1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đổi mới công nghệ trong công ty tnhh thiết bị điện và chiếu sáng tân kỷ nguyên

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 199,47 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ (6)
    • 1.1 Bản chất của quản lý đổi mới công nghệ (6)
      • 1.1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của công nghệ (6)
      • 1.1.2 Thực chất của đổi mới công nghệ (9)
      • 1.1.3 Quản lý đổi mới công nghệ là gì ? (12)
    • 1.2 Nội dung chủ yếu của quản lý đổi mới công nghệ (16)
      • 1.2.1 Đổi mới về công nghệ (16)
      • 1.2.2 Đổi mới về cơ chế, chính sách quản lý khoa học công nghệ (17)
    • 1.3. Nguồn đổi mới công nghệ (19)
    • 1.4. Sự lựa chọn công nghệ để đổi mới (21)
    • 2.1 Giới thiệu chung về công ty (26)
      • 2.1.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên (26)
      • 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh sản phẩm Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên (27)
      • 2.1.3 Đặc điểm về dây chuyền sản xuất kinh doanh (34)
      • 2.1.4 Về lao động của công ty (35)
      • 2.1.3 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên (0)
    • 2.2. Phân tích tình hình quản lý đổi mới công nghệ tại Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên (42)
      • 2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm mới (42)
      • 2.2.2 Tình hình đổi mới trang thiết bị (45)
      • 2.2.3 Tình hình phát huy sáng kiến đổi mới kỹ thuật (49)
      • 2.2.4 Đánh giá ưu nhược điểm tồn tại và nguyên nhân (52)
    • 2.3 Đánh giá chung về quản lý đổi mới công nghệ của công ty TNHH Thiết bị điện & Chiếu sáng Tân kỷ Nguyên..........................................................................54 .1.Giá trị hiện tại ròng của phơng án công nghệ(NPV). 55 (55)
      • 2.3.2 Tỷ số lợi ích/ chi phí(B/C) (57)
      • 2.3.3. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ(IRR) (57)
      • 2.3.4. Thời gian thu hồi vốn(T) (58)
  • CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VIỆC ĐỔI MỚI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP (26)
    • 3.1 Đánh giá lại thực trạng quản lý đổi mới công nghệ (62)
      • 3.1.1 Đổi mới công nghệ phải tạo ra sự chuyển biến về chất (62)
      • 3.1.2. Đổi mới công nghệ phải gắn liền với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lợc phát triển của (64)
      • 3.1.3 Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu từng bớc bắt kịp trình độ công nghệ so với các nớc trong khu vực và trên thế giới (64)
      • 3.1.4 Đổi mới công nghệ phát triển phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững (65)
    • 3.2 Giải pháp nhằm phát triển tiềm lực khoa học công nghệ (68)
    • 3.3 Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp (71)

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

Bản chất của quản lý đổi mới công nghệ

1.1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của công nghệ

Trong buổi đầu công nghiệp hóa người ta dùng khái niệm công nghệ(technologie) với nghĩa hẹp nó chỉ là các phương pháp giải pháp kỹ thuật trong các dây chuyên sản xuất Từ những năm 60 trở lại đây do có quan hệ mua bán công nghệ nền công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng hơn Hiện nay đang tồn tại những quan niệm khác nhau về công nghệ.

Theo UNIDO ( United Nations Industrial Development Organization) công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng những nghiên cứu và sử lý nó một cách có hệ thống có phương pháp.

Theo ESCAP ( Economic and Social commission for Asia- Pacipic ) công nghệ là hệ thống kiến thức về quá trình và kỹ thuật chế biến vật liệu và thông tin.

Từ điển khoa học Việt Nam phát hành năm 1995 đã tập hợp 6 khái niệm được coi là tiêu biểu về công nghệ như sau.

 Công nghệ là môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng các quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.

 Công nghệ là các phương tiện kỹ thuật là sự thể hiện vật chất hóa các tri thức ứng dụng khoa học. Đại học kinh tế quốc dân

 Công nghệ là một tập hợp các cách thức các phương pháp dựa trên cơ sở khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các ngành sản xuất khác nhau để tạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ.

 Công nghệ bao gồm nhiều yếu tố hợp thành như phương tiện máy móc thiết bị các quá trình vận hành các phương pháp tổ chức quản lý đảm bảo cho quá trình sản xuất và dịch vụ xã hội.

 Xét riêng về mặt kinh tế trong quan hệ với sản xuất công nghệ được coi là phương tiện để thực hiện quá trình sản xuất biến đổi các “đầu vào” thành các “đầu ra” cho các sản phẩm dịch vụ mong muốn.

 Công nghệ cao (tiên tiến) là các phương tiện vật chất và tổ chức cấu trúc áp dụng khoa học mới nhất.

Các khái niệm trên tuy có sự khác nhau nhỏ về xuất phát điểm và nội dung nhưng chúng có điểm thống nhất chung công nghệ là tổng hợp các phương pháp công cụ và phương tiện dựa trên cơ sở vận dụng các tri thức khoa học vào sản xuất và đời sống để tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.

Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản tác động đồng bộ qua lại với nhau để tạo ra bất kỳ một sự biến đổi mong muốn nào:

 Công cụ máy móc thiết bị vật liệu Nó được gọi là “phần cứng” của công nghệ.

 Thông tin phương pháp quy thành bí quyết.

 Tổ chức thể hiện trong thiết kế tổ chức liên kết phối hợp quản lý.

Ba bộ phận này được gọi là phần mềm của công nghệ.

Trong điều kiện của tiến bộ khoa học – kỹ thuật ngày nay khoa hoc kỹ thuật công nghệ sản xuất và thị trường có mối quan hệ hữu cơ không tách rời nhau.Trong mối quan hệ đó khoa học đóng vai trò cực kỳ quan trọng và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như C.mac đã tiên đoán và thị trường là “lực kéo” là nhu cầu của đổi mới công nghệ.

Theo quan niệm hiện đại, công nghệ bao gồm 2 phần: phần cứng và phần mềm. a) Phần cứng:

Bao gồm : máy móc, thiết bị, dụng cụ, kết cấu xây dựng, nhà xởng Phần cứng giúp tăng năng lực cơ bắp(máy móc, thiết bị), tăng trí lực của con ngời(máy tính).

Thiếu máy móc, thiết bị thì không thể có công nghệ, nhng công nghệ không chỉ bao gồm máy móc thiết bị. b) Phần mềm : bao gồm :

- Phần con ngời: là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, có kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm sản xuất, làm việc có trách nhiệm và năng suất cao Một trang thiết bị hoàn hảo nhng nếu thiếu con ngời có trình độ chuyên môn tốt và có kỉ luật lao động cao thì cũng không có hiệu quả.

- Phần thông tin: bao gồm các dữ liệu, thuyết minh, dự án, mô tả sáng chế, chỉ dẫn kĩ thuật, các thông tin điều hành kĩ thuật, điều hành sản xuất

Phần thông tin rất quan trọng, nó đợc tiến hành tìm hiểu trong một thời gian dài và hoàn thiện trớc khi kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ.

- Phần tổ chức: bao gồm những liên hệ, bố trí, sắp xếp, đào tạo đội ngũ cho các hoạt động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành.

Mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành công nghệ đợc biểu diễn qua sơ đồ sau: Đại học kinh tế quốc dân

Trong nhiều thế kỷ trước đây khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất tách rời nhau Khoa học đi sau kỹ thuật công nghệ và chỉ làm được chức năng giải thích. Tổng kết hiện tượng tự nhiên là chủ yếu Loài người đã tạo ra công cụ bằng đá ngay từ buổi sơ khai sau đó là bằng sắt bằng đồng để săn bắt đánh cá trồng trọt trước khi đi khám phá ra các căn cứ khoa học để sản xuất chúng.

Cho đến thế kỷ 18 khi mới bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên nhiều công nghệ kỹ thuật mới ra đời dựa vào kinh nghiệm sản xuất trực tiếp hơn là dựa vào tiến bộ khoa học Nhưng ngày nay mới quan hệ khoa học- kỹ thuật- công nghệ- sản xuất và thị trường có sự thay đổi căn bản kỹ thuật công nghệ không phát triển từ kinh nghiệm thực tế mà phải từ kết quả nghiên cứu khoa học. Việc sử dụng công nghệ sinh học đã dựa vào kết quả nghiên cứu về sinh học phân tử nhất là về gien di truyền; máy tính điện tử dựa vào kết quả nghiên cứu về điều khiển học và xử lý chất rắn Ngược lại nghiên cứu khoa học lại dựa vào kỹ thuật công nghệ sản xuất Trình độ công nghệ và sản xuất phát triển cho phép tạo ra vốn và những phương tiện thiết bị ngày càng hoàn thiện cho công tác nghiên cứu thúc đẩy khoa học phát triển ngày một nhanh hơn.

Nội dung chủ yếu của quản lý đổi mới công nghệ

1.2.1 Đổi mới về công nghệ

Thế giới đang chứng kiến 1 cuộc cách mạng công nghệ với những tác động sâu rộng hơn nhiều so với cuộc cách mạng công nghệ trước đây Những thay đổi mà nó đưa lại đối với sự tăng trưởng kinh tế và xã hội hết sức lớn lao Cuộc cách mạng công nghệ trước đây được khởi đầu ở nước Anh vào thế kỷ XVIII đã biến đổi 1 cách căn bản nền kinh tế và phương thức làm việc của các nước Phương Tây, với sự chuyển dịch từ cơ sở nông nghiệp sang cơ sở công nghiệp sức mạnh của động cơ hơi nước và việc ứng dụng các thiết bị cơ khí đã bổ sung cho sức người, làm thay đổi những thói quen trong sản xuất và GTVT Những thay đổi này đã làm tăng vọt năng suất lao động của người công nhân và đem lại sự tăng trưởng kinh tế cao cho các nước công nghiệp Các thói quen trong xã hội và giao thông vận tải cũng thay đổi Các luật và quy định mới đã được ban hành để đáp ứng với môi trường mới và phát huy mọi tiềm năng của nó.

Cuộc cách mạng công nghệ mà chúng ta đang chứng kiến hiện nay có được sực mạnh nhờ công nghệ thông tin và truyền thông và sự gia tăng lượng tri thức.

Nó góp phần nâng cao trí tuệ, bổ sung thêm những phương diện hoàn toàn mới cho công cuộc phát triển con người Một lần nữa, cuộc cách mạng này sẽ đem lại những thay đổi lớn lao về phương thức làm việc, thị trường lao động và hành vi xã hội góp phần làm tăng năng suất đồng thời có tiềm năng to lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống Những thay đổi cũng sẽ diễn ra ở kỷ nguyên mới này – kỷ nguyên của tri thức, đem lại những thách thức mới, buộc ta phải xem xét lại các chính sách nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của nó. Đại học kinh tế quốc dân

Sự tiến bộ và sự sản sinh nhanh chóng của công nghệ đã làm cho thế giới xích lại gần nhau và trở thành”ngôi làng” toàn cầu Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông đã giúp việc trao đổi thông tin và quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân và công ty dẽ dàng vượt qua mọi ranh giới Sự ra đời và phát triển nhanh của thương mại điện tử đang tạo ta sự đảo lộn trong đời sống kinh doanh và cơ cấu tổ chức ở khắp toàn cầu.

Các công ty đa quốc gia của các nước phát triển đang đạt tới toàn cầu hóa công nghệ thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông Họ đã và đang kết nối các phương tiện nghiên cứu phát triển (R&D) và sản xuất của mình xuyên qua các ranh giới quốc gia, liên hệ với các nhà cung cấp và người tiêu dùng thông qua mạng tích hợp Họ cũng có khar năng di chuyển các phương tiện sản xuất và phòng thí nghiệm R&D đến nơi có điều kiện tối ưu Trái lại, phần lớn các công ty ở các nước đang phát triển vẫn chưa đạt được trình độ tinh xảo này về công nghệ Quả thực, khoảng cách công nghệ giữa các nền kinh tế phát triển và đang phát triển vẫn còn rất lớn và hố ngăn cách về kinh tế đang ngày càng mở rộng Quá trình toàn cầu hóa công nghệ có thể diễn ra một cách công bằng thông qua chuyển giao công nghệ quốc tế Tuy nhiên, những nước nhận chuyển giao cần được chuẩn bị tốt để tiếp nhận, hấp thụ và cải tiến thông qua đổi mới.

1.2.2 Đổi mới về cơ chế, chính sách quản lý khoa học công nghệ

Việc quản lý đúng đắn đối với công nghệ đòi hỏi phải có các chính sách linh hoặt để hỗ trợ công tác phát triển công nghệ Đó là tiên đề để tăng trưởng kinh tế bền vững Việc tạo ra của cải bao hàm nhiều nghĩa hơn so với việc thuần túy làm ra tiền của nó có thể bao hàm những yếu tố như nâng cao tri thức nguồn vốn trí tuệ, khai thác hữu hiệu các nguồn lực, bảo vệ môi trường tự nhiên… Nó cũng liên quan đến việc nâng cao phẩm giá con người và tiêu chuẩn chất lượng sống.

Công tác quản lý công nghệ nghĩa là quản lý các hệ thống tạo khả năng cho việc sáng tạo, tiếp thu và khai thác công nghệ nó chịu trách nhiệm đối với việc sáng tao, tìm kiếm và đưa công nghệ ra áp dụng để hỗ trợ cho công việc và thỏa mãn các nhu cầu của người tiêu dùng Nghiên cứu đổi mới và phát triển là những cấu phần trọng yếu của việc sáng tạo công nghệ và thúc đẩy tiến bộ công nghệ. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn để tạo ra được của cải là phải biết khai thác hoặc thương mại hóa công nghệ Chỉ khi nào liên kết được công nghệ với người dùng thì mới thực thi được lợi ích của nó Có 1 yếu tố khác cũng tham gia vào việc tạo ra của cải, đó là vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên công nghệ là hat mầm của hệ thống tạo dựng của cải Với 1 môi trường thuận lợi, màu mỡ, hạt nay đó sẽ nảy mầm và lớn lên thành một cây khoẻ mạnh.

Chính sách công nghệ giúp đem lại môi trường đó Do vậy, quản lý công nghệ cần được cân nhắc ở 2 cấp Quản lý ở cấp vĩ mô của quốc gia và quản lý vi mô ở cấp doanh nghiệp Ở cấp vĩ mô, nó liên quan đến việc hoạch định và thực hiện các chính sách để thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ, cũng như ứng phó với tác động của nó tới xã hội, tổ chức, cá nhân và môi trường Nó nhằm kích thích đổi mới, tạo ra tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy việc sử dụng công nghệ

1 cách có trách nhiệm nhằm phục vụ lợi ích của nhân loại Ở cấp vi mô, nó liên quan đến công tác lập kế hoạch, phát triển và thực hiện các năng lực công nghệ để hình thành và đạt được các mục tiêu hoặt động và chiến lược của tổ chức. Quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong thế kỷ XIX và XX, cũng như sự thay đổi vị thế cạnh tranh của họ đã cho thấy có một sợi chỉ đỏ xuyên suốt, giải thích lý do thành công và thất bại Những quốc gia nào duy trì được ổn định chính trị, làm chủ được công nghệ và quản lý đúng đắn các nguồn lực của mình đều trở thành các quốc gia dẫn đầu Việc sử dụng cách tiếp cận tích cực ba hệ thống là kinh tế, công nghệ và thương mại đã đem lại cho họ ưu thế cạnh tranh Việc quản lý hữu hiệu cả các khía cạnh vĩ mô và vi mô của ba hệ thống này đóng vai trò hết sức quan trọng để đảm bảo sự thành công của từng quốc gia và doanh nghiệp Muốn tránh bị tụt hậu và bị gạt khoỉ cuộc chơi, các nước đang phát triển cần đưa ra các sáng kiến đồng loạt để tạo nền tảng hoạch định ra những chính sách này Việc tích cực các chính sách cần phải tiến hành ở Đại học kinh tế quốc dân cấp cao nhất và một trong cơ chế để thực thi là thành lập văn phòng chính sách công nghệ, có chức năng giúp chính phủ trong việc này Ngoài ra, cần ưu tiên cho các vấn đề sau

Chính sách công nghệ: Động lực và sức cạnh tranh công nghệ; ý đồ và định vị chiến lược những điểm mạnh, điểm yếu và khoảng cách; mức độ mạnh mẽ và hiệu quả của chiến lược; chuyển giao đúng công nghệ.

Chính sách kinh tế: chính sách tiền tệ, sản sinh vốn tăng trưởng và sự tham gia của các nhà vốn nhỏ trong nước; điều chỉnh các thị trường vốn; nhằm mục tiêu vào lĩnh vực lựa chọn; tạo ra công ăn việc làm; tự cường và tích hợp chiều dọc; các rào cản đối với sự thâm nhập; khởi nghiệp kinh doanh.

Chính sách thương mại: thị trường tự do và chính sách bảo hộ; lấy chất lượng làm giá trị; bảo hộ sở hữu trí tuệ.

Nguồn đổi mới công nghệ

Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể(cốt lõi, cơ bản ) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác. Đổi mới công nghệ là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Đổi mới công nghệ là một hình thức của đầu t phát triển nhng có nội dung đi sâu vào mặt “chất” của đầu t Mục tiêu của đầu t đổi mới công nghệ cũng nh của đầu t phát triển đều là tăng năng lực sản xuất kinh doanh, tạo thêm những tài sản mới và công ăn việc làm cho ngời lao động Tuy nhiên, mục tiêu cụ thể của đầu t đổi mới công nghệ chính là tập trung vào việc tạo ra các yêú tố mới của công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.

20 Đầu t phát triển bao gồm cả việc mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, còn đầu t đổi mới công nghệ chủ yếu nhằm tăng năng suất lao động, cải tiến, thay đổi và phát triển các loại hàng hoá, dịch vụ mới có chất lợng cao hơn, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng đợc tốt hơn Đầu t đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp đợc thực hiện nhờ các nguồn sau ®©y:

- Cải tiến, hiện đại hoá công nghệ truyền thống hiện có

- Tự nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ mới.

- Nhập công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài thông qua mua sắm trang thiết bị và chuyển giao công nghệ.

Nh vậy, đổi mới công nghệ chính là một hình thức của đầu t phát triển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiết bị cũng nh trình độ nguồn nhân lực, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh thông qua cải tiến, đổi mới sản phẩm hàng hoá dịch vụ Tuỳ theo trình độ phát triển của mỗi doanh nghiệp, đổi mới công nghệ đợc thực hiện từng phần hoặc kết hợp theo 7 giai đoạn sau:

 Giai đoạn 1: Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiÓu.

 Giai đoạn 2: Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ nhập.

 Giai đoạn 3: Tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài thông qua lắp ráp(SKD,CKD và IKD).

 Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ nhờ lisence.

 Giai đoạn 5: Đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai. Đại học kinh tế quốc dân

Phát triển đầu t Hoàn thiện đầu t

Nhu cầu công nghệ mới

Chu kì đầu t đổi mới công nghệ.

 Giai đoạn 6: Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất khẩu công nghệ dựa trên cơ sở nghiên cứu và triển khai.

 Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên đầu t nghiên cứu cơ bản.

Một công nghệ nào cũng chỉ phát triển trong một giai đoạn nhất định theo chu kì: xuất hiện _ tăng trởng _ trởng thành _ bão hoà Chu kì ấy gọi là “vòng đời công nghệ” Đầu t đổi mới công nghệ cũng phải căn cứ vào “vòng đời” này để quyết định thời điểm đầu t thích hợp nhất nhằm đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t.

Các giai đoạn đầu t theo “ vòng đời công nghệ” đợc thể hiện ở đồ thị sau:

Sự lựa chọn công nghệ để đổi mới

Có 4 yếu tố để lựa chọn khi tiếp nhận công nghệ mới, đó là vốn, lao động, hàm lợng nguyên liệu và hàm lợng tri thức Các nớc đang phát triển, với tiềm lực kinh tế và năng lực công nghệ còn hạn chế, thờng chú trọng đến yếu tố vốn và lao động khi đổi mới công nghệ Trong hình dới đây là

A hàm sản xuất với hai yếu tố vốn và lao động Để sản xuất một l- ợng sản phẩm nhất định, với một lợng lao động nhất định , có nhiều công nghệ khác nhau ứng với các điểm trên đờng đẳng lợng Nhằm đạt đợc số lợng sản phẩm nhất định với chi phí tối u, ngời ta xác định đờng đẳng phí thể hiện sự phối hợp giữa trình độ lao động và vốn Nếu chọn công nghệ A, cần lợng vốn

OV1 và số lao động là OL1 Khi chọn công nghệ B sẽ cần lợng vốn

OV2 và số lao động là OL2

Tất cả các nớc phát triển khi lựa chọn công nghệ để đổi mới, ngời ta chú trọng tới yếu tố hiện đại và chất xám của công nghệ Theo dõi lịch sử phát triển của công nghệ, ngời ta thấy có sự dịch chuyển các yếu tố lựa chọn trong quá trình tăng tr- ởng và phát triển kinh tế của mỗi nớc Có thể nhận thấy điều này qua sự phát triển công nghệ ở Nhật Bản trong 25 năm qua. Vào những năm 50 của thế kỉ này, nớc Nhật chú trọng đến các công nghệ cần nhiều lao động để giải quyết việc làm và phát triển các công nghệ thiết yếu Những năm 70, họ chú trọng vào các công nghệ ít lao động nhng có hàm lợng thiết bị cao Và Đại học kinh tế quốc dân

1959 1974 đến những năm 80, Nhật Bản đã tập trung vào những công nghệ có hàm lợng chất xám cao.

1.5 Ý nghĩa tầm quan trọng sự cần thiết của đổi mới công nghệ

Công nghệ là mọi tri thức công cụ sản phẩm quy trình phương pháp hệ thống và thủ tục được áp dụng để đạt được các mục tiêu đề ra Công nghệ là sự áp dụng tri thức để tạo ta các sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu và khát vọng của con người Do vậy công nghệ bao hàm một số thành phần: Phần cứng phần mềm phần trí não và bí quyết.Tiến bộ công nghệ phụ thuộc vào sự tiếp thu tri thức và biến tri thức này thành những ứng dụng hữu ích Việc này đòi hỏi phải sản xuất và tích lũy tri thức vận dụng nó để biến thành đổi mới rồi tạo ra một hệ thống để khai thác nó một cách thành công nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.

Công nghệ đã đang và vẫn mãi là động lực để tạo ra của cải cho xã hội Chỉ có một sự khác biệt lớn giữa ngày hôm qua với ngày hôm nay là: Tốc độ thay đổi công nghệ đang ra tăng rất nhanh Trong khi tiến bộ công nghệ phát triển đều đặn từ hàng nghìn năm trước thì đến sau cuộc cách mạng công nghiệp đã tăng tốc độ rất nhanh và vói cuộc cách mạng công nghệ diễn ra từ 2 thập kỷ gần đây tiến bộ công nghệ đã phát triển nhanh hơn gấp bội đạt với tốc độ chóng mặt.

Lịch sử cho thấy những quốc gia nào biết khai thác công nghệ một cách hữu hiệu thì sẽ giành được nhiều của cải và quyền lực Người Ai Cập cổ đại đã tạo dựng được nền văn minh vĩ đại nhờ làm chủ được công nghệ nông nghiệp công nghệ xây dựng và công nghệ vận tải Người Trung Hoa người La mã và người Hi Lạp đã tạo dựng nền văn minh dựa trên cơ sở tri thức chiến lược và sự phát triển các công nghệ chiến tranh và dân sự Các nước công nghệ Phương Tây như ỹ Anh và Pháp đã tích lũy được của cải và quyền lực thông qua việc sử dụng công nghệ: Đức và Nhật đã khôi phục được quyền lực của mình nhờ tái xây dựng các tài sản công nghệ Những “con rồng” châu Á đã thành công nhờ việc chuyển giao hấp thụ và phát triển công nghệ. Điều này cũng đúng đối với các công ty Những công ty nào biết cách làm chủ được công nghệ thì đều tạo ta rất nhiều của cải Những công ty như General motors Ford Ibm microsoft mitsubishi……đều có lợi tức vượt quá lợi tức của nhiều quốc gia thậm chí của các nhóm quốc gia gộp lại.

Năng lực tạo ra của cải của quốc gia cũng như của công ty không chỉ phụ thuộc vào việc có được công nghệ mà quan trọng hơn là ở khả năng quản lý các nguồn lực và tài sản công nghệ Chỉ khi nào công nghệ vươn được ra thị trường được người tiêu dùng chấp nhận thì lúc đó nó mới tạo ra của cải Đây là vấn đề cốt lõi của công tác quản lý công nghệ đối với từng quốc gia và doanh nghiệp. Thách thức đặt ra ngày nay là làm thế nào để tạo ra của cải trong một kỷ nguyên mà sự tăng trưởng công nghệ diễn ra rất nhanh theo hàm số mũ Trong bối cảnh này điều quan trọng là làm sao để sự tăng trưởng kinh tế đạt được nhờ tiến bộ công nghệ phải lâu bền tương xứng với các mức kinh tế xã hội và môi trường.

Hiệu quả công nghệ nói chung sẽ tiếp tục được gia tăng nhờ tiến bộ của công nghệ và sự chia sẻ công nghệ giữa các lĩnh vực và tâm điểm khác nhau Sự tổng hợp các công nghệ sẽ tiến triển mạnh thông qua quá trình phát triển nhiều loại sản phẩm trong đó có sự tích hợp các công nghệ vật liệu cơ học điện tử và Đại học kinh tế quốc dân chế tạo mang lại những sản phẩm có độ phức tạp cao hơn nữa Điều này buộc các kỹ sư và các nhà quản lý phải liên kết với nhau để có thể thích ứng với một thế giới đa ngành Như vậy sự gia tăng tính phức hợp của công nghệ đã dẫn tới môi trường cộng tác đa ngành đào tạo xuyên ngành và xuyên qua các nền văn hóa khác nhau Chi phí và tính phức hợp của công nghệ cũng sẽ khiến cho các công ty trước đây là đối thủ của nhau phải quay lại cộng tác với nhau vì mục đích chung là phát triển và ứng dụng công nghệ phục vụ cho lợi ích của các bên.

Sự tiến bộ và sự sản sinh nhanh chóng của công nghệ đã làm cho thế giới xích lại gần nhau và trở thành một” ngôi làng” toàn cầu Sự bùng nổ của CNTT

& TT đã giúp việc trao đổi thông tin và quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân và công ty dễ dàng vượt qua mọi ranh giới Sự ra đời và phát triển nhanh của thương mại điện tử đang tạo ra sự đảo lộn trong đời sống kinh doanh và cơ cấu tổ chức ở khắp toàn cầu.

Các công ty đa quốc gia của các nước phát triển đang đạt tới toàn cầu hóa công nghệ thông qua việc sử dụng CNTT & TT Họ đã và đang kết nối các phương tiện nghiên cứu và phát triển(R&D) và sản xuất của mình xuyên qua các ranh giới quốc gia liên hệ với các nhà cung cấp và người tiêu dùng thông qua các mạng lưới tích hợp Họ cũng có khả năng di chuyển các phương tiện sản xuất và phòng thí nghiệm R&D đến những nơi có điều kiện tối ưu Trái lại phần lớn các công ty ở các nước đang phát triển vẫn chưa đạt được trình độ tinh xảo này về công nghệ Quả thực khoảng cách công nghệ giữa các nền kinh tế phát triển và đang phát triển vẫn còn rất lớn và hố ngăn cách về kinh tế đang ngày càng mở rộng Quá trình toàn cầu hóa công nghệ có thể diễn ra một cách công bằng thông qua chuyển giao công nghệ quốc tế Tuy nhiên những nước nhận chuyển giao cần được chuẩn bị tốt để tiếp nhận hấp thụ và cải tiến thông qua đổi mới

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN & CHIẾU SÁNG TÂN KỶ

Giới thiệu chung về công ty

2.1.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên

Theo công văn số 1994/VB ngày 01/01/2000 của Ủy ban nhân dân Thành Phố Hà Nội do Phó chủ tịch ký, Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân

Kỷ Nguyên được thành lập.

Xuât phát từ những căn cứ trên Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên được xây dựng và hoàn thành vào ngày 01/01/2000 và được đóng tại khu công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm – Cầu Giấy- Hà Nội Lô A2 CN7 với diện tích 56.000m 2 Với vị trí địa lý giao thông thuận tiện địa hình bằng phẳng, dân cư tập trung đông đúc, bên cạnh đó còn rất nhiều công ty đang trong giai đoạn hoàn thành và đưa vào sử dụng như công ty May , công ty sản xuất vật liệu xây dựng… Đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, do vậy nhu cầu xây dựng và phát triển là rất lớn Với vị trí thuận lợi như trên rất phù hợp với đặc thù của ngành sản xuất thiết bị điện đã tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển của cả nước nói chung và công ty nói riêng.

Công ty có tên giao dịch đầy đủ là Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên , tru sở giao dịch tại 10/259 Phố Huế - Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội. Đại học kinh tế quốc dân

Công ty có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và có con dấu riêng để giao dịch.

Từ khi thành lập đến nay công ty luôn tự hoàn thiện và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, phát triển nền kinh tế quốc dân.

Công Ty Tân Kỷ Nguyên là nhà sản xuất chuyên nghiệp hàng đầu trong thiết bị điện và thiết bị chiếu sáng trong nhiều năm qua Công Ty Tân Kỷ Nguyên có tiền thân là cơ sở sản xuất thiết bị chiếu sáng thành lập năm 1989.

- Tháng 11/2000 cơ sở được chuyển thành công ty với tên gọi hiện nay : Tân Kỷ Nguyên.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh sản phẩm Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên

Với đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề , sự đầu tư máy móc thiết bị công nghiệp tiên tiến của các nước như : Italia, Nhật Bản ,Trung Quốc ,Đài Loan, đặc biệt các sản phẩm do công ty sản xuất ra đều được, phủ lớp sơn tĩnh điện theo công nghệ hiện đại của Thụy sĩ và Nauy.

Công ty luôn cung cấp những sản phẩm công nghệ hiện đại với chất lượng cao nhất

Công Ty TNHH Tân Kỷ Ngyên là 1 đơn vị tiên phong trong lĩnh vực sản xuất thiết bị điện ,chiếu sáng trong nhiều năm qua ( từ năm 1989 đến nay) Do vậy sản phẩm của công ty đã có uy tín và được khách hàng chấp nhận trên thị trường toàn miền Bắc Việt Nam.

Các sản phẩm chủ yếu và truyền thống của công ty:

- Các loại đế đèn huỳnh quang.

- Các loại tủ điện phục vụ cho công nghiệp và dân dụng

- Các loại đèn trang trí

- Các loại hộp cáp điện sơn tĩnh điện phục vụ cho các nhà máy và các khu công nghiệp.

- Các sản phẩm cơ khí , các sản phẩm nhựa và Iox theo yêu cầu của khách hàng.

- Máng đèn tán quang nổi và máng đèn tán quang âm trần.

- Đèn ốp trần các loại

- Đèn siêu mỏng các loại dùng trong trang trí nội , ngoại thất.

Sản phẩm được sản xuất luôn mang tính cạnh tranh nên công ty luôn quan tâm đến công nghệ và áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất của các nước vào sản phẩm của mình Ví dụ như dây chuyền sản xuất các hộp đèn thủy tinh hay hộp đèn ốp gỗ.

Các nguyên liệu khác cũng được khai thác hết sức tinh tế và mang tính thẩm mỹ cao khi được áp dụng vào sản phẩm ví dụ như các sản phẩm đèn gắn tường, đèn gương các loại : đó là sự kết hợp giữa nguyên liệu thép và iox được uốn ,dập, sơn,… để trở thành sản phẩm trang trí gần gũi với cuộc sống.

Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, sự đầu tư máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến của các nước như : Italia, Nhật Bản ,Trung Quốc ,Đài Loan Đảm bảo tất cả các công nhân trong công ty đều được qua đào tạo có trình độ nhất định trong sử dụng , vận hành máy móc đáp ứng yêu cầu đổi mới chất lượng sản phẩm của công ty.

Với đội ngũ trẻ ,lành nghề đó là một thế mạnh đối với công ty đặc biệt trong lĩnh vực thiết bị điện và cuộc sống

Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của từng loại vốn Vốn của Doanh nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động.

Vốn cố định là vốn đầu tư vào tài sản cố định Vì tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất , sau mỗi chu kỳ sản xuất chúng bị hao mòn 1 phần nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất lần đầu nên giá trị của chúng được chuyển dần vào giá trị sản phẩm và được thu hồi dần khi tiêu thụ sản phẩm Đại học kinh tế quốc dân

Như vậy , vốn cố định luân chuyển dần dần từng phần Trong khi một bộ phận vốn cố định còn nằm trong quá trình sản xuất dưới hình thái tài sản cố định đang sử dụng thì một bộ phận vốn khác đã trở lại hình thái tiền tệ ban đầu trong tiền bán sản phẩm Vì vậy vốn cố định của doanh nghiệp bao gồm vốn dưới hình thái hiện vật và vốn dưới hình thái tiền tệ.

Vốn lưu động là vốn đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp Nó là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục Đặc điểm của loại vốn này là chu chuyển không ngừng luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện luân chuyển giá trị toàn bộ ngay một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Trong doanh nghiệp, vốn lưu động bao gồm vốn lưu động định mức( vốn hàng hóa, vốn phi hàng hóa) và vốn lưu động không định mức( các khoản vốn bằng tiền như tiền giao cán bộ đi mua hàng, các khỏan vốn kết toán như các khoản thanh toán khách hàng nợ , các khoản phải thu, phải trả…)

Kết quả hoạt động kinh doanh

Cho kỳ hoạt động từ 01/01/2007 đến 31/12/2007

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nước Đơn vị tính: VND

Số còn phải nộp ngày 01/01/2007

Số còn phải nộp trong kỳ

Số còn phải nộp ngày 31/12/2007

Số phải nộp Số đã nộp

1 Thuế GTGT hàng bánnội địa

2.Thuế GTGT hàng nhập khẩu

4.Thuế thu nhập doanh Nghiệp

7.Thuế thu nhập cá nhân

Hà Nội ngày 12 tháng 03 năm 2008.

CÔNG TY TNHH TÂN KỶ NGUYÊN.

Phụ trách kế toán Giám đốc Đào thị Nga Trần Văn Kỷ Đại học kinh tế quốc dân

Kết quả hoạt động kinh doanh

Cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2007

Thuế GTGT được khấu trừ.thuế GTGT được hoàn lại.

Thuế GTGT được giảm thuế GTGT hàng bán nội địa.

Chỉ tiêu Mã số Lũy kế từ đầu năm

I Thuế GTGT được khấu trừ

1 số thuế GTGT được khấu trừ còn được hoàn lại đầu kỳ.

2 Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh

3 Số thuế GTGT đã khấu trừ đã hoàn lại thuế GTGT hàng mua trả lại và không được khấu trừ.

Trong đó. a/ số thuế GTGT được khấu trừ b/ Số thuế GTGT được hoàn lại c/ Số thuế GTGT hàng mua trả lại d/ Số thuế GTGT không được khấu trừ

4 Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn được hoàn lại cuối kỳ

II Thuế GTGT được hoàn lại

III.Thuế GTGT được miễn giảm

IV.Thuế GTGT hàng bán nội địa

1 Thuế GTGT hàng nội địa phải nộp đầu kỳ

2 Thuế GTGT đầu ra phát sinh

3 Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

4 Thuế GTGT hàng bán bị trả lại bị giảm giá

5 Thuế GTGT phải nộp trong kỳ

6 Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào Ngân sách Nhà Nước

7 Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ

Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2008

Phụ trách kế toán Công Ty TNHH Tân Kỷ Nguyên

Giám đốc Đào thị Nga Trần Văn Kỷ Đại học kinh tế quốc dân

Bộ máy quản trị của công ty Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên

2.1.3 Đặc điểm về dây chuyền sản xuất kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh của công ty là thiết bị điện và các sản phẩm trong lĩnh vực chiếu sáng sản phẩm chủ đạo là các loại máng đèn âm trần, đèn trang trí, hộp điện, tủ điện và các thiết bị khác.

Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH Thiết Bị Điện

& Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên.

Quy trình sản xuất máng đèn tán quang âm trần Đại học kinh tế quốc dân

2.1.4 Về lao động của công ty

Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và nó là yếu tố cơ bản góp phần tăng năng suất lao động Để tăng năng suất lao động thì công ty cần phải có đội ngũ lao động dồi dào với trình độ đào tạo cơ bản Tổng số lao động hiện nay của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên là 120 người.

- Phân loại lao động trong công ty

Bảng cơ cấu lao động

Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ Đại học

Phân tích tình hình quản lý đổi mới công nghệ tại Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên

2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm mới

Nền kinh tế thị trường mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực và quốc tế vừa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa làm cho tính Đại học kinh tế quốc dân biến động của môi trường kinh doanh ngày càng lớn hơn.Đặc biệt các hiệp định thương mại được ký kết giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới đang ngày càng xóa đi các rào cản thuế quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Điều này dẫn đến sự thâm nhập trực tiếp của các doanh nghiệp ở các nước vào thị trường của nhau.

Trong môi trường kinh doanh này để chống đỡ với sự thay đổi không lường trước của môi trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược kinh doanh mang tính chủ động và tấn công Chất lượng của hoạch định và quản trị chiến lược tác dụng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Chiến lược kinh doanh phải được xây dựng theo quy trình khoa học phải thể hiện tính linh hoạt cao.Đó không phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể hiện qua các mục tiêu cụ thể trên cơ sở chủ động tận dụng các cơ hội và tấn công làm hạn chế các đe dọa của thị trường Trong quá trình hoạch định chiến lược phải thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa chiến lược tổng quát và các chiến lược bộ phận.

Một vấn đề quan trọng nữa là phải chú ý đến chất lượng khâu triển khai thực hiện chiến lược, biến chiến lược kinh doanh thành các công trình, các kế hoạch và chính sách kinh doanh phù hợp.

Mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận Xét trên phương diện lý thuyết thì dễ đạt được mục tiêu này trong mọi thời kỳ kinh doanh, Doanh nghiệp phải quyết định mức sản xuất của mình thỏa mãn điều kiện doanh thu biên thu được từ đơn vị sản phẩm thứ i phải bằng với chi phí kinh doanh biên để sản xuất ra đơn vị thứ i đó : MCi= MRi.

Mặt khác để sử dụng các nguồn lực đầu vào có hiệu quả nhất doanh nghiệp quyết định sử dụng khối lượng mỗi nguồn lực sao cho mức chi phí kinh doanh để có đơn vị đầu vào thứ j nào đó phải bằng với doanh thu biên mà yếu tố đầu vào đó tạo ra : MRPj = MCj.

44 Để vận dụng lý thuyết tối ưu vào quyết định mức lượng sản xuất cũng như việc sử dụng các yếu tố đầu vào Vấn đề là ở chỗ doanh nghiệp phải triển khai quản trị chi phí kinh doanh Việc tính toán chi phí kinh doanh và từ đó là tính chi phí kinh doanh cận biên phải được tiến hành liên tục và đảm bảo tính chính xác cần thiết nhằm cung cấp thường xuyên những thông tin về chi phí kinh doanh theo yêu cầu của bộ máy quản trị doanh nghiệp.

Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải xây dựng cơ cấu lao động tối ưu đặc biệt đủ việc làm trên cơ sở phân công, bố trí lao động hợp lý , phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi người

Khi giao việc phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Phải đặc biệt cung cấp đầy đủ các điều kiện cần thiết của quá trình sản xuất, đặc biệt sự cân đối thường xuyên trong sự biến động của môi trường kinh doanh Phải chú trọng công tác vệ sinh công nhân và các điều kiện về an toàn lao động.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động của môi trường kinh doanh Phải xác định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, mối quan hệ giữa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy quản trị và phải được quy định rõ ràng trong điều lệ cũng như hệ thống nội quy doanh nghiệp.

Nhu cầu về đổi mới kỹ thuật công nghệ là rất chính đáng song phát triển kỹ thuật công nghệ luôn đòi hỏi phải đầu tư lớn , đầu tư đúng hoặc sai sẽ tác động tới hiệu quả lâu dài trong tương lai Vì vậy để quyết định đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ phải quyết định tốt ba vấn đề:

▪ Thứ nhất : dự đoán đúng cung cầu thị trường, tính chất cạnh tranh, nguồn lực cần thiết liên quan đến loại sản phẩm sẽ đầu tư phát triển Đại học kinh tế quốc dân

▪ Thứ hai: phân tích, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp.Các trường hợp nhập công nghệ lỗi thời, thiết bị bãi rác, gây ô nhiễm môi trường… đều đã ẩn chứa nguy cơ sử dụng không có hiệu quả trong tương lai.

▪ Thứ ba: có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng đắn Nếu dự án đổi mới thiết bị không được đảm bảo bởi các điều kiện và sử dụng vốn đúng đắn cũng đều chứa đựng nguy cơ thất bại, không đem lại hiệu quả.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay, các hướng chủ yếu nhằm đổi mới và cải tiến kỹ thuật công nghệ là:

● Nâng cao chiến lược quản trị công nghệ kỹ thuật, từng bước hoàn thiện quản trị định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000.

● Nghiên cứu, đánh giá để có thể chuyển giao công nghệ một cách có hiệu quả, tiến tới làm chủ công nghệ và có khả năng sáng tạo công nghệ mới ● Nghiên cứu, đánh giá và nhập các loại thiết bị máy móc phù hợp với trình độ kỹ thuật , các điều kiện tài chính, từng bước quản trị và sử dụng có hiệu quả thiết bị máy móc hiện có

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VIỆC ĐỔI MỚI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP

Đánh giá lại thực trạng quản lý đổi mới công nghệ

3.1.1Đổi mới công nghệ phải tạo ra sự chuyển biến về chất trong quá trình sản xuất, kinh doanh

Xét về quá trình sản xuất, kinh doanh, đổi mới công nghệ cần đạt đợc yêu cầu: tăng cờng cơ khí hoá, tự động hoá, tin học hoá một phần hay toàn bộ qui trình sản xuẩt, từng bớc sử dụng máy móc thay thế con ngời ở những công việc nặng nhọc, nguy hiểm và theo hớng giảm dần tỷ trọng lao động giản đơn, tăng tỉ trọng lao động phức tạp, lao động mang nhiều yếu tố chất xám; cải tiến và tối u hoá hệ thống tổ chức và công nghệ trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh trong khu vực quản lí nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm hàng hoá dịch vụ.

Xét về sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ phải cho kết quả là hàm lợng công nghệ trong gía trị gia tăng của sản phẩm ngày càng chiếm tỷ trọng cao, thể hiện ở chỗ: giá trị mới của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sau đổi mới công nghệ sẽ làm cho hàm lợng các yếu tố đầu vào truyền thống (nguyên vật liệu, nhiên liệu ) giảm đi, hàm lợng công nghệ tăng lên Đây là một yêu cầu rất quan trọng nhằm mục tiêu tăng năng lực cạnh tranh cũng nh khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp Đại học kinh tế quốc dân

Thí dụ trong các doanh nghiệp cửa các nớc phát triển, đầu t phi vật chất (đầu t cho nghiên cứu và triển khai, đào tạo, tin hoc,viễn thông tiếp thị )_tăng nhanh và là loại đầu t cho trí tuệ, hiện đã chiếm tới khoảng 40%vốn cố định. Tại Mỹ đã tổng kết đóng góp cửa yếu tố cơ bản vào tăng thu nhập quốc dân với tỷ lệ: đầu t ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ đóng góp 71,4%, trong đó áp dụng các sáng chế 37,1%, tăng chất lợng lao động 28,5%, hiệu quả của cải tiến hệ thống tổ chức quản lý 5,8% Những năm gần đây, chính vì phát triển các nghành sử dụng ít nguyên liệu -nhiên liệu hơn, nên mặc dù giai đoạn từ tháng 2-1999 đến đầu năm 2000 giá dầu thô tăng gấp 3 lần từ trớc đến nay từ mức 10USD/thùng tăng đến 30USD /thùng, giá hàng tiêu dùng thế giới nhìn chung vẫn không tăng vọt do thị trờng sản phẩm phụ thuộc vào dầu lửa đã giảm hơn 40% so với 25 năm trớc đây.

Xét về mặt cơ cấu nguyên liệu - năng lợng truyền thống so với nguyên liệu mới, đổi mới công nghệ phải nhằm tăng dần tỷ lệ sử dụng các công nghệ truyền thống đang dần phải thay đổi mục tiêu của mình do sự giới hạn của nguồn tài nguyên (ngời ta dự đoán rằng, khoảng năm 2040-2045, nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt và chấm dứt nền văn minh công nghiệp dầu mỏ) Thực tể hiện nay cho thấy, cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 3 đang định hình với những đặc tr- ng mới về chất nh: có tính tự động cao, là sự kết hợp giữa công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ có tính tự động hoá cao, công nghệ vũ trụ và đáy đại dơng cùng các công nghệ chế biến chiều sâu không có phế liệu, sử dụng nguyên liệu nguyên liệu mới có khả năng tái sinh không gây ô nhiễm môi tr- ờng Đầu t đổi mới thị trờng công nghệ chính là nhằm đấp ứng những yêu cầu đó

Xét về tính chất đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu làm cho danh mục, chủng loại chất lợng mẫu mã, công dụng và giá cả của sản phẩm đó đợc đổi mới hoạc cải tiến theo chiều hớng đa dạng hơn, tinh xảo hơn, tiết kiệm năng lợng và rẻ hơn, tiến tới tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ hoàn toàn mới

3.1.2 Đổi mới công nghệ phải gắn liền với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lợc phát triển của doanh nghiệp

Chiến lợc phát triển kinh tế và chiến lợc công nghệ quốc gia đóng vai trò quan trọng trong định hớng phát triển công nghệ trong từng doanh nghiệp một mặt có đợc những a điểm và hỗ trợ nhất định (về vốn, về thông tin ) của Chính phủ, mặt khắc đảm bảo cho doanh nghiệp có đợc hớng đi đúng, tiết kiệm nguồn lực, tránh đợc những rửi ro không đáng có

3.1.3 Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu từng bớc bắt kịp trình độ công nghệ so với các nớc trong khu vực và trên thế giới

Tiến tới chủ động sáng tạo công nghệ theo mô hình Nghiên cứu (R)_ Triển khai (D) Tại Việt Nam hiện nay, hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu từ 2 đến 5 thế hệ, mức tiêu hao nhiên liệu cao gấp 1,5 đến 2 lần , năng suất lao động công nghiệp chỉ đạt 30% so với thế giới Một lao động nông nghiệp chỉ nuôi đợc

3 ngời trong khi đó ở Mỹ là 30 ngời, các loại vật liệu mới chỉ chiếm 5% tổng số các loại vật liệu, hệ số cơ giới hoá trong công nghiệp chỉ bằng 50% so với thế giới, nghành công nghiệp maý lạc hậu từ 50-100 năm so với các nớc phát triển cao.Vì vậy ở những năm đầu, con đờng duy nhất là tiếp thu công nghệ Đại học kinh tế quốc dân hiện đại, thông qua chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó tích cực chuẩn bị các điều kiện vật chất kỹ thuật con ngời để tiến tới thực hiện nghiên cứu sáng tạo công nghệ mới cho chính chóng ta

3.1.4 Đổi mới công nghệ phát triển phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội một cách bền v÷ng

Một mục tiêu quan trọng của đổi mới công nghệ là thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế thờng xuyên và ở mức cao. Tuy nhiên, đạt đợc điều đó thôi cha đủ, đổi mới công nghệ còn phaỉ nhằm nâng cao trình độ trí tuệ của ngời lao động làm cho họ thích nghi và làm chủ máy móc thiết bị công nghệ mới, đồng thời có khả nãng sáng tạo hơn trong hệ thống sản xuÊt kinh doanh.

Cách mạng khoa học- công nghệ phát triển nh vũ bão trên toàn thế giới ngày càng khẳng định khoa học công nghệ đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Hàm sản xuất Cobb- Douglas biểu diễn tác động của công nghệ đối với kết quả của hoạt động sản xuất nh sau:

Y là kết quả đầu ra của hoạt động kinh tế.

T: Yếu tố đầu vào là công nghệ.

, ,  : Tỉ lệ đóng góp của các yếu tố đầu vào.

Hàm sản xuất này cho thấy công nghệ là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Trong đó phân biệt rõ hai loại yếu tố tác động đến khối lợng sản phẩm đầu ra của hoạt động kinh tế Thứ nhất, những yếu tố tác động trực tiếp bao gồm: lao động, vốn và tài nguyên Thứ hai, là yếu tố góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng của các yếu tố trên, đó là công nghệ.

Mỗi công nghệ ở một thời điểm nhất định lập nên một giới hạn về bao nhiêu sản phẩm có thể sản xuất đợc với một lợng đầu vào đã cho Với một trình độ công nghệ nhất định có một loạt các phơng pháp( các công nghệ) có thể sử dụng để sản xuất ra một loại hàng hoá hay dịch vụ.

Cho một lợng đầu vào xác định có thể biết đợc l- ợng đầu ra cực đại thông qua hàm sản xuất:

Q: lợng đầu ra K: lợng đầu vào là vốn; a: hệ số thu hồi vốn.

L: lợng đầu vào là lao động; b: hiệu suất lao động. Đổi mới công nghệ là áp dụng những tiến bộ về công nghệ. Tiến bộ đó dới dạng kĩ thuật mới về sản xuất hay phơng pháp mới về quản lí, tổ chức hay marketing mà nhờ đó sản phẩm sản xuất ra sẽ có năng suất cao hơn, chất lợng tốt hơn, chi phí sản xuất thấp hơn và do đó có thể hạ giá thành sản phẩm.

Với một lợng đầu vào vốn và lao động(giả thiết các đầu vào giữ nguyên không đổi), đổi mới công nghệ cũ bằng một công nghệ có trình độ cao hơn sẽ làm đờng đẳng lợng 1- 1’ dịch chuyển về phía gốc tọa độ, đờng 2- 2’. Đại học kinh tế quốc dân Đổi mới công nghệ còn thể hiện ở chỗ đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lợng, mẫu mã, làm cho các chủng loại sản phẩm trở nên phong phú, đa dạng hơn Đổi mới công nghệ chính là con đờng tốt nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc cải tiến sản phẩm cả về chất lợng và giá thành Do đó, đổi mới công nghệ tác động trực tiếp đến hiệu quả của đầu t phát triển, là một trong những tiền đề cơ bản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngợc lại, hiệu quả của đầu t phát triển cũng tác động mạnh mẽ đến quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp Hoạt động đầu t có hiệu quả sẽ tạo ra tiềm lực mới cho đổi mới công nghệ Tiềm lực cho đổi mới công nghệ ở đây có thể diễn giải nh sau: thứ nhất là nguồn vốn cho đầu t đổi mới công nghệ bao gồm đầu t mua công nghệ hoặc đầu t phát triển công nghệ; thứ hai là năng lực công nghệ của doanh nghiệp nói riêng và năng lực công nghệ của nghành, của đất n- ớc nói chung Năng lực công nghệ lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của Quốc gia và trình độ phát triển khoa học , công nghệ của từng nghành, từng doanh nghiệp Cụ thể hơn, các hoạt động nghiên cứu, triển khai, nguồn nhân lực về khoa học, công nghệ sẽ quyết định năng lực công nghệ của

Hiệu quả của đầu t đổi mới công nghệ

Giải pháp nhằm phát triển tiềm lực khoa học công nghệ

Nhận dạng các lực lượng tha gia hoạt động KH-CN là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì có nhận dạng đúng đầy đủ lực lượng này thì mới có thể xác định được phương thức cơ chế chính sách quản lý đầu tư và phát triển với thế mạnh của từng lực lượng Hiện nay tham gia hoạt động KH – CN nước ta có thể phân ra 5 lực lượng sau: cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật, cá nhân đam mê nghiên cứu khoa học, cán bộ quản lý, tri thức người Việt ở nước ngoài.

Trên cơ sở ứng dụng mạng Internet hệ thống thông tin quốc gia. a Nhà nớc cần có chiến lợc tổng thể về Khoa học - Công nghệ làm cơ sở cho việc hoạch định cụ thể chiến lợc công nghệ gắn với chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lí, chính sách trong sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động đầu t đổi mới công nghệ nói riêng, cụ thể là: Đại học kinh tế quốc dân

Tăng cờng sự quản lí (kể cả việc quy định nghiêm ngặt hơn và xử lí nghiêm minh đối với các vi phạm) hoạt động đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp, mặt khác, tạo đIều kiện rộng rãi hơn nữa cho các DN chủ động nhiều hơn trong sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ Nhng ách tẵc, cản trở trong các cơ chế, chính sách quản lí của nhà nớc đối với hoạt động này cần đợc tháo gỡ và xoá bỏ (Ví dụ: Chế độ khấu hao, thuế, cơ chế tín dụng cho hoạt động đầu t đổi mới công nghệ )

Tạo những áp lực cần thiết, thậm chí gay gắt hơn nữa để các doanh nghiêp nhanh chóng tiếp cận mới và đổi mới công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Các nghiên cứu trong và ngoài nớc đều chỉ ra rằng, hiện tại những áp lực này còn cha đủ lớn bởi vẫn còn những hỗ trợ u đãi không cần thiết đối với các DN (Về tín dụng, giá cả, thị trờng). c Khuyến khích và hớng mạnh các dòng đầu t trực tiếp NN (FDI) vào chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, nhằm nhanh tróng đổi mới công nghệ trong các DN liên doanh với nớc ngoài.

Theo phơng hớng này cần tiếp tục cải thiện môi trờng th- ơng mại và đầu t Điều này có liên quan trớc hết tới việc cải tiến chế độ phê duyệt đầu t phức tạp bằng một quy trình đăng kí đầu t đơn giản hơn. d Tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ việc chuyển giao, tiếp tục và đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp.

Sự yếu kém trong dịch vụ hỗ trợ là một cản trở lớn, thậm chÝ trong nhiều trờng hợp còn gây thiệt hại về kinh tế cho các doanh nghiệp trong hoạt động đổi mới công nghệ, cần phảI sớm đợc khắc phục.

Việc tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ nay trớc hết nhằm:

 Tạo dựng mạng lới cung cấp các thông tin đầy đủ, kịp thời về công nghệ và thị trờng công nghệ trong nớc và quốc tế.

 Xây dựng hệ thống t vấn, thẩm định về công nghệ.

 Đào tạo cán bộ và nhân viên kĩ thuật.

 Thành lập các quỹ hỗ trợ, đầu t cho hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp. e Các cơ quan quản lí Nhà nớc, Bộ, nghành cần nâng cao chất lợng công tác thẩm định các dự án đầu t đổi mới công nghệ.

Thẩm định các dự án đầu t nói chung và các dự án đầu t đổi mới công nghệ nói riêng là một vấn đề quan trọng, nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để quản lí hoạt động này Tuy nhiên, thực tiễn công tác thẩm định vẫn còn nhiÒu ®iÒu bÊt cËp:

-Nội dung thẩm định công nghệ còn sơ sài, cha đi sâu vào cụ thể, từ đó dẫn đến những tiêu cực về kinh tế, để lọt lới nhiều công nghệ lạc hậu.

- Vấn đề bảo vệ môi trờng cha đợc quan tâm đúng mức trong quá trình thẩm định.

- Thẩm định kĩ thuật cha gắn liền với thẩm định hiệu quả kinh tế- xã hội. Đại học kinh tế quốc dân Để nâng cao chất lợng công tác thẩm định các dự án đổi mới công nghệ, cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:

Nâng cao chất lợng công tác kế hoạch hóa đầu t, dự báo chính xác về khả năng nguồn vốn, hớng dẫn đầu t tập trung vào các chơng trình, dự án trọng đIểm, các lĩnh vực u tiên.

Hoàn thiện môi trờng pháp lí, qui định về sự phối hợp gi÷a giữa các Bộ, nghành trong quá trình thẩm định dự án.

Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp

3.3.1 Các DN mà cụ thể là các cán bộ quản lí doanh nghiệp cần nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đầu t đổi mới công nghệ, từ đó có những chủ trơng, biện pháp cụ thể phù hợp cho từng doanh nghiệp.

3.3.2 Khai thác, sử dụng triệt để, nắm vững những công nghệ mới về tính năng, khả năng sử dụng.

3.3.3 Đào tạo, bồi dỡng lực lợng lao động kĩ thuật, cán bộ quản lí kĩ thuật và cán bộ quản lí kinh tế để họ có khả năng tiếp thu, đánh gía và dự đoán xu hớng phát triển của những loại công nghệ có liên quan, có khả năng chọn đợc những công nghệ cần thiết, phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế.

3.3.4.Thực hiện các biện pháp kinh tế, kĩ thuật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, ổn định và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp để tạo cơ sở cho sự đổi mới công nghệ sau này.

3.3.5 Tạo lập và củng cố mối quan hệ với các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật và công nghệ, phát triển những quan hệ này theo chiều sâu, đồng thời tạo cho mình một lực

72 lợng thích hợp để có thể thờng xuyên cải tiến, đổi mới công nghệ Đại học kinh tế quốc dân

KÕt luËn Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và thực hiện mục tiêu đa nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 thì toàn bộ nền kinh tế cũng nh mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần phải có những biến đổi mang tính chất căn bản về công nghệ và đổi mới công nghệ Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, với vị trí của mình trong nền kinh tế, DN đóng một vai trò hết sức quan trọng Tuy nhiên, năng lực về mọi mặt, đặc biệt là năng lực công nghệ, thiết bị của DN hiện nay cha đủ mạnh để đáp ứng đợc những đòi hỏi đó cùng với những thách thức đặt ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, doanh nghiệp cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị Bởi vì, trong thời đại ngày nay, cùng với những tiến bộ khoa học kĩ thuật, hàm lợng công nghệ cấu thành sản phẩm chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, việc đổi mới công nghệ sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, qua đó doanh nghiệp thể hiện đợc vai trò chủ đạo của m×nh trong nÒn kinh tÕ.

Trong thời gian thực tập vừa qua với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Đình Phan và tập thể các anh chị phòng kỹ thuật của công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu quản lý đổi mới công nghệ trong công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên Tuy nhiên với hiểu biết còn hạn chế và những khó khăn khác nên bài viết không tránh khỏi sự thiếu sót.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Đình Phan và các anh chị trong công ty

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2008

Danh mục tàI liệu tham khảo

Kinh tế đầu t- PGS TS Nguyễn Ngọc Mai(chủ biên)- NXBGD- 1998.

Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị trờng và vận dụng vào Việt Nam- TS Đặng Kim Nhung -NXB Nông nghiệp 1994.

Công nghệ và quản lí công nghệ- Bộ môn quản lí công nghệ- Đại học Kinh tế Quốc dân-1999.

Đàm Văn Nhuệ- Lựa chọn công nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam- NXB Nông nghiệp 1998.

Phan Đăng Tuất- Doanh nghiệp Nhà nớc trong thời kì đổi mới- NXB Chính trị Quốc gia - 2000.

Tạp chí Công nghiệp Việt Nam- số 22/2000.

Thời báo kinh tế Việt Nam 1999- 2000, 2000- 2001.

Tạp chí Kinh tế phát triển, số 5/1999.

Báo đầu t các số năm 98, 99, 2000. Đại học kinh tế quốc dân

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày ……tháng… năm 2008 Người nhận xét

(ký tên và đóng dấu)

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w