tìm hiểu mối liên hệ giữa đầu tư cho thuỷ lợi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và tăng trưởng nông nghiệp ở việt nam

85 465 0
tìm hiểu mối liên hệ giữa đầu tư cho thuỷ lợi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và tăng trưởng nông nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu ghi chép đề tài hoàn toàn trung thực xác, từ văn Bộ Kế hoạch – Đầu tư, từ nguồn niên giám thống kê 2006, báo cáo, tạp chí, đề tài ngiên cứu khoa học Nếu có thiếu trung thực tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Lê Hà Lời cảm ơn Trong năm học tập rèn luyện trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đà đợc bảo dạy dỗ thầy cô giáo, động viên nhiệt tình gia đình, bạn bè đến đà hoàn thành luận văn tốt nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Các thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn đà tạo điều kiện cho tích lũy kiến thức, tu dỡng đạo đức Đặc biệt xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Kim Chung - Trởng khoa Kinh tế Phát triển nông thôn đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ trình thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô Vụ Kinh tế nông nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu t đà tạo điều kiện giúp hoàn thành tốt luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đà động viên giúp đỡ suốt năm học vừa qua Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Lê Hà MC LỤC DANH M ỤC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 4.1: Nguồn vốn đầu tư thủy lợi giai đoạn 2001 – 2006 nước - 30 Bảng 4.2: Thực vốn đầu tư phát triển tồn ngành nơng nghiệp theo lĩnh vực năm 2001 – 2005 .- 31 Bảng 4.3: Hạng mục cơng trình thủy lợi lớn tồn quốc .- 33 Bảng 4.4: Giá trị sản xuất nông – lâm - thuỷ sản nước (ĐVT: Tỷ đồng) - 40 Bảng 4.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm - thuỷ sản nước - 41 Bảng 4.6: Diện tích ni trồng thủy sản trồng lúa nước ta giai đoạn 2001 -2006 - 42 Bảng 4.7: Giá trị sản xuất nông nghiệp vốn đầu tư thủy lợi .- 45 Bảng 4.8 : Bảng ước lượng hồi quy tuyến tính GTSX NN Vốn đầu tư thuỷ lợi 46 Bảng 4.9: Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản gieo trồng lúa nước ta giai đoạn 2001 - 2006 48 Bảng 4.10: Tình hình vốn đầu tư thủy lợi giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nước ta giai đoạn 2001 - 2006 .51 Sơ đồ 2.1: Mối liên hệ đầu tư thủy lợi với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp - 12 Đồ thị 4.1: Nguồn vốn đầu tư thủy lợi giai đoạn 2001 – 2006 nước - 30 Đồ thị 4.2: Diện tích gieo trồng lúa nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2001 – 2006 - 43 Đồ thị 4.3: Sản lượng lúa sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2001 – 2006 .49 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành kinh tế có vai trị quan trọng có bước phát triển vượt bậc thời gian qua Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước ngày tăng với 85 triệu dân, kim ngạch xuất nông lâm sản năm 2006 đạt 7,2 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2005 Một số ngành hàng có vị quan trọng thị trường giới gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, lâm sản… Có thành cơng đó, mặt nhờ đóng góp người nơng dân doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp, mặt khác có quan tâm đặc biệt Chính phủ đến nơng nghiệp, nông thôn nông dân Hiện hội nhập mạnh với kinh tế giới Ngày 11/01/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Kinh tế Thế giới (WTO) Đây mốc quan trọng kinh tế Việt Nam nói riêng đất nước nói chung Nó mở cho nơng nghiệp nhiều hội khơng thách thức Bối cảnh hội nhập quốc tế đặt yêu cầu Việt Nam phải mở cửa thị trường, cắt giảm thuế tiến tới thực khu vực phi thuế quan Việt Nam không thực biện pháp trợ cấp làm bóp méo thương mại, đặc biệt biện pháp trợ cấp xuất Vì biện pháp hỗ trợ nơng nghiệp thực nhóm sách hộp xanh quan trọng cần thiết, cần trọng vào đầu tư thủy lợi Hiện Nhà nước có đầu tư lớn cho ngành nông nghiệp, đặc biệt cho phát triển thuỷ lợi Thuỷ lợi không mang lại hiệu trực tiếp ngành nông nghiệp ngành khác lại có tác động lớn tới ngành nơng nghiệp, ngành khác đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nơng nghiệp Thuỷ lợi có vai trị quan trọng đầu tư cho nào? Đầu tư vấn đề đặt ra? Đất nước ta q trình Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn, nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế thiếu gặp nhiều khó khăn, nhiên đầu tư cho nông nghiệp tăng lên đáng kể Trong thời gian qua Chính phủ có quan tâm định đến vấn đề đặc biệt đầu tư cho sở hạ tầng nông nghiệp Tập trung chủ yếu cho xây dựng, nâng cấp hệ thống cấp, thoát nước, đập, đê điều, sở vật chất kỹ thuật viện, trường, trạm, trại Trong sách thuỷ lợi coi trọng Trước đổi coi thuỷ lợi mặt trận hàng đầu, quản lý tập trung theo kế hoạch, tập trung xây dựng nhiều cơng trình lớn, vừa Sau đổi bước đầu phi tập trung hố, thu thuỷ lợi phí, tập trung đầu tư cứng hố kênh mương Thủy lợi có vai trò quan trọng sản xuất đời sống Riêng nông nghiệp, nông thôn, nông dân thủy lợi có ý nghĩa định suất, sản lượng, giá thành sản phẩm nơng nghiệp có tưới ( lúa gạo, cà phê, rau, màu, ăn quả…) Chính vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến thủy lợi thực nhiều chủ trương, sách vấn đề theo phương châm “ Nhà nước nhân dân làm” Vì thuỷ lợi tác động lớn tới sản xuất nông nghiệp xem vấn đề Chính phủ quan tâm đầu tư trình hội nhập kinh tế quốc tế nên tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu mối liên hệ đầu tư cho thuỷ lợi với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Qua nghiên cứu tình hình đầu tư phát triển thuỷ lợi gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta qua số năm, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp từ tìm hiểu mối liên hệ đầu tư thuỷ lợi với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Góp phần hệ thống hố số vấn đề lí luận thực tiễn mối liên hệ đầu tư phát triển thuỷ lợi với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp - Xem xét đánh giá tình hình đầu tư thuỷ lợi thời gian qua nước ta - Xem xét mối liên hệ đầu tư phát triển thuỷ lợi với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp nước ta - Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển thuỷ lợi 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đầu tư thuỷ lợi, tình hình tăng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tình hình trưởng nơng nghiệp nước ta qua số năm, chủ yếu xem xét giai đoạn 2001 – 2006 Bên cạnh việc xem xét tình hình chung nước, nhận thấy vùng đồng sông Cửu Long vùng nhạy cảm với vấn đề đầu tư phát triển thủy lợi nên chúng tơi tìm hiểu rõ tình hình đầu tư thủy lợi vùng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: nghiên cứu tác động, ảnh hưởng đầu tư thuỷ lợi tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp nước ta - Phạm vi khơng gian: Tình hình đầu tư phát triển thủy lợi, tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tăng trưởng nơng nghiệp Việt Nam Tình hình đầu tư phát triển thủy lợi vùng Đồng sơng Cửu Long - Phạm vi thời gian: Vì sách thuỷ lợi sách dài hạn, ảnh hưởng tác động thời gian dài nên thời gian nghiên cứu dài, số liệu thu thập dùng để nghiên cứu chủ yếu từ năm 2001 – 2006 Thời gian thực tập từ 14/1 đến 20/5/2008 PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ THUỶ LỢI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG NÔNG NGHIỆP 2.1 Những khái niệm 2.1.1 Một số lý luận đầu tư phát triển thuỷ lợi công tác thủy lợi 2.1.1.1 Khái niệm  Khái niệm đầu tư Trong thời đại thuật ngữ “Đầu tư” sử dụng rộng rãi lĩnh vực lý luận thực tiễn, song thuật ngữ có nhiều cách hiểu cách diễn đạt khác Đầu tư đem khoản tiền tích luỹ để sử dụng vào việc định nhằm thu lại lợi ích có gái trị lớn hay mục đích sinh lợi tương lai Đầu tư biện pháp cường độ hố q trình tái sản xuất thơng qua việc tạo tài sản cố định mở rộng hay đại hóa tài sản có nhằm thay đổi nâng cao chất lượng, trình độ tài sản cố định sử dụng tất khu vực kinh tế Đầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp, cơng trình hay nghiệp nhiều biện pháp cấp phát ngân sách vốn tự có, liên doanh, vay dài hạn để mua sắm thiết bị, xây dựng mới, thực việc đại hoá, mở rộng xí nghiệp nhằm thu doanh lợi hay phát triển phúc lợi cơng cộng Có đầu tư sản xuất (xây dựng xí nghiệp, trang bị tư liệu sản xuất để sản xuất cải đem lại doanh lợi) đầu tư dịch vụ (xây dựng sở phục vụ lợi ích cơng cộng bệnh viện, trường học, thương mại, du lịch…) Như vậy, khái niệm vốn đầu tư hiểu trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng Vốn đầu tư khoản tiền tích luỹ xã hội từ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân số tiền huy động từ nguồn khác liên doanh, liên kết tài trợ nước sử dụng cho hoạt động đầu tư  Khái niệm thủy lợi - Dự án đầu tư phát triển thuỷ lợi loại hình đầu tư dùng biện pháp kỹ thuật để sử dụng điều tiết nguồn nước thiên nhiên cách hữu ích nhằm đạt mục tiêu Một q trình đầu tư mục tiêu nhiều mục tiêu khác Trong đầu tư trình đầu tư đặt mục tiêu định Q trình đầu tư phát triển thuỷ lợi đặt chủ yếu phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn Trong đầu tư có nhiều hình thức đầu tư cho cơng trình, đầu tư xây hoàn toàn, sửa chữa nâng cấp lắp đặt thêm máy móc thiết bị - Công tác thuỷ lợi tổng hợp biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước mặt nước ngầm, đấu tranh phòng chống hạn chế thiệt hại nước gây kinh tế quốc dân dân sinh, đồng thời làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường - Cơng trình thuỷ lợi cơng trình khai thác mặt lợi nước, phòng chống tác hại nước gây ra, bảo vệ mơi trường cân sinh thái Cơng trình thuỷ lợi bao gồm trạm bơm, máy bơm, kênh mương, cống qua đê, - Nâng cấp cơng trình thuỷ lợi trình làm tăng khả hoạt động tưới tiêu cơng trình biện pháp tu sửa, lắp đặt thêm máy móc, thiết bị Từ số khái niệm đầu tư công tác thủy lợi ta có thể khái quát khái niệm đầu tư thủy lợi: Đầu tư thủy lợi trình sử dụng vốn đầu tư vào việc tu sửa xây số công trình thủy lợi xây dựng hồ chứa, trạm bơm, cống qua đê, kênh mương nội đồng, tuyến đê phòng chống lụt bão, ngăn mặn khử chua… nhằm mục đích tưới tiêu, cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp, phòng chống thiên tai bão lũ… Nguồn vốn dùng để đầu tư phát triển thủy lợi vốn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn đầu tư nước vốn vay nước ngoài, vốn phát hành trái phiếu phủ, vốn từ cơng ty thủy nơng, vốn dân đóng góp… 2.1.1.2 Đặc điểm cơng trình thuỷ lợi đầu tư thuỷ lợi Hệ thống thủy lợi cơng trình thủy lợi có đặc điểm chung sau: - Các hệ thống thủy lợi phục vụ đa mục tiêu (ít mục tiêu trở lên), có tưới, tiêu, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, sản xuất công nghiệp, phát điện, giao thông, du lịch, chống lũ, ngăn mặn, cải tạo đất đai, môi trường, sinh thái… - Vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi thường lớn Tùy theo điều kiện cụ thể vùng, để có cơng trình khép kín diện tích tưới bình quân phải đầu tư thấp 30-50 triệu đồng, cao 100-200 triệu đồng - Cơng trình thuỷ lợi muốn phát huy hiệu cao phải xây dựng đồng bộ, khép kín từ đầu mối ( phần Nhà nước đầu tư ) đến tận ruộng (phần dân tự xây dựng) - Mỗi cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ cho vùng định theo thiết kế, di chuyển từ vùng thừa nước đến vùng thiếu nước theo yêu cầu thời vụ; phải có tổ chức Nhà nước, tập thể hay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo yêu cầu hộ sử dụng nước 10 triệu lâu năm Đưa diện tích gieo trồng lương thực lúa lên 7,408 triệu ngơ 1,2 triệu ha, tưới chủ động 75% - Cấp nước cho nuôi thả thuỷ sản, chủ yếu nuôi tôm 0,563 triệu ha: nuôi quảng canh cải tiến 0,4 triệu ha, bán thâm canh 0,086 triệu ha, thâm canh 0,077 triệu Trong cấp nước chủ động cho khoảng 70% diện tích ni trồng thuỷ sản, phần lớn tập trung vùng ven biển ĐBSCL ĐBSH - Cấp nước sinh hoạt: nông thôn - 85% dân có nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh với mức 60 l/người/ngày; đô thị: - 100% dân đô thị loại I cấp 165 l/người/ngày, 95% dân đô thị loại II cấp 150 l/người/ngày, 90% dân đô thị loại III cấp 120 l/người/ngày  Đến năm 2020: - Cấp đủ nguồn nước để khai thác 11,4 triệu đất nơng nghiệp, có 6,7 triệu hàng năm (riêng đất lúa 4,1 triệu ha), 3,2 triệu lâu năm Đưa diện tích gieo trồng lương thực lúa lên 7,6 triệu ngơ 1,2 triệu ha, tưới chủ động 85 % - Cấp nước cho nuôi thả thuỷ sản, chủ yếu nuôi tôm 0,65 triệu ha: nuôi quảng canh cải tiến 0,35 triệu ha, bán thâm canh 0,15 triệu ha, thâm canh 0,15 triệu Trong cấp nước chủ động cho khoảng 80% diện tích ni trồng thuỷ sản, phần lớn tập trung vùng ven biển ĐBSCL ĐBSH - Cấp nước sinh hoạt: nơng thơn- 100% dân có nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh với mức 60 l/người/ngày; đô thị: - 100% dân cấp 180 l/người/ngày (đô thị loại I), 165 l/người/ngày (đô thị loại II), cấp 150 l/người/ngày (đô thị loại III, IV, V) - Đảm bảo đủ nước cho phát triển công nghiệp với mức cấp từ 50-100 m /ha xây dựng Mục tiêu 2: Nâng cao mức an tồn phịng chống thích nghi để giảm thiểu tổn thất thiên tai bão lũ gây ra: 71 - Các lưu vực sông lớn Bắc bắc Trung bộ: củng cố phát triển giải pháp phòng chống lũ để chống lũ vụ an tồn - Các sông khác Trung bộ, DH NTB, TN, ĐNB bảo đảm chống lũ chủ động bảo vệ dân cư sản xuất vụ hè thu đông xuân với tần suất từ – 10 % - Hình thành vùng an tồn lũ vùng ngập nơng, đảm bảo điều kiện thích nghi an tồn cho dân sinh, sản xuất vùng ngập sâu ĐBSCL Đến năm 2010 kiểm soát lũ lớn lũ năm 1961 dịng lũ năm 2000 nội đồng Từ sau năm 2010 tiếp tục củng cố hệ thống bờ bao cơng trình để kiểm sốt lũ mức độ cao - Hệ thống đê biển, đê cửa sông đảm bảo chống mức nước triều tần suất 5% ứng với gió bão cấp (2010) cấp 10 (2020) - Đảm bảo an toàn cơng trình: hồ chứa, đê kè cống…, ổn định bờ sông, bờ biển Mục tiêu 3: Quản lý tốt lưu vực sông, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước, phát triển bên vững, chống ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước lưu vực sơng (2010) tất lưu vực sông quốc gia (2020) Nâng cao lực quản lý nguồn nước từ Trung ương đến địa phương Mục tiêu 4: Nâng cao lực trình độ khoa học cơng nghệ nghiên cứu đánh giá nguồn nước, quy hoạch, thiết kế, xây dựng thuỷ lợi quản lý tài nguyên nước, quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi đạt mức trung bình (năm 2010) mức trung bình Châu Á (năm 2020) 4.2.2 Định hướng đầu tư phát triển thuỷ lợi Một số định hướng chung cho đầu tư phát triển thuỷ lợi (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư - Chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2020) a) Đầu tư phát triển thuỷ lợi tưới tiêu, cấp nước phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp-nơng thơn phát triển ngành kinh tế xã hội: 72  Tập trung nâng cấp, đại hoá hệ thống thuỷ lợi có để phát huy tăng tối đa lực thiết kế;  Tiếp tục đầu tư xây dựng thêm cơng trình mới, gồm: - Các cơng trình thuỷ lợi tổng hợp quy mơ vừa lớn lưu vực sông, cấp nước tưới cho nông nghiệp, thuỷ sản, sinh hoạt, công nghiệp, chống lũ phát điện; - Đầu tư phát triển công trình thuỷ lợi vừa nhỏ miền núi phục vụ cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, sinh hoạt, khai thác thuỷ điện, góp phần đại hố nông nghiệp nông thôn; - Đầu tư phát triển cơng trình thuỷ lợi cấp nước, ngăn mặn, giữ phục vụ phát triển dân sinh sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp vùng ven biển; - Phát triển giải pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho loại trồng cạn: công nghiệp, ăn vùng trung du, miền núi; - Đầu tư phát triển hệ thống kênh dẫn thau chua ém phèn ĐBSCL b) Củng cố, đầu tư phát triển cơng trình thủy lợi phịng chống, giảm nhẹ thiên tai bão lụt: - Củng cố hệ thống đê điều, gồm cứng hoá mặt đê, trồng tre chắn sóng, cải tạo, nâng cấp thay cống đê, xử lý đê, kè mái đoạn xung yếu cho hệ thống đê sông Bắc Bắc Trung Bộ; - Hồn thành cơng trình hồ chứa lợi dụng tổng hợp có nhiệm vụ cắt lũ hạ du: Tuyên Quang (s Gâm), Cửa Đạt (s Chu), Bản Lả (s Cả), triển khai xây dựng tiếp cơng trình: Tả Trạch (s Hương), Định Bình (s Cơn), cơng trình sơng Vũ Gia-Thu Bồn phối hợp với Bộ, Ngành đẩy nhanh trình chuẩn bị đầu tư xây dựng cơng trình Sơn La (S Đà) cơng trình sơng Đồng Nai, Sê san, Srê Pơk, sơng Ba ; 73 - Hồn chỉnh củng cố hệ thống đê điều chống lũ hè-thu, bảo đảm ổn định, hạn chế hư hỏng lũ vụ tràn qua vùng đồng Trung bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, đồng sông Cửu Long, MĐNB, Tây Nguyên; - Củng cố công trình phân, chậm lũ dự phịng chống lũ cho đồng sơng Hồng; - Hình thành tuyến đê bảo vệ vùng ngập nơng, có giải pháp thích nghi giảm thiểu tổn thất cho dân sinh, sản xuất vùng ngập sâu đồng sông Cửu Long - Hoàn chỉnh nâng cấp hệ thống đê biển, đê cửa sông, gồm tôn cao đỉnh, ổn định mái chân đê, trồng chống sóng theo chương trình: 1) đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam 2) Đê biển Duyên Hải Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long; - Đầu tư thực giải pháp bảo đảm an tồn cơng trình: hồ chứa, đê kè cống… - Chỉnh trị sông, tăng khả lũ bảo vệ bờ sơng, bờ biển - Tăng cường bảo vệ phát triển rừng phịng hộ đầu nguồn, rừng chắn sóng ven biển để giữ nước, giữ đất, chống lũ quét vùng núi giảm lũ cho hạ du (với tiêu trồng triệu ha) - Tăng cường công tác điều tra bản, nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo lũ, chuẩn hóa quy trình vận hành hồ chứa lớn cắt lũ cho hạ du, tăng khả phòng tránh đối phó bão lũ - Xây dựng đồ ngập lụt lưu vực sông để phục vụ cho đạo phát triển dân sinh, sở hạ tầng, sản xuất phòng tránh thiên tai bão lũ c) Tăng cường quản lý nguồn nước quản lý cơng trình thuỷ lợi 74 - Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh nâng cao Quy hoạch phát triển thuỷ lợi lưu vực sông, vùng kinh tế, tỉnh - Kiện toàn tổ chức quản lý Thuỷ lợi từ Trung ương đến Địa phương, phát huy vai trị BQLQH lưu vực sơng có tiếp tục thành lập BQLQH lưu vực sông lớn khác, ban hành tiếp văn pháp luật tạo hành lang pháp lý đủ mạnh cho quản lý nguồn nước cơng trình thuỷ lợi - Tăng cường quản lý Nhà nước, làm rõ điều chỉnh chức nhiệm vụ cho phù hợp với cấu tổ chức mới, tăng cường phân cấp quản lý; - Tăng cường lực chuyên môn, quản lý đảm bảo hoạt động ngành có hiệu quả, sở - Thường xuyên đánh giá, đúc kết kinh nghiệm việc thực quản lý quy hoạch, kịp thời điều chỉnh công tác xây dựng quản lý cơng trình thuỷ lợi hệ thống cho phù hợp với yêu cầu thực tế nâng cao hiệu đầu tư d) Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ - Đầu tư nâng cấp đại hoá trang thiết bị kỹ thuật cho sở nghiên cứu, ứng dụng thuộc Cơ quan Ngành - Tăng cường lực cho đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, triển khai ứng dụng vào thực tiễn phát triển quản lý nguồn nước từ bước quy hoạch đến thiết kế, thi công quản lý vận hành - Xây dựng chế thích hợp, khuyến khích nghiên cứu ứng dụng, triển khai nhanh vào sản xuất 4.2.3 Một số giải pháp đầu tư phát triển thuỷ lợi Qua nghiên xem xét tình hình đầu tư phát triển thủy lợi nước ta, thấy đầu tư phát triển thủy lợi ảnh hưởng tốt tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh tồn số 75 tình trạng bất cập cơng tác đầu tư phát triển thủy lợi Sau số giải pháp đầu tư phát triển thủy lợi nhằm khắc phục mặt hạn chế 4.2.3.1 Đầu tư cách tập trung xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi - Xây dựng kế hoạch đầu tư: Cần xét duyệt quy hoạch để lập danh mục cơng trình thứ tự ưu tiên đầu tư xây dựng; Xây dựng kế hoạch đầu tư phải xây dựng có trọng tâm, trọng điểm cho kế hoạch năm năm, đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nước vùng, thời kỳ - Tập trung đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi có, gồm nâng cấp, đại hố cơng trình đầu mối, kênh mương, lắp đặt thiết bị điều khiển vận hành sớm phát huy lực thiết kế ban đầu nâng cao thêm lực phục vụ - Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống: hệ thống thuỷ lợi cần đầu tư dứt điểm, hoàn chỉnh từ đầu mối đến đường dẫn để sớm phát huy hết lực thiết kế, tránh lãng phí - Khai thác tiềm cơng trình thuỷ lợi tạo nguồn thu cho phát triển ngành: Đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi ngồi đảm bảo ổn định phục vụ có hiệu cần trọng tính đa năng, thẩm mỹ, tạo mặt cảnh quan để tạo nguồn thu cho tu, quản lý vận hành công trình phát triển ngành Thuỷ lợi - Cần lồng ghép chương trình phát triển nơng - lâm nghiệp- nơng thơn vào chương trình đầu tư phát triển thuỷ lợi phòng chống thiên tai 4.2.3.2 Giải pháp huy động vốn Phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch-Đầu tư Bộ, Ngành liên quan xây dựng chế huy động vốn phù hợp với xu hướng phát triển có hiệu nhằm huy động nguồn, từ nguồn vốn Ngân sách đến nguồn 76 vốn vay nước ngoài, tổ chức cá nhân nước nhân dân vùng hưởng lợi 4.2.3.3 Tăng cường tham gia cộng đồng Tiến tới xã hội hóa cơng tác thủy lợi quản lý tài nguyên nước theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, phát huy nội lực sức mạnh toàn xã hội, đồng thời khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước cơng trình thủy lợi, tham gia cơng tác xây dựng bảo vệ cơng trình thủy lợi 4.2.3.4 Tăng cường công tác tổ chức quản lý thuỷ lợi - Tăng cường công tác quy hoạch phát triển thuỷ lợi: Phối hợp với Bộ, Ngành để bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch phát triển thuỷ lợi lưu vực sông, vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nước cho ngành kinh tế xã hội phát triển bền vững - Xây dựng văn pháp lý: Phối hợp với Bộ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật pháp luật nguồn nước thuỷ lợi, gồm: Các thông tư liên Bộ, định Bộ NN-PTNT quy trình, quy phạm; Thanh tra chuyên ngành nước công trình thuỷ lợi; Văn pháp quy (Nghị định) giá nước; Các quy định cấp phép thải nước vào hệ thống thuỷ lợi Xây dựng chương trình phổ biến pháp luật nguồn nước cơng trình thủy lợi - Hồn thiện sách nước, gồm: sách đầu tư cho xây dựng, nâng cấp cơng trình, huy động nguồn vốn; Chính sách tài nước; Chính sách ưu tiên cộng đồng; Chính sách xã hội hố thủy lợi; Chính sách khuyến khích phát triển khoa học công nghệ Ngành 4.2.3.5 Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ thuỷ lợi: 77 - Tài nguyên nước bảo vệ môi trường: Ứng dụng cơng nghệ phần mềm tính tốn tiên tiến điều tra, khảo sát, đánh giá nguồn nước, dự báo nhu cầu nước cân nước, điều tiết dịng chảy, khai thác thuỷ - Thuỷ nơng cải tạo đất: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật hợp lý, tiên tiến để khai thác hiệu nguồn nước vùng núi cao, vùng ven biển; Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho trồng cạn vùng núi, trung du, Tây nguyên - Chỉnh trị sơng, phịng chống lũ lụt giảm nhẹ thiên tai: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ phần mềm tính tốn điều tiết lũ, nhận dạng lũ, lập quy trình vận hành hồ chứa lớn lợi dụng tổng hợp; Nghiên cứu diễn biến bồi xói lịng sơng; Nghiên cứu giải pháp thích hợp kiểm soát lũ ĐBSCL, giảm nhẹ thiên tai lũ lụt miền Trung; Dự báo vùng có nguy xảy lũ quét tìm giải pháp bảo vệ dân cư sản xuất - Thiết kế, xây dựng tu sửa, nâng cấp cơng trình: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm tính tốn xử lý, trang thiết bị đại khảo sát, thiết kế; Hoàn thiện áp dụng rộng kiểu loại cơng trình thử nghiệm thành cơng; Ứng dụng công nghệ, kết cấu vật liệu - Thiết bị khí thuỷ lợi: Nghiên cứu chế tạo, lắp đặt loại bơm đa dạng; Ứng dụng thiết bị tiên tiến, đại nạo vét kênh rạch; Lắp đặt hệ thống đo nước, vận hành tự động hệ thống thuỷ nông từ xa; Chế tạo loại tuốc bin thiết bị thuỷ điện nhỏ - Quản lý thuỷ lợi: Xây dựng luận khoa học cho việc đổi chế phương thức quản lý, hồn chỉnh sách thuỷ lợi quản lý nguồn nước 4.2.3.6 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực - Phát triển ngành đào tạo mới, cải tiến nội dung chương trình đào tạo - Đào tạo có cân đối, hợp lý cấu cán kỹ thuật, cán nghiên cứu, cán quản lý công nhân lành nghề 78 - Đào tạo theo nhiều hình thức: đào tạo lại, đào tạo đại học, sau đại học, trọng đội ngũ cán quản lý cán thực thi quy hoạch địa phương 4.2.3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế - Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực đầu tư phát triển, quản lý tài ngun nước cơng trình thủy lợi để nâng cao trình độ, kinh nghiệm áp dụng cho phát triển quản lý tài nguyên nước, quản lý thủy lợi quốc gia - Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ, chuyển giao cơng nghệ, tài tổ chức quốc tế (WB, ADB, JICA, DANIDA…) cho đầu tư phát triển thuỷ lợi bảo vệ nguồn nước 79 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thủy lợi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống Riêng nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân thủy lợi có ý nghĩa định suất, sản lượng, giá thành sản phẩm nơng nghiệp có tưới Thuỷ lợi không mang lại hiệu trực tiếp ngành nông nghiệp ngành khác lại có tác động lớn tới ngành nơng nghiệp, ngành khác đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt đầu tư thủy lợi góp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nơng nghiệp Đề tài góp phần hệ thống hố số vấn đề lí luận thực tiễn mối liên hệ đầu tư phát triển thuỷ lợi với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trưởng nông nghiệp Trong năm vừa qua, công tác thuỷ lợi trọng phát triển, vốn đầu tư cho thủy lợi chiếm lượng lớn tổng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Tổng vốn đầu tư phát triển tồn ngành nơng nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 108932.94 tỷ đồng, đầu tư cho phát triển thủy lợi 21511,16 tỷ đồng, chiếm 19.75% tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp Hầu yếu tố phục vụ sản xuất nông nghiệp giảm qua năm riêng đầu tư thủy lợi khơng khơng giảm mà cịn tăng lên Năm 2001 nguồn vốn đầu tư thủy lợi 3607.90 tỷ đồng, năm 2006 5649.2475 tỷ đồng, tăng 1,65 lần Các kết nghiên cứu cho thấy đến nước có 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ đập loại lớn vừa, 1967 hồ chứa có dung tích từ 0.2 triệu m3 trở lên, 5000 cống tưới, tiêu lớn, 10000 trạm bơm lớn vừa, hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa nhỏ Hiện có 5700 km đê sông, 3000 km đê biển, 23000 km bờ bao hàng ngàn cống đê, hàng trăm kilômet kè hồ chứa lớn tham gia chống lũ cho hạ du 80 Qua nghiên cứu mối liên hệ đầu tư phát triển thủy lợi nhận thấy: Đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi cung cấp nước tưới trực tiếp 3.45 triệu ha, tạo nguồn cho 1.13 triệu ha, tiêu 1.4 triệu ha, ngăn mặn 0.87 triệu cải tạo chua phèn 1.6 triệu Diện tích lúa, rau màu cơng nghiệp ngắn ngày tưới không ngừng tăng lên qua thời kỳ Đầu tư phát triển thủy lợi làm chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả, chuyển đất lúa suất thấp sang nuôi trồng thủy sản Với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm cao, khoảng 10.48%/năm, giá trị sản xuất thuỷ sản tăng từ 25359.7 tỷ đồng năm 2001 lên 41711.2 tỷ đồng năm 2006, tăng gấp 1.64 lần góp phần khơng nhỏ vào việc tăng giá trị sản xuất toàn ngành Ngoài phát triển thủy lợi cịn thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp, phát triển nông thôn mới, ổn định xã hội, xố đói giảm nghèo Nhận thấy vai trị quan trọng đầu tư phát triển thủy lợi phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, phịng chống thiệt hại bão lũ gây thời gian tới cần thực số giải pháp như: Tăng cường công tác tổ chức quản lý thuỷ lợi, đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ thuỷ lợi, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư cách tập trung xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, tăng cường hợp tác quốc tế, tăng cường tham gia cộng đồng, phối hợp với ban ngành để tăng nguồn vốn đầu tư cho thủy lợi 5.2 Kiến nghị - Đối với nhà nước: Hướng dẫn Bộ, ngành bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch đầu tư phát triển thuỷ lợi lưu vực sông, vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nước cho ngành kinh tế xã hội phát triển bền vững Xây dựng văn pháp lý: Phối hợp với Bộ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật pháp luật nguồn nước, thuỷ lợi kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi 81 Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ thuỷ lợi lĩnh vực như: Tài nguyên nước bảo vệ môi trường, thuỷ nông cải tạo đất, chỉnh trị sơng, phịng chống lũ lụt giảm nhẹ thiên tai, thiết bị khí thuỷ lợi… Đầu tư cách tập trung xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi: xây dựng kế hoạch đầu tư, tập trung đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi, đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống Lồng ghép chương trình phát triển nơng - lâm nghiệp- nơng thơn vào chương trình đầu tư phát triển thuỷ lợi phòng chống thiên tai Tăng cường hợp tác quốc tế: tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển, quản lý tài nguyên nước cơng trình thủy lợi để nâng cao trình độ, kinh nghiệm áp dụng cho phát triển quản lý tài nguyên nước, quản lý thủy lợi quốc gia Đồng thời, tranh thủ hợp tác, hỗ trợ, chuyển giao cơng nghệ, tài tổ chức quốc tế (WB, ADB, JICA, DANIDA…) cho phát triển thuỷ lợi bảo vệ nguồn nước - Địa phương: địa phương cần quan tâm đến thủy lợi, cần có dự án tổng thể đầu tư cho thủy lợi để từ có sách phân bổ vốn cho thủy lợi hàng năm Đồng thời, lãnh đạo ban ngành địa phương cần hướng dẫn nhân dân địa bàn sử dụng đúng, sử dụng có hiệu cơng trình thủy lợi Mặt khác, khuyến khích cộng đồng tham gia vào công tác xây dựng, quản lý bảo vệ cơng trình thủy lợi địa phương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Niên giám thống kê 2006 – Nhà xuất thống kê, 2006 Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo – Hà Nội, 2003 Nguyễn Đức Bảo, 1999, Kinh tế sử dụng nguồn nước GS.TS Lê Thành Nghiệp – PGS.TS Agnes C.Rola, 2005, phương pháp nghiên cứu kinh tế nông nghiệp GS.TS Tô Dũng Tiến, 2005 – Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế Văn bản: 6.Bộ Kế hoạch Đầu tư - Văn quản lý khai thác nguồn nước Bộ Kế Hoạch Đầu Tư - Chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2020 Bộ Kế Hoạch Đầu Tư - Kế hoạch phát triển nông nghiệp nơng thơn 2006– 2010 Tạp chí: Nguyễn Xn Tiệp, 2007 – Thủy lợi phí miễn, giảm nào- Tạp chí Quản lý kinh tế 10 Tạp chí Kinh tế - Đầu tư, 4/2006 – Phát hành trái phiếu Chính phủ ưu tiên cho giao thơng, thủy lợi) Luận án: 11 Trần Anh Quang (2002) “ Thực trạng hiệu công tác thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp xã Mê Linh – huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Khương, “ Đánh giá tác động dự án thủy lợi đến phát triển nông thôn xã Lương Lỗ huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Báo cáo: 13 KS Trần Tiếp Đệ (Phó vụ trưởng Kế hoạch – Bộ NN PTNT), Phát triển thủy lợi Việt Nam giai đoạn 1996 – 2005 83 i ... hình đầu tư phát triển thuỷ lợi gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta qua số năm, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ tìm hiểu mối liên hệ đầu tư thuỷ lợi với chuyển dịch cấu kinh tế nông. .. đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp Cụ thể: 2.2.1 Mối liên hệ đầu tư thủy lợi với chuyển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thời gian vừa qua Đảng Chính phủ đầu tư. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ THUỶ LỢI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG NÔNG NGHIỆP 2.1 Những khái niệm 2.1.1 Một số lý luận đầu tư phát triển thuỷ lợi

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hạn chế của các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan