Đảng bộ tỉnh lai châu lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp

177 1 0
Đảng bộ tỉnh lai châu lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế lâm nghiệp là một ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, không chỉ có chức năng phát triển, quản lý, khai thác, chế biến lâm sản, mà còn phát huy các chức năng phòng hộ, văn hóa, xã hội của rừng. Bên cạnh đó, kinh tế lâm nghiệp còn đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học, xoá đói, giảm nghèo cho người dân miền núi, bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt đối với vùng biên giới, hải đảo.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế lâm nghiệp ngành kinh tế có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khơng có chức phát triển, quản lý, khai thác, chế biến lâm sản, mà phát huy chức phịng hộ, văn hóa, xã hội rừng Bên cạnh đó, kinh tế lâm nghiệp cịn đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học, xố đói, giảm nghèo cho người dân miền núi, bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.123,1 nghìn ha, diện tích đất lâm nghiệp 14923,6 nghìn [112] Hoạt động sản xuất lâm nghiệp thực quản lý, sản xuất kinh doanh diện tích đất lớn tất ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp nước ta phân bố chủ yếu vùng đồi núi Nơi tập trung dân tộc người với trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ví “rừng vàng, biết bảo vệ, xây dựng rừng quý" [92, tr.37] Xuất phát từ vai trị, vị trí kinh tế lâm nghiệp, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên từ Đảng chủ trương chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách quan trọng để phát triển ngành Lâm nghiệp Do vậy, kinh tế lâm nghiệp có điều kiện đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bước nâng cao thu nhập, đời sống người dân Lai Châu tỉnh miền núi, biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc, có vị trí địa trị, quân chiến lược trọng yếu, quê hương 20 dân tộc anh em sinh sống Lai Châu có khí hậu đa dạng tạo nên nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú Đây điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất hàng hoá với nhiều lâm sản quý Rừng Lai Châu có nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao, vạt rừng nguyên sinh tồn vùng núi cao, xa địa hình hiểm trở Lai Châu tỉnh đầu nguồn sơng Đà, nơi cung cấp điều tiết nguồn nước cho thủy điện Hịa bình, Sơn La, Lai Châu nhiều cơng trình thủy điện khác Do vậy, phát triển kinh tế lâm nghiệp địa bàn tỉnh “là u cầu thiết có ý nghĩa sống cịn vùng Tây Bắc nước, vấn đề chiến lược lâu dài nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh tỉnh” [126, tr.1] Nhận thức rõ tầm quan trọng kinh tế lâm nghiệp, với vị trí chiến lược quan trọng khu vực rừng đầu nguồn, Đảng tỉnh Lai Châu có đạo thiết thực, tạo nên bước chuyển biến phát triển kinh tế lâm nghiệp Trong năm gần đây, kinh tế lâm nghiệp Lai Châu đạt kết quan trọng Diện tích rừng tỉnh tăng, công nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất phát triển; bước xã hội hoá nghề rừng; chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang phát triển lâm nghiệp xã hội mang tính cộng đồng, phát triển rừng kinh tế để phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến Sự phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh tham gia tích cực vào việc tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đồng bào dân tộc người, góp phần thực sách kinh tế - xã hội Tuy nhiên, kinh tế lâm nghiệp Lai Châu đứng trước khó khăn, thách thức lớn như: Việc quản lý sử dụng đất rừng chưa bền vững; nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội, nên diện tích chất lượng rừng tỉnh năm trước tăng chậm Ngành Lâm nghiệp tỉnh tăng trưởng thấp thiếu bền vững Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế Lâm nghiệp từ năm 2004 đến năm 2015, từ tìm giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục có hiệu hạn chế, tăng cường lãnh đạo Đảng ngành Lâm nghiệp tỉnh năm tới vấn đề cần thiết Do đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế Lâm nghiệp từ năm 2004 đến năm 2015” làm đề tài Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế Lâm nghiệp từ năm 2004 đến năm 2015 Luận án đúc rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh Lai Châu nhằm đạt hiệu cao 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án hệ thống hóa, khái quát hóa số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Làm rõ nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế lâm nghiệp từ chia tách tỉnh (năm 2004) đến năm 2015 - Nghiên cứu làm rõ quan điểm, chủ trương giải pháp phát triển kinh tế lâm nghiệp Đảng tỉnh Lai Châu từ năm 2004 đến năm 2015 - Khẳng định ưu điểm, rõ hạn chế đúc rút số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp Đảng tỉnh Lai Châu từ năm 2004 đến năm 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động lãnh đạo phát triển kinh tế Lâm nghiệp Đảng tỉnh Lai Châu từ năm 2004 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu trình lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế Lâm nghiệp giai đoạn 2004 2015 Trong đó, luận án tập trung vào số lĩnh vực chủ yếu sau: + Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế lâm nghiệp + Chỉ đạo xây dựng kinh tế lâm nghiệp, phát triển hiệu bền vững + Chỉ đạo công tác quản lý, bảo vệ kinh doanh nghề rừng + Chỉ đạo xây dựng sở hạ tầng, tăng cường ứng dụng tiến khoa học – công nghệ phát triển nguồn nhân lực - Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ năm 2004 (là năm chia tách tỉnh) đến năm 2015 (là năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII) - Về không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn tỉnh Lai Châu Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế kinh tế lâm nghiệp 4.2 Nguồn tư liệu Tư liệu để hình thành luận án dựa vào hệ thống sau: - Các tác phẩm Hồ Chí Minh có liên quan đến đề tài luận án; - Các văn kiện Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế lâm nghiệp; - Nguồn tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh; Báo cáo số liệu thống kê Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT); Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu có liên quan đến đề tài - Các cơng trình khoa học xuất bản, cơng bố tạp chí chuyên ngành; luận án Tiến sĩ luận văn thạc sĩ viết kinh tế lâm nghiệp khác có liên quan 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic: + Phương pháp lịch sử tác giả sử dụng chương chương 3, nhằm trình bày hồn cảnh lịch sử phân chia mốc thời gian Đồng thời, hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh Lai Châu… có liên quan đến phát triển lâm nghiệp kinh tế lâm nghiệp + Phương pháp lôgic sử dụng chương 2, chương chương nhằm mục đích gắn kết, xâu chuỗi vấn đề nội dung để làm rõ phát triển nhận thức q trình hồn thiện chủ trương Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp Ngoài ra, luận án kết hợp số phương pháp sau: + Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để thu thập đánh giá nguồn tài liệu liên quan đến luận án, bao gồm văn Đảng Nhà nước Trung ương địa phương, cơng trình khoa học nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp + Phương pháp thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn sử dụng để thống kê, so sánh kết đạt phát triển kinh tế lâm nghiệp Lai Châu qua giai đoạn; đánh giá kết đạt hạn chế trình lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp Đảng tỉnh Lai Châu + Luận án sử dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội khác để đánh giá lãnh đạo Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án góp phần hệ thống hóa chủ trương đạo thực Đảng tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế lâm nghiệp từ năm 2004 đến năm 2015 - Trên sở tổng kết, đánh giá ưu điểm hạn chế trình lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp Đảng tỉnh Lai Châu, luận án đúc rút số kinh nghiệm, cung cấp thêm sở thực tiễn giúp Đảng tỉnh Lai Châu hoạch định chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội tỉnh nói chung; từ đề chủ trương, sách cụ thể, sát thực phát triển kinh tế lâm nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án làm tài liệu tham khảo cho nhà khoa học nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng tỉnh Lai Châu, đồng thời tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu lịch sử Đảng địa phương - Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp số tư liệu khoa học để Đảng tỉnh Lai Châu vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc thành chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lâm nghiệp nói chung kinh tế lâm nghiệp nói riêng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Mối quan hệ rừng sống người trở thành mối quan hệ hữu cơ, gắn bó Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế lâm nghiệp thu hút quan tâm nghiên cứu quan, nhà khoa học, từ góc độ khác đạt kết quan trọng 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp nước Tác giả Roger Hayter với sách Flexible Crossroads: The Restructuring of British Columbia's Forest Economy [179], (Tái cấu trúc kinh tế rừng British Columbia), đánh giá kinh tế rừng British Columbia giai đoạn phát triển quan trọng Theo tác giả, tồn rừng British Columbia cần dựa vào sáng kiến sách linh hoạt Nền kinh tế rừng British Columbia có chuyển đổi từ tăng trưởng cũ - hệ thống sản xuất dựa hàng hóa, giảm thiểu chi phí (Fordism) sang hệ thống sản xuất khác biệt hóa, tối đa hóa giá trị sản phẩm từ rừng Trong sách A global view of markets for forest environment services and their impact on the poor (Quan điểm toàn cầu thị trường dịch vụ môi trường rừng tác động chúng đến người nghèo) [180], tác giả Natasha Landell - Mills xác định, rừng có tác dụng cung cấp nhiều loại dịch vụ khác Tác giả rõ, loại dịch vụ có giá trị định tổng giá trị kinh tế rừng Cụ thể như: Vấn đề hấp thụ bon rừng chiếm khoảng 27%; Sự bảo tồn đa dạng sinh học chiếm 25%; Bảo vệ đầu nguồn chiếm 21%; Vẻ đẹp cảnh quan chiếm 17% giá trị khác rừng chiếm khoảng 10% Qua đánh giá này, tác giả cho thấy vị trí, vai trị to lớn rừng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tác giả Barr, C cộng Decentralization of forest administration in Indonesia: implications for forest sustainability, economic development and community livelihoods [182], (Phân cấp quản lý rừng Indonesia: ý nghĩa tính bền vững rừng, phát triển kinh tế sinh kế cộng đồng), phân tích vai trị quan trọng rừng Indonesia việc hỗ trợ sinh kế nông thôn, tạo doanh thu cung cấp dịch vụ môi trường Qua trình phân cấp quản lý ngành Lâm nghiệp diễn Indonesia cho thấy rõ tác động mạnh mẽ đến phát triển tài nguyên rừng Khi quyền đảm nhận vai trị quản lý tài ngun rừng, tạo thay đổi quan trọng có ý nghĩa phát triển bền vững rừng, phát triển kinh tế nhiều cấp độ sinh kế nông thôn Cuốn sách phác họa bối cảnh lịch sử dẫn tới cải cách phủ Indonesia tác động việc phân cấp quyền sử dụng đất, an ninh sinh kế cho cộng đồng sống xung quanh khu vực có rừng Đồng thời, tác giả đưa phương hướng để nhằm tiếp tục cải cách ngành Lâm nghiệp Indonesia Trong viết “Transition to Timber Plantation Based Forestry in Indonesia: Towards a Feasible New Policy” [183], (Chuyển đổi sang lâm nghiệp dựa vào trồng rừng Indonesia: Hướng tới sách khả thi), K.Obidzinski M.Chaudhury phân tích rõ: Indonesia rơi vào tình trạng khó xử chênh lệch lâu dài khả chế biến lâm sản cao nguồn cung gỗ hạn chế Cuộc khủng hoảng nguồn cung dẫn đến việc khai thác mức để đáp ứng nhu cầu dẫn đến suy giảm rừng tự nhiên Chính phủ Indonesia tìm cách phục hồi ngành Lâm nghiệp thông qua nỗ lực trồng rừng: (dự kiến khoảng triệu rừng vào năm 2016) Bài viết cho thấy việc trồng rừng quan trọng cho tương lai ngành chế biến gỗ Indonesia Với cơng trình nghiên cứu: Payments for environmental services [181], (Chi trả cho dịch vụ môi trường), tác giả Sven Wunder khẳng định giá trị to lớn rừng phát triển chung giới Với việc coi dịch vụ môi trường rừng loại hàng hóa, quốc gia giới tiến hành xây dựng chế chi trả cho dịch vụ môi trường rừng (PFES) Việc thương mại hóa dịch vụ mơi trường tiến hành quốc gia nhằm mục đích quản lý rừng bền vững 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp nước Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu ngành Lâm nghiệp nói chung quan tâm từ sớm Hai tháng sau ngày tuyên bố độc lập, ngày 14/11/1945, Chính phủ lâm thời ban hành định thành lập Bộ Canh Nông, quan Chính phủ quản lý ngành Nơng - Lâm Việt Nam Từ đến nay, qua nhiều thời kỳ phát triển đất nước, có nhiều quan nghiên cứu lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp thuộc tỉnh, thành phố quan nghiên cứu khác như: Viện điều tra quy hoạch rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa lâm nghiệp Trường Đại học Nông - Lâm Thành phố Hồ Chí Minh…Các ấn phẩm lâm nghiệp đa dạng, phong phú Các nghiên cứu lâm nghiệp chủ yếu tập trung vào khía cạnh kĩ thuật ba lĩnh vực: Lâm sinh, cơng nghiệp rừng, sách kinh tế lâm nghiệp Nghiên cứu phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nhà khoa học nước ngồi nước 10 1.1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp nước * Một số sách David M.Cameron sách Lâm nghiệp trồng rừng Việt Nam (Afforestation forestry in Vietnam), đưa kết luận đặc điểm rừng trồng Việt Nam trồng phân tán Từ số liệu khác Lâm nghiệp Việt Nam, tác giả tổng kết giai đoạn từ 1955 đến 1985 có 2,5 tỷ phân tán trồng, có 660 triệu rừng; Trong giai đoạn 1986 đến 1990 có khoảng 400-500 triệu trồng hàng năm; Từ năm 1991 lại đây, năm trồng 300 triệu [56] Nhằm khái qt sách phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản từ năm 1998 đến năm 2000, sách Một số chủ trương sách Nơng nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản [10], phân tích sách lâm nghiệp giai đoạn 1998 - 2000, tập trung Dự án trồng triệu rừng; quy định trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; quy định thủ tục xuất sản phẩm gỗ lâm sản Cuốn sách Lâm nghiệp Việt Nam 1945 - 2000, tác giả Nguyễn Văn Đẳng (chủ biên) [58], tập hợp nhiều viết nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học lâm nghiệp, đồng thời tổng kết trình phát triển lâm nghiệp Việt Nam 55 năm, từ 1945 đến 2000 Các tác giả hệ thống tư liệu, kiện, thành tựu hạn chế ngành Lâm nghiệp qua 55 năm phát triển sở nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, tác giả rút số kinh nghiệm quản lý, xây dựng, bảo vệ phát triển ngành Lâm nghiệp giai đoạn 1945 - 2000 Ấn phẩm Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, phần (Tập 5: Lâm nghiệp), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tập hợp báo cáo nghiên cứu rừng trồng, nghiên cứu trồng

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan