BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 9380106 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2023 PHẦN A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nguồn pháp luật vấn đề quan trọng không khoa học pháp lý mà thực tiễn thực thi pháp luật Nhu cầu đa dạng hóa hình thức pháp luật nhận quan tâm đặc biệt Nhà nước, nhà lập pháp Bên cạnh đó, xuất phát từ thực tế, Việt Nam quốc gia dân tộc có 54 dân tộc chung sống, văn pháp luật thường khó hiểu, khó tiếp cận, xa lạ với văn hóa truyền thống dân tộc Điều dẫn tới việc áp dụng tập quán để giải vấn đề cá nhân, cộng đồng khơng tránh khỏi Luật tục bù đắp, bổ sung kịp thời cho thiếu hụt đơi cứng nhắc, thiếu tính truyền thống hệ thống văn pháp luật bối cảnh ngày cần nhiều phương thức pháp lý để giải vấn đề xảy xã hội hội nhập đầy biến động Tây Nguyên Đó lý cho thấy việc chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên nay” cần thiết cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng luận khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp khả thi cho việc tiếp tục vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên nhằm nâng cao hiệu quản lý quan 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài gồm có: Thứ nhất, tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề đề tài Thứ hai, luận giải, làm sáng tỏ nội dung như: khái niệm, nguyên tắc, phương thức vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng luật tục Thứ ba, đánh giá thực trạng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động quản lý nhà nước số lĩnh vực Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên thời gian qua Thứ tư, đề xuất giải pháp cần thực để tiếp tục vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu luật tục dân tộc thiểu số Tây Nguyên đánh giá hiệu trình vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân Tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu vùng có dân tộc thiểu số sinh sống hoạt động Uỷ ban nhân dân số đơn vị hành cấp xã, cấp huyện tỉnh Tây Nguyên - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu việc vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, đặc biệt quan điểm dân tộc đoàn kết dân tộc, quản lý nhà nước tự quản cộng đồng; thực dân chủ sở, quan hệ pháp luật - luật tục - phong tục tập quán 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu cách sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, logic, thống kê; phương pháp nghiên cứu liên ngành; phương pháp khảo sát, thống kê để thu thập xử lý thông tin Những đóng góp khoa học luận án - Thứ nhất, xây dựng luận giải cần thiết phải vận dụng, nguyên tắc phương thức vận dụng luật tục dân tộc thiểu số - Thứ hai, xác định luận giải quy định luật tục dân tộc thiểu số vận dụng, nguyên tắc, phương thức vận dụng luật tục yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dung luật tục - Thứ ba, đánh giá thực trạng thực nguyên tắc vận dụng, phương thức vận dụng kết vận dụng số hoạt động cụ thể Uỷ ban nhân dân - Thứ tư, đưa quan điểm để thống trình vận dụng đề xuất nhóm giải pháp có tính khả thi để tiếp tục vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án làm sáng tỏ bổ sung thêm lý luận luật tục vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp phương pháp, cách thức vận dụng luật tục dân tộc thiểu số Tây Nguyên trình thực hoạt động quản lý nhà nước với đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời, luận án tài liệu tham khảo hữu ích trình học tập, nghiên cứu giảng dạy luật học vận dụng luật tục dân tộc thiểu số thực tế quản lý xã hội Nhà nước Kết cấu luận án Ngoài phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án kết cấu thành phần: Phần A: Mở đầu Phần B: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đề tài luận án Phần C: Nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân Tây Nguyên Chương 2: Thực trạng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên nguyên nhân Chương 3: Quan điểm giải pháp tiếp tục vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên thời gian tới PHẦN B TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Với phương pháp thống kê, phân loại, phần tổng quan trình bày cách khái quát kết nghiên cứu vấn đề đề tài thể cơng trình khoa học thuộc cấp độ khác theo ba nhóm Kết nghiên cứu nhằm tìm nội dung nghiên cứu tham khảo, kế thừa xác định nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ luận án Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đề tài luận án Qua việc nghiên cứu cơng trình liên quan đến vấn đề đề tài rút số nhận xét sau: 1.1 Về vấn đề lý luận vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân Các cơng trình nghiên cứu làm rõ số nội dung như: khái niệm luật tục; giá trị luật tục mối tương quan với pháp luật đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số riêng lẻ vùng miền định; cần thiết phải vận dụng luật tục vào quản lý xã hội; hình thức,… Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học xây dựng đầy đủ sở lý luận cho việc vận dụng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên Do vậy, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 1.2 Về thực trạng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân Về thực trạng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng luật tục dân tộc cụ thể vào quản lý nhà nước địa phương định, có dẫn chứng, số liệu minh họa; chẳng hạn như: dân tộc Chăm Ninh Thuận, dân tộc Kơho Lâm Đồng, dân tộc Ê Đê Đắk Lắk, dân tộc Thái Bắc Trung bộ… Song chưa có cơng trình đề cập đến thực trạng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân vùng rộng lớn phạm vi tỉnh Tây Nguyên nên nhiệm vụ nghiên cứu cơng trình 1.3 Về giải pháp vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân Về quan điểm, giải pháp vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân có số giải pháp nhiều cơng trình đề cập tới tính khả thi chưa cao Chẳng hạn, giải pháp mặt pháp lý nhiều cơng trình đề cập đến bước để Nhà nước ghi nhận, pháp luật hóa nội dung phù hợp, có tính tiến luật tục nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội số lĩnh vực phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước số địa phương định Nhưng khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện quan điểm, giải pháp vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên nhiệm vụ nghiên cứu luận án Những nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu Sau đánh giá tình hình nghiên cứu nội dung đề tài luận án sở kế thừa thành tựu nghiên cứu có, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Xây dựng luận giải khái niệm vận dụng, cần thiết phải vận dụng, nguyên tắc, phương pháp vận dụng; yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng - Trình bày đánh giá thực trạng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân mà chủ yếu trình quản lý nhà nước số lĩnh vực đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên Chỉ ưu điểm hạn chế việc vận dụng xác định ngun nhân dẫn đến thực trạng - Tìm kiếm đề xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước vùng đồng bào dân tộc thiểu số quan Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Giả thuyết nghiên cứu Cùng với pháp luật, luật tục công cụ thiếu để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên cơng cụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban nhân dân bảo vệ quyền lợi ích đồng bào dân tộc thiểu số Do vậy, vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên tất yếu trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu câu hỏi nghiên cứu đặt cho luận án bao gồm: Vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên có đặc điểm gì? Vì phải vận dụng? Việc vận dụng phải dựa sở nguyên tắc nào, theo phương thức hoạt động vận dụng? Thực trạng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên thời gian qua đạt kết cịn hạn chế nào? Những ngun nhân dẫn đến thực trạng gì? Việc tiếp tục vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên tiến hành theo quan điểm giải pháp để bảo đảm hiệu hoạt động Ủy ban nhân dân, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đồng bào dân tộc thiểu số đây? PHẦN C NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN Ở TÂY NGUYÊN TÂY NGUYÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, phương thức, cần thiết vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 1.1.1 Khái niệm vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Uỷ ban nhân dân 1.1.1.1 Khái niệm luật tục dân tộc thiểu số Tây Nguyên Theo từ điển luật học: “Luật tục quy tắc xử mang tính bắt buộc cộng đồng làng xã xây dựng nên truyền từ đời sang đời khác”1 Từ điển Thuật ngữ lý luận nhà nước pháp luật tác giả Thái Vĩnh Thắng cho rằng: Luật tục quy tắc xử mang tính chất bắt buộc cộng đồng làng xã xây dựng nên truyền từ đời qua đời khác Luật tục tồn truyền miệng ghi thành văn bản… Luật tục pháp luật cộng đồng làng xã dân tộc người Luật tục phù hợp với tiến xã hội, tạo công bằng, công lý trật tự xã hội Nhà nước thừa nhận trở thành tập quán pháp luật Nhà nước, … Với cách hiểu luật tục trở thành tập quán pháp luật Nhà nước – loại nguồn pháp luật có vai trị quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội 1.1.1.2 Khái niệm hoạt động Uỷ ban nhân dân Bộ Tư Pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, tr.528 Thái Vĩnh Thắng (2008), Từ điển Thuật ngữ lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.156 13 Kết luận Chương Từ phân tích cho thấy, dù giai đoạn luật tục ln có giá trị tích cực định cộng đồng dân cư hình thành từ cộng đồng để điều chỉnh quan hệ cộng đồng nhằm thiết lập trì trật tự xã hội phạm vi cộng đồng, đảm bảo cho cộng đồng ổn định phát triển Hiện Việt Nam luật tục tồn có nhiều tác dụng xã hội Song vận dụng luật tục đòi hỏi phải tuân theo nguyên tắc phương pháp mà pháp luật quy định, nội dung quy luật tục vận dụng phải phù hợp không trái với quy định pháp luật, đồng thời nhằm bảo tồn, phát huy hiệu giá trị tích cực luật tục nâng cao hiệu quản lý Ủy ban nhân dân cấp 14 Chương THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN 2.1 Kết vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân tỉnh Tây Nguyên 2.1.1 Kết thực nguyên tắc vận dụng luật tục Nhu cầu vận dụng luật tục dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên đòi hỏi khách quan mang lại hiệu thiết thực cho hoạt động quản lý Uỷ ban nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua Điều xuất phát từ việc Uỷ ban nhân dân quán triệt thực hiệu nguyên tắc trình vận dụng luật tục vào hoạt động Việc vận dụng luật tục không trái với nguyên tắc pháp luật quy định theo hướng phục vụ nhân dân đảm bảo quyền người, quyền công dân, quyền lợi ích hợp pháp đồng bào dân tộc thiểu số 2.1.2 Kết vận dụng luật tục hoạt động cụ thể Ủy ban nhân dân 2.1.2.1 Trong hoạt động ban hành văn quản lý hành Thực tế cho thấy, Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên không trực tiếp ban hành văn quản lý hành quy định trực tiếp vận dụng luật tục dân tộc thiểu số, nhiều văn quản lý hành như: định, báo cáo, xây dựng đề án, ban hành kế hoạch… đề cập gián tiếp luật tục vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân để thực sách dân tộc đề cao việc vận dụng luật tục vào thực sách, đề án chung Nhà nước như: đề án giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết, văn quy định người có uy tín đồng bào dân tộc … Đó sở để hỗ trợ cho trình vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân đạt hiệu cao 2.1.2.2 Trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Một nhiệm vụ công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số việc 15 tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải phù hợp với nhu cầu, đặc điểm, phong tục tập quán, văn hóa truyền thống dân tộc, vùng miền tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật dành cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số cán lồng ghép quy định luật tục dân tộc qua trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Đây hoạt động mà luật tục vận dụng nhiều nhất, vừa đảm bảo cho pháp luật dễ hiểu đến gần với người dân, vừa đảm bảo vận động người dân xoá bỏ hủ tục, phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp 2.1.2.3 Trong hoạt động tổ chức thực pháp luật Trong trình tổ chức thực pháp luật, chủ thể vận dụng luật tục khai thác triệt để điều luật tục để vận dụng vào trình tổ chức thực pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nhờ góp phần tích cực q trình tn thủ, thi hành sử dụng người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Cụ thể lĩnh vực như: sản xuất; nhân gia đình; an ninh trật tự, an tồn xã hội; văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo; bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lĩnh vực sở hữu tài sản quản lý sử dụng đất đai đạt kết đáng ghi nhận Kinh tế phát triển, buôn làng người dân tộc thiểu số thu nhập tăng lên, nhiều hộ thoát nghèo Việc đăng ký kết hôn thực cách tự giác Hầu hết luật tục dân tộc đề cao quyền định hai bên nam nữ, tôn trọng bền vững hôn nhân, bảo vệ chế độ hôn nhân vợ, chồng, tôn trọng lẫn vợ chồng, cha mẹ Những quy định luật tục phát huy tốt vai trị bảo vệ an ninh, bình n bn làng, bình ổn xã hội, nhà cửa xây dựng khang trang, sẽ, tập tục nặng nề ma chay, cưới xin, hủ tục chết chôn chung, kiêng cữ vô lý, nạn ma lai cách hành xử theo luật tục xóa bỏ nhiều, đời sống kinh tế phận người dân có đạo nâng lên Chính quyền địa phương tiến hành giao đất, giao rừng cho buôn làng, Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với buôn làng để 16 giao đất rừng cho hộ gia đình với cam kết không phá rừng Các quan hệ tài sản phân chia tài sản quyền kết hợp hài hoà pháp luật luật tục để đảm bảo bình đẳng chủ thể, nhờ người dân tự nguyện chấp hành định quản lý 2.1.2.4 Trong hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật Trong trình tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, việc vận dụng điều luật tục nói riêng phong tục tập quán nói chung thường xảy hai trường hợp cụ thể sau: Thứ nhất, hoạt động hoà giải trước giải mâu thuẫn, tranh chấp xử lý vi phạm Thứ hai, hoạt động giải tranh chấp xử lý hành vi vi phạm cụ thể 2.1.3 Kết thực phương thức vận dụng luật tục Xuất phát từ thực tế, hoạt động Uỷ ban nhân dân, luật tục vận dụng mức độ phạm vi khác Nhìn chung hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên vận dụng luật tục cách trực tiếp nhờ hiệu hoạt động Uỷ ban nhân dân nâng lên nhiều, giảm tranh chấp tốn cho quan Nhà nước Để phát huy tối đa hiệu luật tục điều chỉnh quan hệ xã hội Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Tây Nguyên linh hoạt áp dụng nhiều cách thức khác để vận dụng luật tục cách nhanh nhất, dễ dàng Trong hình thức họp dân áp dụng phổ biến truyền thống hiệu Đồng thời thông qua hầu hết sinh hoạt cộng đồng, gia đình, dịng họ, nhà thờ, sinh hoạt lễ hội Trong trình xây dựng hương ước, quy ước dân tộc vùng miền khác lồng ghép phong tục tập quán tốt đẹp, điều răn dạy luật tục vào điều khoản cụ thể hương ước, quy ước 2.2 Hạn chế trình vận dụng luật tục vào hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 17 2.2.1 Hạn chế nguyên tắc vận dụng Mặc dù đa số nguyên tắc thực cách hiệu trình vận dụng luật tục vào hoạt động Uỷ ban nhân dân, nhiên bên cạnh tồn hạn chế định, như: việc xác định nội hàm nguyên tắc vận dụng chưa rõ ràng nhiều chủ thể vận dụng; việc tổ chức thực nguyên tắc vận dụng luật tục chưa quán chưa phổ biến rộng Do làm cho q trình vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân nhiều bị giảm hiệu quả, quyền lợi đáng người dân chưa đảm bảo 2.2.2 Hạn chế chủ thể vận dụng Hiện tại, Ủy ban nhân dân cấp khơng có phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi chủ thể tham gia trực tiếp vào trình vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân Thực tế việc vận dụng luật tục cách thức hoạt động Uỷ ban nhân dân chủ yếu thực cán bộ, công chức cấp xã Bên cạnh đó, chủ thể vận dụng khơng thức, thực tế cho thấy, việc vận dụng luật tục tỉnh Tây Nguyên thường đối tượng người có uy tín vận dụng như: Già làng, Trưởng buôn, Linh mục, Mục sư,…tuy chủ thể có am hiểu luật tục lại hạn chế kiến thức pháp luật, đó, chưa phát huy hết vai trò pháp luật luật tục Các thiết chế tự quản thôn bn chưa đánh giá vị trí vai trị chế vận dụng luật tục 2.2.3 Hạn chế phương thức vận dụng Việc thực phương thức chủ yếu thực cấp xã nhiều cán bộ, công chức cấp xã chưa quan tâm vận dụng luật tục vào công việc mình, hiệu vận dụng luật tục chưa khai thác cấp tỉnh cấp huyện Nhiều phương thức vận dụng luật tục áp dụng chưa khai thác, như: thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân, tổ chức thi tìm hiểu luật tục, xây dựng phát phiếu trắc nghiệm cho người dân việc tuân thủ luật tục vận dụng luật tục đời sống, 18 2.2.4 Hạn chế việc vận dụng luật tục hoạt động cụ thể Uỷ ban nhân dân Bên cạnh tác động tích cực luật tục trình tổ chức thực pháp luật Uỷ ban nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nội dung luật tục tạo khó khăn, hạn chế, không đảm bảo quyền lợi người liên quan vi phạm nguyên tắc mà pháp luật quy định, dẫn đến việc chấp hành pháp luật người dân chưa cao, hiệu công tác tổ chức thực pháp luật Uỷ ban nhân dân gặp khó khăn định, như: việc trì phong tục tập quán như: tục bắt chồng, tục thách cưới, tục hôn nhân cô cậu, tục nối nòi, tục ma chay… gây hệ trái với pháp luật như: tảo hôn, hôn nhân cận huyết, thách cưới cao, tổ chức ma chay rườm rà, tốn kém…hoặc phân chia thừa kế tài sản, đất đai bị ảnh hưởng chế độ mẫu hệ, đó, lập gia đình, đất đai tài sản cha mẹ cho gái người gái hưởng di sản thừa kế cha mẹ để lại;… Chính quy định của luật tục gây trở ngại cho Ủy ban nhân dân giải tranh chấp đồng bào Quá trình sưu tầm luật tục dân tộc dân tộc thiểu số nói chung Tây Nguyên chưa đồng bộ, luật tục áp dụng mang tính cục bộ, địa phương Thời gian qua, việc vận dụng luật tục dân tộc thiểu số Tây nguyên thiếu tổng kết, đánh giá chung cho trình vận dụng tỉnh tỉnh để chia sẻ kinh nghiệm Ủy ban nhân dân với nhau, làm cho trình vận dụng cịn mang tính tự phát dẫn đến hiệu quản lý chưa cao 2.3 Nguyên nhân thực trạng 2.3.1 Nguyên nhân kết đạt Những kết đạt trình vận dụng luật tục vào hoạt động Ủy ban nhân dân phân tích cho thấy, q trình vận dụng luật tục hướng phát huy tối đa giá trị tích cực để q trình vận dụng luật tục góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân Tây Nguyên Nguyên nhân dẫn đến kết bao gồm: 19 Thứ nhất, xuất phát từ hệ thống văn pháp luật sở pháp lý cho trình vận dụng Thứ hai, Nhà nước nhìn nhận cách toàn diện, đánh giá khách quan vai trò đối tượng Già làng người có uy tín Thứ ba, cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân người trực tiếp vận dụng luật tục vào trình quản lý nhận thức rõ vai trò luật tục Thứ tư, đồng bào hiểu chấp hành vận dụng luật tục kết hợp với pháp luật trình quản lý Ủy ban nhân dân cách tự nguyện, nhờ hiệu quản lý nhà nước ngày nâng cao 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế trình vận dụng luật tục Thứ nhất, sở pháp lý cho việc vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân: chưa rõ ràng thống Thứ hai, nội dung luật tục dân tộc khác dẫn đến, thực tế việc vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh nội tỉnh thiếu tính quán Thứ ba, liên kết cán đồng bào hạn chế, chưa tìm tiếng nói chung, chưa đưa phương thức vận dụng có hiệu để phát huy vai trò luật tục Thứ tư, nhiều quy định luật tục lạc hậu, không theo kịp phát triển quan hệ xã hội, không phù hợp với quy định pháp luật dẫn đến cách hiểu, cách áp dụng khác gây khó khăn cho chủ thể vận dụng Thứ năm, quan điểm, nhận thức nhiều chủ thể vận dụng luật tục người dân chưa quán, cách hiểu, cách vận dụng cán vận dụng người dân nguyên tắc vận dụng, nội dung vận dụng, phương thức vận dụng,…cịn chơng vênh, dẫn đến chủ thể vận dụng e ngại vận dụng Kết luận Chương Qua xem xét thực trạng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên cho thấy, thời gian qua, Ủy ban nhân dân vận dụng luật tục 20 quản lý số lĩnh vực nhân gia đình, dân sự, trật tự an ninh, an toàn xã hội đạt số thành tựu đáng ghi nhận, cần tiếp tục phát huy thời gian tới Song bên cạnh thành tựu q trình vận dụng luật tục cịn hạn chế định như: vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện, xã dân tộc chưa mang tính đồng bộ, chủ yếu mang tính tự phát; chủ thể vận dụng luật tục trực tiếp nhiều địa phương thiếu phối hợp với tổ chức khác hệ thống trị cấp thiết chế tự quản thôn buôn; phương pháp vận dụng luật tục vào hoạt động Ủy ban nhân dân chưa hiệu chưa sát với điều kiện đồng bào dân tộc; trình vận dụng luật tục chưa đồng bộ, thiếu tính thống địa phương Chưa có đánh giá tổng kết địa phương để tìm phương pháp vận dụng chung hiệu Do vậy, để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế việc vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên cần phải thực số giải pháp trình bày chương sau 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm tiếp tục vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên thời gian tới Để tiếp tục vận dụng vận dụng có hiệu giá trị luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên cần xác định quán triệt quan điểm chủ đạo sau đây: Một là, vận dụng luật tục phải xuất phát từ yêu cầu giải hiệu vấn đề thực tế phát sinh cộng đồng dân tộc thiểu số tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tộc thiểu số sống hàng ngày Hai là, vận dụng luật tục phải không trái với đường lối, chủ trương Đảng không trái với sách, pháp luật Nhà nước Ba là, vận dụng luật tục phải nhằm kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, hướng đến xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2 Các giải pháp tiếp tục vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên thời gian tới Để viêc vận dụng luật tục thời gian tới góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân, đáp ứng tốt yêu cầu bảo vệ chắn quyền lợi đồng bào dân tộc thiểu số, cần thực đồng số giải pháp sau: 3.2.1 Tiếp tục đổi nhận thức chủ thể việc vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân Thứ nhất, cần nhìn nhận phát huy tối ưu vai trò giá trị thực tế luật tục cách khách quan, toàn diện mối tương quan với quy phạm xã hội khác với quy phạm pháp luật, để có giải pháp phù hợp điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống cộng đồng tộc người Tây Nguyên 22 Thứ hai, cần nâng cao ý thức pháp luật, hiểu biết nhân dân luật tục vai trò luật tục pháp luật hoạt động Uỷ ban nhân dân quan trọng không Để làm điều này, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vai trị tích cực luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân Việc áp dụng nguồn luật tập quán chưa thống quy định pháp luật thành văn Do phải thừa nhận giá trị pháp lý luật tục thông qua việc xây dựng chủ trương, sách pháp luật có chế bảo đảm việc vận dụng luật tục cách cụ thể Việc thực giải pháp phải tiến hành động từ trung ương xuống tới địa phương 3.2.2.1 Đối với quan nhà nước trung ương Chính phủ cần đạo địa phương quản lý đồng bào dân tộc thiểu số báo cáo thực trạng vận dụng luật tục địa phương mình, cở đó, Chính phủ giao cho Ban soạn thảo tổng hợp để soạn thảo ban hành Nghị định quy định thống nguyên tắc, chủ thể, đối tượng, hình thức, phương pháp vận dụng luật tục nước 3.2.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tây Nguyên Hiện chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trình vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân cấp tất tỉnh Tây Nguyên Do sở Nghị định Chính phủ, “Bộ pháp điển tập quán” xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức Quyết định để quy định quy tắc vận dụng luật tục nhóm dân tộc, thể chế hóa nội dung tiến luật tục dân tộc thiểu số thành quy phạm pháp luật, có đảm bảo thi hành phạm vi toàn tỉnh mang tính bắt buộc cao văn quy phạm pháp luật 23 3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ lực, phẩm chất, kỹ vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân Với đặc thù định cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên, để việc vận dụng luật tục hoạt động quản lý Ủy ban nhân dân đạt hiệu cao cần áp dụng đồng thời giải pháp sau: Một là, xây dựng tiêu chuẩn cần có đội ngũ cán bộ, cơng chức trực tiếp thực nhiệm vụ vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân như: có kiến thức định pháp luật có hiểu biết phong tục, tập quán, luật tục, sắc văn hóa truyền thống biết nói tiếng dân tộc vùng quản lý; đồng thời, phải có kinh nghiệm định việc vận dụng luật tục dân tộc Hai là, quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực nhiệm vụ vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vai trị tích cực luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân Để hiệu vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ngun đạt hiệu cao cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục phát huy hiệu hình thức tuyên truyền miệng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thứ hai, tiếp tục phát huy hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục có giới hạn đối tượng, như: mở lớp tập huấn chuyên sâu chủ đề pháp luật luật tục cần phổ biến cho trưởng thơn, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng, dòng họ ; Thứ ba, tiếp tục đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục khác vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.5 Phát huy vai trò thiết chế cấp sở, như: Già làng, Trưởng buôn, Linh mục, Mục sư, đại diện Hội phụ nữ, Đoàn niên, Mặt trận Tổ quốc người uy tín khác 24 Ngày buôn làng dân tộc Tây Nguyên, mà phong trào tự quản phát triển tôn giáo phần tất yếu đời sống cộng đồng chi phối thiết chế khác như: Trưởng buôn, Linh mục, Mục sư, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Mặt trận Tổ quốc… có vai trị quan trọng Việc phát huy tối ưu vai trò già làng người có uy tín khác giúp nâng cao hiệu trình vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân 3.2.6 Đẩy mạnh cơng tác hịa giải sở Hịa giải truyền thống tốt đẹp dân tộc ta mang lại hiệu cao trình quản lý Do đó, để tiếp tục vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân cần khắc phục số hạn chế, đẩy mạnh công tác hoà giải cụ thể: Thứ nhất, ban hành quy định mang tính ràng buộc, bắt buộc thực cam kết, thỏa thuận hòa giải thành Thứ hai, bổ sung tiêu chuẩn Hòa giải viên vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung Tây Ngun nói riêng Thứ ba, tăng cường cơng tác thi đua khen thưởng tập thể, cá nhân điển hình có nhiều thành tích cơng tác hịa giải, mở lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật, nghiệp vụ cho đội ngũ hòa giải viên cấp xã Thứ tư, tăng mức kinh phí cho cơng tác hịa giải sở 3.2.7 Tiếp tục tổ chức sưu tầm văn hoá luật tục Việc hệ thống hóa, văn hóa luật tục tiến hành nhiều năm qua Tuy nhiên thực số địa phương số dân tộc Hiện dân tộc có luật tục, song luật tục nhiều dân tộc tồn dạng truyền miệng bị mai nhiều, dẫn đến việc vận dụng luật tục dân tộc có khác địa phương khác Do vậy, cần có văn hóa để áp dụng cách thống nội dung luật tục 3.2.8 Các giải pháp tổ chức thực vận dụng Để trình vận dụng luật tục đạt hiệu cao trình tổ chức vận dụng cần thực yêu cầu sau: ban hành văn hướng dẫn vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động UBND cấp; tổ chức tập huấn việc vận dụng luật tục; kiểm tra, giám sát trình vận dụng tổng kết, rút kinh nghiệm 25 Kết luận Chương Có thể khẳng định, việc vận dụng luật tục có vai trị quan trọng hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân vùng mà đối tượng quản lý chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Do đó, để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế việc áp dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân nhằm nâng cao hiệu quản lý vùng đồng bào dân tộc thiểu Tây Nguyên điều kiện cần thực đồng số giải pháp phân tích để phát huy tối đa vai trị chủ chủ thể trình vận dụng luật tục, đảm bảo vừa giữ tính tối thượng pháp luật vừa phát huy giá trị tích cực luật tục dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng nước nói chung 26 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu đề tài “Vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên nay” rút số kết luận sau: Luật tục là nguồn tư liệu quý để nghiên cứu xã hội tộc người văn hóa tộc người loại nguồn bổ sung cho luật pháp Nhà nước Luật tục dân tộc thiểu số quy tắc xử chung để điều chỉnh quan hệ xã hội đảm bảo thực tự giác thành viên, thói quen, dư luận xã hội biện pháp khen thưởng, cưỡng chế cộng đồng Việc vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân phải tuân theo số nguyên tắc như: bảo đảm phù hợp, không trái với pháp luật hành; phải kết hợp hài hòa, hợp lý với pháp luật bảo đảm vị trí tối thượng pháp luật; Thời gian qua Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên vận dụng luật tục hoạt động quản lý nhà nước đạt số thành tựu đáng ghi nhận, cần tiếp tục phát huy thời gian tới Song bên cạnh thành tựu q trình vận dụng luật tục cịn hạn chế định cần khắc phục để trình vận dụng đạt hiệu cao Để phát huy thành tựu đạt khắc hạn chế trình vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tây Nguyên cần phải thực đồng giải pháp sau: tiếp tục đổi nhận thức chủ thể; hoàn thiện quy định pháp luật vận dụng luật tục dân tộc thiểu số; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ lực, phẩm chất, kỹ vận dụng luật tục; đẩy mạnh cơng tác hịa giải sở; … DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN (2018), “Tài sản sở hữu tài sản Luật tục M’nông – Thực trạng tỉnh Đăk Nông nay” (2018), “Luật tục Kơho với quan hệ nhân gia đình nay” (2018), “Vận dụng luật tục dân tộc Kơho quản lý cộng đồng người Kơho tỉnh Lâm Đồng” (2019), “Quyền người luật tục dân tộc thiểu số Tây Nguyên” (2021), “Vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân lĩnh vực hôn nhân gia đình tỉnh Tây Nguyên nay” (2021), “Đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vai trị tích cực luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên”