bị ồn… 7.2.3.2 Giảm tiếng ồn rung động nơi phát sinh Đây biện pháp chống ồn chủ yếu bao gồm việc lắp ráp có chất lượng cao máy móc động cơ, sửa chửa kịp thời máy móc thiết bị, khơng nên sử dụng thiết bị cũ, lạc hậu… Giảm tiếng ồn nơi phát sinh thực theo biện pháp sau: - Hiện đại hóa thiết bị, hồn thiện q trình cơng nghệ cách: + Tự động hố q trình công nghệ áp dụng hệ thống điều khiển từ xa + Thay đổi tính đàn hồi khối lượng phận máy móc để thay đổi tần số dao động riêng chúng tránh tượng cộng hưởng + Thay thép chất dẻo, tecxtolit, fibrôlit , mạ crôm quét mặt chi tiết sơn hoăc dùng hợp kim vang va chạm + Bọc mặt thiết bị chịu rung động vật liệu hút giảm rung động có nội ma sát lớn bitum, cao su, vòng phớt, amiăng, chất dẻo, matit đặc biệt + Sử dụng giảm rung lò xo cao su để cách rung động + Sử dụng loại lớp phủ cứng mềm để hút rung động - Quy hoạch thời gian làm việc xưởng hợp lý: + Bố trí xưởng ồn làm việc vào buổi người làm việc… 76 + Lập đồ thị làm việc cho cơng nhân để họ có thời gian nghỉ nghơi hợp lý, làm giảm thời gian có mặt họ nơicó mức ồn cao 7.2.3.3 Biện pháp giảm tiếng ồn đường lan truyền: Chủ yếu áp dụng nguyên tắc hút âm cách âm Năng lượng âm lan truyền khơng khí phần lượng bị phản xạ, phần bị vật liệu kết cấu hút phần xuyên qua kết cấu xạ vào phòng bên cạnh Sự phản xạ hút lượng âm phụ thuộc vào tần số góc tới sóng âm, vào tính chất vật lý kết cấu phân cách độ rỗng, độ cứng, bề dày Vật liệu hút âm phân thành loại: + Vật liệu có nhiều lỗ nhỏ + Vật liệu có nhiều lỗ nhỏ đặt sau đục lỗ + Kết cấu cộng hưởng + Những hút âm đơn Vấn đề cách âm dựa nguyên lý sóng âm truyền tới bề mặt kết cấu kết cấu trở thành nguồn âm Công suất nguồn âm yếu so với nguồn âm ban đầu khả cách âm kết cấu tốt nhiêu Để cách âm thông thường người ta làm vỏ bọc cho động cơ, máy nén thiết bị công nghiệp khác Vật liệu làm vỏ cách âm thường kim loại, gỗ, chất dẻo, kính vật liệu khác Để giảm dao động truyền từ máy vào vỏ bọc, liên kết chúng khơng làm cứng, chí làm vỏ hai lớp khơng khí Vỏ bọc nên đặt đệm cách chấn động làm vật liệu đàn hồi Để chống tiếng ồn khí động người ta sử dụng buồng tiêu âm, ống tiêu âm tiêu âm 7.2.3.4 Biện pháp phòng chống ồn phương tiện bảo vệ cá nhân: Cần sử dụng loại dụng cụ sau: Cái bịt tai làm chất dẻo, có hình dáng cố định dùng vào lỗ tai, có tác dụng hạ thấp mức âm tần số 125 ữ 500 Hz, mức hạ âm 10dB, tần số 2000Hz 24dB tần số 4000Hz 29dB Với âm có tần số cao tác dụng hạ âm giảm Cái che tai có tác dụng tốt nút bịt tai Thường dùng cho cơng nhân gị, mài công nhân ngành hàng không Bao ốp tai dùng trường hợp tiếng ồn lớn 120dB bao che kín tai phần xương sọ quanh tai Ngoài để chống rung động người ta sử dụng bao tay có đệm đàn hồi, giầy(ủng) có đế chống rung 77 7.3 Chất độc công nghiệp 7.3.1.Khái niệm 7.3.1.1 Chất độc công nghiệp - Chất độc công nghiệp chất dùng sản xuất, xâm nhập vào thể dù lượng nhỏ gây nên tình trạng bệnh lý Bệnh chất độc gây sản xuất gọi nhiễm độc nghề nghiệp Khi độc tính chất độc vượt giới hạn cho phép, sức đề kháng thể yếu độc chất gây nhiễm độc nghề nghiệp - Các hố chất độc có mơi trường làm việc xâm nhập vào thể qua: + Đường thở: bị hít vào phổi bị hấp thu + Đường tiêu hóa: Bị nuốt vào thẩm thấu vào ruột + Đường da, niêm mạc: Bị thẩm thấu qua da +Đường tiêm: Qua da, tĩnh mạch - Các loại hố chất gây độc hại: CO, C2H2, MnO, ZnO2, sơn, ôxit Cr mạ, axit Tính độc hại hố chất phụ thuộc vào loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn môi trường mà người lao động tiếp xúc với - Các chất độc dễ tan vào nước độc chúng dể thấm vào tổ chức thần kinh người gây tác hại - Trong mơi trường sản xuất tồn nhiều loại hoá chất độc hại Nồng độ chất khơng đáng kể, chưa vượt giới hạn cho phép, nồng độ tổng cộng chất độc tồn vượt giới hạn cho phép gây trúng độc cấp tính hay mãn tính 7.3.1.2 Phân loại độc tính tác hại hố chất CN a/ Phân loại nhóm hố chất độc: Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc: axit đặc, kiềm đặc lỗng (vơi tơi, NH3) Nếu bị trúng độc nhẹ dùng nước lã dội rửa (chú ý bỏng nặng gây chống, mê man, trúng mắt bị mù) Nhóm 2: Các chất kích thích đường hơ hấp phế quản: clo (Cl), NH3, SO3, NO, SO2, fluo, crôm v.v Các chất gây phù phổi: NO2, NO3, Các chất thường sản phẩm cháy đốt nhiệt độ 800 oC Nhóm 3: Các chất làm người bị ngạt làm lỗng khơng khí như: CO2, C2H5, CH4, N2, CO Nhóm 4: Các chất độc hệ thần kinh loại hydro cacbua, loại rượu, xăng, H2S, CS2, v.v 78 Nhóm 5: Các chất gây độc với quan nội tạng hydrocacbon, clorua metyl, bromua metyl v.v Chất gây tổn thương cho hệ tạo máu: Benzen, phenol Các kim loại kim độc chì, thuỷ ngân, mangan, hợp chất asen, v.v b/ Một số chất độc dạng nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp: * Chì hợp chất chì: Tác hại chì (Pb) làm rối loạn việc tạo máu, làm rối loạn tiêu hoá làm suy hệ thần kinh, viêm thận, đau bụng chì, thể trạng suy sụp Nhiểm độc chì mản tính gây mệt mỏi, ngủ, ăn kém, nhức đầu, đau xương, táo bón thể nặng liệt chi, gây tai biến mạch máu não, thiếu máu phá hoại tuỷ xương Nhiểm độc chì xảy in ấn, làm ắc quy, Chì cịn xuất dạng Pb(C2H5)4, Pb(CH3)4 Những chất pha vào xăng để chống kích nổ, song chì xâm nhập thể qua đường hô hấp, đường da (rất dễ thấm qua lớp mỡ da) Với nồng độ chất ≥ 0,182 ml/lít khơng khí làm cho súc vật thí nghiệm chết sau 18 * Thuỷ ngân hợp chất nó: Thuỷ ngân (Hg) dùng công nghiệp chế tạo muối thuỷ ngân, làm thuốc giun Calomen, thuốc lợi tiểu, thuốc trừ sâu… Thủy ngân hợp chất thâm nhập vào thể đường hơ hấp, đường tiêu hố đường da Thủy ngân hợp chất gây nhiễm độc mãn tính, gây viêm lợi, viêm miệng, loét niêm mạc, viêm họng, rối loạn chức gan, gây bệnh Parkinson, buồn ngủ, nhớ, trí nhớ, rối loạn thần kinh thực vật…với nữ giới gây rối loạn kinh nguyệt gây quái thai, sẩy thai… * Asen hợp chất Asen: Các chất Asen As203 dùng làm thuốc diệt chuột, AsCl3 để sản xuất đồ gốm, As205 dùng sản xuất thuỷ tinh, bảo quản gỗ, diệt cỏ, nấm… Asen hợp chất gây loại nhiễm độc sau: + Nhiễm độc cấp tính: đau bụng, nơn, viêm thận,viêm thần kinh ngoại biên, suy tủy, tim bị tổn thương gây chết người + Nhiễm độc mãn tính: gây viêm da mặt, viêm màng kết hợp, viêm mũi kích thích, thủng vách ngăn mũi, viêm da thể chàm, vẩy sừng xạm da, gây bệnh động mạch vành, thiếu máu, khí thải tơ gan to, xơ gan, ung thư gan ung thư da… * Cácbon ơxit (CO): Cácbon ơxit khí khơng màu, khơng mùi, khơng kích thích, tỉ trọng 0,967 tạo cháy khơng hồn tồn ( có lò cao, phân xưởng đúc, rèn, nhiệt luyện, động đốt trong) 79 CO gây ngạt thở hóa học hít phải nó, làm cho người bị đau đầu, ù tai, dạng nhẹ gây đau đầu ù tai dai dẳng, sút cân, mệt mỏi, chống mặt, buồn nơn, bị trúng độc nặng bị ngất xỉu ngay, chết * Crơm hợp chất Crôm: Gây loét da, loét mạc mũi, thủng vách ngăn mũi, kích thích hơ hấp gây ho, co thắt phế quản ung thư phổi… * Man gan hợp chất nó: Gây rối loạn tâm thần vận động, nói khó dáng thất thường, thao cuồng chứng Parkinson, rối loạn thần kinh thực vật, gây bệnh viêm phổi, viêm gan, viêm thận * Benzen (C6H6): Benzen có dung mơi hồ tan dầu, mỡ, sơn, keo dán, kỹ nghệ nhuộm, dược phẩm, nước hoa, xăng ô tô Benzen vào thể chủ yếu đường hô hấp gây chứng thiếu máu nặng, chảy máu lợi, bị nhiễm nặng bị suy tủy, nhiểm trùng huyết, giảm hồng cầu bạch cầu, nhiểm độc cấp gây cho hệ thần kinh trung ương bị kích thích mức * Cyanua (CN): Cyanua( gốc CN) xuất dạng hợp chất như: NaCN, KCN thấm cácbon ni tơ Đây chất độc Nếu hít phải NaCN liều lượng 0,06 g bị chết ngạt Nếu ngộ độc Cyanua xuất chứng rát cổ, chảy nước bọt, đau đầu tức ngực, đái rắt, ỉa chảy Khi bị ngộ độc Cyanua phải đưa cấp cứu * Axit cromic (H2CrO4): Loại thường mạ crôm cho đồ trang sức, mạ bảo vệ chi tiết máy Hơi axit crômic làm rách niêm mạc, gây viêm phế quản, viêm da… * Hơi ôxit nitơ ( NO2 ): Chúng có nhiều ống khói lị phản xạ, khâu nhiệt luyện thấm than, khí xả động Diezel hàn điện Hơi NO2 làm đỏ mắt, rát mắt, gây viêm phế quản, tê liệt thần kinh, hôn mê… Khi hàn điện các độc bụi độc như: FeO, Fe2O3, SiO2, MnO, CrO3, ZnO, CuO… 7.3.2 Nguyên nhân biện pháp phòng tránh a/ Biện pháp chung đề phòng kỹ thuật: - Hạn chế thay hóa chất độc hại - Tự động hố q trình sản xuất hố chất - Các hố chất phải bảo quản thùng kín, phải có nhãn rõ ràng - Chú ý cơng tác phịng cháy chữa cháy 80 - Cấm để thức ăn, thức uống hút thuốc gần khu vực sản xuất - Tổ chức hợp lý hố q trình sản xuất: bố trí riêng phận toả độc, đặt cuối chiều gió Phải thiết kế hệ thống thơng gió hút khí độc chổ - Những nơi làm việc có chất độc hại nguy hiểm, kho dự trữ phương tiện chuyên chở chất độc hại phải có treo dấu hiệu cảnh báo cho người biết; có hướng dẫn qui tắc an tồn treo nơi dễ thấy b/ Biện pháp phòng hộ cá nhân: - Người lao động phải đọc tuân thủ hướng dẫn an toàn lao động - Được hướng dẫn cách đề phòng tai nạn tự sơ cứu làm việc với hóa chất độc hại - Sử dụng quàn áo, trang bị bảo hộ cá nhân làm việc nơi độc hại, nguy hiểm - Tạo thói quen làm nơi làm việc: tắm rửa sau làm việc, tiếp xúc cới hóa chất c/ Biện pháp vệ sinh-y tế: - Xử lý chất thải trước đổ ngồi - Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phải có chế độ bồi dưỡng vật - Vệ sinh cá nhân nhằm giữ cho thể 7.3.3 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động Các trang bị sau:  Quần áo lao động phổ thông; Áo choàng vải trắng; Mũ vải; Găng tay cao su; Ủng cao su; Giầy vải bạt thấp cổ; Kính trắng chống bụi chống chấn thương học; Bán mặt nạ phòng độc chuyên dùng; Khẩu trang lọc bụi; Yếm chống hóa chất; * Chú ý: trang bị bảo hộ có đặc tính khác ứng với loại hóa chất khác 7.3.4 Biện pháp sơ cứu xãy nhiễm độc công nghiệp 7.3.4.1 Các biện pháp sơ cứu xãy nhiễm độc công nghiệp 81 a.Sơ cấp cứu bỏng hóa chất: Bước 1- Dội nước vào chỗ bị tổn thương 15 phút Bước 2- Cởi quần áo dính hóa chất Bước 3- Tránh tiếp xúc với vật liệu dính hóa chất Bước 4- Xác định chất hóa học để điều trị b.Sơ cấp cứu vết bỏng phốt pho: Bước 1- Giữ độ ẩm, tốt ngâm nước Bước 2- Giữ quần áo ướt vận chuyển nạn nhân tới bệnh viện Bước 3- Dùng cặp gắp bỏ mảnh phốt dính vào người Khơng chạm tay vào phốt c.Sơ cấp cứu ngộ độc Cyanua: Bước 1- Chuyển nạn  nhân khỏi khu vực nguy hiểm Bước 2- Cởi bỏ quần áo bị nhiễm Cyanua Bước 3- Bơm thở oxi có sẵn Bước 4- Nếu có nuốt khỏi cyanua mà nạn nhân cịn tỉnh táo phải làm cho nơn cách dùng ngón tay ngoáy vào thành sau họng, 15 phút nhắc lại lần Bước 5- Khẩn trương chuyển nạn nhân đến bệnh viện d Sơ cấp cứu người nuốt phải chất độc: - Nếu nuốt phải chất axit hay chất kiềm: + Khơng gây nơn, gây bỏng nhiều + Cho uống ngụm sữa nước - Nếu chất độc axit kiềm, thi dụ thuốc trừ sâu, thuốc chuột, thuốc chữa bệnh…: + Gây nơn cách dùng ngón tay ngốy sau thành họng, sau 15 phút nhắc lại + Cho uống nhiều nước sau nôn *Chú ý ngộ độc vơn-pha-tốc (hóa chất trừ sâu nông nghiệp) không cho nạn nhân uống sữa e.Sơ cấp cứu hít thở phải khí độc: Bước 1- Di chuyển nạn nhân khỏi vùng có khí độc Bạn phải bảo vệ mặt nạ phịng độc trang, khăn dúng nước vắt ẩm che mũi miệng Bước 2- Đặt nạn nhân nằm tư hồi phục Bước 3- Cho thở oxi, có 82 Bước 4- Nếu nạn nhân bất tỉnh kiểm tra nhịp thở mạch đập Làm hô hấp nhân tạo cần f. Sơ cấp cứu hóa chất vào mắt: Bước 1- Rửa mắt bị tổn thương vòi nước lạnh 10-15 phút Bước 2- Nếu nhắm mắt lại mà bị đau nhẹ nhàng kéo mí mắt để rửa, cẩn thận đừng để nước nhiễm bẩn chảy sang mắt Bước 3- Đặt gạc vô trùng băng mắt lại Bước 4- Chuyển bệnh viện tiếp tục điều trị 7.3.4.2 Các biện pháp xử lý cố hoá chất khẩn cấp - Xây dựng kế hoạch tổ chức hệ thống xử lý cố hố chất khẩn cấp - Quy trình xử lý rỏ rỉ đổ tràn hoá chất Bước 1+ Bảo vệ thân thể: Tiếp cận trường cách cẩn thận, nhanh chóng Giữ khoảng cách an toan trường nơi sơ cứu Bước 2+ Quan sát biển báo, cố gắng nhận hóa chất gây tai nạn Thông báo với quan chuyên môn xin hỗ trợ Bước 3+ Có phương tiện ứng cứu cần thiết chuyển nạn nhân đến sở y tế nhanh tốt Bước 4+ Chỗ sơ cấp cứu phải an tồn, xa nơi nhiễm độc, thống khí Bước 5+ Tháo đồ trang sức vật dụng khác khỏi quần áo nạn nhân để cứu chữ sau thuận tiện Bước 6+ Tại trường có hoas chất rị rỉ tràn ngồi phải dùng cát hay đất khơ thấm, qt đổ nơi an toàn, dùng nước cọ rửa sau thấm quét đất cát Câu hỏi ôn tập Phân tích yếu tố : Bụi, rung động sản xuất để thấy rõ tác hại đưa biện pháp vệ sinh phịng chống ? Phân tích yếu tố : hóa chất độc hại để thấy rõ tác hại đưa biện pháp vệ sinh phòng chống ? 83 Chương 8: KỸ THUẬT AN TỒN GIA CƠNG NHIỆT; NGUỘI - SỬA CHỮA Mã bài:MH 10-08 Thời gian: 15 (LT: 3;TH: 2; tự học: 9; KT1) Giới thiệu: Hiện naygia công nhiệt, nguội – sửa chữa tiến hành phần lớn máy bán tự động tự động để giảm sức lao động tăng suất Đi đơi với mặt tích cực gây tai nạn lao động từ chấn thương nhẹ đến mạng gây cháy nổ Do q trình lao động người cơng nhân cần tuân thủ nghiêm quy trình thao tác kỹ thuật an tồn, tiến hành sản suất có trình tự thi cơng đạt suất cao, nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ sản suất Để thực dược điều người cơng nhân phải có kiến thức kỹ nhận biết, đề phòng biện pháp khắc phục kịp thời có cố xẩy Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức an toàn vào sửa chữa thử máy, gia công nhiệt…; - Nêu rõ giải pháp kỹ thuật an tồn gia cơng khí; - Sử dụng phù hợp loại trang bị bảo hộ lao động; - Thực việc cấp cứa khẩn cấp tai nạn xảy ra; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: 8.1 Kỹ thuật an tồn gia cơng nhiệt 8.1.1 Các giải pháp kỹ thuật an tồn gia cơng nhiệt 8.1.1.1 Kỹ thuật an tồn gia cơng áp lực a/ Những nguyên nhân gây tai nạn gia công áp lực Quá trình cán, rèn tự dập thể tích thường tiến hành gia cơng trạng thái nóng nhiều nguyên nhân gây nên tai nạn bị bỏng, tiếp xúc môi trường nhiệt độ cao Do vật rèn nóng nhiệt độ cao nên công nhân vô ý sờ, dẫm vào Do cán búa tra vào không chặt nên búa dễ bị văng quai búa kìm kẹp khơng chặt làm cho vật rèn bị rơi lấy khỏi lò Do đặt sai vị trí vật rèn bệ đe nên dễ bị văng dùng máy búa Do kẹp phôi điều chỉnh khuôn dập máy không dễ bị bung khuôn… b/ Những biện pháp an tồn gia cơng áp lực * Biện pháp tổ chức: 84 - Quản lí thiết bị chịu áp lực theo quy định tài liệu chuẩn quy phạm - Đào tạo,huấn luyện: Nngười vận hành phải đào tạo chun mơn kĩ thuật an tồn, nắm vững thao tác vận hành cách xử lí có cố xảy - Xây dựng tài liệu kĩ thuật: phương tiện giúp cho việc quản lí kĩ thuật, khai thác thiết bị cách có hiệu an tồn, ngăn ngừa cố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp * Biện pháp kĩ thuật: - Thiết kế –chế tạo: bao gồm việc chọn kết cấu, tính độ bền, vật liệu, giải pháp gia công … để đảm bảo khả làm việc an toàn lâu dài, loại trừ khả hình thành nguy cố tai nạn lao động - Kiểm nghiệm dự phòng: bao gồm việc kiểm tra ,xem xét bên bên thiết bị để xác định tình trạng kĩ thuật, phát hư hỏng, khuyết tật…Thử nghiệm độ bền áp lực chất lỏng thử độ kín thiết bị khí nén; Kiểm tra xác định chiều dày thành thiết bị, khuyết tật, mối hàn - Sửa chữa phịng ngừa: góp phần đáng kể vào việc giảm cố, tai nạn lao động tăng tuổi thọ thiết bị, bao gồm dạng: Sửa chữa cố; Sửa chữa định kỳ nhằm thay phấn thay tồn thiết bị khơng cịn khả làm việc an toàn 8.1.1.2 Kỹ thuật an toàn đúc-luyện kim a/ Những nguyên nhân gây tai nạn đúc-luyện kim Kim loại lỏng nhiệt độ cao tạo xạ nhiệt lớn vào môi trường, cột hồ quang nấu luyện kim loại lỏng phát tia tử ngoại có lượng lớn gây viêm mắt, bỏng da… Một nguyên nhân thường gây nên tai nạn phổ biến ngành luyện kim bị bỏng nước kim loại bắn toé vào vật tiếp xúc với nước kim loại không hong khô khuôn đúc chưa sấy khô nên ẩm bám vật bị kim loại lỏng làm cho bốc mạnh gây bắn toé, chí gây nổ tăng thể tích đột ngột Trong việc làm hệ thống rót chặt ba via vật đúc dễ bị xây xát chân tay mặt xù xì sắc cạnh vật đúc gây nên Trong trình chuẩn bị nguyên vật liệu cho nấu luyện, sửa chữa thùng rót, máng đúc liên tục, trình nấu luyện…cũng dễ gây tai nạn b/ Những biện pháp an toàn đúc-luyện kim Chung quanh lị nung sấy khơng để vật dễ cháy Sau sử dụng phải tắt lửa Khi rèn chi tiết thép nhỏ người công nhân cần kiểm đánh búa phải phối hợp chặt chẽ Chi tiết rèn đánh xong phải để tập trung, không vất lung tung 85 Nhân viên thao tác phải đeo găng tay cách nhiệt giầy đế cách nhiệt, đồng thời đeo kính màu để bảo vệ mắt Búa đe trước sử dụng cần kiểm tra độ chắn Khi thao tác không cho người đứng gần 8.1.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động Các trang bị sau: Quần áo vải bạt; Mũ vải bạt trùm vai mũ chống chấn thương sọ não; Khẩu trang lọc bụi; Kính chống vật văng bắn Kính chống xạ; Găng tay vải bạt găng tay da; Yếm vải bạt; Ghệt vải bạt; Giầy da cao cổ; Khăn mặt bông; Đệm vai; 8.2 Kỹ thuật an tồn gia cơng hàn 8.2.1 Các giải pháp kỹ thuật an toàn hàn a/ Những nguyên nhân gây tai nạn hàn Khi hàn điện bị điện giật Hồ quang hàn xạ mạnh dễ làm bỏng da, làm đau mắt Khi hàn kim loại lỏng bắn toé dể gây bỏng da thợ hàn người xung quanh Ngọn lửa hàn gây cháy, nổ Khi que hàn cháy sinh nhiều khí độc hại bụi CO2, bụi si líc, bụi măng gan, bụi ơxit kẽm, có hại cho hệ hô hấp sức khoẻ công nhân Khi hàn vị trí khó khăn như: hàn ống, nơi chật chội, nhiều bụi, gần nơi ẩm thấp hàn cao nguy gây tai nạn… Khi hàn dễ nổ bình sinh hoả hoạn… b/ Những biện pháp an toàn hàn Trước hàn, thợ hàn phải kiểm tra đầy đủ điều kiện an toàn Thợ hàn điện, hàn kể người phụ hàn phải sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết: để bảo vệ mắt phải sử dụng mặt nạ hàn, kính hàn; để tránh bỏng phải mặc quần áo bảo hộ vải dầy chống nhiệt, đeo găng tay giầy da cao cổ Quần áo phải che kín tồn thể Tất cúc áo, cúc quần phải cài lại, nắp túi áo phải phủ kín miệng túi, khơng bỏ áo vào quần, ống quần không bỏ vào giầy Khi hàn môi trường nguy hiểm điện phải sử dụng găng tay ủng cách điện 86 Trước hàn thùng kín, bể chứa có hơi, khí dộc phải kiểm tra nồng độ khí Chỉ sau thơng gió khơng cịn nguy độc hại cho người vào làm việc Khi hàn điện, hàn thùng phịng kín phải tiến hành thơng gió tốt, tốc độ gió phải đạt từ 0,3 đến 1,5 m/s Đồng thời phải bố trí người quan sát để xử lý kịp thời có nguy hiểm Trước hàn khu vực có khí cháy nổ, độc hại phải kiểm tra nồng độ khí Trường hợp cần thiết phải tiến hành thơng gió, bảo đảm khơng cịn nguy cháy nổ, độc hại tiến hành công việc Ở nơi tiến hành hàn điện, hàn phải dọn chất dễ cháy nổ bán kính khơng nhỏ 5m Khơng phép hàn, cắt thiết bị chịu áp lực chứa chất cháy nổ, chất độc hại Khi hàn, cắt thiết bị mà trước chứa chất cháy lỏng axit phải súc, rửa sấy khơ sau kiểm tra xác định bảo đảm nồng độ chúng nhỏ nồng độ nguy hiểm tiến hành công việc Không tiến hành đồng thời hàn điện hàn thùng kín Khi hàn thùng kín phải có đèn chiếu sáng đặt bên đèn di động cầm tay, điện áp không lớn 12V Hàn cắt phận, thiết bị điện gần thiết bị điện hoạt động phải có biện pháp đề phịng điện giật Khi hàn cắt phận kết cấu phải có biện pháp chống cháy biện pháp bảo đảm an toàn cho người làm việc, lại phía Những nơi hàn cố định nên bố trí riêng biệt với nơi làm việc xung quanh Nếu hàn chỗ trống xung quanh có nhiều người làm việc khác cần phải dùng che để bảo vệ mắt da khỏi tác hại hồ quang hàn 8.2.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động Các trang bị sau: Quần áo vải bạt; Mũ vải mũ chống chấn thương sọ não; Găng tay vải bạt găng tay da; Giầy ủng cách điện; Ghệt vải bạt; Mặt nạ hàn; Dây an toàn chống ngã cao; Khẩu trang lọc bụi; Khăn mặt bơng; 8.3 Kỹ thuật an tồn lắp ráp, sửa chữa thử máy 87 8.3.1.Các giải pháp kỹ thuật an toàn lắp ráp, sửa chữa thử máy a/ Những nguyên nhân gây tai nạn gia công nguội-lắp ráp- sửa chữa Do dụng cụ cầm tay (cưa sắt, dũa, đục…) va chạm vào người lao động người lao động dùng ẩu dụng cụ cầm tay( búa long cán, chìa khố khơng cỡ, miệng chìa biến dạng khơng cịn song song nhau…) Do máy móc, thiết bị đơn giản (máy ép cỡ nhỏ, máy khoan bàn, đá mài máy ) có kết cấu khơng đảm bảo bền, thiếu đồng bộ, thiếu cấu an toàn Do gá kẹp chi tiết không cẩn thận, không kỹ thuật, bố trí bàn nguội khơng quy cách kỹ thuật Do đá mài bị vỡ văng ra, chạm vào đá mài, vật mài bắn té vào… Do động tác tư thao tác không Do thao tác máy đột, dập khơng quy trình, quy phạm ATLĐ b/ Những biện pháp an toàn gia công nguội-lắp ráp-sửa chữa Tham khảo nội quy an toàn thực hành xưởng N-LR-SC 8.3.2 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động Các trang bị sau: Quần áo lao động phổ thông; Mũ vải; Mũ chống chấn thương sọ não: Găng tay vải bạt;Giầy vải bạt thấp cổ; Kính trắng chống bụi chống chấn thương học; Nút tai chống ồn;Khẩu trang lọc bụi; Mặt nạ phòng độc chuyên dùng: Dây an toàn chống ngã cao: 8.4 Biện pháp sơ cứu xãy tai nạn khí ( Tham khảo chương KTAT Cơ khí) Câu hỏi ơn tập Thế kỹ thuật an tồn  gia cơng nhiệt? Phân tích nội dung kỹ thuật an toàn lắp ráp, sửa chữa thử máy ? 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường CĐN Quy Nhơn, Giáo trình An tồn lao động, lưu hành nội bộ, năm 2014 [2] Hồng Trí, ĐH SPKT TPHCM, NXBĐHQG TPHCM Giáo trình An tồn lao động mơi trường công nghiệp, Năm 2015 89

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10