1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nhà nước vào phát triển Kinh tế - Xã hội khu vực nông thôn tại tỉnh Salavăn nước CHDCND Lào

113 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chanpheng Saithammavong NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON DAU TU NHÀ NƯỚC VAO PHAT TRIEN KINH TE - XA HỘI KHU VỰC NÔNG THÔN TẠI TINH SALAVĂN NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 2007 | PDF | 112 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng - Năm 2007 MO BAU 1, TINH CAP THIET CUA DE TAL 'Với sách đổi kinh tế tỉ ến hành từ năm 1986, Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào coi sở hạ tầng có vị trí trọng tâm chiến lược phát triển đất nước mở cửa kinh tế giới Hướng khẳng định chiến lược xóa đói giảm nghèo, vốn thông qua hội nghị quốc hội Tuy nhiên, mối quan hệ xây dựng sở hạ tầng, tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, dù trực giác thấy gần đương nhiên, cần phân tích sâu Dĩ nhiên, tăng trưởng kinh tế bền vững cơng cịn địi hỏi điều kiện khác nữa, môi trường thuận lợi cho phát iên khu vực tư nhân, khuôn khổ pháp lý ồn định, cạnh tranh lành mạnh đơn vị kinh tế, điều hành quản lý có hiệu nhà nước, hồng công cụ bảo trợ xã h Tuy vậy, điều kiện khác khơng thể thiếu cho sách chủ động đầu tư nhà nước, mà thực tế điều kiện nêu có thé góp phần nâng cao tính hữu ích tính hiệu Chính y, đầu tư nhà nước vào phát triển kinh tế xã hội khu vực nơng thơn hiệu vấn đề nóng bỏng nhiều nước giới Do đó, đặc biệt nóng bỏng nước có nơng nghiệp lạc hậu nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Trên thực tế, cho thấy rằng: thập kỷ qua, Đảng nhà nước đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nhiều đạt nhiều thành tựu khả quan, góp phần cải tạo kinh tế tự nhiên tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hóa, bước đầu thực phân cơng lao động, phát triển ngành nghề, cải tiến kỹ thuật, canh tác, nâng cao ning suất lao động, phát triển lực sản xuất, thúc việc trao đổi sản phẩm, +mở rộng thị trường nơng thơn, bước xóa bỏ cách biệt nông thôn thành thị, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân nơng thơn Tuy nhiên, đầu tư nhà nước cịn nhiều hạn chế đầu tư tản mạn, thiếu trọng tâm, trọng điểm, hiệu gây không lăng phí Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tr nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn tỉnh Salaviin Nước CHDCND Lào” đề vừa có ý nghĩa lý luận vừa nóng bỏng, cấp thiết thực tiễn: Đó lý chọn đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI ~ Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống hóa khai thác vấn đề lý luận hiệu đầu tư ~ Phân tích thực trạng đầu tư nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn Lào nói chung, Tỉnh Salavăn nói ng - Trên sở đó, đề xuất số giải pháp phương hướng có tính khả thi nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn tỉnh Salavăn thời gian đến ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Trong khuôn khổ luận văn tập trung nghiên cứu số khái lệm nguyên lý hiệu đầu tư, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư kinh nghiệm nâng cao hiệu đầu tư nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn NCHĐCN Lào Đánh giá thành tựu, hạn chế vấn đề sử dụng vốn đầu tư nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn thời gian qua thời gian đến Phạm vi: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến nguyên lý hiệu đầu tư nhà nước vào trình sản xuất vận dụng nguyên lý vào lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Khái quát ý nghĩa nhân tố tác động đến hiệu đầu tư nhà nước đánh giá thực trạng hiệu đầu tư nhà nước sở nắm bắt nguyên lý hiệu đầu tư nhà nước, đồng thời qua kinh nghiệm Việt Nam làm lý luận thực tế đề xuất giải pháp, phương hướng có khả thi nhằm nâng cao hiệu đầu tư nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực sở vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào, số quan điểm khoa học kinh nghiệm Việt Nam Để giải tốt nhiệm vụ luận văn, tác giả sử dụng phương pháp kinh tế - trị, lơgíc khoa học, lịch biện chứng, điều tra, thống kê, tổng kết, phân tích, tổng hợp kết hợp lý luận với thực tiễn KET CAU CUA DE TAI Ngoài phần mở đầu, phan kết luận mục lục luận văn cịn gồm có chương: Chương 1: Những sở lý luận chung vốn đầu tư nhà nước Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư nhà nước phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn tỉnh Salavăn thời kỳ từ năm 2001 đến Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Tỉnh Salavăn CHUONG NHUNG CO SO LY LUAN CHUNG VE VON DAU TƯ NHÀ NƯỚC 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ VÓN ĐÀU TƯ NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư nhà nước Nhìn chung, CHDCND Lào trình độ phát triển kinh tế cịn thấp có chênh lệch lớn thành thị nông thôn Cơ sở hạ tầng đô thị nước Lào nay, đặc biệt thị lớn, có tập trung mức, gây lăng phí nhiều mặt, làm chậm trình phát triển hiệu kinh tế - xã hội thân thị Việc phát triển nơng thơn hình thành thị nhỏ (cả thị trấn, thị tứ, thị xã) cho phép làm giảm bớt khác biệt trình độ phát triển, phân hóa xã hội tác động tiêu cực chúng tới phát triển kinh tế nói chung Đối với nước nghèo, để phát triển kinh tế, từ để khỏi cảnh nghèo vấn đề nan giải từ lúc đầu thiếu vốn gay gắt từ dẫn tới thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho phát triển như: công nghệ, sở hạ tầng Vì vậy, đẻ thực đường lối trị chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước đề ra, vấn đề đầu tư nhà nước vào Phát triển KT - XH khu vực nông thôn quan trọng cần phải làm để cải thiện nâng cao đời sống mặt cho nông dân, bước đưa nên nông nghiệp tự nhiên nửa tự nhiên lên sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa Đầu tư nhà nước phát triển kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn hai nhân tố có mối quan hệ t thiết, chúng vừa nguyên nhân, vừa kết định lẫn Nếu ĐTNN nhân tố quan trọng việc tạo điều kiện sở vật chất - kỹ thuật cho phát triển KT - XH khu vực nông thôn thân phát triển KT - XH nơng thôn điều kiện để nuôi dưỡng nguồn vốn cho DTNN Trong trình phát triển mặt kinh tế - xã hội, điều kiện có tính tiên đề khơng thẻ thiếu vốn Chính phát triển giới ngày minh chứng thật thuyết phục, vốn nhân tố đặc biệt quan trọng, chìa khóa thành cơng tăng trưởng phát triển kinh tế Trước đưa khái niệm VĐTNN, cần phân tích khái niệm vốn nói chung Vốn nhân tố tiền đề cho đời, tồn phát triển đơn vị kinh tế Là phạm trù tài chính, vốn kinh doanh doanh nghiệp tạo lập đưa vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Như vậy, vốn biểu giá trị đại diện cho khối lượng tài sản định Giữa vốn tiền có quan hệ với Muốn có vốn phải có tiền, song có tiền chí khoản tiền gọi vốn vốn Một khối lượng tiền gọi vốn kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng điều kiện tiền phải đảm bảo lượng tài sản có thực, tiền phải tích tụ tập trung đủ để đầu tư cho dự án, tiền phải vận dụng nhằm mục đích sinh lời Vốn vừa nhân tố đầu vào, đồng thời vừa kết phân phối thu nhập đầu q trình đầu tư Chính q trình đó, vốn tồn với tư cách nhân tố độc lập, thiếu Vốn đầu tư sau thời gian hoạt động phải thu vẻ để tiếp ứng cho chu kỳ kinh doanh sau mắt mà vốn phải bảo toàn phát triển “Vốn” phạm trù kinh tế dùng nghiên cứu khoa học hoạt động sản xuất - kinh doanh, xây dựng phát triển đất nước Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học “vốn” đối tượng nghiên cứu nhà khoa học Chính vậy, có nhiều khái niệm vốn công bố sách, báo, giáo trình, cơng trình khoa học góc độ hiểu biết tầm nhìn khác Với đặc điểm điều kiện nay, tác giả chọn lọc, tiếp cận đồng tình với số khái niệm vốn sau: Khi nghiên cứu trình sản xuất hay đầu tư tư chủ nghĩa (TBCN), C.Mác vạch “với lao động thặng dư năm, giai cấp công nhân tạo tư bản, tư năm sau lại mướn thêm số lao động Đó mà người ta gọi “tư đẻ tư bản”, Và trình Nếu ta cố định hình thái biểu đặc biệt mà giá trị tăng lên mang lấy vịng đời nó, đến định nghĩa sau: tư tiền, tư hàng hóa Ở đây, C.Mác nhắn mạnh rằng, tiền với tư cách tư (vốn) phải luôn vận động không ngừng Sự vận động vốn hay tuần hoàn tư bản, theo Mác ln trải qua ba giai đoạn (T-H SX H-T) Giai đoạn thứ (T - H) gọi lưu thông ()) giai đoạn trao (giao phối) giá trị vốn (vốn tiền tệ vốn vật) Giai đoạn thứ hai (SX) giai đoạn sản xuất để tạo giá trị tư hàng hóa (H) giai đoạn vốn mang thai HỈ; giai đoạn thứ ba (H'-T) lưu thông (2), giai đoạn tư thực giá trị (hay giai đoạn tư đẻ giá trị T') Từ vận động mà tư tạo giá trị giá trị cũ Đó thực chất ti với tư cách tư Ngày nay, nhà kinh tế học đại nghiên cứu phạm trù vốn nhiều giác độ khác nhau, họ cho vốn phải bao gdm hau hết yếu tố sản xuất chia làm nhiều loại Các nhà kinh tế học Mác Xít kế thừa phát triển thành tựu Mác trường phái kinh tế lịch sử nghiên cứu vốn Đã nguồn gốc chủ yếu vốn tích lũy lao động, thăng dư người lao động dùng vào việc mở rộng phát triển sản xuất xã hội Trong năm gần có nhà nghiên cứu kinh tế người Hàn Quốc, Sang Sung Part đến kết luận xác nhiều người chấp nhận rằng: Các nước phát triển có khả sản xuất tư liệu sản xuất, đặc biệt máy móc thiết bị; giai đoạn đầu thời kỳ phát triển từ kinh tế tự cấp, tự túc, tiết kiệm tiền người tiêu dùng ỏi đầu tư nơi cịn chưa có khả sản xuất tư liệu sản xuất 'Từ lý lẽ trên, Sang Sung Part rút kết luận: - Các nước phát triển nên cô gắng xây dựng ngành sản xuất tư liệu sản xuất đạt trình độ cơng nghệ đủ để sản xuất tư liệu sản xuất, chưa đạt cần phải có gắng tăng nhập tư liệu sản xuất cách giảm tiêu dùng nước thông qua hạn chế nhập hàng tiêu dùng - Các nước phát triển cần cố gắng việc vay tư liệu sản xuất vay hàng tiêu dùng Đó biện pháp để trang trải thiếu hụt cán cân toán thị trường quốc 'Từ nhận định đó, Sang Sung Part định nghĩa vốn sau: “Dưới dạng tiền tệ, vốn định nghĩa khoản tích lũy, phần thu nhập thường có chưa tiêu dùng Về mặt vật, vốn chia thành hai phần vốn cố định vốn tồn kho tư liệu sản xuất sản xuất vật sản xuất khu vực sản xuất hay nhập khâu” Và nói tơng số vồn, ơng cho tài sản quốc gia, tích luỹ từ lượng sản phẩm vật chất có trực tiếp sử dụng vào q trình sản xuất tại, khơng kể tài ngun thiên nhiên đất đai hầm mỏ không tạo hoạt động đầu tư Cơ sở hạ tằng coi vốn sản xuất thiếu việc nâng cao tổng lượng sản phẩm vật chất Khái niệm vốn Sang Sung Part có giá trị lớn mặt nhận thức thực tế nước phát triển Tuy nhiên, giá trị nhận thức phù hợp giới hạn việc nghiên cứu kinh tế học mặt vật tầm vĩ mô giai đoạn nên kinh tế nước phát triển Ở Việt Nam, số nhà kinh tế học nghiên cứu đưa khái niệm vốn chuẩn xác Chẳng hạn: Một khối lượng tiền tệ ném vào lưu thơng nhằm mục đích kiếm lời Số tiền sử dụng mn hình mn vẻ, suy cho để mua tư liệu sản xuất để trả cơng lao động nhằm hồn thành công việc sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ đó, với mục đích cuối thu số tiền lớn số tiền ứng ban dau Theo luật đầu tư quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 ) Tại điều mục ghỉ “Vốn nhà nước” vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn đầu tư khác Nhà nước Qua ta thầy có nhiều nhà kinh tế học cho khái niệm khác nhau, song nhìn nhận cách tổng thể tác giả đồng tình với khái niệm sau: - Phạm trù vốn phải hiểu theo nghĩa rộng gồm tồn ngn lực kinh tế đưa vào chu chuyển Nó khơng bao gồm tiên vốn, tài sản vật máy móc, vật tư, lao động, tài nguyên, đắt đai mà bao gém giá trị tài sản vơ vị trí đất đai, thành tựu khoa học công nghệ, quyên phát minh sáng chế - Vốn hiểu theo nghĩa trực tiếp phẩn giá trị tài sản quốc gia tích lũy dạng tiền giá trị tài sản hữu hình vơ hình nhằm mục đích sinh lợi, chuyển đồi thông qua hoạt động đầu tư thành tư liệu sản xuất phương tiện sản xuất trình đâu tr cho kinh tế cần thiết khác để sử dụng vào - Vốn nước toàn yếu tố cần thiết đề cấu thành trình sản xuất, hình thành nên từ nguôn lực kinh tế sản phẩm thặng dự nhân đân lao động quốc gia Từ phân tích khái niệm vốn nhà kinh tế học nói trên, tác giả rút khái niệm vốn đầu tư nhà nước (ĐTNN) hiểu theo hai nghĩa: - Vốn theo nghĩa rộng: Lồn đâu tư nhà nước bao gồm toàn yếu tố đâu tư vào sử dụng hoạt động đâu tư nhà nước: đất đai, tài nguyên, nguyên - nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị, khoa học - cơng nghệ Q trình đầu tư nhà nước trình sử dụng yếu tố hợp thành cơng trình (hay vốn sản xuất) có ích cho hoạt động kinh tế - xã hội: câu, đường, trường, trạm v.v Do cơng trình gọi vốn Nhà nước, tài sản quốc gia - Vốn theo nghĩa hẹp: Vốn nhà nước khối lượng giá trị tiền tệ định bắt nguồn từ đóng góp nghĩa vụ thành phân kinh tế, đơn vị, hộ gia đình, nhân đân nước từ giúp đỡ vay mượn quốc tế Trở thành vốn đầu tư Nhà nước, tài sản quốc gia Nguồn vốn ĐTNN cung cấp từ nguồn nước (ngân sách nhà nước ODA) Nguồn vốn nước số thu ngân sách nhà nước lại sau chi cho nhu cầu thường xuyên Nhà nước (tiền lương hành chính) Trong kinh tế mở, vốn cho đầu tư phát triển quốc gia chủ yếu cung ứng từ nguồn lực tài sau đây: ~ Nguồn vốn nước : Nguồn vốn nước thé sức mạnh nội lực quốc gia Nguồn vốn có ưu điểm ơn định, bền vững, phí thấp, giảm thiếu rủi ro hậu xấu kinh tế tác động từ bên Nguồn vốn nước chủ yếu hình thành từ dịng vốn nước ngồi ngày 98 3.3.5 Tăng cường công tác quản lý thực dự án đầu tư Tình trạng thất lăng phí diễn phổ biến tỉnh, thành phó, vùng sâu, vùng xa, kể bộ, ngành Trung ương Nó diễn tất cơng trình như: dân dụng, cơng nghiệp, nơng nghiệp, thủy lợi, giao thơng, văn hóa, y tế, giáo dục, trồng rừng cơng trình nhỏ nằm chương trình Chính phủ Số tiền thất lăng phí thực tắt khâu trình đầu tư xây dựng như: lập báo cáo nghiên cứu khả thi, ghỉ kế oạch đầu tư, lập thiết kế dự tốn, cơng tác tư vấn, công tác tổ chức đấu thải , định t u, công tác đền bù, thi công nghiệm thu đưa vào sử dụng, kể việc mua thiết bị nước Để đảm bảo cho việc sử dụng hiệu vốn đầu tư nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh phải thực theo quy định Nhà nước thâm định điều chỉnh thiết kế kỹ thuật, kế hoạch đấu thầu tổ chức đấu thầu không để xảy trường hợp thông đồng tiêu cực; phải tổ chức kiểm tra thường xuyên, kịp thời phát thiếu sót sai phạm để chắn chỉnh báo cáo cấp có thấm quyền định vấn để vượt thâm quyền quy định Dong thời, chủ đầu tư phải thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc Ban quản lý dự án thực dự án Nếu muốn điều chỉnh, cắt giảm đình hỗn kế hoạch vốn giao, chủ đầu tư phải có văn giải trình Ngồi ra, Ủy ban nhân dân huyện phải thực nghiêm túc công tác giám sát, đánh giá đầu tư, đảm bảo chế độ báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Tăng cường công tác giám sát thi công xây dựng dé kiểm tra chặt chẽ chất lượng cơng trình, khối lượng tiến độ thực Nghiêm cắm việc nghiệm thu không để chạy theo tiến độ giải ngân Báo cáo kịp thời xử lý nghiêm khắc trường hợp thông đồng ban quản lý dự án, giám sát thi công với nhà thầu xây dựng nhà thầu cung cấp vật tư, thiết bị Rà soát, kiểm tra lại nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý dự án thuộc đơn vị, đối chiếu với quy định Luật xây dựng 99 Nghị định Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng hành, để bổ sung, sửa đôi cho quy định pháp luật thấy không phù hợp phải tổ chức lại giải thể Tăng cường kiểm tra, giám sát chủ đầu tư với ban quản lý dự án với tư cách quan giúp chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư trước pháp luật theo nhiệm vụ, quyền hạn giao Ủy nhân dân tỉnh phải có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra giám sát ban quản lý dự án quyền thực quy định Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng chịu trách nhiệm sai phạm đơn vị đơn vị quản lý trước lãnh đạo trước pháp luật Đối với chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiến nghị vấn đề vướng mắc cần giải triển khai thực dự án kịp thời; gửi báo cáo hàng, tuần Văn phịng sở đề tơng hợp Sở tổ chức họp giao ban đầu tư xây dựng để kiểm điểm, đánh giá việc thực dự án đầu tư 3.3.6 Cải tiến phương thức sử dụng vốn đầu tư cho nông thôn Trong điều kiện kinh tế tỉnh chưa phát triển, nguồn thu cho ngân sách cịn ít, tỉnh phải tích lũy nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, để đảm bảo cho việc phát triển kinh tế nơng thơn Salavăn theo hướng cơng nghiệp hóa cách có hiệu quả, trọng thu hút vốn dân Hiện nay, cần tập trung vào hướng Khai thác vốn từ xây dựng bản, vốn ngân sách vốn tài trợ quốc tế dự án vốn giải việc làm vốn xóa đói giảm nghèo, khai thác vốn vay ngân hàng thơng qua sách huy động vốn nhân dân nhà nước Trên sở nguồn vốn tỉnh sử dụng xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, kết cấu hạ tằng phúc lợi xã hội Tinh trang that thốt, lăng phí tiêu cực trở thành “bệnh kinh niên” thấy, dư luận xã hội tỏ bat bình Đáng tiếc tệ nạn xảy chủ yếu đối tượng công chức Nhà nước, tổ chức kinh tế Nhà 100 nước quan chúng nhân dân gây nên mà lại không giải được, Đảng, Quốc hội Chính phủ quan tâm để giải Thời gian qua việc sử dụng vốn không tiết kiệm làm cho việc thực dự án có hiệu khơng cao, gây nhiều lãng phí, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu cơng trình, dự án Một nguyên nhân gây lãng phí đầu tư tràn lan, thiếu trọng điểm, trọng tâm, thiếu tính tốn hiệu Nhu vậy, thời gian gần Chính phủ có quốc sách chống lãng phí để cải cách phương thức sử dụng vốn đầu tư Để thực tốt công tác chống lăng phí, trước hết phải có đóng góp nhân dân thấy hành vi gây lãng phí việc sử dụng vốn ĐTNN phải báo cáo quan chức có thâm quyền đề xử lý trừng phạt theo quy định pháp luật Đồng thời, Nhà nước phải thực chế độ khen thưởng thích đáng, bảo vệ quyền lợi ích quần chúng nhân dân tích cực tham gia việc kiểm tra giám sát, tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng vốn ĐTNN pháp luật Đầu tư tập trung có trọng điểm chương trình mục tiêu, tạo mũi nhọn kinh tế, để cơng trình sớm vào hoạt động có hiệu quả, hạn chế đầu tư rải mành, mà kế hoạch đầu tư xây dựng từ vốn NSNN phải tập trung vào vấn đề sau: + Ưu tiên ngành chế biến nguyên liệu từ sản phẩm nông lâm nghiệp, hoạt động du lịch + Ngành cơng nghiệp tỉnh SaLaVăn thời gian tới phải tập trung vào xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, xây dựng nhà máy thủy điện khai thác khoáng sản + Để có giải pháp thích hợp cần xác định phạm vi quản lý dự án sử dụng vốn NSNN, theo quy định Chính phủ 101 Các dự án sử dụng vồn NSNN bao gồm: - Dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng khơng có khả thu hồi vốn, quản lý theo phân cấp NSNN cho đầu tư - Hỗ trợ dự án doanh nghiệp đầu vào, lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật dự án phục vụ sách xã hội hoạt động cơng công khác Những năm tới để tăng cường hiệu việc sử dụng vốn hướng phù hợp với dự án trước mắt cần thay đổi cấu đầu tư Nguồn vốn nhà nước thành phần kinh tế, tổ chức nước phân bỗ sở tỉnh cung cấp thông tin đầy đủ rõ ràng nhu cầu cần thiết tỉnh xem xét khả cung ứng vốn đối ứng Tránh tình trạng lập nhiều dự án lớn thực thời gian Bài học năm qua cho thấy tỉnh chưa toán số cơng trình, vốn có hạn, chí bị phân tán, cuối hiệu sử dụng vốn chưa cao Việc sử dụng vốn ĐTNN vào phát triển KT-XH nông thôn phải tuân theo mục tiêu quy hoạch, kế hoạch ĐTNN thời kỳ, giai đoạn năm cụ thẻ Việc lập, thâm định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch đầu tư bố trí vốn ĐTNN phải bảo đảm hiệu KT-XH khả vốn đầu tư Các dự án ĐTNN xét duyệt phải nằm quy hoạch, kế hoạch cấp quan có thâm quyền phê chuẩn Quyết định đầu tư phải sở dự án xây dựng theo quy định quản lý đầu tư xây dựng, phù hợp với khả tài Nhà nước giai đoạn Một định đầu tư không nằm quy hoạch duyệt; khơng quy trình lập, thẩm định dự án phải bị đình chỉ, loại bỏ Người định ĐTNN sai phải chịu trách nhiệm phải bị xử lý theo quy định pháp luật Ngoài ra, việc lập, thẩm định, phê duyệt th kế kỹ thuật dự án ĐTNN phải thực theo định mức kinh tế - kỹ thuật quan 102 Nha nước có thẩm quyền quy định; người có thâm quyền lập, thâm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự án đầu tư phải chịu trách nhiệm, gây lãng phí, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu dự án đầu tư phải bị tra cứu bị xử lý theo quy định pháp luật Việc thâm định, phê duyệt tổng dự tốn cơng trình ĐTNN phải vào định mức, tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật quan có thẩm quyền quy định phải phù hợp với thiết kế kỹ thuật duyệt 'Việc đấu thầu xây dựng cơng trình ĐTNN phải theo quy chế đấu thầu Người có thẩm quyền phê duyệt tổng dự toán kết đầu thầu mà vi phạm quy định thâm định, phê duyệt quy chế đấu thầu cơng trình, dự án ĐTNN phải chịu trách nhiệm, bị xử lý trừng phạt hay kết tội theo quy định pháp luật Việc đầu tư thi cơng cơng trình, dự án ĐTNN phải bảo đảm thị kế kỹ thuật, tiến độ thi cơng dự tốn giá trúng thầu cơng trình phê duyệt Người thi cơng cơng trình kéo dài thời gian thi cơng, thi cơng sai thiết kế kỹ thuật, sử dụng nguyên, nhiên vật liệu không tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật, làm giảm chất lượng cơng trình, gây lãng phí phải bị truy cứu trừng phạt bị xử lý theo quy định pháp luật Việc phân bổ, cấp phát vốn ĐTNN phải thực tiến độ, dự toán cơng trình giá trúng iệc kiểm tra, giám sát tốn cơng trình đầu tư phải thực theo quy định quản lý đầu tư xây dựng Người có thẩm quyền mà cấp vốn, cho vay vốn nhà nước vượt mức dự toán, giá trúng thầu; người kiểm tra, giám sát việc thi công cơng trình đầu tư mà nhận hồi lộ, vi phạm quy định chất lượng, tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật cơng trình ĐTNN phải bị truy cứu xử lý theo quy định pháp luật 103 3.3.7 Chú trọng công tác cán đào tạo công nhân kỹ thuật quản ly dự án đầu tư Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “cán gốc công việc muôn việc thành công hay thất bại cán tốt kém” Đội ngũ cán nhân tố đóng vai trị định thành hay bại việc Dung vậy, tư tưởng muốn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư vào phát triển KT-XH phải đầu tư phát triển giáo dục để nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật cho đội ngũ người lao động nhiều nhà kinh tế học đại nghiên cứu nêu lên thành bí thành cơng nhiều nước khu vực giới : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan Việt Nam nước có trình độ lực lượng sản xuất phát triển cao Trong đó, có đội ngũ tri thức với trình độ khoa học - kỹ thuật cao, có khả tiếp thu vận dụng sáng tạo thành tựu phát minh khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất - kinh doanh, đưa KT-XH đất nước họ cất cánh lên thập kỷ gần Kết việc coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, yếu tố hàng đầu lực lượng sản xuất Do vậy, vấn đề nâng cao trình độ quản lý nói chung trình độ khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ nói riêng cho cán quản lý có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTNN vào phát triển KT-XH nông thôn Để nâng cao hiệu đào tạo cán quản lý vốn ĐTNN tốt hơn, trước mắt, cằn nhanh chóng khắc phục yếu thể chế lẫn chế đào tạo cán cấp Trung ương địa phương Tuyển chọn cán có tương lai (khả năng, sức khoẻ, đạo đức) để đào tạo Nội dung đào tạo cán quản lý phải phong phú: trình độ khoa học - cơng nghệ, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Trong giáo dục - đào tạo cán quản lý Nhà nước kinh tế phải ý tới việc đào tạo phâm chất đạo đức 104 Trong năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán có ging, mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng phát huy hiệu đào tạo Từ năm 1996 trở lại đây, số cán có trình độ Đại học, cao đẳng, trung cấp tham gia vào cấp quyền cấp tổ chức kinh tế nhiều trước, đồng thời đổi bước theo hướng trẻ hóa nhiều mặt Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn chưa dap img u cầu Đề tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, sau năm 2000, công tác đảo tạo bồi dưỡng sử dụng cán cần quán triệt Nghị Đại hội VII, Ban chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào dé ra; Việc đào tạo bồi dưỡng cán phải đưa vào nhu cầu thực tế công việc trước mắt lâu dài ngành nghề lĩnh vực công tác Đặc biệt trọng đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo có lập trường cách mạng, cán trẻ, khéo, động, có trình độ, có lực, có nghiệp vụ chun mơn, quần chúng tin cậy Gấp rút đào tạo đào tạo lại cách có hệ thống đội ngũ cán cấp, cán quản lý kinh doanh, đồng thời Nhà nước tỉnh có sách sử dụng để họ thực yên tâm gắn bó với địa phương Thực đa dạng hóa loại hình đào tạo chức, chun tu, bồi dưỡng, quy dài hạn Trình độ đào tạo đa dạng theo nhu cầu thực tế, cán quản lý kinh tế trung Cao đẳng, Đại học Có sách hợp lý khuyến khích cán miền xi xuống công tác lâu dài vùng sâu vùng xa, lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa khoa học kỹ thuật Để có cán quản lý nhà nước kinh tế có chất lượng cao, phải có kế hoạch dài hạn bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lực đạo đức cho đội ngũ cán quản lý, chuyên môn kỹ thuật Đối với cá nhân cán quản lý phải thường xuyên tự học, tự rèn luyện, tự phấn đấu học tập, tiếp 105 thu kiến thức đẻ tránh tình trạng lỗi thời cơng tác nghiệp vụ Đồng thời với việc đào tạo, cần phải tuyển chọn, xếp cán có đủ phẩm chất, lực, có trình độ khoa học, chun môn nghiệp vụ vào máy tổ chức Đảng Nhà nước để đảm nhiệm công tác quản lý vốn ĐTNN Chính vậy, đào tạo bồi dưỡng cán cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn lại có ý nghĩa định đến tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh năm trước mắt lâu dài Tóm lại, để nâng cao hiệu quản lý vốn ĐTNN vào phát triển KT-XH nông thôn Lào nay, vấn đề đào tạo cán quản lý Nhà nước kinh tế đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt quan trọng định Bởi vậy, Nhà nước phải ý đầu tư đào tạo cán cách có kế hoạch, có đối tượng mục tiêu rõ ràng: Đào tạo đẻ sử dụng sử dụng cách phù hợp phát huy hiệu chất lượng đào tạo 106 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước vào phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn vấn đề tách rời xa từ việc đầu tư, mang tính chất chiến lược đề tạo sở vật chất phục vụ qua chuyên dịch cấu nông thôn theo hướng nơng nghiệp hóa đại phát triển tồn điện nơng nghiệp gắn với việc chế biến nơng phâm, sản xuất thị trường, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo nhằm nâng cao đời sống mặt nhân dân nông thôn theo chủ trương đường lối đổi Đảng Nhà nước Đạt mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh 'Việc quản lý tốt nhân tố định hiệu đầu tư Trong thời gian qua nhà nước đầu tư vào khu vực nông thôn ngày tăng, với nguồn vốn khác nỗ lực có gắng việc quản lý vốn đầu tư bộ, ngành, địa phương tạo nên chuyển biến quan trọng đến hạ tằng kinh tế xã hội, thúc mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tăng lực nhiều ngành kinh tế cải thiện rõ nét khu vực nông thôn Tuy nhiên, công tác quản lý vốn đầu tư, công trình dự án vốn nhà nước cịn có nhiều yếu kém, thiếu sót dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, kéo đài hiệu quả, nợ đọng đầu tư tăng, trở thành vấn đề xúc nay, tượng tiêu cực phổ biến đầu tư làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng trình, gây thất thốt, lăng phí lớn Để khắc phục tình trạng sở phương hướng chung xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế vùng tỉnh cần có giải pháp tích cực Tuy nhiên, phương hướng giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề khác Chính vậy, muốn 107 nâng cao hiệu vốn đầu tư nhà nước vào phát triển kinh tế xã hội nơng thơn phải có quy hoạch, kế hoạch trọng điểm, đồng thời mạnh công tác kiểm tra ĐTNN theo quy hoạch kế hoạch, tăng cường hiệu lực quản lý vốn ĐTNN pháp luật, có sách tạo vốn thị trường nơng thôn; lầu tư hợp lý vào đào tạo đôi với trọng dụng, xép, bồ trí cán đủ phẩm chất, lực, đảm nhiệm công tác quản lý vốn ĐTNN 108 KIEN NGHI Để nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTNN vào phát triển KT-XH nông thơn tỉnh nói trên, nhanh chóng thực hiện, xin mạnh dạn với cấp số vấn đề sau: - Cần có quy hoạch, kế hoạch trọng điểm, đồng thời mạnh công tác kiểm tra giám sát toàn diện việc sử dụng vốn ĐTNN vào phát triển KT-XH nông thôn theo quy hoạch kế hoạch - Cần thiết lập Ủy ban tra đặc biệt chuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn ĐTNN (gọi Ban Thanh tra đầu tư Nhà nước BTTĐTNN) hai cấp: Trung ương địa phương (tỉnh, thành phó, đặc khu), với cầu cán chức trách cán chun mơn có đủ phẩm chất lực - Tăng cường hiệu lực công tác quản lý (kiểm tra, giám sát), sử dụng vốn ĐTNN hệ thống pháp luật hoàn thiện hiệu lực) - Xử phạt trường hợp có tình làm trái luật pháp: tham ơ, tham nhũng, hối lộ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu sử dụng vốn ĐTNN ~ Vận động phong trào toàn dân tham gia thực thi luật pháp, chống tiêu cực việc sử dụng vốn ĐTNN; có giải pháp bảo đảm quyền lợi, có chế độ khen thưởng người tham gia chống tiêu cực - Chính phủ phải có sách thích hợp để tạo vốn sản xuất cho nhân dân nông thôn việc hỗ trợ vốn tín dụng với điều kiện chấp đơn giản đôi với việc tạo thị trường nông thôn - 109 ~ Nhà nước nên đầu tư vốn hợp lý vào nghiệp giáo dục đào tạo, ý đến "phần mềm" để đào tạo cán quản lý, cán chun mơn kỹ thuật, nâng cao trình độ dân trí để hỗ trợ cho việc sản xuất kinh doanh nhân dân nông thôn Thực tốt vấn đề trên, tin hiệu sử dụng vốn ĐTNN vào phát triển KT ~ XH khu vực nông thôn nâng cao 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác ~ Ănghen (1982), Tuyển tập, tập 1, NXB Su that, Hà Nội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ 2000 — 2020 tỉnh Salavăn Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt Nam — Pháp (2004) Khóa họp lần thứ IV Vì tăng trưởng công Nhà xuắt trị quốc gia, Hà Nội [4] 'Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ 2006 — 2010 tỉnh Salavăn (5] Luật ngân sách Nhà nước hệ thống mục lục ngân sách (2006), Nhà xuất Lao động — xã hội, Hà Nội [6] ứ] PGS.TS Nguyễn Trường Sơn (2006) Giáo trình quản trị Dự án ThS Trần Huỳnh Thanh Nghị, ThS Nguyễn Ngọc Duy Mỹ (2006) Những văn pháp luật Luật kinh tế, Nxb Thơng kê, ‘Thanh Phé Hồ Chí Minh [8] TS Nguyễn Văn Phúc (2004) Công nghiệp nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội I9 TS Nguyễn Văn Sáu, GS Hồ Văn Thông (2005) Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [10] “Thống kê kinh tế - xã hội (2001 — 2005) tỉnh Salavăn [H] Ủy ban kế hoạch Nhà nước, báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 ~ 2020 Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1H 12) Ủy ban nhân dân tỉnh Salavăn (2006), Két điều tra thống kê II] 114) Ủy ban nhân tỉnh Salavăn (2006), số liệu Sở giao thông vận tải [15] Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) Nhà xuất Nông nghiệp (2001- 2005) 'Văn kiện Đại Hội VII, VIII Đảng Dân Chủ Cách Mạng Lào (2006) trị quốc gia, Hà Nội [16] Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2004) Phát triển Nông thôn Việt Nam từ làng xã truyễn thống đến văn minh thời đại

Ngày đăng: 26/06/2023, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w