ĐỀ CƯƠNG MÔN GDCD Bài 14 : Bảo vệ mội trường tài ngyên thiên nhiên A Lý thuyết 14 môn GDCD Môi trường tài nguyên thiên nhiên gì? - Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên - Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống người * Tài nguyên thiên nhiên phận thiết yếu môi trường; Các hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên dù tốt hay xấu có tác động đến mơi trường Vai trị môi trường tài nguyên thiên nhiên - MT TNTN yếu tố để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội - Tạo cho người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần Bảo vệ Môi trường tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, đẹp đảm bảo cân sinh thái, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng hợp lí thường xuyên tu bổ, tái tạo tài nguyên phục hồi Trách nhiệm công dân học sinh - Thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Khai thác tài ngun thiên nhiên hợp lí - Khơng làm nhiễm nguồn nước, khơng khí Bảo vệ lồi động thực vật q - Tích cực trồng bảo vệ xanh - Xử lí rác chất thải quy định * HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI: Trong biện pháp đây, theo em, biện pháp góp phần bảo vệ mơi trường? (1) Giữ gìn vệ sinh xung quang trường học nơi (2) Xây dựng quy định bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước bảo vệ động vật quý (3) Khai thác nước ngầm bừa bãi (4) Sử dụng phân hóa học hóa chất bảo vệ thực vật vượt mức quy định (5) Nghiên cứu xây dựng phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt Trả lời: Biện pháp góp phần bảo vệ mơi trường là: (1), (2), (5) 2.Trong hành vi sau đây, hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường? (1) Khai thác thủy, hải sản chất nổ (2) Săn bắt động vật quý rừng (3) Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước (4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng (5) Trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc (6) Phá rừng để trồng lương thực Trả lời: Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1), (2), (3), (6) Để mở rộng sản xuất Nhà máy A đứng trước lựa chọn phương án Theo em, nên chọn phương án Phương án 1: Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua vấn đề môi trường, tiết kiệm để sản xuất nhằm hạ giá thành phẩm Phương án 2: Sử dụng cơng nghệ tiên tiến đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao Phương án 3: Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số lượng) Trả lời: Theo em, nên chọn phương án Phương án phương án tốt bảo đảm yếu tố mở rộng quy mô sản xuất, đổi cơng nghệ, góp phần tăng suất lao động, bảo vệ mơi trường Về chi phí, có chi thêm phần kinh phí bảo vệ mơi trường xét lâu dài, việc giữ gìn bảo vệ mơi trường có lợi nhiều mặt đem lại hiệu kinh tế cao hơn, tiết kiệm so với kinh phí phải bỏ để khắc phục hậu tai hại môi trường ô nhiễm gây Vì nên chọn phương án Hãy giải thích câu thành ngữ : "Rừng vàng biển bạc"? Trả lời: Câu thành ngữ muốn nói: Tổ quốc Việt Nam giầu đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú phải có trách nhiệm khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài ngun thiên nhiên góp phần bảo vệ sống Em có biết ngày tháng năm Liên Hợp quốc chọn làm ngày khơng? Trả lời: Ngày tháng năm Liên Hợp quốc chọn làm ngày "Môi trường giới" Ngày 22 tháng năm hàng năm ngày Việt Nam? Trả lời: Ngày 22 tháng năm hàng năm ngày phòng chống thiên tai Việt Nam Câu 1: Luật bảo vệ môi trường Nhà nước ta ban hành lần vào Tháng 12 - 2003 Bài 16: Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo I.Khái qt nội dung câu chuyện - Tình hình tơn giáo VN + Có nhiều loại tơn giáo, tín ngưỡng + Gồm: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành -Nhà nước ta có sách bảo vệ tín ngưỡng tơn giáo - Các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật => Ý nghĩa: Tín ngưỡng tơn giáo đất nước có, nhiên ỏ Việt Nam mang màu sắc riêng Nhà nước ta quan tâm đến tơn giáo với sách thích hợp khích lệ hoạt động tôn giáo lành mạnh, giúp phát triển đất nước II Nội dung học 2.1 Khái niệm: - Tín ngưỡng: lịng tin vào thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) - Tơn giáo: Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể rõ tín ngưỡng, sùng bái thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái - Tôn giáo cụ thể gọi Đạo (Đạo Phật, Thiên Chúa) - Mê tín dị đoan: Tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói tốn, chữa bệnh phù phép.) dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng 2.2 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Cơng dân có quyền theo, khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào; theo có quyền thơi khơng theo, bỏ để theo tín ngưỡng tơn giáo khác 2.3 Trách nhiệm công dân: Chúng ta phải tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác - Tôn trọng nơi thờ tự: Chùa, miếu, đền, nhà thờ - Khơng xích, gây đồn kết, chia rẽ người có tín ngưỡng, tơn giáo khác 2.4 Nghiêm cấm: việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách nhà nước * HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI: Theo em, người có đạo có phải người có tín ngưỡng khơng? Trả lời Người có đạo người có tín ngưỡng Bởi Đạo (đạo Phật hay đạo Thiên Chúa, ) tôn giáo, mà tơn giá hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức Những hành vi vi phạm pháp luật quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nào? Trả lời: - Bài xích, gây đồn kết, chia rẽ người có tín ngưỡng, tơn giáo người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo người có tín ngưỡng, tơn giáo khác - Phá phách, đập phá, thiếu tôn trọng nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo - Phân biệt đối xử với cơng dân lí tơn giáo, tín ngưỡng - Lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm trái với pháp luật sách Nhà nước Em làm để thực tốt quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân? Trả lời: - Tơn trọng quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo người - Tìm hiểu quy định nhà nước, pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Theo em, hành vi sau thể mê tín? (1) Xem bói,(2) Xin thẻ,(3) Lên đồng,(4) Yểm bùa,(5) Cúng bái trước thi để điểm cao, (6) Thắp hương bàn thờ tổ tiên,(7) Đi lễ chùa,(8) Đi lễ nhà thờ Trả lời: Các hành vi thể mê tín: (1), (2), (3), (4), (5) Trong học sinh có tượng mê tín dị đoan khơng? Cho ví dụ? Theo em làm cách để khắc phục tượng đó? Trả lời: - Trong học sinh có tượng mê tín dị đoan - Ví dụ: + Trước thi kiêng không ăn trứng, không ăn xôi đậu đen, không ăn chuối + Trước học, thi sợ gặp gái, cúng bái trước thi để đạt điểm cao - Để khắc phục tượng này, người (cả cha mẹ tự thân học sinh) phải hiểu điều mê tín dị đoan không phù hợp với tượng tự nhiên Mọi người phải hiểu biết, sống có văn hóa, có kiến thức LÝ THUYẾT GDCD BÀI 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A Lý thuyết 17 môn GDCD Thông tin kiện: a Nhà nước: - Ra đời 2.9.1945 Bác Hồ làm chủ tịch nước, tên gọi nước VN dân chủ cộng hoà Là thành cách mạng tháng 1945 ĐCS Việt Nam lãnh đạo - 1975 giải phóng thống đất nước nước độ lên Chủ Nghĩa xã hội - Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân b Phân cấp máy nhà nước(4 cấp) Trung ương Tỉnh (TP trực thuộc TW) Huyện (Quận, TX, TP thuộc tỉnh) Xã (phường, TT) * Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có: Quốc hội, phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao * Cấp tỉnh gồm: - Hội đồng nhân dân Tỉnh (TP) - UBND Tỉnh (TP) - Tòa án nhân dân Tỉnh (TP) -Viện kiểm soát nhân dân Tỉnh (TP) * Cấp huyện gồm; - Hội đồng nhân dân Huyện (Quận, TX) - UBND Huyện (Quận, TX) - Tòa án nhân dân Huyện(Quận TX) - Viện kiểm soát nhân dân Tỉnh (Quận TX) * Cấp xã, Phường, thị trấn gồm: - Hội đồng nhân dân xã - UBND xã Phân công máy nhà nước: a Phân công quan máy nhà nước + Các quan quyền lực đại biểu nhân dân, nhà nước bầu ra, bao gồm: Quốc hội, HĐND cấp (cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã) - Các quan hành nhà nước bao gồm: Chính phủ UBND cấp - Cơ quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh (TP trực thuộc TW) cácTòa án nhân dân huyện (quận Txã, TP thuộc tỉnh), Các Tòa án quân - Cơ quan kiểm sát bao gồm VKSND tối cao, VKSND tỉnh (TP trực thuộc TW), VKSND (huyện, quận, txã, TP thuộc tỉnh), VKS quân b Chức nhiệm vụ quan nhà nước: - Quốc hội - Chính phủ - HĐND - UBND Nhà nước VN nhà nước dân, dân, dân Nhà nước ta Đảng Cộng Sản lãnh đạo Bộ máy nhà nước có quan: - Cơ quan quyền lực nhân dân bầu - Cơ quan hành nhà nước - Cơ quan xét xử - Cơ quan kiểm sát Quyền nghĩa vụ cơng dân: - Có quyền trách nhiệm giám sát, góp ý kiến hoạt động đại biểu quan đại diện bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực sách pháp luật tốt nhà nước, bải vệ quan nhà nước giúp đỡ cán nhà nước thi hành công vụ * HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: Giải thích Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân? Trả lời: Nhà nước ta thành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nhân dân ta tiến hành lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, máy Nhà nước ta nhân dân bầu (nhân dân bầu đại biểu Quốc Hội, Hội đồng nhân dân cấp) Nhà nước hoạt động lợi ích nhân dân Theo em, quan máy Nhà nước ta gọi quan đại biểu nhân dân quan quyền lực Nhà nước? Cơ quan quan quyền lực nhà nước cao nhất? Tại sao? Trả lời: - Theo em, quan máy nhà nước gọi quan đại biểu nhân dân quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp - Cơ quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội Bởi vì: Quốc hội quan bao gồm người có tài, có đức nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho để tham gia làm công việc quan trọng nhà nước như: + Làm Hiến pháp Luật để quản lí nhà nước quản lí xã hội + Quyết định sách đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng, ) đối ngoại đất nước + Quyết định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước hoạt động công dân Những quan gọi quan hành nhà nước, quan quan hành nhà nước cao nhất? Trả lời: Những quan hành nhà nước bao gồm: Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Cơ quan hành nhà nước cao Chính phủ Em chọn câu trả lời em cho đúng? - Chính phủ làm nhiệm vụ:Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật - Chính phủ do:Quốc hội bầu - Uỷ ban nhân dân do:Hội đồng nhân dân cấp bầu Vì cơng dân có nghĩa vụ tuân theo pháp luật? Trả lời: - Nhà nước ban hành luật đặt quy định pháp luật để quản lí nhà nước, quản lí xã hội - Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân lập nên, hoạt động lợi ích nhân dân cơng dân có quyền trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động đại biểu quan đại diện cho bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực tốt sách, pháp luật Nhà nước, bảo vệ quan nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ