Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
585,63 KB
Nội dung
Đại Học Thái Nguyên Trường ĐH Kinh Tế Quản trị Kinh Doanh Khoa Kinh Tế - - Bài thảo luận môn Kinh Tế Đầu Tư Lớp: Kinh Tế Đầu Tư B Đề Tài: Đầu tư phát triển doanh nghiệp tình hình đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Hà Vũ Nam Sinh viên thực hiện: Dương Văn Hùng Phạm Văn Tân Lương Thúy Nga Vũ Thị Ngọc Thủy Đặng Thị Ngân Lê Thị Yến Thái Nguyên 08 – 2011 Lời mở đầu Đầu tư phát triển xem hoạt động quan trọng doanh nghiệp chí với quốc gia, có đầu tư phát triển trì mở rộng tiềm lực sản xuất doanh nghiệp hay quốc gia Vậy doanh nghiệp, đơn vị cấu thành kinh tế, thực hoạt động nào? Chúng ta tìm hiểu xem Doanh nghiệp nhà nước thực sao? Kết nào? Cịn hạn chế ngun nhân đâu? Và đưa số giải pháp khắc phục hạn chế Phần 1: Những sở lí luận Đầu tư phát triển Doanh nghiệp 1.1 Một số vấn đề đầu tư phát triển Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển Doanh nghiệp Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ ( tri thức, kỹ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển Doanh nghiệp trình sử dụng vốn đầu tư để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng thông qua hoạt động xây dựng nhà cửa, sở hạ tầng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị, tiến hành công tác xây dựng khác thực chi phí phục vụ cho phát huy tác dụng chu kỳ hoạt động sở vật chất - kỹ thuật 1.1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển Doanh nghiệp - Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn Vốn đầu tư nằm khê đọng lâu suốt trình thực đầu tư Tiền, vật tư, lao động huy động lớn phải sau thời gian dài sau phát huy tác dụng - Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài - Các thành đầu tư phát triển mà cơng trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên, đó, q trình thực đầu tư thời kỳ vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng - Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao Đầu tư loại hình hoạt động kinh tế gắn liền với rủi ro bất trắc Thời gian đầu tư dài rủi ro cao, rủi ro thường gặp tài chính, thành tốn hay thu nhập cịn có rủi ro khác trị, kinh tế, xã hội 1.1.3 Vai trò đầu tư phát triển Doanh nghiệp Duy trì, mở rộng, làm tăng lực sản xuất lực cạnh tranh doanh nghiệp Tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm Đầu tư phát triển doanh nghiệp yếu tố định khả nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Là sở hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận nâng cao mức sống thành viên doanh nghiệp 1.2 Nội dung đầu tư phát triển Doanh nghiệp 1.2.1 Đầu tư cho xây dựng bản: a Đặc trưng: Xây dựng ngành sản xuất vất chất có đặc điểm riêng khác với ngành sản xuất vật chất khác có tính cố định vị trí định, nên nơi sản xuất nơi tiêu thụ sản phẩm Có tính đơn chiếc, quy mơ lớn, kết cấu phức tap, thời gian thực sử dụng lâu dài… b Vai trò: Đầu tư xây dựng có ý nghĩa định việc tạo sở vật chất kĩ thuật cho doanh nghiệp, nhân tố quan trọng nâng cao lực sản xuất cho doanh nghiệp c Hình thức đầu tư: - Đầu tư cho hoạt động xây dựng: trình lao động để tạo sản phẩm xây dựng bao gồm cơng việc: + Thăm dị, khảo sát, thiết kế + Xây dựng mới, xây dựng lại cơng trình + Cải tạo mở rộng nâng cấp, đại hóa cơng trình + Sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc + Lắp đặt thiết bị máy móc vào cơng trình + Th phương tiện máy móc thi cơng có người điều khiển kèm - Hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị: Cơng tác lắp đắt máy móc thiết bị trình lắp đặt thiết bị máy móc bệ bệ máy cố định để máy móc thiết bị hoạt động như: lắp thiết bị máy sản xuất, thiết bị vận chuyển, thiết bị thí nghiệm, thiết bị khám chữa bệnh… không bao gồm công tác lắp đặt thiết bị phận kết cấu nhà cửa, vật kiến trúc hệ thống thơng gió, hệ thống lò sưởi, hệ thống thắp sáng linh hoạt… - Đầu tư xây dựng khác như: đầu tư xây dựng cơng trình tạm, cơng trình sản xuất phụ để tạo nguồn vật liệu kết cấu phụ kiện phục vụ cho sản xuất xây dựng… 1.2.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực a Đặc trưng: Lao động (hay nguồn nhân lực) yếu tố đầu vào quan trọng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Lao động yếu tố đầu vào vừa chủ thể đầu tư vừa đối tượng đầu tư Số lượng lao động phán ánh đóng góp lượng, đóng góp chất lao động vào q trình sản xuất thể thể lực, trí lực, tinh thần ý thức lao động b Vai trò: Theo xu hướng phát triển nguồn nhân lực nhiều nước, Người lao động xem tài sản doanh nghiệp Thêm vào có nhiều khó khăn việc thu hút lao động có chất lượng tốt, đào tạo tái đào tạo doanh nghiệp coi hoạt động đầu tư khơng phải gánh nặng chi phí Xác định vậy, doanh nghiệp cần vạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực chiến lược quản lí nhân phù hợp với kế hoạch kinh doanh c Các hình thức đầu tư nguồn nhân lực: Đào tạo trực tiếp: trang bị kiến thức phổ thông, chuyên nghiệp kiến thức quản lý cho người lao động Việc đào tạo thể hai cấp độ: + Đào tạo phổ cập: mục đích cung cấp cho người lao động kiến thức để hiểu nắm thao tác trình sản xuất Hình thức đào tạo đơn giản dễ tiếp thu phù hợp với nhu cầu phát triển theo chiều rộng Đào tạo phổ cập thơng qua hai hình thức: Đào tạo mới: áp dụng với người lao động chưa có nghề chưa có kỹ lao động nghề Đào tạo lại: áp dụng với người lao động có nghề nghề khơng cịn phù hợp với phát triển doanh nghiệp, áp dụng doanh nghiệp thay đổi cơng nghệ địi hỏi kiến thức kĩ + Đào tạo chuyên sâu: mục đích nhằm hình thành nên đội ngũ cán cơng nhân giỏi, chất lượng cao, làm việc điều kiện phức tạp Đây lực lượng lao động nòng cốt doanh nghiệp tạo nên sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp Lập quỹ dự phòng việc làm để đào tạo lao động trường hợp thay đổi cấu công nghệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho lao động doanh nghiệp Trợ cấp cho lao động thường xuyên bị việc làm Lập quỹ khen thưởng, quỹ bảo hiểm xã hội để khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề, phát huy sáng kiến… Từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Phương pháp khuyến khích lao động làm việc hăng say, tự giác với chất lượng tốt Lập quỹ phúc lợi để hỗ trợ người lao động gặp khó khăn giúp họ yên tâm sản xuất 1.2.3 Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) a Đặc trưng, vai trò: Nghiên cứu phát triển (R&D) hoạt động động khơng thể thiếu mang tính tất yếu kinh tế thị trường Doanh nghiệp có khả cạnh tranh hay khơng, tồn phát triển bền vững thị trường hay không phần lớn từ kết hoạt động (R&D) doanh nghiệp Có thể nói R&D đảm bảo cho tồn để không bị lạc hậu tất doanh nghiệp, tất kinh tế giới b Các hình thức đầu tư R&D: - Nghiên cứu tuý: việc khảo sát ban đầu nhằm phát minh công nghệ mới, sử dụng nguyên liệu Hình thức đầu tư địi hỏi chi phí cao khả rủi ro lớn, thường doanh nghiệp có tiềm lực tài có tham vọng trở thành người tiên phong lĩnh vực việc tìm cơng nghệ theo đuổi hình thức - Nghiên cứu ứng dụng: thường hướng vào giải số vấn đề đặc biệt hay có mục đặc biệt nghiên cứu ứng dụng hấp dẫn doanh nghiệp nhìn thấy triển vọng thực tế cho phép thu hồi vốn đầu tư nhanh Trong hình thức này, khoa học vận dụng vào q trình cơng nghệ, vật liệu hay sản phẩm Thơng qua nghiên cứu doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm nhờ sử dụng nguyên liệu tốt hơn, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hơn, tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao thạm chí tuyết đối (đối với sản phẩm khó sản xuất, sản phẩm hồn tồn mới); tăng thêm sức hấp dẫn khách hàng nhờ cải tiến mẫu mã sản phẩm Hiện chuyển giao công nghệ hoạt động thường xuyên gắn liền với q trình R&D, đổi cơng nghệ đặc biệt với doanh nghiệp quốc gia phát triển Việt Nam Hình thức thường thực thơng qua quan hệ kinh tế đối ngoại, trực tiếp (mua công nghệ) gián tiếp (qua liên doanh với nước ngoài) - Một số nội dung đầu tư cho KH&CN: + Đầu tư vào hệ thống máy móc thiết bị, nhà xưởng, sở hạ tầng cho việc nghiên cứu ứng dụng triển khai KH&CN + Đầu tư cho công tác phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ + Đầu tư xây dựng tổ chức hệ thống thông tin quản lý phục vụ hoạt động KH&CN + Đầu tư thuê mua quyền phát minh, sáng chế Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt với thứ biến đổi, cần phải đặt vấn đề R&D vào chiến lược phát triển tổng thể doanh nghiệp, suy nghĩ người lãnh đạo doanh nghiệp, tạo cho họ thói quen xem xét hiệu suất hoạt động R&D yếu tố quan trọng hàng đầu hoạt động công ty 1.2.4 Đầu tư mua sắm hàng tồn trữ a Đặc trưng: Hàng tồn trữ doanh nghiệp toàn nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết phụ tùng sản phẩm dự trữ Hàng tồn trữ chiếm tỉ trọng lớn tài sản doanh nghiệp, thông thường chiếm khoảng 40-50% Các loại hình doanh nghiệp khác có dạng dự trữ khác Doanh nghiệp dịch vụ: sản phẩm vơ hình như: tư vấn,giải trí… hàng dự trữ chủ yếu dụng cụ, phụ tùng phương tiện vật chất kĩ thuật dùng vào hoạt động doanh nghiệp Các nguyên vật liệu sản phẩm dự trữ có tính chất tiềm tàng, nằm kiến thức lao động Doanh nghiệp thương mại: hàng tồn trữ chủ yếu là hàng mua hàng chuẩn bị đến tay người tiêu dùng Doanh nghiệp sản xuất: hàng dự trữ bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm hàng hóa tồn kho b Vai trị: Việc trì hàng tồn trữ đảm bảo sẵn có cho q trình sản xuất, đảm bảo liên hoàn trường hợp gián đoạn cung cầu tức thời thị trường nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm Việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa khơng thời điểm, địa điểm nên dự trữ đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng sản xuất gián đoạn c Cơ cấu chi phí tồn kho: - Chi phí mua hàng - Chi phí đặt hàng - Chi phí tồn trữ gồm: chi phí vốn, chi phí cất trữ, chi phí lỗi thời, hư hỏng, mát - Chi phí thiếu hàng 1.2.5 Đầu tư cho marketing, củng cố uy tín xây dựng thương hiệu: a Vai trò marketing với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp khơng có mối quan hệ bên (thể chức quản lí sản xuất, quản lí tài chính, quản lý nguồn nhân lực) mà cịn có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với thị trường thể thông qua chức quản lí marketing Mục tiêu doanh nghiệp hướng đến nhu cầu khách hàng, thị trường cạnh tranh với vô số người bán, marketing giúp doanh nghiệp mang hình ảnh mình, sản phẩm đến với khách hàng cách gần hơn, trực diện b Vai trò thương hiệu: Thương hiệu giúp cho khách hàng đối tác nhận sản phẩm doanh nghiệp phân biệt với sản phẩm doanh nghiệp khác Thương hiệu yếu tố bật gắn với uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm - dịch vụ doanh nghiệp Thương hiệu mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, như: tạo niềm tin cho khách hàng vào chất lượng sản phẩm, dễ thu hút khách hàng (thương hiệu cách truyền tin thú vị thu hút ý, phá bỏ rào cản cho phép thiết lập mối quan hệ với khách hàng), mang lại lợi nhuận (hơn lợi nhuận siêu ngạch) cho doanh nghiệp Thương hiệu có uy tín mang lại hội đầu tư, thu hút đầu tư quan trọng chiếm lĩnh thị phần cho doanh nghiệp c Chi phí cho hoạt động marketing, củng cố uy tín phát triển thương hiệu: - Chi phí cho quảng cáo (chiếm tỉ phần khơng nhỏ tổng chi phí tổng lợi nhuận) - Chi phí cho tiếp thị, khuyến - Chi phí cho nghiên cứu thị trường, xây dựng củng cố uy tín phát triển thương hiệu (vì thương hiệu tốt phải có cách tiếp thị truyền thông tốt) - Việc đầu tư phát triển thương hiệu cần phải xây dựng thành chiến lược có giúp đỡ chun gia Nếu khơng, dao hai lưỡi - Hình thành Quỹ đầu tư phát triển thương hiệu mở rộng thị phần kinh doanh trích từ khoản thu doanh nghiệp 1.2.6 Đầu tư cho tài sản vơ hình khác Có thể nói tài sản vơ hình, khơng phải tiền, tài sản quan trọng doanh nghiệp Ngoài KH&CN, thương hiệu, doanh nghiệp cịn có cần phải có tài sản vơ hình khác Và việc đầu tư cho tài sản vơ hình đầu tư phát triển, đầu tư hiệu quả, ln trì gia tăng giá trị tài sản có doanh nghiệp Đó là: - Đầu tư vào quyền sử dụng đất: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản Quyền sử dụng quyền chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, ba quyền chủ sở hữu Tại Việt Nam, quyền sở hữu đất đai thuộc Nhà nước, công dân, tổ chức, cơng ty… có quyền sử dụng đất Sau dự án phê duyệt, việc cần làm đốI vớI tất chủ đầu tư xin cấp (với doanh nghiệp nhà nước) mua(với doanh nghiệp khác) quyền sử đất Do hoạt động đầu tư làm tăng giá trị tài sản cho doanh nghiệp - giá trị tài sản hữu hình - Chi phí cho việc thành lập doanh nghiệp: Bao gồm chi phí thăm dị, lập dự án, chi phí huy động vốn đầu tư ban đầu, chi phí xây dựng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị ban đầu Việc mở rộng sản xuất kinh doanh với việc xây dựng thêm nhà xưởng, thiết bị, tăng thêm chi phí nhân cơng… hoạt động đầu tư phát triển - Đầu tư cho hoạt động quản lí: Một máy tinh giản gọn nhẹ hoạt động trơn tru nhịp nhàng vừa hiệu vừa tiết kiệm khoản chi phí lớn cho doanh nghiệp - Đầu tư cho phát minh sáng chế: Bằng phát minh, sáng chế hay quyền tài sản vơ hình quan trọng doanh nghiệp Nó tạo mạnh lợi ạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường Đầu tư cho lĩnh vực đầu tư phát triển 1.3 Đầu tư doanh nghiệp nhà nước – vai trò đặc trưng chủ yếu 1.3.1 Khái niệm: DNNN sở kinh doanh nhà nước sở hữu hoàn toàn hay phần Quyền sở hữu thuộc nhà nước đặc điểm phân biệt DNNN với DN khu vực tư nhân, hoạt động kinh doanh đặc điểm phân biệt chúng với tổ chức quan khác phủ 1.3.2 Vai trị đặc trưng doanh nghiệp nhà nước kinh tế: Thứ nhất: DNNN đầu hoạt động đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn kinh doanh phức tạp giải vấn đề xã hội Vai trò thể khai thông mở đường DNNN DN khác, đầu lĩnh vực kinh doanh sử dụng công nghệ cao, lao động có trình độ chun mơn cao lượng vốn đầu tư lớn Đây lĩnh vực mũi nhọn cách mạng khoa học công nghệ đại Đồng thời, DNNN chủ thể đầu phục vụ nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cung cấp công nghệ chế biến cho nông nghiệp loại máy móc, cơng nghệ phân bón cho nơng nghiệp Nước ta có dân số nơng thơn làm nghề nơng lớn Vì vậy, việc phát huy vai trò DNNN tạo điều kiện để phát triển mạnh lĩnh vực nông nghiệp phát huy nội lực lĩnh vực nơng nghiệp Ngồi ra, DNNN đầu việc giải vấn đề xã hội hoạt động ủng hộ bão lụt, cứu đói, cơng việc có tính chất đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, “kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” Hơn nữa, DNNN đầu việc đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới, nơi mà loại hình doanh nghiệp khác khó có đủ nhiệt tình để vươn tới Một khía cạnh khơng phần quan trọng DNNN đơn vị đầu trình liên doanh, liên kết với nước thực cam kết quốc tế Chẳng hạn tham gia AFTA, DNNN nhừng đơn vị đầu việc thực cam kết cắt giảm thuế, cải tiến mặt hàng kinh doanh canh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nước khác Trong điều kiện Việt Nam có chiến lược thúc đẩy sản xuất tích cực tìm kiếm thị trường bạn hàng nước ngồi DNNN phải chủ thể đầu hoạt động DNNN cịn cần phải cơng nhân hạn chế hiệu kinh tế khơng cao Có thể thấy rõ lao động nhiều chất lượng lao động khơng cao, ln khan lao động có trình độ chun mơn cao cơng nhân có tay nghề Và lực lượng đóng vai trị quan trọng thành cơng doanh nghiệp đội ngũ quản lý, trình độ đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước chưa cao, chưa đào tạo chuyên sâu kinh tế kinh doanh môi trường kinh tế thị trường Thực trạng đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực DNNN thể qua nội dung chủ yếu gồm: Một: công tác đào tào đào tạo lại nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghịêp, việc thu hút lao động giỏi từ trường ĐH Cao đẳng, trường Trung học chuyên nghiệp, … DNNN hình thành nên quỹ đào tạo nghề cho cán cơng nhân viên Ví dụ tổng cơng ty xây dựng Vinaconex, Tổng cơng ty Bưu viễn thơng, Tổng cơng ty Than khống sản, Tổng cơng ty xăng dầu Ptrolimex, … Mặc dù nguồn vốn cho đào tạo tăng chưa đáp ứng yêu cầu tiêu đào tạo, định mức cho đào tạo nghề thấp cung cấp 60% đầu tư dàn trải, hiệu Hai: quan tâm đến đào tạo lại giải lao động dôi dư Để phát triển doanh nghiệp phải tiến hành đổi cấu tổ chức, đổi công nghệ vấn đề lao động dư dôi thực tế khách quan cần quan tâm giải Để giải vấn đề lao động dư dơi chi phí để thực đào tạo lại đào tạo nghề cho lao động dư dôi khoản đầu tư không nhỏ Ba: Trả lương phù hợp với chất lượng lượng lao động người lao động hay nói cách khác có chế độ đãi ngộ tốt để giữ lao động chất lượng cao thu hút nhân tài với doanh nghiệp Hiện tượng chảy máu chất xám xảy gây tổn thất cho doanh nghiệp xã hội Do đó, xây dựng thực chế độ đãi ngộ tốt phương án để đầu tư phát triển nguồn nhân lực bền vững lâu dài cho doanh nghiệp c Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D): Đối với doanh nghiệp, việc đầu tư đổi công nghệ nhiệm vụ cấp thiết để nâng cao hiểu sử dụng vốn đầu tư phát triển Tỷ lệ đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước thấp chủ yếu huy động từ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Đối với DNNN, nhiều tổng công ty quan tâm đến công tác phát triển KHCN, trọng đề tài nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho sản xuất cải 14 tiến thiết bị, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới, làm chủ công nghệ đại nhằm tạo nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng hàng hóa, tiết kiệm lượng, cải thiện mơi trường Tuy nhiên việc đổi thiết bị chậm Đầu tư cho KHCN DNNN nhỏ bé so với tỷ lệ đầu tư cho hoạt động hãng sản xuất nước ngồi Thơng thường cơng ty nước ngồi đầu tư cho hoạt động KHCN từ - 6% tổng doanh thu, cá biệt có doanh nghiệp từ 10 - 12%, Việt Nam có DNNN đầu tư cho hoạt động q 0,25% Khơng DNNN chưa quan tâm đến KHCN, chưa dành khoản tài cụ thể để đầu tư cho hoạt động Kết đa số DNNN, hiệu đầu tư cho KHCN cịn thấp Tỷ lệ cơng nghệ lạc hậu sử dụng DNNN 35% tỷ lệ công nghệ 11% Nhiều DNNN thiếu vốn đầu tư nên không đủ khả đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, hậu mức tiêu hao lượng, nguyên liệu đơn vị sản phẩm tăng, dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thấp Đa phần máy móc thiết bị mà DNNN sử dụng sản xuất trước năm 1995 (chiếm 55,3%) gần 11% máy móc thiết bị DNNN sử dụng từ trước năm 70 kỷ trước, đến điều tra sử dụng cho thấy lạc hậu thiết bị mà cịn giải thích phần ngun nhân đầu tư hiệu khu vực DNNN Một thực tế khó chối cãi cịn tượng nhiều thiết bị, máy móc nhập trị giá hàng triệu đến hàng vài tỷ đồng đắp chiếu, nằm im lìm kho mà ngun thiếu kỹ sư có lực vận hành Hậu vốn chết, nhà xưởng bị chiếm chỗ công nhân ngồi chơi Có doanh nghiệp khơng muốn sử dụng kết khoa học hay tiến kỹ thuật nhà khoa học nước nghiên cứu thành cơng mà muốn nhập cơng nghệ nước ngồi với nhiều lý “tế nhị” Chính đầu tư khơng đồng bộ, dàn trải lãng phí dẫn tới hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, không thúc đẩy việc nâng cao lực sản xuất lực cạnh tranh khu vực DNNN d Đầu tư cho mua sắm hàng tồn trữ: Để đảm bảo cho việc sản xuất thực liên tục việc mua sắm hàng tồn trữ tất yếu Đối với nhiều doanh nghiệp hàng tồn trữ tài sản chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản doanh nghịêp Thực trạng phổ biến hầu hết DNNN chi phí mua sắm loại nguyên vật liệu hàng hóa cịn cao, phải nhập ngun liệu từ nước Điều thể rõ doanh nghiệp ngành dệt may nhập đến 80% nguyên liệu phụ thuộc vào nước ngoài, ngành điện tử nội địa 20% linh kiện, ngành lắp ráp ô tô 96,5%, công nghiệp xe máy phát 15 triển phải nhập từ 40 - 60% linh kiện Cũng theo số liệu điều tra, 29% số gần 1.000 DNNN phải sử dụng 40% nguyên, phụ liệu từ nhập khẩu, chí có ngành phải sử dụng 70 - 80% nguyên, phụ liệu nhập khẩu, tỷ lệ giá trị gia tăng hàng xuất doanh nghiệp nước ta cịn thấp Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần phải chủ động phát triển nguồn ngun vật liệu sẵn có nước giảm chi phí, nâng cao hiệu đầu tư thời gian tới e Đầu tư cho hoat động marketing, củng cố uy tín xây dựng thương hiệu: Marketing nghệ thuật giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển cạnh tranh, chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường doanh nghiệp Tuy nhiên, DNNN chưa nhận thức vai trò Marketing phát triển doanh nghiệp Ngay khâu - hoạt động Marketing tiền sản xuất - hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng để nắm bắt nhu cầu thị trường đặc điểm khách hàng để xây dựng kế hoạch cách có hiệu quả, bộc lộ nhiều yếu Có doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu tìm hiểu thị trường, có chưa hiệu quả, hầu hết dừng lại mức độ thăm dị trường, thăm dị phản ứng người tiêu dùng thông qua số phương tiện thông tin đại chúng Tính khơng hiệu hoạt động thể rõ nét việc doanh nghiệp đưa đinh điều chỉnh, thay đổi tăng hay giảm sản lượng vào khối lượng hàng tiêu thụ: thiếu tăng, thừa giảm sản lượng Hầu hết doanh nghiệp chưa đưa chiến lược Marketing lâu dài, chưa hoạch định chiến lược kinh doanh mà dừng lại lập kế hoạch ngắn hạn cho một vài năm tới Bên cạnh đó, đội ngũ cán Marketing DNNN thiếu, yếu chưa quan tâm đầu tư hợp lý Thiếu yếu chỗ chưa đào tạo cách đầy đủ, chưa có cách tổ chức hợp lý Rất doanh nghiệp có phận Marketing riêng tổ chức cách có hệ thống Về vấn đề xây dựng củng cố uy tín thương hiệu, DNNN phải cạnh tranh với thương hiệu mạnh không nước mà với thị trường nước Tuy nhiên thời gian vừa qua vấn đề không doanh nghiệp đầu tư quan tâm thích đáng Chỉ đến xảy hàng loạt vụ tranh chấp thương hiệu doanh nghiệp tham gia vào thị trường giới vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu mạnh doanh nghiệp lưu tâm xem xét Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư có hạn nên có DNNN dám mạo hiểm chịu lỗ thời gian dài để chiếm lĩnh thị phần, điều mà hầu hết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 16 thực Việt Nam Do hiệu hoạt động đầu tư phần lớn DNNN chưa cao chưa chiếm tỷ lệ hợp lý tổng thể hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp 2.2 Kết hiệu đầu tư phát triển Doanh nghiệp Nhà nước 2.2.1 Tình hình vốn đầu tư phát triển Bảng 1: Vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước phân theo nguồn vốn giai đoạn 1995 - 2010 Vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước phân theo nguồn vốn Chia Tổng số Vốn ngân sách Nhà nước Giá thực tế Vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác Vốn vay Tỷ đồng 1995 30447 13575 6064 10808 1996 42894 19544 8280 15070 1997 53570 23570 12700 17300 1998 65034 26300 18400 20334 1999 76958 31763 24693 20502 2000 89417 39006 27774 22637 2001 101973 45594 28723 27656 2002 114738 50210 34937 29591 2003 126558 56992 38988 30578 2004 139831 69207 35634 34990 2005 161635 87932 35975 37728 2006 185102 100201 26837 58064 2007 197989 107328 30504 60157 2008 209031 129203 28124 51704 2009 287534 184941 40418 62175 Sơ 2010 316285 141709 115864 58712 Nguồn: tổng cục thống kê Bảng 2: cấu vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước phân theo nguồn vốn giai đoạn 1995-2010 Giá thực tế Tổng số Cơ cấu(%) Vốn ngân sách nhà nước Vốn vay Vốn DNNN vốn 17 khác 1995 100.0 44.6 19.9 35.5 1996 100.0 45.6 19.3 35.1 1997 100.0 44.0 23.7 32.3 1998 100.0 40.4 28.3 31.3 1999 100.0 41.3 32.1 26.6 2000 100.0 43.6 31.1 25.3 2001 100.0 44.7 28.2 27.1 2002 100.0 43.8 30.4 25.8 2003 100.0 45.0 30.8 24.2 2004 100.0 49.5 25.5 25.0 2005 100.0 54.4 22.3 23.3 2006 100.0 54.1 14.5 31.4 2007 100.0 54.2 15.4 30.4 2008 100.0 61.8 13.5 24.7 2009 100.0 64.3 14.1 21.6 Sơ 2010 100.0 44.8 36.6 18.6 Nguồn: tổng cục thống kê 2.2.2 Hiệu kinh tế Thứ nhất, 10 năm trở lại tỷ lệ đóng góp khu vực DNNN cho ngân sách nhà nước trung bình chưa tới 20% ngày giảm so với so với khu vực tư nhân (bao gồm khu vực DNDD FDI) Nếu giai đoạn 2001-2005, DNNN đóng góp 19,6% cho ngân sách, cao gần gấp rưỡi so với khu vực tư nhân, giai đoạn 2006-2009, tỷ lệ giảm xuống 17%, tức 4/5 so với khu vực tư nhân Thứ hai, đóng góp khu vực DNNN vào GDP theo xu hướng tương tự Báo cáo Chính phủ thường dẫn số liệu Tổng cục Thống kê cho DNNN tạo khoảng 35% GDP Việt Nam, điều khơng xác 35% tỷ lệ đóng góp khu vực nhà nước - DNNN phận Sau trừ GDP tạo từ hoạt động khu vực nhà nước nằm DNNN (như quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, hoạt động đồn thể ) giai đoạn 2006-2009, khu vực DNNN trung bình tạo khoảng 28% GDP, giảm từ mức 30% giai đoạn 2001-2005 Hơn nữa, đóng góp khu vực DNNN vào tăng trưởng GDP giảm từ mức 33% giai đoạn 2001-2005 xuống 19% giai đoạn 2006-2009, nguyên nhân tốc độ tăng GDP khu vực DNNN giảm từ 7,6% xuống 4,0% - tức nửa so với khu vực tư nhân 18 Thứ ba, nhìn vào hoạt động sản xuất cơng nghiệp, lĩnh vực trung tâm chiến lược phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa Việt Nam, vai trị khu vực DNNN khiêm tốn Nếu vào năm 1995, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nhà nước tư nhân 50% 50%, đến năm 2009, tỷ lệ cịn 20% - 80% Khơng thế, tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nhà nước (theo giá cố định) giảm từ 29% giai đoạn 2001 - 2005 xuống 8% giai đoạn 2006 - 2009 Trong đó, đóng góp khu vực dân doanh tăng từ 34% lên 46% thời kỳ Thứ tư, có chứng cho thấy DNNN đóng góp cách khiêm tốn cho kim ngạch xuất lại nơi tạo tỷ lệ lớn kim ngạch nhập Vì nguồn số liệu thức không tách bạch số liệu xuất nhập khu vực DNNN DNDD nên kết xuất - nhập hai khu vực ước tính cách gần Cụ thể sau trừ dầu thơ, than khống sản DNNN tạo khoảng 15-20% tổng kim ngạch xuất Tỷ lệ đóng góp ngày giảm khu vực kinh tế nhà nước nói chung DNNN nói riêng cho thấy Nhà nước từ bỏ quan điểm khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò “xương sống” hay “chủ đạo” kinh tế, mà tạo môi trường cạnh tranh cơng khai bình đẳng cho khu vực dân doanh ngày trưởng thành tương xứng với tiềm tăng đóng góp khu vực cho kinh tế quốc dân Theo tính tốn phân tích số nhà kinh tế, dù tính theo vốn đầu tư thực hay theo tích lũy tài sản hệ số ICOR khu vực kinh tế nhà nước cao gấp rưỡi hệ số ICOR chung toàn kinh tế Điều cho thấy phần hiệu sử dụng vốn DNNN Theo báo cáo tóm tắt kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đồn, tổng cơng ty nhà nước” Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2008, 56/91 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước có tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 15%, tức chí cịn thấp mặt lãi suất năm 2008 (là năm có số CPI trung bình lên tới 20%) Điều có nghĩa áp dụng phương pháp kế tốn đắn hầu hết tập đồn tổng cơng ty nhà nước thua lỗ Đồng thời, lập luận thêm tập đồn tổng cơng ty có lãi chủ yếu nhờ vào bảo hộ Chính phủ, nhờ vào vị độc quyền thị trường nội địa, hay hàng rào thuế quan cao, và/hoặc Chính phủ trợ cấp vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên rẻ, hay ban phát hợp đồng béo bở 19 2.2.3 Hiệu xã hội Một vai trò quan trọng DNNN tạo thêm việc làm cho người lao động, giảm thất nghịêp cho xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao dân trí đời sống dân sinh có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm góp phần chống tình trạng chảy máu chất xám nước ngồi Hiện nay, số lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước có khoảng triệu lao động, số không xếp việc làm chiếm khoảng 6% Tuy nhiên theo số liệu kết điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ trọng lao động khu vực DNNN giảm nhanh từ mức 44% giai đoạn 2001-2005 xuống 24% giai đoạn 2006-2008 Không thế, tỷ lệ tạo việc làm giảm cách tương ứng từ -4% xuống -22%, tức DNNN không tạo việc làm mà cắt giảm lao động, đặt gánh nặng tạo việc làm hoàn toàn vai khu vực tư nhân, chủ yếu khu vực dân doanh Đã đành việc cắt giảm lao động hệ khó tránh khỏi q trình cổ phần hóa DNNN, DNNN thực ngày lớn mạnh chúng phải có khả tạo việc làm mới, yêu cầu tối quan trọng kinh tế phát triển nhanh có lực lượng lao động trẻ dồi Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp khác giải nhiều việc làm cho xã hội, góp phần giảm thất nghiệp cho xã hội Tuy nhiên, việc thu hút lao động trẻ, có trình độ chun mơn cao doanh nghiệp nhà nước vấn đề bất cập chưa có chế đãi ngộ để giữ người 2.3 Các vấn đề tồn nguyên nhân 2.3.1 Các vấn đề tồn đầu tư phát triển Doanh nghiệp Nhà nước - Có khác biệt lớn doanh nghịêp nhà nước Trung ương địa phương Các DNNN TW có lợi vốn, cơng nghệ, lao động lành nghề nên có điều kiện thuận lợi hơn, DNNN địa phương thiếu vốn, cơng nghệ lạc hậu nhiều khó khăn ràng buộc, nên hoạt động đầu tư phát triển ln bị hạn chế Đây ngun nhân làm cho hiệu đầu tư khối doanh nghiệp thấp thường xuyên thua lỗ - Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý: Cơ cấu đầu tư DNNN theo vùng chưa thực hợp lý Vốn đầu tư phát triển DNNN phân bố tập trung vào hai vùng kinh tế trọng điểm nước đồng sông Hồng miền Đông Nam Bộ Chênh lệch vốn đầu tư thực DNNN vùng lớn với 20 vùng thấp lên đến 30 lần Hiệu đầu tư DNNN cách biệt vùng - Thất thốt, lãng phí đầu tư phát triển Doanh nghiệp Nhà nước lớn Có nhiều biểu tiêu cực quản lí đầu tư thi cơng cơng trình gây lãng phí, thất thoát hiệu đầu tư phát triển Doanh nghiệp Nhà nước - Vốn đầu tư chủ yếu dùng để xây dựng sửa chửa sở vật chất lớn: Vốn đầu tư phát triển DNNN chủ yếu sử dụng để đầu tư cho công tác xây dựng sửa chữa lớn tài sản cố định Đây phận vốn dùng xây dựng, tái tạo đổi tài sản cố định, nâng cao lực sản xuất DNNN Nếu việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng lãng phí hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu toàn hoạt động đầu tư phát triển DNNN.Trong thực tế, tượng xảy ra, gây thất thoát nhiều vốn Nhà nước giảm hiệu đầu tư doanh nghiệp - Trình độ cán lãnh đạo chưa đáp ứng yêu cầu: Trong chạy đua thu hút nhân lực, DNNN chịu nhiều thua thiệt so với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, phải tuân thủ qui định bất hợp lý, cứng nhắc chế độ tiền lương, tiền thưởng Thêm vào phương thức trả lương khơng có tiêu chí rõ ràng việc đánh giá kết cơng việc nhân viên để trả lương cho họ cách tương ứng mà chủ yếu dựa vào cảm tính mối quan hệ “ngồi cơng việc”, dẫn đến hiệu hoạt động đầu tư phát triển DNNN nhiều yếu 2.3.2 Nguyên nhân - Do công tác quy hoạch kế hoạch đầu tư: phạm vi toàn khối DNNN chưa trọng mức, chưa đổi hoạt động cho phù hợp với việc phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN nước ta - Sai chủ trương đầu tư: đặc biệt việc lựa chọn địa điểm đầu tư khơng tính đến thị trường Việc xây dựng, thực kế hoạch đầu tư khơng DNNN chưa gắn với định hướng phát triển chung tồn ngành, khơng phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ giao chưa xuất phát từ nhu cầu thị trường - Thiếu vốn, quy mô nhỏ: cấu đầu tư bất hợp lý công nợ DNNN ngày tăng nguyên nhân hạn chế khả mở rộng đầu tư, đổi công nghệ, đầu tư tập trung đó, có ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động đầu tư phát triển - Công tác chuẩn bị chưa thủ tục, quy định 21 - Trình độ quản lý yếu kém: Trình độ phận khơng cán quản lý điều hành doanh nghiệp nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu chế thị trường - Cơ cấu ngành chưa chuyển dịch hợp lý - Cơ chế quản lý vốn có nhiều vấn đề bất cập: chưa thích ứng với chế thị trường, dẫn đến tình trạng quản lý yếu kém, làm thất vốn Nhà nước hiệu đầu tư giảm - Cơ chế chưa sửa đổi kịp thời cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO 22 Phần 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển Doanh Nghiệp Nhà nước Từ hạn chế, nguyên nhân tình hình hoạt động khối Doanh nghiệp nhà nước chúng em xin đưa số nhóm giải pháp sau đây: 3.1 Giải Pháp huy động vốn Trên sở chiến lược kinh doanh dài hạn mục tiêu trước mắt, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược huy động vốn Bên cạnh nguồn vốn vay từ ngân hàng, DNNN huy động vốn từ nguồn khác để phát triển tạo ổn định nguồn vốn Theo luật DNNN mới, doanh nghiệp chuyển từ hình thức giao vốn sang hình thức đầu tư vốn, quyền chiếm hữu, quản lý sử dụng vốn, tài sản để kinh doanh thụ hưởng lợi ích hợp pháp Các DNNN khơng cịn q phụ thuộc vào nguồn vốn nhà nước mà cịn phải tích cực tự huy động vốn, chủ động sử dụng vốn, chủ động xử lý hàng hóa, tài sản dư thừa, ứ đọng Điều địi hỏi doanh nghiệp khơng phải có phương thức huy động vốn tốt mà cịn phải sử dụng có hiệu quả, tránh thất lãng phí nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển 3.2 Giải pháp quản lý hoạt dộng đầu tư Nhanh chóng chấm dứt tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, không đồng bộ, không hiệu quả, công tác lập kế hoạch đầu tư hàng năm, DNNN cần tuân thủ quy hoạch phát triển ngành vùng lãnh thổ DNNN cần nghiêm chỉnh thực quy định hành Nhà nước quy chế quản lý đầu tư xây dựng, yêu cầu: dự án nhóm C khơng bố trí kế hoạch vượt q năm, dự án nhóm B khơng bố trí năm Việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư hàng năm DNNN nên tập trung ưu tiên cho dự án, cơng trình triển khai dở dang, thực đầu tư đồng bộ, dứt điểm Ngồi ra, DNNN cần tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát đánh giá dự án Tăng cường công tác kiểm tra giám sát khối lượng công việc thực hiện, giá trị cơng trình, giám sát kỹ thuật, tiến độ thi cơng, chất lượng cơng trình Là giải pháp quan trọng đảm bảo tiến độ thi cơng, chất lượng cơng trình đó, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 3.3 Giải pháp công tác đầu tư xây dựng Nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động đầu tư DNNN giai đoạn thực đầu tư, đặc biệt việc nâng cao hiệu quản lý đầu tư xây dựng bản, chống thất thoát vốn trình đầu tư xây dựng 23 Các DNNN cần nhanh chóng chấm dứt tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, không đồng Cần xác định rõ trách nhiệm người khảo sát, tư vấn thiết kế lập dự tốn giá trị cơng trình; tiến hành giám sát đặc biệt hai khâu chất lượng giá thành xây dựng Nâng cao lực cán quản lý đầu tư xây dựng Ngày ngồi u cầu địi hỏi cần có kiến thức tổng hợp kinh tế, kỹ thuật lĩnh vực đầu tư, xây dựng, kiến thức khoa học, ngoại ngữ, cịn địi hỏi có phẩm chất cao quản lý thực thi dự án đầu tư, từ người thợ xây dựng đến cán quản lý, thiết kế Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trước cơng việc giao, ln đặt lợi ích tập thể lên hết ngăn chặn tình trạng đầu tư khơng hiệu quả, lãng phí 3.4 Giải pháp hoạt động nghiên cứu phát triển Đổi công nghệ phải khâu đột phá, giải pháp bản, trung tâm có tính chiến lược tác động lâu dài đến chất lượng sản phẩm Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất sản phẩm mới, sản phẩm đa dạng hóa phải mục tiêu đổi công nghệ Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, cần kết hợp đổi có trọng điểm khâu, phận then chốt với đầu tư, đổi đồng Mỗi doanh nghiệp cần xác định sản phẩm quan trọng, mũi nhọn giai đoạn để lựa chọn đầu tư, đổi có trọng điểm Có nhiều cách đầu tư, đổi cơng nghệ, mua thiết bị cơng nghệ, đổi nhờ liên doanh với nước Các Doanh nghiệp nhà nước cần lựa chọn cho phương pháp thích hợp để sử dụng vốn đầu tư phát triển có hiệu 3.5 Giải Pháp hoạt động phát triển nguồn nhân lực Bản thân doanh nghiệp phải mạnh dạn đầu tư cho nguồn nhân lực, để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ người lao động Các DNNN cần xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực hợp lý, cần đề biện pháp cụ thể đào tạo theo cấu, số lượng công nhân lành nghề, theo yêu cầu trang bị áp dụng cơng nghệ đại, tránh lãng phí ngược lại, khơng để xảy tình trạng thiếu cơng nhân lành nghề Phải nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp, nâng cao trình độ kinh nghiệm kinh doanh điều hành giám đốc, Tổng giám đốc, trình độ tay nghề người lao động, trình độ kiến thức tiếp thị, tiếp thu khoa học - kỹ thuật đại, trình độ cơng nghệ thơng tin, trọng sáng kiến cải tiến người lao động khâu khác hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp phải thông qua chế tiền lương, tiền thưởng để khuyến khích người lao động học tập, đóng góp sáng kiến để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Lương thu nhập cho người lao động 24 phải thực địn bẩy kích thích người lao động để họ mang hết tâm huyết nhiệt tình phục vụ cho phát triển doanh nghiệp 3.6 Giải pháp đầu tư cho hoạt động marketing, củng cố uy tín xây dựng thương hiệu Để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hiệu hoạt động đầu tư phát triển, DNNN cần phải quan tâm mức đến yếu tố thị trường Trong chế thị trường, sản xuất DNNN phải gắn với thị trường, xuất phát từ nhu cầu thị trường, phù hợp với thị hiếu khách hàng sản phẩm phải có chất lượng cao Thơng tin thị trường để doanh nghiệp đề định kinh doanh định đầu tư cho phù hợp Doanh nghiệp phải thành lập phận thu thập xử lý thông tin, hợp tác với hiệp hội doanh nghiệp Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) việc thu thập cung cấp thông tin phục vụ cho việc định hướng mặt hàng kinh doanh Đồng thời, phải tạo đội ngũ người tiếp thị giỏi, ln có kế hoạch mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới tiêu thụ, thường xuyên đưa hình thức khuyến phù hợp với lúc, nơi, cải tiến phương thức phục vụ khách hàng Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống phân phối, kể dịch vụ trước sau bán hàng phù hợp với đặc điểm văn hóa tiêu dùng thị trường tiêu thụ khác nhau, nắm bắt, phản ứng nhanh trước thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trường để có đối sách kịp thời Xây dựng chiến lược marketing hợp lý đầu tư hướng làm tăng số lượng sản phẩm bán cho doanh nghiệp mà cịn cách giới thiệu hiệu với đối tác, nhà đầu tư, nâng cao uy tín sản phẩm thị trường; qua bước xây dựng củng cố uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp 25 Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế đầu tư ĐH Kinh tế Quốc Dân chủ biên: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – TS Từ Quang Phương Trang web tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/ Thời báo kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn/ Thời báo kinh tế Sài Gịn: http://www.thesaigontimes.vn/ Trang web Chính Phủ: http://www.chinhphu.vn Báo cáo tổng hết tình hình kinh tế năm 2009 Chính Phủ 26 Mục Lục 1.1 Một số vấn đề đầu tư phát triển Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển Doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển Doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò đầu tư phát triển Doanh nghiệp 1.2 Nội dung đầu tư phát triển Doanh nghiệp 1.2.1 Đầu tư cho xây dựng bản: 1.2.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1.2.3 Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) 1.2.4 Đầu tư mua sắm hàng tồn trữ 1.2.5 Đầu tư cho marketing, củng cố uy tín xây dựng thương hiệu: 1.2.6 Đầu tư cho tài sản vơ hình khác 1.3 Đầu tư doanh nghiệp nhà nước – vai trò đặc trưng chủ yếu 1.3.1 Khái niệm: 1.3.2 Vai trò đặc trưng doanh nghiệp nhà nước kinh tế: 2.1 Tình hình đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước 12 2.1.1 Tình hình hoạt động Doanh nghiệp nhà nước 12 2.2.2 Tình hình đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước Việt Nam .13 2.2 Kết hiệu đầu tư phát triển Doanh nghiệp Nhà nước 17 2.2.1 Hiệu kinh tế 17 2.2.2 Hiệu tài Error! Bookmark not defined 2.2.3 Hiệu xã hội 20 2.3 Các vấn đề tồn nguyên nhân 20 2.3.1 Các vấn đề tồn đầu tư phát triển Doanh nghiệp Nhà nước .20 2.3.2 Nguyên nhân 21 3.1 Giải Pháp huy động vốn 23 3.2 Giải pháp quản lý hoạt dộng đầu tư 23 3.3 Giải pháp công tác đầu tư xây dựng 23 3.4 Giải pháp hoạt động nghiên cứu phát triển 24 3.5 Giải Pháp hoạt động phát triển nguồn nhân lực 24 3.6 Giải pháp đầu tư cho hoạt động marketing, củng cố uy tín xây dựng thương hiệu 25 27 28