1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tôn Giáo Học, Phật Giáo, Hoạt Động Từ Thiện, Thế Tục Hóa.pdf

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 780,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Cường Hà Nội - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Anh Cường Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn không trùng với cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Hoa i Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI; CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, chất đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất, đặc điểm 1.2 Vai trò thách thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Vai trò 1.2.2 Thách thức 1.3 Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.3.1 Các yếu tố 1.3.2 Môi trường 1.4 Chính sách thu hút quản lý vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 1.4.1 Loại bỏ dần hạn chế việc thành lập, sở hữu hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1.4.2 Sử dụng biện pháp khuyến khích đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.4.3 Bảo hộ tài sản hợp pháp đối xử công với nhà đầu tư FDI 1.4.4 Tích cực tiến hành đàm phán ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương, khu vực đa phương 1.4.5 Quản lý nhà đầu tư nước hệ thống pháp luật minh bạch quan chuyên trách ii Footer Page of 107 1 9 10 10 10 11 12 12 15 17 17 17 18 20 25 28 29 31 Header Page of 107 Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 2.1 Tác động đến môi trƣờng đầu tƣ 2.1.1 Tác động tích cực 2.1.2 Hạn chế 2.2 Tác động việc thu hút nguồn vốn 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.2 Hạn chế 2.3 Tác động hiệu nguồn vốn 2.3.1 Tác động tích cực 2.3.2 Hạn chế 2.4 Tác động trình mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.4.1 Tác động tích cực 2.4.2 Hạn chế Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Nhóm giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 3.1.1 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước Việt Nam 3.1.2 Hoàn thiện môi trường đầu tư Việt Nam 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.2.1 Mục đích, định hướng 3.2.2 Nội dung giải pháp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii Footer Page of 107 35 35 35 41 46 46 48 50 50 57 62 62 64 66 67 67 70 76 76 78 84 89 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nan Á APEC Asia Pacific Economi Coperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM Asean Europcan Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu EU European Union Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fun Quĩ tiền tệ quốc tế FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại giới iv Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác giả chọn vấn đề: “Chính sách thu hút quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất: Chính sách thu hút quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tất quốc gia giới quan tâm đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế sách thu hút quản lý vốn FDI có vai trị quan trọng là: + Là bước để nâng cao lực sản xuất lực cạnh tranh của kinh tế thông qua việc cung cấp vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ trình độ quản lý doanh nhiệp đầu tư nước + Là bước để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế tạo điều kiện để hợp tác lĩnh vực khác (chính trị, văn hóa, qn sự, giáo dục ) Sau gần 30 năm thực sách thu hút quản lý vốn FDI bên cạnh tác động tích cực ghi nhận sách cịn có nhiều hạn chế cần khắc phục Vì việc nghiên cứu thực trạng sách, tìm tác dụng hữu ích để tiếp tục phát huy, hạn chế nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục cần thiết Đã có hội thảo khoa học diễn ra, cơng trình nghiên cứu góc độ khác luật học, kinh tế học, góc độ trị học chưa nhiều Vì tác giả muốn tiếp cận nghiên cứu vấn đề nêu góc độ trị học để góp phần làm giàu kho tàng kiến thức nghành Footer Page of 107 Header Page of 107 Thứ hai: Đây vấn đề mạng tính thời sự, kiến thức ln phải cập nhập Tác giả muốn dựa sở lý luận học để nghiên cứu vấn đề thực tiễn quan tâm để hoàn thiện kiến thức Thứ ba: Đây đề tài tác giả u thích lựa chọn đề tài để nghiên cứu cách nhằm thỏa mãn mong muốn tác giả Đó lý mà tác giả chọn đề tài “ Chính sách thu hút quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp” để nghiên cứu Tình hình hình nghiên cứu Vốn „đầu tư trực tiếp nước ngoài” hay vốn FDI nhắc đến nhiều năm gần Việt Nam Nó đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, văn pháp luật, văn hội nghị Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Báo cáo quan chưc năng, trang thông tin điện tử Bộ ngoại giao, Bộ công thương, Bộ kế hoạch đầu tư, tạp chí kinh tế, viết chuyên gia kinh tế, Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vốn FDI số góc độ: kinh tế, xã hội học, luật học góc độ trị học chưa nhiều Liên quan đến đề tài tác giả lựa chọn có cơng trình nghiên cứu nhóm tài liệu sau: - Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề chung vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: + Trong “Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Tuấn xuất năm 2005 (NXB Tư pháp) Dưới góc độ Luật học tác giả đề cập đến kiến thức khoa học chung liên quan đến vốn FDI giới; tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp Footer Page of 107 Header Page of 107 nước giới Việt Nam trước năm 2004: tính chất, đặc điểm, tác động đầu tư nước phát triển kinh tế, vấn đề xung quanh hoạt động đầu tư nước chuyển giao khoa học công nghệ, ô nhiễm môi trường, lao động việc làm, + Trong “ Kinh tế, pháp luật đầu tư quốc tế vấn đề đặt với Việt Nam gia nhập WTO” tác giả Nguyễn Vũ Hoàng, xuất năm 2007 (NXB Thanh Niên) nghiên cứu góc độ Luật học với nội dung: mơi trường đầu tư quốc tế, sách pháp luật đầu tư quốc tế, thủ tục, hình thức chuyển giao công nghệ đầu tư quốc tế, giới Việt Nam đầu tư trực tiếp nước đề cập đến phần đầu tư quốc tế + Trong Luận án tiến sỹ kinh tế năm 2000 tác giả Nguyễn Thị Liên Hoa - “Các giải pháp thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” nghiên cứu nội dung: vấn đề chung đầu tư trực tiếp nước ngoài; thực trạng hoạt động đầu tư nước Việt Nam; giải pháp nâng cao sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam + Trong “Đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Trọng Xuân NXB Khoa học xã hội năm 2002 nghiên cứu về: Lịch sử, sở lý luận, hình thành đầu tư nước ngồi qui mơ tồn giới; đánh giá hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam năm qua; Vai trị, ý nghĩa đầu tư nước trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam; xu hướng phát đầu tư giới ảnh hưởng tới Việt Nam - Nhóm cơng trình nghiên cứu tài liệu khía cạnh hoạt động FDI Việt Nam: Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 + Tác giả Bùi Anh Tuấn có cơng trình nghiên cứu “Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” – NXB Thống kê, năm 2000 nghiên cứu về: tác động đầu tư trực tiếp nước vấn đề lao động việc làm; đánh giá tác động FDI vấn đề việc làm chất lượng lao động Việt Nam; tạo việc làm nâng cao chất lượng lao động thông qua đầu tư trực tiếp nước + Trong Luận án tiến sỹ kinh tế - 2012 tác giả Trần Quang Thắng – “ Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước số nước châu Á giải pháp cho Việt Nam” hệ thống hóa vấn đề nảy sinh hoạt động FDI: gây áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước, gây cân đối cấu kinh tế theo nghành – vùng, tình trạng chuyển giá, tình trạng chuyển giao cơng nghệ lạc hậu, vấn đề lao động việc làm, ô nhiễm môi trường, thâm hụt thương mại, tranh chấp lao động số vấn đề khác Tác giả kết luận tình trạng xảy Việt Nam, đưa nguyên nhân đè xuất số giải pháp khắc phục + Các viết tác giả Vũ Đình Ánh với “ Chống chuyển giá số vấn đề tài liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi” - Tạp chí Kinh tế dự báo số 517 - năm 2012, tác giả Phạm Ngọc Dũng với “Tài quốc gia thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 300 – tháng 5/2003 đề cập đến vấn đề chuyển giá, chuyển giao khoa học công nghệ hoạt động FDI tác động xấu kinh tế đất nước - Nhóm cơng trình nghiên cứu tài liệu liên quan đến sách thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: + Tác giả Hoàng Văn Huấn nghiên cứu “Hồn thiện sách giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” - Luận án tiến sỹ kinh tế năm 1995 với nội dung sau: khái quát chung hoạt động đầu Footer Page 10 of 107 Header Page 88 of 107 + Yêu cầu doanh nghiệp FDI trước thành lập phải nêu phương án, biện pháp khắc phục chất thải phải quan thẩm quyền phê duyệt Cần hạn chế dự án gây ô nhiễm môi trường, tiêu hao nhiều tài nguyên thiên nhiên + Tăng cường công tác kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền việc nhập thiết bị, dây chuyền, công nghệ nhằm tránh việc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền, công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng đến môi trường + Cần phải đưa chế tài xử phạt nghiêm khác nhà đầu tư nước vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường + Tăng cường khuyến khích dự án FDI hoạt động bảo vệ môi trường như: trồng rùng, xử lý rác thải chất thải công nghiệp, - Đối với vấn đề chuyển giá, trốn thuế: Mục tiêu giải pháp chống lại tình trạng “lách luật” doanh nghiệp FDI hình thức kê khai giá sai với thực tế để trốn thuế, hạn chế tình trạng “lỗ giả, lãi thật” doanh nghiệp FDI + Cần phải ban hành Luật chống chuyển giá Việt Nam chưa có luật mà có văn luật Việc xây dựng luật phải dựa chuẩn mực pháp lý quốc tế để đảm bảo tính lâu dài + Cần phải điều chỉnh sách thuế phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm phải xem xét lại mức thuế suất áp dụng cho đối tượng liên quan, điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp theo tương quan với nước đối thủ cạnh tranh + Cần phải tăng cường cơng tác tra thuế doanh nghiệp FDI Trong cần phải chuyển bớt quyền tra từ Tổng cục thuế sang quan cấp tỉnh, thành phố để công tác tra tiến hành thường xuyên sát Đồng thời cần có sách giám sát cán 82 Footer Page 88 of 107 Header Page 89 of 107 tra để tránh tình trạng cán tra bao che cho doanh nghiệp có tình trạng chuyển giá, trốn thuế + Hồn thiện thơng tin, liệu doanh nghiệp FDI để từ theo dõi doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Xác lập thông tin độc lập có giá trị pháp lý quốc tế để điều chỉnh giá phát giá khơng + Cần gấp rút xây dựng hệ thống theo dõi giá mặt hàng thị trường giới nghành thuế phải kiểm tra báo cáo tài chính, kiểm tốn chặt chẽ để tránh tình trạng “lách luật‟ doanh nghiệp FDI Cần xây dựng đội ngũ cán có trình độ cao để phòng ngừa, phát thủ đoạn chuyển giá, trốn thuế 83 Footer Page 89 of 107 Header Page 90 of 107 KẾT LUẬN Có nhiều khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước hiểu chung di chuyển vốn, tài sản công nghệ tài sản từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi Bản chất vốn FDI tìm kiếm lợi nhuận tối đa nước tiếp nhận đầu tư thông qua hoạt động đầu tư với đặc điểm bản: dự án mang tính lâu dài; có tham gia quản lý nhà đầu tư nước ngoài; kèm với dự án yếu tố: hoạt động thương mại, chuyển giao công nghệ di cư lao động quốc tế; hình thức kéo dài chu kỳ tuổi thọ sản xuất kỹ thuật; gặp nhu cầu đầu tư tiếp nhận đầu tư; hoạt động vốn FDI gắn liền với trình hội nhập quốc tế, sách FDI quốc gia tiếp nhận đầu tư thể sách mở cửa quan niệm hội nhập kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngồi vừa có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội đồng thời đặt cho nước tiếp nhận đầu tư nhiều thách thức Bên cạnh hoạt động FDI chịu ảnh hưởng trực tiếp môi trường đầu tư nước tiếp nhận đầu tư khung sách FDI quan trọng điều chỉnh Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư Thay đổi sách thu hút quản lý vốn FDI theo hướng cải tạo môi trường đầu tư trở nên minh bạch hấp dẫn tất nước giới quan tâm, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Từ hình thành (1987) sách thu hút quản lý vốn FDI Việt Nam trải qua nhiều lần sửa đổi theo hướng tăng cường khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI phục vụ cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện Việt Nam thực sách thu hút quản lý vốn FDI theo hướng “tự hóa” đầu tư qui định Luật đầu tư 2005 luật liên quan khác số số biện pháp thực với nội dung bản: 84 Footer Page 90 of 107 Header Page 91 of 107 - Loại bỏ hạn chế việc thành lập, sở hữu hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Sử dụng biện pháp khuyến khích tài khóa (ưu đãi thuế, ưu đãi đất đai); hỗ trợ đầu tư với số lĩnh vực cụ thể như: chuyển giao công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng, khu chế xuất, khu công nghệ cao, đầu tư vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đạc biệt khó khăn, - Bảo hộ tài sản hợp pháp, đối xử cơng với nhà đầu tư nước ngồi so với nhà đầu tư nước - Tích cực tiến hành đàm phán ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương, khu vực đa phương - Quản lý nhà đầu tư nước hệ thống pháp luật minh bạch quan chuyên trách từ Trung ương đến địa phương Sau gần 10 năm thực sách tác động mạnh mẽ đến môi trường đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hai phương diện tích cực hạn chế - Về mặt tích cực, sách thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước góp phần làm cho mơi trường đầu tư quốc tế Việt Nam thơng thống, minh bạch hấp dẫn trước nhiều Trong khung sách pháp luật đầu tư có nhiều cải biến theo hướng tích cực như: nhà đầu tư ngày nhiều quyền tự hoạt động đầu tư, kinh doanh, đối xử công so với nhà đầu tư nước, thủ tục hành đơn giản hơn, hệ thống pháp luật minh bạch thống hơn, sở vật chất, thị trường lao động cải thiện phần đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngồi Việc cải thiện mơi trường đầu tư giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 85 Footer Page 91 of 107 Header Page 92 of 107 khổng lồ đến từ khắp nơi giới, đến có 101 vùng lãnh thổ quốc gia có dự án đầu tư trực tiếp Việt Nam Hoạt động FDI Việt Nam góp phần vào q trình chuyển giao cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý chất lượng lao động, tạo nên chuyển dịch kinh tế theo hướng hợp lý tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng ngân sách nhà nước, Đặc biệt góp phần lớn việc mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Về mặt hạn chế: Chính sách thu hút quản lý vốn FDI Việt Nam chưa đưa giải pháp để tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển so với tiềm mà Việt Nam có chưa đưa giải pháp khắc phục hạn chế tác động tiêu cực hoạt động FDI đem lại, cụ thể: + Trong việc thu hút vốn, mơi trường đầu tư cịn tồn nhiều “nút thắt” hạn chế hoạt động nhà đầu tư như: khung sách pháp luật chưa thực thống nhất, hay thay đổi, có nhiều điểm khác biệt so với luật pháp quốc tế; thủ tục hành rườm rà, sở hạ tầng nghèo nàn lạc hậu, hoạt động xúc tiến đầu tư chưa mang tính chuyên nghiệp, thị trường lao động chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, + Trong việc sử dụng hiệu nguồn vốn FDI để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển tồn số hạn chế: Chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng mà Việt Nam đặt ra, số lượng công nghệ đại tiên tiến chuyển giao chủ yếu cơng nghệ trung bình lạc hậu; Tình trạng nhiễm mơi trường doanh nghiệp có vốn FDI gây ngày phổ biến; Tình trạng trốn thuế, chuyển giá ngày nhiều gây thất thoát lớn cho ngân sách nhà nước; Tỷ lệ thất nghiệp ngày cao, chất lượng sống người lao động chưa đảm bảo; 86 Footer Page 92 of 107 Header Page 93 of 107 + Ngồi sách chưa đưa giải pháp để điều chỉnh nguồn vốn FDI đầu tư vào nghành nghề, lĩnh vực mạnh Việt Nam, nâng cao sức cạnh trạnh hàng hóa Việt Nam thị trường giới Trên sở nghiên cứu thực trạng sách thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng hoạt động FDI Việt Nam, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: - Nhóm giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm giải pháp sau: + Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước Việt Nam nước thông qua hoạt động xúc tiến quan xúc tiến đầu tư Trung ương địa phương, lãnh đạo cao cấp; Tăng cường tính chuyên nghiệp hiệu xúc tiến đầu tư biện pháp cụ thể như: phối hợp tổ chức quan chức năng, chuẩn bị tốt mặt nội dung, nhân lực, xác định đối tượng cần thiết để xúc tiến, đồng thời tăng nguồn kinh phí để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến + Hồn thiện mơi trường đầu tư Việt Nam: hồn thiện sách đầu tư; minh bạch hóa sách đầu tư để đảm bảo tính dự đốn nhà đầu tư; hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư; hoàn thiện sở vật chất, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng; nâng cao chất lượng lao động thông qua nâng cao chất lượng đào tạo đổi giáo dục; tiếp tục gìn giữ môi trường kinh tế - xã hội, an ninh ổn định - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm: + Nâng cao hiệu tác động nguồn vốn FDI tăng trưởng kinh tế: Chọn lọc dự án phù hợp với địa phương có khả phát huy hiệu kinh tế đất nước; sử dụng biện pháp 87 Footer Page 93 of 107 Header Page 94 of 107 đẩy mạnh xuất khẩu; khuyến khích dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, nông - lâm - ngư nghiệp; tập trung thu hút sử dụng có hiệu dự án phát triển hạ tầng; sử dụng biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn + Nâng cao tác động nguồn vốn FDI phát triển, công xã hội bảo vệ môi trường: Giải vấn đề thất nghiệp, tranh chấp lao động; đưa giải pháp ngăn chặn tình trạng gây nhiễm môi trường doanh nghiệp FDI; hạn chế tình trạng trốn thuế, chuyển giá gây thất cho ngân sách nhà nước Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải có giải pháp thay đổi tác động FDI phát triển kinh tế - xã hội 88 Footer Page 94 of 107 Header Page 95 of 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lâm Quỳnh Anh, Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ ngoại giao (www.mofa.gov.vn) Vũ Đình Ánh, Chống chuyển giá số vấn đề liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi – Tạp chí Kinh tế dự báo số 517 – 2012 Bộ Tài chính, Chính sách tài nhằm thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam, Tạp chí tài (www.tapchitaichinh.vn) Bộ kế hoạch đầu tư (2005), Tài liệu tham khảo luật đầu tư luật doanh nghiệp, Bộ kế hoach đầu tư, Hà Nội Mai Ngọc Cường (chủ biên), Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nwóc ngồi Việt Nam, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội Cục đầu tư nước - Bộ kế hoạch đầu tư, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngồi (http://fia.mpi.gov.vn/) Chính phủ CHXHCN Việt Nam, Nghị số 09/2001/NQ-CP ngày 28 tháng tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 2001 – 2005, Chính phủ CHXHCN Việt Nam Phạm Ngọc Dũng, Tài quốc gia thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 300 – tháng 5/2003 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Thúy Hằng, Thu hút vốn đầu tư FDI – Hướng chiều sâu hiệu quả, Cổng thông tin điện tử Bộ ngoại giao (www.mofa gov.vn) 11 Ngô Văn Hiền (2008), Quản lý doanh nghiệp đầu tư có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhìn từ giác độ quản lý nhà nước, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 89 Footer Page 95 of 107 Header Page 96 of 107 12 Nguyễn Thị Liên Hoa (2000), Các giải pháp thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, LATS Kinh tế 13 Nguyễn Vũ Hoàng (2007), Kinh tế, pháp luật đầu tư quốc tế vấn đề đặt với Việt Nam gia nhập WTO, NXB Thanh Niên, Hà Nội 14 Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Các liên kết kinh tế - thương mại quốc tế, NXB Thanh Niên, Hà Nội 15 Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Kinh tế trị, NXB Chính trị qc gia, Hà Nội 16 Hồng Văn Huấn (1995), Hồn thiện sách giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Luận án tiến sỹ kinh tế 17 Nguyễn Thường Lạng (2005), Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Hoàng Long (2008), Tác động tồn cầu hóa kinh tế dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, LATS Kinh tế 19 Hà Nguyễn, 25 năm thu hút FDI: Vai trị khơng thể thay thế, Báo đầu tư (http://baodautu.vn/news) 20 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật đầu tư 21 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật doanh nghiêp 22 Quốc hội Việt Nam (2013), Luật doanh nghiệp sửa đổi 23 Quốc hội Việt Nam (2003), Luật đất đai 24 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Thu hút tập đoàn đa quốc gia: Cần sách mang tính đặc thù, Trang điện tử Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (http://www.ncseif.gov.vn) 25 Tổng cục thống kê (2013), Báo cáo kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013, Trang điện tử Trung tâm tư liệu dịch vụ thống kê, (www.gso.gov.vn) 26 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 90 Footer Page 96 of 107 Header Page 97 of 107 27 Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, NXB Thống kê Hà Nội 28 Hoàng Thị Kim Thanh (2003), Những giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, LATS Kinh tế 29 Nguyễn Xuân Thắng (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Quang Thắng (2012), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước số nước châu Á giải pháp cho Việt Nam” – LATS Kinh tế 31 Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Trọng Xn(2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Footer Page 97 of 107 Header Page 98 of 107 PHỤ LỤC 92 Footer Page 98 of 107 Header Page 99 of 107 Phụ lục Nguồn – Bộ Kế hoạch đầu tư 93 Footer Page 99 of 107 Header Page 100 of 107 Phụ lục Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư 94 Footer Page 100 of 107 Header Page 101 of 107 Phụ lục Số liệu từ 2002 - 2012 nguồn Tổng cục Hải quan, 2013 nguồn Tổng cục Thống kê 95 Footer Page 101 of 107 Header Page 102 of 107 Phụ lục 4: Thu nhập bình quân loại hình doanh nghiệp nước từ 2000 đến 2011 Đơn vị : 1000 đồng Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2011 DN Nhà nước 1072 1157 1309 1617 1693 2140 2633 2950 3150 4410 DN FDI 1767 1673 1897 1774 1780 1945 2175 2240 2750 3880 DN Tư nhân 737 803 916 1488 1930 1990 3320 1046 1135 1303 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước mã số ĐT Đl 2007 G/50 Bộ Lao động - Thương binh xã hội- Thống kê thu nhập lao động 2011- Bộ Lao động thương binh xã hội.) 96 Footer Page 102 of 107

Ngày đăng: 27/06/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w