ĐẢNG BỘ TỈNH LAI CHÂU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM NGHIỆP TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ

198 8 0
ĐẢNG BỘ TỈNH LAI CHÂU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM NGHIỆP TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH LAI CHÂU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM NGHIỆP TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH LAI CHÂU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM NGHIỆP TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 22 90 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH TS ĐẶNG KIM OANH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết luận án hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Hoàng Thị Nhung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Kết nghiên cứu công trình khoa học cơng bố vấn đề luận án cần tiếp tục làm rõ 25 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH LAI CHÂU TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 29 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế lâm nghiệp 29 2.2 Đảng tỉnh Lai Châu đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp 56 Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH LAI CHÂU LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM NGHIỆP TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 83 3.1 Yêu cầu chủ trương Đảng tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế lâm nghiệp 83 3.2 Đảng tỉnh Lai Châu đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp 97 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 126 4.1 Nhận xét trình Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp từ năm 2004 đến năm 2015 126 4.2 Một số kinh nghiệm Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp từ năm 2004 đến năm 2015 138 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 180 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (Food land Agriculture Organization) GRDP Tổng sản phẩm tính phạm vi vùng, tỉnh hay thành phố (Gross Regional Domestic Product) HTX Hợp tác xã JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (The Japan International Cooperation Agency) KFW Ngân hàng Tái thiết Đức (Kreditanstalt für Wiederaufbau) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng (Payment for Forest Environmental Service) REDD Giảm phát thải (khí nhà kính) từ rừng suy thối rừng (Reduced Emission from Deforestation and Forest Degradation in Developping Countries) UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Lai Châu (2005 - 2010) 59 Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Lai Châu (2004 - 2009) 60 Bảng 2.3: Diện tích trồng cao su đại điền tỉnh Lai Châu giai đoạn 2008 - 2010 69 Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu (2011 - 2015) 100 Bảng 3.2: Diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Lai Châu 101 Biểu đồ 3.3: Quy hoạch đất lâm nghiệp tỉnh Lai Châu 2011 - 2020 109 Bảng 3.4: Diện tích rừng trồng tập trung phân theo loại rừng Lai Châu (2011 - 2015) 117 Bảng 4.1: Tỷ lệ che phủ rừng tỉnh Tây Bắc (2010 - 2015) 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế lâm nghiệp ngành kinh tế có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khơng có chức phát triển, quản lý, khai thác, chế biến lâm sản, mà cịn phát huy chức phịng hộ, văn hóa, xã hội rừng Bên cạnh đó, kinh tế lâm nghiệp cịn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học, xố đói, giảm nghèo cho người dân miền núi, bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.123,1 nghìn ha, diện tích đất lâm nghiệp 14923,6 nghìn [112] Hoạt động sản xuất lâm nghiệp thực quản lý, sản xuất kinh doanh diện tích đất lớn tất ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp nước ta phân bố chủ yếu vùng đồi núi Nơi tập trung dân tộc người với trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ví “rừng vàng, biết bảo vệ, xây dựng rừng quý" [92, tr.37] Xuất phát từ vai trị, vị trí kinh tế lâm nghiệp, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên từ Đảng chủ trương chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách quan trọng để phát triển ngành Lâm nghiệp Do vậy, kinh tế lâm nghiệp có điều kiện đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bước nâng cao thu nhập, đời sống người dân Lai Châu tỉnh miền núi, biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc, có vị trí địa trị, qn chiến lược trọng yếu, quê hương 20 dân tộc anh em sinh sống Lai Châu có khí hậu đa dạng tạo nên nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú Đây điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất hàng hoá với nhiều lâm sản quý Rừng Lai Châu có nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao, vạt rừng nguyên sinh tồn vùng núi cao, xa địa hình hiểm trở Lai Châu tỉnh đầu nguồn sông Đà, nơi cung cấp điều tiết nguồn nước cho thủy điện Hịa bình, Sơn La, Lai Châu nhiều cơng trình thủy điện khác Do vậy, phát triển kinh tế lâm nghiệp địa bàn tỉnh “là yêu cầu thiết có ý nghĩa sống vùng Tây Bắc nước, vấn đề chiến lược lâu dài nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh tỉnh” [126, tr.1] Nhận thức rõ tầm quan trọng kinh tế lâm nghiệp, với vị trí chiến lược quan trọng khu vực rừng đầu nguồn, Đảng tỉnh Lai Châu có đạo thiết thực, tạo nên bước chuyển biến phát triển kinh tế lâm nghiệp Trong năm gần đây, kinh tế lâm nghiệp Lai Châu đạt kết quan trọng Diện tích rừng tỉnh tăng, cơng nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất phát triển; bước xã hội hoá nghề rừng; chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang phát triển lâm nghiệp xã hội mang tính cộng đồng, phát triển rừng kinh tế để phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến Sự phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh tham gia tích cực vào việc tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đồng bào dân tộc người, góp phần thực sách kinh tế - xã hội Tuy nhiên, kinh tế lâm nghiệp Lai Châu đứng trước khó khăn, thách thức lớn như: Việc quản lý sử dụng đất rừng chưa bền vững; nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội, nên diện tích chất lượng rừng tỉnh năm trước tăng chậm Ngành Lâm nghiệp tỉnh tăng trưởng thấp thiếu bền vững Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế Lâm nghiệp từ năm 2004 đến năm 2015, từ tìm giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục có hiệu hạn chế, tăng cường lãnh đạo Đảng ngành Lâm nghiệp tỉnh năm tới vấn đề cần thiết Do đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế Lâm nghiệp từ năm 2004 đến năm 2015” làm đề tài Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế Lâm nghiệp từ năm 2004 đến năm 2015 Luận án đúc rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh Lai Châu nhằm đạt hiệu cao 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án hệ thống hóa, khái qt hóa số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Làm rõ nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế lâm nghiệp từ chia tách tỉnh (năm 2004) đến năm 2015 - Nghiên cứu làm rõ quan điểm, chủ trương giải pháp phát triển kinh tế lâm nghiệp Đảng tỉnh Lai Châu từ năm 2004 đến năm 2015 - Khẳng định ưu điểm, rõ hạn chế đúc rút số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp Đảng tỉnh Lai Châu từ năm 2004 đến năm 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động lãnh đạo phát triển kinh tế Lâm nghiệp Đảng tỉnh Lai Châu từ năm 2004 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu trình lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế Lâm nghiệp giai đoạn 2004 2015 Trong đó, luận án tập trung vào số lĩnh vực chủ yếu sau: + Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế lâm nghiệp + Chỉ đạo xây dựng kinh tế lâm nghiệp, phát triển hiệu bền vững + Chỉ đạo công tác quản lý, bảo vệ kinh doanh nghề rừng + Chỉ đạo xây dựng sở hạ tầng, tăng cường ứng dụng tiến khoa học – công nghệ phát triển nguồn nhân lực - Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ năm 2004 (là năm chia tách tỉnh) đến năm 2015 (là năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII) - Về không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn tỉnh Lai Châu Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế kinh tế lâm nghiệp 4.2 Nguồn tư liệu Tư liệu để hình thành luận án dựa vào hệ thống sau: - Các tác phẩm Hồ Chí Minh có liên quan đến đề tài luận án; - Các văn kiện Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế lâm nghiệp; - Nguồn tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh; Báo cáo số liệu thống kê Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT); Sở Tài Nguyên Mơi trường tỉnh Lai Châu có liên quan đến đề tài - Các cơng trình khoa học xuất bản, cơng bố tạp chí chun ngành; luận án Tiến sĩ luận văn thạc sĩ viết kinh tế lâm nghiệp khác có liên quan 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic: 178 * Tài liệu tiếng Anh 179 Roger Hayter (2000) “Flexible Crossroads: The Restructuring of British Columbia's Forest Economy”, Vancouver, Toronto, Canada 180 Natasha Landell-Mills (2002), Silver bullets or fools’ gold: A global view of markets for forest environment services and their impact on the poor, International Institute for Environment and Development, Russell Press Nottingham, UK 181 Sven Wunder (2005), Payments for environmental services: Some nuts and bolts, Center for International Forestry Research (CIFOR)”, Bogor, Indonesia 182 Barr, C.; Resosudarmo, I A P.; Dermawan, A.; Mc Carthy, J.F.; Moeliono, M.; Setiono, B; eds, (2006), “Decentralization of forest administration in Indonesia: implications for forest sustainability, economic development and community livelihoods”, Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia 183 K.Obidzinski and M.Chaudhury (2009), “Transition to Timber Plantation Based Forestry in Indonesia: Towards a Feasible New Policy”, International Forestry Journal, No 11, pages 79-87 179 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LAI CHÂU Nguồn: http://laichau.gov.vn 180 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích rừng phân theo loại rừng tỉnh Lai Châu giai đoạn 2004 - 2015 Đơn vị tính: Ha Năm Tổng số Chia Rừng tự nhiên Rừng trồng 2004 318.466,00 303.758,00 14.708,00 2005 332.110,65 315.747,21 16.363,44 2006 343.650,03 326.187,12 17.462,91 2007 344.698,40 326.443,29 18.255,11 2008 347.428,32 327.743,07 19.685,25 2009 363.430,70 343.487,03 19.685,25 2010 383.590,82 358.321,48 25.269,34 2011 390.981,20 362.038,90 28.942,30 2012 393.570,00 371.825,00 21.745,00 2013 398.735,00 377.700,00 21.035,00 2014 406.376,87 388.220,53 18.156,34 2015 413.079,00 393.157,00 19.922,00 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2005 104,28 103,95 111,26 2006 103,47 103,31 106,72 2007 100,31 100,08 104,54 2008 100,79 100,40 107,83 2009 104,61 104,80 101,31 2010 105,54 104,31 126,70 2011 101,92 101,03 114,53 2012 100,66 102,70 75,13 2013 101,31 101,58 96,73 2014 101,92 102,79 86,31 2015 101,65 101,27 109,72 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nguồn Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2010, 2013, 2016 181 Phụ lục 2: Kết sản xuất lâm nghiệp tỉnh Lai Châu (2004 - 2009) Đơn vị 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Ha 1.276,0 1.778,0 1.806,5 792,2 1.303,8 2537 Ha 91,0 105,0 117,5 82,5 13,4 127,89 Ha 2.611,0 2.748,0 Ha 80,0 80,0 M3 5.404,0 5.514,0 1000 ste 707,0 721,0 773,0 Tre - Luồng - Nứa 1000 1434,0 1463,0 tính Diện tích rừng trồng tập trung Diện tích trồng phân tán Diện tích rừng chăm sóc Diện tích rừng tu bổ Sản lượng gỗ khai thác Sản lượng củi khai thác 3.412,0 3.978,0 1.691,5 80,0 80,0 1.298 0 8.060 10.040 1.010,0 1.028 1.029 1.567,0 1.650 1.588 935,14 5.651,0 5.980,0 Song mây Tấn 338 270 42 42 52 52,5 Sa nhân Tấn 6,5 6,8 Cánh kiến Tấn 50 33 36 6,8 Măng khô Tấn 333 265 272 285 290 148 Nguyên liệu giấy Tấn 288 - 1176 48 12 Nguồn: Cục Thống kê Lai Châu (2010), Niên giám thống kê Lai Châu 2004 - 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 182 Phụ lục 3: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Lai Châu theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động (2004-2009) Đơn vị tính: Triệu đồng Chia Dịch vụ Năm Tổng số Trồng nuôi rừng Khai thác lâm sản thu nhặt hoạt động lâm nghiệp khác từ rừng 2004 126.851 9.475 116.876 500 2005 113.352 10.528 120.854 1.970 2006 145.571 13.382 126.039 6.150 2007 176.342 13.506 155.662 7.174 2008 198.603 16.954 170.679 10.970 2009 219.566 22.802 192.679 4.085 Cơ cấu - % 2004 100,00 7,47 92,14 0,39 2005 100,00 7,89 90,63 1,48 2006 100,00 9,19 86,58 4,23 2007 100,00 7,66 88,27 4,07 2008 100,00 8,54 85,94 5,52 2009 100,00 10,39 87,75 1,86 Nguồn: Cục Thống kê Lai Châu (2010), Niên giám thống kê Lai Châu 2004 - 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 183 Phụ lục 4: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh phân theo ngành hoạt động tỉnh Lai Châu (2004 -2009) Đơn vị tính: Triệu đồng Chia Dịch vụ Năm Tổng số Trồng nuôi Khai thác lâm hoạt động rừng sản lâm nghiệp khác 2004 70.647 7.806 62.563 278 2005 76.073 8.485 66.464 1.124 2006 85.688 10.338 71.730 3.620 2007 96.224 8.313 83.996 3.915 2008 100.451 7.498 87.327 5.626 2009 103.651 10.676 89.128 3.846 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2005 107,68 108,70 106,24 404,32 2006 112,64 121,84 107,92 322,06 2007 112,30 80,41 117,10 108,15 2008 104,39 90,19 103,97 143,70 2009 103,19 142,39 102,06 68,36 Nguồn: Cục Thống kê Lai Châu (2010), Niên giám thống kê Lai Châu 2004 - 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 184 Phụ lục 5: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Lai Châu theo giá hành phân theo ngành hoạt động (2010-2015) Đơn vị tính: Tỷ đồng Chia Năm Tổng số Trồng Khai thác gỗ chăm sóc lâm sản rừng khác Thu nhặt sản phẩm từ rừng Dịch vụ gỗ lâm lâm sản khác nghiệp 2010 365,3 96,7 248,2 2,2 18,2 2011 420,1 114,3 268,8 4,4 32,8 2012 472,1 131,9 281,4 2,4 56,4 2013 489,7 153,3 291,3 2,3 51,8 2014 640,9 167,2 397,6 3,0 73,0 2015 689,6 181,3 421,6 3,2 83,5 Cơ cấu - % 2010 100,0 26,5 67,9 0,6 5,0 2011 100,0 27,2 63,9 1,1 7,8 2012 100,0 27,9 59,6 0,5 12,0 2013 100,0 30,7 58,4 0,5 10,4 2014 100,0 26,1 62,0 0,5 12,1 2015 100,0 26,3 61,1 0,5 12,1 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nguồn Niên giám thống kê Lai Châu 2013 Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2016 185 Phụ lục 6: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh 2010 phân theo ngành hoạt động tỉnh Lai Châu (2011-2015) Đơn vị tính: Tỷ đồng Chia Trồng Năm Tổng số Khai Thu nhặt thác gỗ sản phẩm từ chăm rừng khơng Dịch vụ sóc lâm phải gỗ lâm rừng sản lâm sản nghiệp khác khác 2011 375,13 111,74 228,60 3,78 31,01 2012 385,29 115,92 215,80 2,00 51,57 2013 392,32 126,90 217,70 2,05 45,67 2014 436,62 130,70 246,10 2,30 57,52 2015 459,05 139,17 255,38 2,29 62,21 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2011 98,33 103,81 90,33 286,36 159,11 2012 102,71 103,74 94,04 52,91 166,30 2013 101,82 109,7 100,88 102,50 88,58 2014 111,29 103,01 113,05 112,20 125,90 2015 105,14 106,48 103,77 99,57 108,19 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lai Châu (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 186 Phụ lục 7: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo giá so sánh 2010 tỉnh Lai Châu (2011 - 2015) Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Tổng Nơng nghiệp 2011 1.967,121 1.536,141 2012 2.020,007 1.571,407 2013 2.147,694 1.685,624 2014 2.276,531 1.765,611 2015 2.397,562 1.858,282 Lâm nghiệp 375,13 385,29 392,32 436,62 459,05 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nguồn Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2016 Thủy sản 55,85 63,31 69,75 74,30 80,23 187 Phụ lục 8: Sản lượng gỗ lâm sản gỗ phân theo loại lâm sản tỉnh Lai Châu (2011-2015) Đơn vị tính m3 2011 2012 2013 2014 2015 7.860 9.571 8.676 8.450 8.020 m3 m3 7.568 9.261 8.326 8.050 7.670 292 310 350 400 350 - Gỗ nguyên liệu giấy m3 - - - - - Củi Ste Gỗ Chia - Gỗ rừng tự nhiên - Gỗ rừng trồng Trong tổng số: 826.061 738.060 623.776 526.077 508.270 Luồng, vầu 1000 133 137 141 123 119 Tre 1000 125 175 180 87 90 Trúc 1000 - - - - - Giang 1000 12 25 18 Nứa hàng 1000 402 412 410 156 152 Song mây Tấn 23 23 23 23 17 Nhựa thông Tấn - - - - - Quế Tấn - - - - - Thảo Tấn 1.096 1.224 1.250 1.648 Nhựa trám Tấn - - - - 1.594 - Lá cọ 1000 Lá dừa nước 1000 - - - - - Tấn - - - - - Lá dong 1000 500 1.043 1.142 1.058 Lá nón 1000 - - - - 1.179,3 - Cánh kiến Tấn 1 0,6 - - Măng tươi Tấn 335 206 210 222 204 Mộc nhĩ Tấn - - 0,38 19 16 Nguyên liệu giấy gỗ Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lai Châu (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2016 188 Phụ lục 9: Diện tích độ che phủ rừng tỉnh Tây Bắc (tính đến ngày 31/12/2015) Đơn vị tính: Rừng trồng Trong Vùng Tỉnh Diện tích tự nhiên Diện Rừng tích có tự rừng chưa Tổng nhiên khép Tỷ lệ che phủ (%) tán Tổng Lai Châu Tây Bắc Điện Biên Sơn La Hịa Bình 3.741.481 1.653.058 1.498.611 154.447 20.113 43,64 906.878 416.386 403.962 12.424 4.375 45,4 956.290 368.297 362.242 6.055 828 38,4 1.417.444 601.073 573.594 27.479 1.612 42,3 460.869 267.302 158.813 108.489 13.298 51,0 Nguồn: Bộ NN&PTNT (2016), Quyết định số 3158/QĐ-BNNTCLN ngày 27/7/2016 công bố trạng rừng năm 2015, Hà Nội 189 Phụ lục 10: Một số hình ảnh kinh tế lâm nghiệp tỉnh Lai Châu Hình 1: Bản đồ diễn biến rừng tỉnh Lai Châu giai đoạn 2005 - 2015 Nguồn: UBND tỉnh Lai Châu - Kế hoạch hành động thực chương trình REDD+ tỉnh Lai Châu giai đoạn 2017 - 2020 190 Hình 2: Cơng nhân Nơng trường Lùng Thàng Công ty Cổ phần cao su Lai Châu chăm sóc cao su Nguồn: Tùng Phương (2016), “Lai Châu triển khai dự án trồng rừng thay thế”, trang http://tapchicaosu.vn, [truy cập ngày 20/9/2017] Hình 3: Mơ hình sản xuất viên gỗ nén Cơng ty Cổ phần Minh Sơn Lai Châu đem lại hiệu kinh tế cao Nguồn: Huy Hoàng (2016), “Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản”, trang http://www.baolaichau.vn [truy cập ngày 6/7/2018] 191 Hình 4: Người dân Phiêng Bay, xã Nậm Cần (huyện Tân Uyên - Lai Châu) chăm sóc quế trồng dặm rừng thay Nguồn: Thu Minh (2017),“Trồng rừng thay đạt kết cao: Chính quyền quan tâm, người dân đồng thuận”, trang https://baovemoitruong.org.vn, [truy cập ngày 15/7/2018] Hình 5: Rừng cao su Than Uyên - Lai Châu Tác giả: Hồng Thị Nhung 192 Hình 6: Chế biến nơng, lâm sản ngành công nghiệp mạnh Lai Châu Nguồn: Việt Nga (2019), “Công nghiệp Lai Châu: Dấu ấn 15 năm”, trang https://baomoi.com, [truy cập ngày 12/3/2019] Hình 7: Một cánh rừng huyện Tân Uyên phát triển tốt nhờ chăm sóc bảo vệ Nguồn: Minh Hiếu (2014), “Chi trả dịch vụ môi trường rừng Lai Châu - Kỳ I: Cơ sở phát triển lâm nghiệp bền vững”, trang https://baolaichau.vn, [truy cập ngày 2/7/2019] ... định Tác giả luận án Hoàng Thị Nhung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Kết nghiên... Lai Châu + Luận án sử dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội khác để đánh giá lãnh đạo Đảng tỉnh Lai Châu lãnh đạo phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Ý... liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc thành chương, tiết 7 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lâm nghiệp nói chung

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan