Đề cương giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long

8 59 0
Đề cương giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long dành cho các em học sinh lớp 10 tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm làm bài thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG Tổ: Hóa học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM 2022 – 2023 Môn: Hóa học 10 A Kiến thức trọng tâm: Phản ứng oxihoa khử Năng lượng hóa học Tốc độ phản ứng B Bài tập vận dụng Câu Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa chất: A nhận electron B nhường proton C nhường electron D nhận proton Câu Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất khử chất A nhận electron B nhường proton C nhường electron D nhận proton Câu Trong phản ứng hóa học: Fe +𝐻2 𝑆𝑂4 → 𝐹𝑒𝑆𝑂4+𝐻2 , nguyên tử Fe A nhận electron B nhường 1electron C nhường electron D nhận electron Câu Cho nước 𝐶𝑙2 vào dung dịch NaBr xảy phản ứng hóa học: 𝐶𝑙2 + 2𝑁𝑎𝐵𝑟 → 2𝑁𝑎𝐶𝑙 + 𝐵𝑟2 Trong phản ứng hóa học trên, xảy q trình oxi hóa chất nào? A NaCl B 𝐵𝑟2 C 𝐶𝑙2 D NaBr Câu Chọn trình gọi oxi hóa A 𝐶𝑟 +6 + 3𝑒 → 𝐶𝑟 +3 B 𝑆𝑛+4 + 2𝑒 → 𝑆𝑛+2 C 𝐹𝑒 → 𝐹𝑒 +3 + 2e D 𝐹𝑒 +3 + 1𝑒 → 𝐹𝑒 +2 Câu Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa-khử là: A tạo chất kết tủa B có thay đổi màu sắc chất C tạo chất khí D có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Câu Iron có số oxi hóa +2 hợp chất sau đây? A Fe(OH)3 B FeCl3 C FeSO4 D Fe2O3 Câu Phản ứng kèm theo cho nhận electron gọi phản ứng A đốt cháy B phân hủy C trao đổi D oxi hóa – khử Câu Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Vai trò NO2 A bị oxi hố B vừa bị oxi hóa, vừa bị khử C oxit axit D bị khử Câu 10 Cho hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2 Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa -3 là: A B C D Câu 11 Nitrogen chất sau vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử? A NH4Cl B NH3 C N2 D HNO3 Câu 12 Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại A bị khử B bị oxi hoá C cho proton D nhận proton Câu 13 Trong phân tử NH4NO3 số oxi hóa nguyên tử nitơ A +1 +1 B –4 +6 C –3 +5 D –3 +6 Câu 14 Nguyên tử sulfur thể tính khử chất sau đây? A S B SO2 C H2SO4 D H2S Câu 15 Chromium (VI) oxide (CrO3) chất rắn, màu đỏ thẫm, vừa acidic oxide, vừa chất oxi hóa mạnh Số oxi hóa chromium oxide A B +6 C +2 D +3 Câu 16 Xét phản ứng điều chế H2 phịng thí nghiệm: Zn + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2 Chất đóng vai trị chất khử phản ứng A H2 B ZnCl2 C HCl D Zn Câu 17 Cho phân tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4 Số oxi hóa nguyên tử S phân tử A 0, +6, +4, +4, +6 B 0, +6, +4, +2, +6 C +2, +6, +6, -2, +6 D -2, +6, +6, -2, +6 Câu 18 Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hoá Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ 2+ C oxi hoá Fe khử Cu D oxi hoá Fe oxi hố Cu Câu 19 Bromine vừa chất oxi hóa, vừa chất khử phản ứng sau đây? A 3Br2 + 6NaOH ⟶ 5NaBr + NaBrO3 + 3𝐻2 𝑂 B Br2 + H2 ⟶ 2HBr (xt: 𝑡 ) C 3Br2 + 2Al ⟶ 2AlBr3 D Br2 + 2KI ⟶ I2 + 2KBr Câu 20 Cho phản ứng: C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, C đóng vai trị A chất oxi hóa B vừa chất oxi hóa, vừa chất khử C chất khử D không chất oxi hóa khơng chất khử Câu 21 Cho phản ứng sau: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số chất sau cân (với hệ số nguyên, tối giản) A 16 B C 10 D Câu 22 Cho sơ đồ phản ứng sau: 𝐻2 𝑆 + 𝐾𝑀𝑛𝑂4 + 𝐻2 𝑆𝑂4 (𝑙𝑜ã𝑛𝑔) → 𝐻2 𝑂 + 𝑆 + 𝑀𝑛𝑆𝑂4 + 𝐾2 𝑆𝑂4 Hệ số chất tham gia PTHH phản ứng A 3,2,5 B 5,2,3 C 2,2,5 D 5,2,4 Câu 23 Cho phương trình phản ứng hóa học: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Tổng hệ số nguyên tối giản phương trình phản ứng là: A 12 B 13 C 14 D 15 Câu 24 Điều xảy trình phản ứng? HCl + 𝑀𝑛𝑂2 → 𝑀𝑛𝐶𝑙2 + 2𝐻2 𝑂 + 𝐶𝑙2 A Mangan bị oxi hóa số oxi hóa tăng từ +2 đến +4 B Mangan bị oxi hóa số oxi hóa giảm từ +4 đến +2 C Mangan bị khử số oxi hóa giảm từ +4 đến +2 D Mangan bị khử số oxi hóa tăng từ +2 đến +4 Câu 25 Cho phản ứng sau: (1) 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O (2) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl (3) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (4) NH3 + HCl → NH4Cl Số phản ứng mà NH3 đóng vai trò chất khử A B C D Câu 26 Phản ứng sau phản ứng oxi hóa - khử? A Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O B CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O C 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O D BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Câu 27 Phản ứng sau phản ứng oxi hóa - khử? A 6HNO3 + Fe2O3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O B 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 C 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O D 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Câu 28 Số mol electron cần dùng để khử 0,5 mol 𝐴𝑙2 𝑂3 thành Al A 0,5 mol B 1,5 mol C 3,0 mol D 4,5 mol Câu 29 Hòa tan hết m gam Al dung dịch HCl dư, thu 0,21 mol khí H2 Giá trị m A 4,86 B 5,67 C 3,24 D 3,78 Câu 30 Cho m gam Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Giá trị m A.11,2 gam B 2,24 gam C 5,6 gam D 1,12 gam Câu 31 Cho V lít hỗn hợp khí Cl2 O2 (đktc) Tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al 3,6 gam Mg Thu 22,1 gam sản phẩm rắn Giá trị V là? A.6,72 B 8,96 C 4,48 D 5,6 Câu 32 Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam M (có hóa trị khơng đổi hợp chất) hỗn hợp khí gồm O2 Cl2 Sau phản ứng kết thúc thu 23 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (đktc) Kim loại M A Be B Cu C Ca D Mg Câu 33 Phát biểu sau không đúng? A Các phản ứng phân hủy thường phản ứng thu nhiệt B Phản ứng tỏa nhiều nhiệt dễ tự xảy C Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho thể D Các phản ứng đun nóng dễ xảy Câu 34 Phản ứng sau phản ứng tỏa nhiệt? A Phản ứng nhiệt phân đá vôi (CaCO3) B Phản ứng oxi hóa glucose thể C Phản ứng phân hủy NH3 D Phản ứng hòa tan viên vitamin C sủi vào nước Câu 35 Phản ứng tự xảy điều kiện thường? A Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 B Phản ứng O2 N2 khơng khí C Phản ứng NaOH HCl D Phản ứng đốt cháy xăng Câu 36 Phản ứng sau phản ứng tỏa nhiệt? A Phản ứng nhiệt phân muối KNO3 B Phản ứng phân hủy khí NH3 C Phản ứng oxi hóa glucose thể D Phản ứng hịa tan NH4Cl nước Câu 37 Phản ứng sau tự xảy điều kiện thường? A Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 B Phản ứng H2 O2 hỗn hợp khí C Phản ứng Zn dung dịch H2SO4 D Phản ứng đốt cháy cồn Câu 38 Nung KNO3 lên 550oC xảy phản ứng: KNO3 (s) ⟶ KNO2 (s) + 1/ O2 (g) ΔH Phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A tỏa nhiệt, có ΔH < B thu nhiệt, có ΔH > C tỏa nhiệt, có ΔH > D thu nhiệt, có ΔH< Câu 39 Phản ứng phản ứng thu nhiệt? A Quá trình đốt cháy ethanol (C2H5OH) B Phản ứng phân hủy postassium chlorate (KClO3) C Phản ứng hydrochloric acid (HCl)với sodium hydroxide (NaOH) D Q trình hơ hấp thực vật Câu 40 Quá trình trình thu nhiệt? A Đốt cháy khí hydrogen B Chưng cất dầu mỏ C Phản ứng potassium với nước D Sử dụng xăng động ô tô Câu 41 Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 P, xảy phản ứng sau: 2NaHCO3 (s) ⟶ Na2CO3 (s) + CO2 (g) + H2O (g) (1) 4P (s) + 5O2 (g) ⟶ 2P2O5 (s) (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ: A phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt B phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt C hai phản ứng tỏa nhiệt D hai phản ứng thu nhiệt Câu 42 Cho phương trình phản ứng sau: 2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (l) với ΔH = -572 kJ Khi cho gam khí H2 tác dụng hồn tồn với 32 gam khí O2 phản ứng: A tỏa nhiệt lượng 286 kJ B thu vào nhiệt lượng 286 kJ C tỏa nhiệt lượng 572 kJ D thu vào nhiệt lượng 572 kJ Câu 43 Cho trình sau đây: (1) H2O (lỏng, 250C) ⟶ H2O (hơi, 1000C) (2) H2O (lỏng, 250C) ⟶ H2O (rắn, 00C) (3) CaCO3 (nung) → CaO + CO2 (4) Khí methane (CH4) cháy oxygen Số trình tỏa nhiệt A B C D Câu 44 Dựa vào phương trình nhiệt hóa học phản ứng sau: CS2 (l) + 3O2 (g) ⟶ CO2 (g) + 2SO2 (g) ∆𝑟 H 0298 = -1110,21 kJ (1) CO2 (g) ⟶ CO (g) + ½ O2 (g) ∆𝑟 H 0298 = +280,00 kJ (2) Na (s) + 2H2O (l) ⟶ NaOH (aq) + H2 (g) ∆𝑟 H 0298 = -367,50 kJ (3) ZnSO4 (s) ⟶ ZnO (s) + SO3 (g) ∆𝑟 H 0298 = +235,21 kJ (4) Cặp phản ứng thu nhiệt A (1) (2) B (3) (4) C (1) (3) D (2) (4) Câu 45 Cho trình sau: (1) Nước hóa rắn (2) Sự tiêu hóa thức ăn (3) Quá trình chạy người (4) Khí CH4 đốt lò (5) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh (6) Sulfuric acid đặc thêm vào nước làm cho nước nóng lên Số q trình thu nhiệt A B C D Câu 46 Cho đơn chất sau đây: C (graphite, s), Br2 (l), Br2 (g), Na (s), Na (g), Hg (l), Hg (s) Số đơn chất có ∆fH 0298 = A B C D Câu 47 Phản ứng thu nhiệt gì? A Là loại phản ứng hóa học xảy truyền lượng, chủ yếu dạng giải phóng nhiệt ánh sáng mơi trường bên ngồi B Là tổng lượng liên kết phân tử chất đầu sản phẩm phản ứng C Là loại phản ứng hóa học xảy hấp thụ lượng thường nhiệt từ mơi trường bên ngồi vào bên q trình phản ứng D Là lượng cần thiết để phá vỡ liên kết tạo thành ngun tử thể khí Câu 48 Phát biểu sai nói phản ứng tỏa nhiệt? A Phản ứng tỏa nhiệt có giá trị biến thiên enthalpy nhỏ B Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng có hấp thu nhiệt từ mơi trường C Phản ứng tỏa nhiệt thường diễn thuận lợi so với phản ứng thu nhiệt D Phản ứng tỏa nhiệt lượng hệ chất phản ứng cao lượng hệ sản phẩm Câu 49 Trong trình sau, trình cho giá trị biến thiên enthalpy dương? 1, Nhiệt độ tăng hòa tan calcium chloride vào nước; 2, Đốt cháy acetylen đèn hàn xì; 3, Nước sơi; 4, Sự thăng hoa đá khơ A Q trình B Q trình C Quá trình D Quá trình Câu 50 Nhiệt tỏa đốt cháy hồn tồn 12 kg khí methane (CH4) bao nhiêu? Biết ∆fH (CH4 (g)) = -75 (kJ/mol); ∆fH (CO2 (g)) = -392 (kJ/mol); ∆fH (H2O (l)) = -286 (kJ/mol) A -666,75.10 kJ B -889 kJ C +889 kJ D +666,75.103 kJ Câu 51 Cho phương trình nhiệt hóa học sau: NaOH (aq) + HCl (aq) ⟶ NaCl (aq) + H2O (l) ∆rH 298 = -57,3 kJ Lượng nhiệt tỏa dùng dung dịch có chứa gam NaOH trung hòa lượng vừa đủ dung dịch HCl là: A -14,16 kJ B -1,146 kJ C -11,46 kJ D -114,6 kJ Câu 52 Cho phương trình nhiệt hóa học phản ứng: 2S (s) + 3O2 (g) ⟶ 2SO3 (g) ∆𝑟 𝐻298 = +792,2 kJ Ở điều kiện chuẩn đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam S lượng nhiệt tỏa A 118,83 kJ B 39,61 kJ C 79,22 kJ D 19,805 kJ Câu 53 Thành phần đa số loại đá dùng xây dựng CaCO3, chúng vừa có 𝑡0 tác dụng chịu nhiệt, vừa chịu lực Cho phản ứng sau: CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g) 0 Biết ∆𝑓 𝐻298 (CaCO3 (s)) = -1206,90 (kJ/mol); ∆𝑓 𝐻298 (CaO (s)) = -635,10 (kJ/mol); ∆𝑓 𝐻298 (CO2 (g)) = -393,50 (kJ/mol) Giá trị ∆𝑟 𝐻298 phản ứng tính theo kJ là: A 178,3 B -178,3 C 138,7 D -138,7 Câu 54 Cho phản ứng đốt cháy butane sau: 2C4H10 (g) + 13O2 (g) ⟶ 8CO2 (g) + 10H2O (g) Biết lượng liên kết chất cho bảng sau: O-H Liên kết C-H C-C O=O C=O 𝐸𝑏 (kJ/mol) 414 347 498 799 464 Biến thiên enthalpy (kJ) phản ứng có giá trị A 5228 B -5228 C 2636 D 160,72 Câu 55 Propene nguyên liệu cho sản xuất nhựa polypropylene (PP) PP sử dụng để sản xuất sản phẩm ống, màng, dây cách điện, kéo sợi, đồ gia dụng sản phẩm tạo hình 𝑡0 ,𝑃𝑑/ 𝑃𝑏𝐶𝑂3 khác Phản ứng tạo thành propene từ propyne: CH3-C≡CH (g) + H2 (g) → CH3CH=CH2 (g) Biết Eb (H-H) = 432 kJ/mol; Eb (H-C) = 413 kJ/mol; Eb (C-C) = 347 kJ/mol; Eb (C≡C) = 839 kJ/mol; Eb (C=C) = 614 kJ/mol Biến thiên enthalpy phản ứng tạo thành propene A +169 kJ B -169 kJ C +196 kJ D -196 kJ Câu 56 Cho phương trình hóa học phản ứng: C2H4 (g) + H2O (l) ⟶ C2H5OH (l) Biết 0 ∆𝑓 𝐻298 (C2H4 (g)) = +52,47 (kJ/mol); ∆𝑓 𝐻298 (H2O (l)) = -285,84 (kJ/mol); ∆𝑓 𝐻298 (C2H5OH (l)) = -277,63 (kJ/mol) Biến thiên enthalpy phản ứng A -46,42 kJ B +46,42 kJ C +44,26 kJ D -44,26 kJ Câu 57 Cho phản ứng: 𝑁2 (𝑔) + 3𝐻2 (𝑔) ↔ 2𝑁𝐻3 (𝑔) Ở điều kiện chuẩn, mol 𝑁2 phản ứng tỏa 92,22kJ Enthalpy tạo thành chuẩn mol 𝑁𝐻3 là: A 46,11kJ/mol B - 46,11 kJ/mol C 92,22kJ/mol D -92,22kJ/mol Câu 58 “Glucose” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa “ngọt” Đây loại đường có thực phẩm mà thể cần sử dụng để chuyển hóa thành lượng Khi glucose máu di chuyển đến tế bào gọi đường huyết hoặc đường máu Trong q trình tiêu hóa, enzyme phân tách glucose từ thực phẩm, sau tế bào đốt cháy glucose để tạo lượng khí 𝐶𝑂2 𝑣à 𝐻2 𝑂 Phương trình đốt cháy glucose sau: 𝐶6 𝐻12 𝑂6 (𝑠)+6𝑂2 (𝑔) →6𝐶𝑂2 (𝑔)+6𝐻2 𝑂(𝑙) Enthalpy phản ứng biết 0 ∆𝑓 𝐻298 (𝐶6 𝐻12 𝑂6 (𝑠))= -1260 kJ/mol; ∆𝑓 𝐻298 (𝐶𝑂2 (𝑔))= -393,5 kJ/mol; ∆𝑓 𝐻298 (𝐻2 𝑂(𝑔))= 285,8 kJ/mol A 2815,80 kJ B 1407,9 kJ C -2815,80kJ D -1407,9 kJ Câu 59 Hiện ngày nhiều phương tiện di chuyển công cộng xe buýt, tàu điện ngầm, xe khách, tàu lửa… Trong việc di chuyển đường sắt phổ biến, đoạn đường sắt sau thời gian sử dụng lâu dài có vết hở đoạn nối Do vậy, người ta phải hàn lại phản ứng nhiệt nhôm sử dụng hỗn hợp bột Thermite (gồm aluminium iron oxide) sau: 2Al(s)+𝐹𝑒2 𝑂3 (𝑠) →2Fe(s)+𝐴𝑙2 𝑂3 (𝑠) Enthalpy phản ứng bao 0 nhiêu biết: ∆𝑓 𝐻298 (𝐹𝑒2 𝑂3 (𝑠))= -822,1 kJ/mol ∆𝑓 𝐻298 (𝐴𝑙2 𝑂3 (𝑠))= -1676,0 kJ/mol A 853,90 kJ B -853,90 kJ C -426,95 kJ D 426,95 kJ Câu 60 Khi tăng nồng độ chất tham gia, A tốc độ phản ứng tăng B tốc độ phản ứng giảm C không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng D tăng giảm tốc độ phản ứng Câu 61 Yếu tố sau làm giảm tốc độ phản ứng? A Sử dụng enzyme cho phản ứng B Thêm chất ức chế vào hỗn hợp chất tham gia C Tăng nồng độ chất tham gia D Nghiền chất tham gia dạng khối thành bột Câu 62 Cho bột Zn vào dung dịch HCl loãng Sau đun nóng hỗn hợp Phát biểu sau khơng đúng? A Khí H2 nhanh B Bột Zn tan nhanh C Lượng muối thu nhiều D Nồng độ HCl giảm nhanh Câu 63 Cho phản ứng hóa học sau: Mg (s) + H2SO4 (aq) ⟶ MgSO4 (aq) + H2 (g) Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Diện tích bề mặt magnesium B Nồng độ dung dịch sulfuric acid C Thể tích dung dịch sulfuric acid D Nhiệt độ dung dịch sulfuric acid Câu 64 Cho phản ứng hóa học sau: (a) Fe3O4 (s) + 4CO (g) → 3Fe (s) + 4CO2 (g) (b) 2NO2 (g) → N2O4 (g) (c) H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) (d) CaO (s) + SiO2 (s) → CaSiO3 (s) (e) CaO (s) + CO2 (g) → CaCO3 Số phản ứng thay đổi tốc độ thay đổi áp suất là: A B C D Câu 65 Phát biểu sau không đúng? A Chất xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền B Thực phẩm bảo quản nhiệt độ thấp giữ lâu C Dùng men làm chất xúc tác để chuyển hóa cơm nếp thành rượu D Nếu không cho nước dưa chua muối dưa dưa chua chậm Câu 66 Khí oxygen điều chế phịng thí nghiệm cách nhiệt phân potassium chlorate (KClO3 ) Để thí nghiệm thành công rút ngắn thời gian tiến hành dùng số biện pháp sau: (1) Dùng chất xúc tác manganese dioxide (MnO2) (2) Nung nhiệt độ cao (3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen (4) Đập nhỏ potassium chlorate (5) Trộn bột potassium chlorate xúc tác Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là: A B C D Câu 67 Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau đây? (1) N2 (g) + 3H2 (g)⟶ 2NH3 (g) (2) CO2 (g) + Ca(OH)2 (aq) ⟶ CaCO3 (s) + H2O(l) (3) SiO2 (s) + CaO (s) ⟶ CaSiO3 (s) (4) BaCl2 (aq) + H2SO4 (aq) ⟶ BaSO4 (s) + 2HCl (aq) A (1), (2) B (1), (2), (3) C (1), (3), (4) D (1), (3) Câu 68 Khi cho lượng xác định chất phản ứng vào bình phản ứng hóa học xảy ra, tốc độ phản ứng A không đổi kết thúc B tăng dần kết thúc C chậm dần kết thúc D tuân theo định luật tác dụng khối lượng Câu 69 Cho phương trình hóa học phản ứng: CO (g) + H2O (g) ⟶ CO2 (g) + H2 (g) Khi nồng độ CO tăng lần, lượng nước không thay đổi, tốc độ phản ứng thay đổi nào? A Giảm 0,5 lần B Tăng lên 0,5 lần C Giảm lần D Tăng lên lần Câu 70 Cho phản ứng phân hủy N2O5 2N2O5 (g) →4NO2 (g) + O2 (g) Kết thực nghiệm phản ứng cho giá trị theo bảng: Nồng độ Thời điểm t1 = s t2 = 100 s CN2O5 CNO2 CO2 0,02 0,0169 0,0062 0,0016 Tốc độ trung bình phản ứng 100s A 1,6.10-5 (M/s) B 15,5.10-5 (M/s) C 1,55.10-5 (M/s) D 0,16.10-5 (M/s) Câu 71 Sulfuric acid (H2SO4) hóa chất quan trọng cơng nghiệp, ứng dụng sản xuất phân bón, lọc dầu, xử lí nước thải, … Một giai đoạn để sản xuất H2SO4 phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) ⟶ 2SO3 (g), kết thực nghiệm phản ứng cho giá trị theo bảng: Nồng độ Thời điểm t1 = 300 s t2 = 720 s CSO2 CSO3 CO2 0,027 0,0194 0,0072 0,0148 0,05 0,0462 Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian A 9.10-5 (M/s) B 9.10-6 (M/s) C 6.10-5 (M/s) D 6.10-9 (M/s)

Ngày đăng: 05/05/2023, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan