Qui trình thanh toán bằng lc nhập khẩu tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

28 0 0
Qui trình thanh toán bằng lc nhập khẩu tại sở giao dịch i  ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI BÁO CÁO THỰC TẬP QUI TRÌNH THANH TỐN BẰNG LC NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh Lớp: A8K43B Khoá: 43 Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thu Trang Hà Nội, tháng năm 2007 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .5 I Vài nét ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) .5 Quá trình hình thành phát triển Hệ thống tổ chức Các nghiệp vụ II Phòng tài trợ thương mại sở giao dịch I- NHCTVN .9 Giới thiệu sở giao dịch I phòng tài trợ thương mại Các nhiệm vụ phịng tài trợ thương mại .10 III Mô tả nhiệm vụ thực tập 12 Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu .12 Trợ giúp toán viên kiểm soát viên 12 Các nhiệm vụ khác 12 CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH THANH TỐN BẰNG L/C NHẬP KHẨU .13 I Qui trình tốn .13 Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ 13 Phê duyệt cấp hạn mức phát hành L/C .14 Đăng ký phát hành L/C nhập 14 Sửa đổi L/C 15 Nhận, kiểm tra xử lý chứng từ toán 15 Tài trợ cho L/C nhập .18 Đóng hồ sơ L/C nhập 18 Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam Lưu trữ chứng từ: 19 II Giải pháp sử dụng chứng từ điện tử toán L/C nhập 19 Lợi ích chứng từ điện tử toán 19 Những điều kiện kỹ thuật .21 Những thay đổi qui trình tốn 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 PHỤ LỤC 26 Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa tới ngân hàng ln đóng vai trị trung gian tài quan trọng hoạt động thương mại, đặc biệt buôn bán quốc tế Hệ thống ngân hàng cung cấp phương thức đảm bảo toán an toàn thương mại quốc tế Một số phương thức toán mua bán quốc tế sử dụng rộng rãi toán L/C Ngân hàng Công Thương Việt Nam số ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam có uy tín với hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng ngân hàng nhanh nhạy với việc đổi ứng dụng công nghệ vào hoạt động nghiệp vụ Trong trình tham gia thực tập Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, tơi quan tâm tới qui trình toán L/C nhập ngân hàng thực báo cáo thực tập với đề tài “Qui trình tốn L/C nhập sở giao dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam” Qui trình tốn hồn thiện tiện lợi mang lại lợi ích cho ngân hàng khách hàng, đồng thời tăng cường uy tín ngân hàng Do nói tất nhà nhập bên có liên quan quan tâm tới qui trình tốn L/C nhập mà ngân hàng thực Việc đổi mới, hoàn thiện qui trình có ý nghĩa lớn q trình phát triển ngân hàng Cơng Thương nói riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Nội dung báo cáo thực tập gồm hai phần chính: Phần 1: Giới thiệu chung ngân hàng công thương Việt Nam Phần 2: Giới thiệu qui trình tốn L/C nhập tại ngân hàng Công Thương đề xuất giải pháp sử dụng chứng từ điện tử tốn Trong q trình thực tập viết báo cáo thực tập, nhận giúp đỡ giáo viên hướng dẫn có tham khảo giảng giảng viên trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Trần Thu Trang, Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam thầy cô trường anh chị phòng tài trợ thương mại, sở giao dịch I – Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành báo cáo mong thầy cho ý kiến đóng góp để báo cáo thêm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh Lớp: A8K43B – KTNT Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thu Trang Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM I Vài nét ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Công Thương Việt Nam số ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam sau tách từ ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Incombank có quan hệ đại lý với 735 ngân hàng lớn 60 quốc gia khắp châu lục ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại thương mại điện tử Việt Nam Với mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc, gồm sở giao dịch, 130 chi nhánh 700 điểm giao dịch, ngân hàng Công Thương Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, tiên phong chế thị trường, phục vụ góp phần tích cực thực đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước; không ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định đựơc vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, có bước phát triển tăng trưởng nhanh, đạt nhiều thành tựu to lớn mặt hoạt động kinh doanh-dịch vụ ngân hàng; phát triển đồng kinh doanh đối nội kinh doanh đối ngoại, công nghệ ngân hàng tiên tiến,có uy tín với khách hàng nước quốc tế Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng qua năm đạt bình quân 20%/năm có tổng tài sản chiếm 25% thị phần toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Một số điểm mốc đáng nhớ trình thành lập ngân hàng Công Thương Việt Nam:  Ngày 26/03/1988 : Thành lập Ngân hàng Chuyên doanh (theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng) Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam  Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Theo Quyết định số 402/CT Hội đồng Bộ trưởng)  Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam (Theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam)  Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam) Thành lập đơn vị thành viên:  Ngày 08/02/1991: Thành lập 69 chi nhánh NHCT (Theo Quyết định số 12/NHCT Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam)  Ngày 20/04/1991: Thành lập Sở giao dịch II NHCT VN (theo Quyết định số 48/NH-QĐ Thống đốc NHNN Việt Nam)  Ngày 29/10/19911: Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA (theo giấy phép số 08/NH-GP VN)  Ngày 27/03/1993: Thành lập thành lập lại 77 chi nhánh NHCT nước (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam)  Ngày 30/03/1995:Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam (theo Quyết định số 83/NHCT-QĐ Chủ tịch Hội đồng Quản trị)  Ngày 28/10/1996: Thành lập Công ty Cho thuê Tài Quốc tế Việt Nam (theo giấy phép số 01/GP-CTCTTC Thống đốc NHNN Việt Nam)  Ngày 01/07/1997: Thành lập Trung tâm BDNV (theo Quyết định số 37/QĐ-NHCT1 Tổng Giám đốc) đến ngày 30/10/2001 đổi tên thành Trung tâm Đào tạo Phát triển Công nghệ thông tin (theo Quyết định số 089/QĐ-HĐQT-NHCT1) Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam Hệ thống tổ chức Hệ thống tổ chức ngân hàng Công Thương Việt Nam khác trụ sở chi nhánh Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng Cơng Thương Trụ sở Sở giao dịch Phịng giao dịch Chi nhánh cấp Quỹ tiết kiệm VP đại diện Chi nhánh cấp Phòng giao dịch ĐV nghiệp Phịng giao dịch Cơng ty trực thuộc Quỹ tiết kiệm Chi nhánh phụ thuộc Quỹ tiết kiệm Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức máy điều hành trụ sở Hội đồng quản trị Kế tốn trưởng Các phó tổng giám đốc Bộ máy giúp việc Ban kiểm soát Hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp Giám đốc Các phó giám đốc Trưởng phịng kế tốn Tổ kiểm tra nội Các phịng chun môn nghiệp vụ Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam Các nghiệp vụ a Huy động vốn - Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức kinh tế dân cư với nhiều hình thức phong phú hấp dẫn - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu b Cho vay, đầu tư - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn VNĐ ngoại tệ - Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu chứng từ hàng xuất - Đồng tài trợ cho vay hợp vốn dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài - Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) hiệp định tín dụng khung - Thấu chi, cho vay tiêu dùng Hùn vốn liên doanh, liên kết với tổ chức tín dụng định chế tài nước quốc tế - Đầu tư thị trường vốn, thị trường tiền tệ nước quốc tế c Bảo lãnh - Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hợp đồng; Bảo lãnh toán d Thanh toán Tài trợ thương mại - Phát hành, tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, tốn thư tín dụng nhập - Nhờ thu xuất, nhập (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả (D/P) nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A) - Chuyển tiền nước quốc tế, chuyển tiền nhanh Western Union - Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc - Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM - Chi trả Kiều hối… Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam e Ngân quỹ - Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…) chứng từ có giá (trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) - Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ ngoại tệ - Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, phát minh sáng chế f Thẻ ngân hàng điện tử - Phát hành toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…), dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card) - Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking g Hoạt động khác - Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ - Tư vấn đầu tư cho th tài - Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán - Tiếp nhận, quản lý khai thác tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản II Phòng tài trợ thương mại sở giao dịch I- NHCTVN Giới thiệu sở giao dịch I phòng tài trợ thương mại Ngày 30/3/1995 sở giao dịch I NHCT Việt Nam thành lập theo định số 83/NHCT-QĐ CTHĐQT, đặt số 10 Lê Lai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Đến ngày 30/12/1998, chủ tịch HĐQT ngân hàng Công Thương Việt Nam ký định số 134/QĐ-HĐQT-NHCT1 xếp tổ chức hoạt động sở giao dịch I-NHCTVN theo điều lệ tổ chức hoạt động NHCTVN Ngày 20/10/2003, chủ tịch HĐQT-NHCTVN ban hành định số 153/QĐ-HĐQT mơ hình tổ chức sở giao dịch I theo dự án đại hoá ngân hàng cơng nghệ tốn Ngân Hàng Thế Giới tài trợ Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 10 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH THANH TỐN BẰNG L/C NHẬP KHẨU I Qui trình tốn Qui trình toán L/C nhập tại sở giao dịch I- ngân hàng Công Thương Việt Nam bao gồm bước sau: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ a Điều kiện phát hành L/C: Chi nhánh phát hành L/C có đủ điều kiện sau: - Chi nhánh chưa sử dụng hết hạn mức vốn điều hoà NHCTVN tài khoản điều chuyển vốn chi nhánh dư có - Chi nhánh cịn khả tốn tổng trị giá tồn L/C mà chi nhánh phát hành có đủ khả toán cho L/C mà khách hàng yêu cầu phát hành - Giá trị L/C, số dư mở L/C, mức ký quĩ phải thực qui định hành NHCTVN, trường hợp ngoại lệ phải chấp thuận văn NHCTVN - Hàng hố nhập khơng nằm danh mục hàng hoá cấm nhập Bộ Thương mại qui định hàng năm - Khách hàng đủ hạn mức phát hành L/C Trường hợp hết hạn mức phát hành L/C, khách hàng phải đáp ứng đầy đủ điều kiện để chi nhánh duyệt bổ sung hạn mức phát hành L/C cho khách hàng b Hồ sơ xin mở L/C khách hàng bao gồm: - Quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số xuất nhập (đối với doanh nghiệp lần đầu quan hệ giao dịch) - Hợp đồng ngoại thương gốc - Hợp đồng nhập uỷ thác (nếu có) - Giấy phép nhập Bộ Thương mại (nếu có) - Cam kết toán, hợp đồng vay vốn (trường hợp vay vốn), công văn phê duyệt cho mở L/C trả chậm NHCTVN (trường hợp mở L/C trả chậm) Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 14 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có) - Giấy đề nghị mở L/C c Kiểm tra hồ sơ: Cán toán quốc tế tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C khách hàng phải kiểm tra đảm bảo hồ sơ có đủ điều kiện sau: - Đảm bảo tính hợp lệ chứng từ mà khách hàng xuất trình Việc tốn phải phù hợp với chế độ quản lý ngoại hối sách quản lý xuất nhập hành nhà nước - Có giấy đề nghị mở L/C phù hợp với yêu cầu qui định NHCTVN, nội dung không chứa đựng rủi ro cho chi nhánh - Nội dung tài liệu hồ sơ không mâu thuẫn - Đối với L/C ký quĩ 100% phải có tờ trình mở L/C phịng kinh doanh giám đốc người uỷ quyền phê duyệt Phê duyệt cấp hạn mức phát hành L/C - Đối với L/C ký quĩ 100% trị giá L/C phải qua trình thẩm định phê duyệt văn giám đốc trước chuyển cho phòng tài trợ thương mại thực - Đối với L/C ký quĩ 100% trị giá L/C phịng tài trợ thương mại có trách nhiệm xem xét hồ sơ mở L/C lập giấy thông báo đề nghị phòng kinh doanh cấp hạn mức mở L/C Trong vòng 30 phút kể từ nhận thông báo phận tài trợ thương mại, phòng kinh doanh phải thực xong việc cấp hạn mức cho việc phát hành L/C mạng máy tính Đăng ký phát hành L/C nhập Khi hồ sơ phát hành L/C nhập khách hàng hội đủ điều kiện theo quy định, toán viên thực bước phát hành L/C máy tính theo hệ thống INCAS Chương trình tự động kiểm tra yếu tố cần thiết Nếu thấy giá trị L/C lớn hạn mức phát hành L/C lại ký quĩ chưa đủ mức tối thiểu yêu cầu nhập mật giám đốc người uỷ quyền để tiến hành mở L/C nhập Kiểm soát viên Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 15 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam phải kiểm tra tồn hồ sơ xin mở L/C, có điểu khoản chứa đựng rủi ro gây bất lợi cho người mở cho ngân hàng phát hành phải yêu cầu người mở L/C sửa lại Việc tạo lập L/C thực hồn tồn máy tính Thanh toán viên tạo chứng từ liên quan đến việc phát hành L/C đơn xin mở L/C, hố đơn tốn phí mở L/C, L/C Draft…và nhập vào máy thông tin khách hàng liệu liên quan Sau Draft in ra, toán viên làm ký Bản Draft chuyển cho giám đốc ký phê duyệt Tuỳ yêu cầu khách hàng mà Origin in có dấu chữ ký giám đốc Một gốc (Origin) Draft với giấy báo nợ gốc đưa vào hồ sơ lưu L/C Sửa đổi L/C Thanh tốn viên có trách nhiệm nhận u cầu sửa đổi L/C khách hàng, thấy hợp lý tiến hành lập điện sửa đổi L/C Nếu sửa đổi tăng tiền mà ký quỹ 100% giá trị sửa đổi, khách hàng phải tiếp xúc với phòng kinh doanh để làm thủ tục bổ sung hạn mức phát hành L/C, bổ sung tiền ký quỹ tài sản chấp tương ứng để đảm bảo khả toán L/C Nếu ký quỹ đủ 100% giá trị sửa đổi tăng tiền, khách hàng tiếp xúc trực tiếp với phịng tài trợ thương mại Phịng có trách nhiệm xem xét hồ sơ lập giấy thông báo đề nghị phòng kinh doanh cấp hạn mức bổ sung mở L/C Kiểm soát viên in ký Draft sửa đổi trình giám đốc chi nhánh ký phê duyệt Sau đó, gốc dành riêng cho khách hàng in có chữ ký kiểm soát viên Nếu giá trị L/C sau sửa đổi có mức tương đương vượt quyền hạn phê duyệt kiểm soát viên, điện phải có phê duyệt giám đốc chi nhánh người uỷ quyền Nhận, kiểm tra xử lý chứng từ toán a Nhận kiểm tra chứng từ: Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 16 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra số lượng loại chứng từ theo qui định L/C, kiểm tra phù hợp chứng từ với điều khoản điều kiện L/C, kiểm tra quán thể bề mặt chứng từ kiểm tra phù hợp chứng từ với UCP500 ICC - Trong trường hợp L/C cho phép địi tiền điện địi tiền nhận điện, kiểm soát viên phải xác thực điện thơng qua hội sở ngân hàng liên quan điện Đối với điện nhận từ SWIFT phải loại điện có khố bảo mật - Thời gian kiểm tra: vòng 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ, chi nhánh phải hoàn tất việc kiểm tra chứng từ Quá thời hạn trên, chi nhánh quyền khiếu nại chứng từ - Với chứng từ có giá trị từ 100.000USD trở lên việc kiểm tra chứng từ phải thực qua cán làm việc độc lập b Xử lý chứng từ:  Trường hợp chứng từ khơng có sai sót - Sau kiểm tra xong chứng từ, tốn viên nhập thơng tin cần thiết vào hệ thống để tạo thông báo kết kiểm tra chứng từ gửi cho khách hàng Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ, toán viên lập điện toán theo dẫn thư đòi tiền ngân hàng gửi chứng từ (đối với L/C trả ngay) thông báo chấp nhận toán (đối với L/C trả chậm) - Đối với L/C trả ngay, sau hoàn tất việc tạo điện giấy báo nợ kiêm hoá đơn VAT, toán viên lưu trữ chứng từ, in Draft loại chứng từ chuyển toàn hồ sơ cho kiểm soát viên Nếu điều kiện đáp ứng, chứng từ lập xác, toán viên ký lên Draft chuyển cho giám đốc chi nhánh Chứng từ sau phê duyệt chuyển cho toán viên phê duyệt máy tính lần Sau phê duyệt, gốc chứng từ in ký sau lưu hồ sơ L/C Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 17 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Đối với L/C trả chậm, chi nhánh theo dõi trả tiền hạn chấp nhận dẫn thư đòi tiền ngân hàng gửi chứng từ Đối với L/C tốn nhiều lần vốn tự có khách hàng trích tỷ lệ ký quỹ để tốn tương tứng với tỷ lệ toán trị giá L/C, phần cịn lại trích từ tài khoản tiền gửi khách hàng tài khoản thích hợp Trường hợp tốn vốn vay ngân hàng số tiền ký quỹ sử dụng hết cho việc tốn lần đầu, phần cịn lại ghi nợ tài khoản tiền vay khách hàng tài khoản thích hợp - Các chứng từ giao cho khách hàng sau hoàn tất thủ tục cần thiết  Trường hợp chứng từ có sai sót - Trong khoảng thời gian 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ kiểm tra thấy có sai sót số lượng nội dung chứng từ phải lập điện thơng báo sai sót chứng từ từ chối tốn đồng thời lập thơng báo gửi cho khách hàng đề chờ chấp nhận tốn Các sai sót chứng từ phải thông báo đầy đủ lần thông báo đầu tiên, khơng phép bổ sung sai sót - Sau hồn tất việc tạo điện thơng báo, điện lưu Draft in Sau kiểm sốt viên tiến hành cơng việc kiểm tra cần thiết, Draft chuyển cho giám đốc chi nhánh phê duyệt thông báo gốc gửi cho khách hàng - Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận thơng báo sai sót chứng từ ngân hàng, khách hàng phải thông báo định chấp nhận sai sót tốn L/C khơng chấp nhận gửi trả lại ngân hàng Nếu sau 05 ngày khách hàng ý kiến coi khách hàng từ chối chứng từ, ngân hàng tiến hành xử lý toàn chứng từ theo dẫn ngân hàng gửi chứng từ Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 18 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Trong trường hợp khách hàng vay vốn chi nhánh chi nhánh có quyền chấp nhận hay khơng chấp nhận tốn chứng từ có sai sót Nếu ngân hàng khách hàng chấp nhận trình tự tốn chứng từ khơng có sai sót Tài trợ cho L/C nhập a Đối với L/C xác định tài trợ vốn vay ngân hàng từ phát hành L/C - Sau toán, phận tài trợ thương mại phải hạch toán vào tài khoản treo, chuyển copy điện toán copy thư đòi tiền điện đòi tiền cho phòng kinh doanh ngày làm việc Các phịng kinh doanh có trách nhiệm kết hợp với phận kế toán tất toán tài khoản treo hạch toán theo dõi khoản vay hệ thống INCAS ngày làm việc Theo dõi việc thu nợ thu lãi theo qui định tín dụng hành b Đối với L/C toán vốn tự có ký quỹ 100% - Ngay tốn L/C, khách hàng khơng có đủ tiền để tốn, phận tài trợ thương mại phải thơng báo cho phòng kinh doanh biết để yêu cầu khách hàng ký khế ước nhận nợ vay bắt buộc Trường hợp khách hàng không chịu ký khế ước nhận nợ vay hạch tốn vào tài khoản treo chuyển hồ sơ tốn L/C cho phịng kinh doanh biết để tất toán tài khoản treo theo dõi khoản vay Các phịng kinh doanh có trách nhiệm theo dõi thu nợ khoản tín dụng cấp cho khách hàng liên quan đến tài trợ thương mại theo qui định tín dụng hành Đóng hồ sơ L/C nhập - Việc đóng hồ sơ L/C nhập thực L/C nhập huỷ bỏ, tốn hết khơng cịn giá trị tốn hết hạn, từ chối toán chứng từ gửi trả lại ngân hàng gửi chứng từ, đóng hồ sơ lỗi ngân hàng Những L/C khơng cịn hiệu lực tự động đóng hồ sơ sau 45 ngày kể từ ngày hết hiệu lực L/C Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 19 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam - Khi khách hàng có nhu cầu tái sử dụng L/C bên liên quan bao gồm người yêu cầu mở L/C, người hưởng ngân hàng phát hành chấp nhận, chi nhánh kích hoạt lại L/C, sửa đổi, theo dõi sử dụng L/C Lưu trữ chứng từ: Các chứng từ sau phải lưu hồ sơ L/C: - Hồ sơ mở L/C khách hàng, đơn xin mở L/C sửa đổi L/C khách hàng - Bản gốc Draft L/C sửa đổi L/C có đầy đủ chữ ký cán có thẩm quyền - Các điện giao dịch có liên quan copy phiếu điều chỉnh bút tốn (nếu có) - Bản copy tồn chứng từ xuất trình theo L/C kèm hố đơn chuyển phát nhanh - Bản thông báo kết chứng từ ngân hàng chấp nhận toán khách hàng, gốc điện tốn đính kèm với copy điện đòi tiền giấy báo nợ - Các giấy báo nợ tiền ký quỹ, tiền phí, tiền toán L/C, thuế VAT… - Tất chứng từ phải lưu trữ theo thứ tự ngày phát hành nhận chứng từ II Giải pháp sử dụng chứng từ điện tử toán L/C nhập Lợi ích chứng từ điện tử toán Hiện với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, ngày nhiều doanh nghiệp tổ chức áp dụng thương mại điện tử vào hoạt động quản lý kinh doanh Đặc biệt ngành tài ngân hàng phải nhanh nhạy với phát triển công nghệ ứng dụng Hiện Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 20

Ngày đăng: 27/06/2023, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan