Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
9,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TRƯỜNG GIANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ SKC007917 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TRƯỜNG GIANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN GIÁC TRÍ Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 i Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực từ trung ương đến doanh nghiệp, không tránh khỏi hạn chế sai sót, tác giả mong nhận ý kiến phê bình, góp ý tất quan tâm đến đề tài hi vọng rằng, kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp số gợi ý công tác quản lý DNNVV địa phương 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2018), Niên giám thống kê từ năm 2017, tỉnh Đồng Tháp Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2019), Niên giám thống kê từ năm 2018, tỉnh Đồng Tháp Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2020), Niên giám thống kê từ năm 2019, tỉnh Đồng Tháp Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2021), Niên giám thống kê từ năm 2020, tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thị Giang (2016) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực xây dựng địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên Đào Trường Thành (2019) Các nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Thị Bích Diệp (2019) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực nơng nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế phát triển Phạm Thu Hương (2017) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa, nghiên cứu địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học mỏ địa chất Bùi Thị Thu cộng (2019) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Kinh tế phát triển 10 Mai Văn Nam (2013) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng Tháp, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ 75 11 Dương Thu Phương (2009), Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 12 Nguyễn Văn Tuất (2008), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Cà Mau thực trạng giải pháp, Cà Mau 13 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2018), Báo cáo tổng kết năm, tỉnh Đồng Tháp 14 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2019), Báo cáo tổng kết năm, tỉnh Đồng Tháp 15 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2020), Báo cáo tổng kết năm, tỉnh Đồng Tháp 16 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2021), Báo cáo tổng kết năm, tỉnh Đồng Tháp 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2021), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, tỉnh Đồng Tháp 76 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Quý ông/ bà vui lòng điền câu trả lời vào phiếu điều tra sau: A Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Ngành nghề kinh doanh: B Trình độ lao động Doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm 2021 I Chủ doanh nghiệp Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Cấp Cấp Chưa qua đào tạo Các khóa đào tạo quản lý ngắn hạn Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học II Người lao động Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Cấp Cấp Chưa qua đào tạo A Ghi C Vốn Doanh nghiệp: STT Chỉ tiêu ĐVT Số tiền Tổng vốn Chia theo nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu - Nợ phải trả Chi theo tài sản - Vốn cố định - Vốn lưu động D Một số kết kinh doanh doanh nghiệp năm 2021 STT Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách Nhà nước Đầu tư mua sắm tài sản ĐVT Số tiền - Thiết bị văn phịng, nhà xưởng - Máy móc thiết bị phục vụ xây dựng Số lao động Thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp E Theo ông (bà) hoạt động marketing hoạt động doanh nghiệp ơng (bà) có quan trọng không? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng F Doanh nghiệp ơng (bà) có liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác để nâng cao lực đàm phán hoạt động khác khơng? B Có Khơng G Q doanh nghiệp có nhu cầu huy động vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh khơng? Có Không H Kênh huy động quý doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu: Thị trường chứng khoán Ngân hàng Thuê mua tài Tiếp cận Quỹ đầu tư Nguồn khác I Xin đưa đánh giá Ông (bà) vấn đề sau Mức độ đánh giá STT Rất Nội dung Các sách doanh nghiệp tỉnh Năng lực cán Nhà nước nói chung Thái độ làm việc cán bộ, công chức Nhà nước Việc cải cách thủ tục hành quan nhà nước Cơng khai minh bạch hóa thơng tin Cơng tác hỗ trợ cho doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Hoạt động Hội, hiệp hội doanh nghiệp C Kém Trung bình Tốt Rất Khơng tốt biết Chính quyền giải khó khăn vướng mắc doanh nghiệp Hỗ trợ Nhà nước việc tiếp cận vốn 10 Hỗ trợ Nhà nước việc đổi công nghệ Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Doanh nghiệp! D NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP IMPROVING THE COMPETITIVENESS OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN THE AGRICULTURAL SECTOR IN DONG THAP PROVINCE 1Trường Nguyen Truong Giang1 đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp Cơng trình nghiên cứu thiết kế theo mơ hình định tính, đối tượng nghiên cứu luận văn lực cạnh tranh 249 DNNVV lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp Kết nghiên cứu đánh giá thực trạng lực cạnh tranh theo nhóm yếu tố cấu thành lực cạnh tranh như: Tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực, hoạt động marketing, máy móc thiết bị đề xuất nhóm giải pháp liên quan đến doanh nghiệp, nhóm giải pháp liên quan đến Nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ vừa; nông nghiệp; nâng cao; lực cạnh tranh; Đồng Tháp ABSTRACT Improving the competitiveness of small and medium enterprises in the agricultural sector in Dong Thap province The content of the research is based on analysis and assessment of the current state of competitiveness of 249 SMEs in the agricultural sector according to groups of factors constituting competitiveness such as financial potential, human resources force, marketing activities, machinery and equipment From the above analysis, the author proposes a system of groups of solutions to improve the competitiveness of SMEs in the agricultural sector in Dong Thap province, including: Group of solutions related to businesses and group of solutions related to the State Keywords: SMEs; agricultural; improving; competitiveness; Dong Thap ĐẶT VẤN ĐỀ Đến hết năm 2021, Đồng Tháp có 4.244 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký ước đạt 35 nghìn tỷ đồng, có khoảng 4.050 doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ 98% Đóng góp doanh nghiệp nhỏ vừa vào ngân sách địa phương tăng bình quân 42,4%/năm năm gần đây; tạo 5.000 việc làm cho người lao động hàng năm, góp phần quan trọng vào trình xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, việc phát triển DNNVV tỉnh Đồng Tháp thời gian qua chủ yếu số lượng, quy mô nhỏ, thiếu lực vốn, trình độ cơng nghệ lạc hậu, khả quản lý yếu khiến DNNVV khả cạnh tranh, đặc biệt DNNVV lĩnh vực nông nghiệp Việc nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp” nhằm tìm giải pháp thích hợp để doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực nơng nghiệp có bước phát triển bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực nông nghiệp khai thác nguồn lực cách có hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Phân tích thực trạng lực cạnh tranh DNNVV nói chung DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Trong đề tài này, tác giả điều tra 249 doanh nghiệp tổng số 707 doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp hình thức phát phiếu điều tra đến doanh nghiệp (trực tiếp gián tiếp qua email) Sử dụng số liệu thứ cấp gồm: Các sách, báo, tạp chí khoa học, kết nghiên cứu công bố quan nghiên cứu, tài liệu tìm kiếm trang mạng internet; tài liệu, số liệu báo cáo công bố tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp thu thập từ Cục phát triển DNNVV - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hội DNNVV tỉnh Đồng Tháp, Hội doanh nhân trẻ Đồng Tháp, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục thống kê Sở, Ban, Ngành khác có liên quan thuộc UBND tỉnh Đồng Tháp KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng lực cạnh tranh DNNVV địa bàn tỉnh Đồng Tháp Doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Đồng Tháp có bước phát triển mạnh mẽ từ số lượng 346 doanh nghiệp năm 2000 hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa, đến năm 2015, Đồng Tháp có 2.684 doanh nghiệp nhỏ vừa tổng số 2.736 doanh nghiệp đăng ký Đến hết năm 2021, tổng số doanh nghiệp tỉnh đạt 4.2440 doanh nghiệp với số vốn đăng ký đạt 35 nghìn tỷ đồng, có khoảng 4.050 doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp siêu nhỏ từ số lượng 1.452 doanh nghiêp năm 2017 đến năm 2021 số lượng doanh nghiệp siêu nhỏ tăng lên 2.175 doanh nghiệp, tăng 623 doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ tăng nhanh qua năm: năm 2017 số lượng doanh nghiệp nhỏ địa bàn tỉnh 1.546 doanh nghiệp, năm 2021 tăng lên 1.804 doanh nghiệp Doanh nghiệp với quy mô vừa tăng chậm qua năm Cho tới nay, tỉnh Đồng Tháp đạt tỷ lệ doanh nghiệp/1.000 người dân, thấp tỷ lệ chung Việt Nam doanh nghiệp/1.000 người dân (mức trung bình 9-10 DN/1.000 dân nhiều nước khác khu vực) Năm 2021, tổng số 4.050 DNNVV địa bàn tỉnh Đồng Tháp có 707 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, chiếm tỷ lệ 16% Các doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp bao gồm: Trồng trọt bảo vệ thực vật, thủy sản, chăn nuôi, thủy lợi lâm nghiệp Bảng 2.8 Một số kết kinh doanh DNNVV lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp TT Chỉ tiêu ĐVT Kết DN 249 Tỷ đồng 28 Triệu đồng 910 Thu nhập bình quân Triệu đồng 3,8 Số doanh nghiệp điều tra Doanh thu trung bình Lợi nhuận trung bình người lao động Số lao động bình Người 60 quân doanh nghiệp nông nghiệp Nộp ngân sách Nhà Triệu đồng 130 nước Các DNNVV hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ với số lượng lao động bình quân 60 người, doanh thu bình quân doanh nghiệp đạt 28 tỷ đồng/năm Các DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động theo kiểu gia đình, tận dụng vốn, lao động gia đình người thân quen Thu nhập bình quân người lao động DNNVV khoảng 3,8 triệu đồng Đây mức thu nhập tương đối cao so với bình quân thu nhập nước Bình quân hàng năm, DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp đóng góp vào ngân sách Nhà nước khoảng 130 triệu đồng Qua cho thấy, phát triển DNNVV nói chung DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng địa bàn tỉnh Đồng Tháp góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh Qua số liệu điều tra trình độ chủ doanh nghiệp người lao động 249 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, chiếm 35,3% tổng số doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp ta thấy chủ DNNVV hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp chủ yếu có trình độ đại học cao đẳng (chiếm 62,1%) trình độ trung cấp, sơ cấp chiếm 33,5%, số có trình độ đại học (2%) chưa qua đào tạo (2,4%) Người lao động doanh nghiệp chủ yếu có trình độ trung cấp sơ cấp chưa qua đào tạo, có khoảng 25,9% số lượng lao động có trình độ đại học cao đẳng Những lao động tập trung chủ yếu lao động kỹ thuật quản lý, DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp có xu hướng tuyển dụng lao động đào tạo qua trường dạy nghề, lao động có kinh nghiệm để thực cơng việc chế biến, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Năng lực tài DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp hạn chế, tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn thấp, bình qn doanh nghiệp có số vốn chủ sở hữu chiếm 21,5%, doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vốn vay vốn chiếm dụng, đó, tỷ trọng cơng ty nước ngồi Việt Nam từ 42% đến 77% Hiện DNNVV lĩnh vực nông nghiệp “con nợ” ngân hàng, nợ nguồn nguyên vật liệu đầu vào nhà cung cấp Đương nhiên doanh nghiệp phải trả lãi hàng tháng cho số nợ vay ngân hàng có nguy bị xiết nợ Hiện nay, doanh nghiệp nơng nghiệp nói chung chưa quan tâm mức đến hoạt động marketing, chưa mang tính chất chiến lược từ việc tìm kiếm thị trường đến việc tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu đầu vào phù hợp Trình độ nắm bắt thông tin thị trường doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, chi phí cho hoạt động marketing doanh nghiệp cịn q ỏi nên khó khăn cho việc nắm bắt thị trường nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, DNNVV lĩnh vực nông nghiệp hầu hết máy móc thiết bị chưa đầu tư hồn chỉnh, hầu hết máy móc thiết bị lỗi thời, lạc hậu Chưa tập trung đầu tư vào máy móc thiết bị, nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định có máy móc thiết bị nhà xưởng bình quân doanh nghiệp chiếm khoảng 38,5% tổng nguồn vốn, lại nằm vốn lưu động Hầu hết doanh nghiệp muốn tập trung đầu tư nâng cao máy móc thiết bị trình độ kỹ thuật song tiềm lực tài doanh nghiệp hầu hết cịn hạn chế 3.2 Đánh giá lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp Các DNNVV tỉnh Đồng Tháp phần lớn doanh nghiệp nhỏ với quy mô lao động bình qn 50 người/doanh nghiệp, quy mơ vốn khoảng tỷ đồng Các doanh nghiệp huy động nguồn vốn nhàn rỗi gia đình, hộ kinh doanh giải việc làm chỗ cho phận người lao động DNNVV tỉnh Đồng Tháp tăng nhanh số lượng thời gian vừa qua, từ 1.556 doanh nghiệp năm 2015 tăng lên 4.050 doanh nghiệp năm 2021, hàng năm DNNVV tạo 5.000 việc làm Các doanh nghiệp góp phần vào ổn định kinh tế, xã hội tỉnh, giảm tỷ lệ thất nghiệp nơng thơn, góp phần giảm tệ nạn xã hội Phát triển DNNVV góp phần vào việc nâng cao dân trí thu nhập người lao động ngày tăng Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cao thiếu lao động có kỹ cho doanh nghiệp; người lao động sau đào tạo làm việc có kinh nghiệm thường có xu hướng chuyển sang doanh nghiệp lớn cơng ty nước ngồi với mức lương cao điều kiện làm việc tốt Tuy nhiên cịn có hạn chế như: - Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp thiếu liên kết lẫn nhau, điều thể hoạt động sản xuất kinh doanh lực tạo dựng tiếng nói chung có lợi cho cộng đồng Các doanh nghiệp chưa biết kết nối, liên kết với để hoạt động, hỗ trợ, bổ sung cho - Các DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp thường khó tiếp cận với nguồn tín dụng dài hạn điều kiện chấp Cơ chế, sách tín dụng q trình thực gặp phải khó khăn, vướng mắc Năng lực quản lý kinh doanh hạn chế, cịn khó khăn việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, báo cáo tài khơng rõ ràng, thiếu độ tin cậy, lực tài cịn hạn chế nên chưa tạo uy tín tổ chức tín dụng, trường hợp vay vốn bảo đảm tài sản Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu biết quy trình, thủ tục vay vốn từ ngân hàng nên gặp khó khăn nhiều thời gian việc hoàn thiện thủ tục vay vốn Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, làm hạn chế quan hệ vay vốn doanh nghiệp với tổ chức tín dụng thủ tục chấp, cầm cố, bảo lãnh liên quan đến việc đăng ký, công chứng hợp đồng giao dịch bảo đảm chưa thực - Kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất, máy móc cũ, lạc hậu; thiếu thơng tin cơng nghệ, máy móc thiết bị, nguồn cung cấp; hiểu biết quản lý sản xuất quản lý chất lượng dẫn đến chất lượng suất sản phẩm thấp Việc sử dụng quản lý máy móc thiết bị sản xuất chế biến DNNVV hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp cịn chưa có hiệu quả, chưa tận dụng hết cơng suất - Tình trạng tiêu hao nguyên liệu cao, chi phí khấu hao máy móc thiết bị q lớn, chi phí tiền lương, chi phí quản lý cao trình độ cán quản lý người lao động thấp, dôi dư nhiều dẫn đến giá thành sản phẩm tăng, làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Chưa có chiến lược nhân sự, chưa quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động Chất lượng quản lý doanh nghiệp thấp Hiện 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp Nhóm giải pháp liên quan tới doanh nghiệp: - Tiến hành xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán nhân viên quản lý Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên nghiệp có trình độ tay nghề cao Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách như: đầu tư cho đào tạo; bảo đảm công ăn việc làm ổn định kể có biến động; xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp Chú trọng công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân xây dựng Trình độ tay nghề đội ngũ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ chất lượng cơng trình mà doanh nghiệp đảm nhận thi công Về lâu dài, DNNVV lĩnh vực nông nghiệp cần có kế hoạch dài hạn nhân lực, bao gồm: nhu cầu loại cán quản lý; nhu cầu kỹ sư, công nhân, nhân viên bậc cao; kế hoạch tuyển dụng hàng năm tiêu chí cho loại; sách người lao động (lương, khuyến khích) - Xây dựng phương án sử dụng máy móc thiết bị hợp lý với hiệu suất cao nhất, tận dụng hết công suất với chi phí thấp Do doanh nghiệp nơng nghiệp có địa bàn hoạt động rộng, việc lập kế hoạch điều động sử dụng máy móc thiết bị phải dựa tiến độ sản xuất đơn hàng cân nhắc tới phương án sử dụng máy móc thiết bị tự có thuê máy móc thiết bị nới sản xuất Thực phân cấp quản lý sử dụng máy móc thiết bị, có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cơng nhân điều khiển máy móc thiết bị sản xuất - Nâng cao lực tài chính, trước hết khả tự chủ tài doanh nghiệp, việc tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu Giảm khoản nợ phải trả tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Tích cực, chủ động thu hồi dứt điểm công nợ Tổ chức hợp lý mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giảm nhiều - Nâng cao khả liên doanh, liên kết Các DNNVV lĩnh vực nông nghiệp chủ động tăng cường công tác liên doanh Hiện nay, cơng việc địi hỏi kỹ thuật cao hay yêu cầu cao lực tài nhiều doanh nghiệp chưa đủ lực, kinh nghiệm để đứng đàm phán hồn thành yêu cầu công việc, DNNVV lĩnh vực nông nghiệp Do vậy, giải pháp tốt liên doanh đàm phán sản xuất Việc liên doanh đàm phán giúp Doanh nghiệp đem lại lợi ích cơng ăn việc làm cho nhân viên Đồng thời đem lại lợi ích khác quan trọng bổ sung hồ sơ lực cho Doanh nghiệp tham gia thị trường tìm kiếm hội cơng việc, sau tham gia đàm phán tương tự làm không cần phải liên doanh, mặt khác hội để tích luỹ kinh nghiệp tổ chức, quản lý, kỹ thuật cao mà khơng tốn chi phí học hỏi Để giải pháp thực mang lại hiệu trước tham gia liên doanh đàm phán bên ký hợp đồng liên doanh để phân chia rõ phạm vi công việc, khối lượng thực hiện, trách nhiệm, quyền lợi mà thành viên liên doanh đảm nhận tương ứng với lực kinh nghiệm Nhóm giải pháp liên quan đến tỉnh Đồng Tháp: - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho DNNVV Hạn chế tượng tiêu cực, tạo môi trường lành mạnh bình đẳng doanh nghiệp Xác định rõ dự án thuộc lĩnh vực, ngành ưu tiên tạo điều kiện cho DNNVV lĩnh vực nông nghiệp Công khai quy hoạch sở hạ tầng nông nghiệp - Hỗ trợ DNNVV đào tạo nguồn nhân lực Ưu tiên đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng hệ thống trung tâm dạy nghề từ tỉnh đến huyện để đáp ứng yêu cầu nguồn lao động cho phát triển địa phương Xây dựng chế hỗ trợ cho liên kết đào tạo doanh nghiệp với sở đào tạo để thực đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cung ứng lực lượng lao động có tay nghề đáp ứng yêu cầu đơn vị sử dụng lao động, đồng thời hỗ trợ cho đối tượng sách, người nơng dân để chuyển đổi nghề nghiệp Đẩy nhanh công tác thẩm định nguồn kinh phí hỗ trợ cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tuyển dụng lao động đào tạo theo sách ưu đãi đầu tư hành Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng cho chủ DNNVV, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng thiết thực cho đội ngũ Thành lập trung tâm xúc tiến hỗ trợ việc làm cho người lao động nâng cao hiệu hoạt động trung tâm có - Cải cách thủ tục hành chính, cơng khai, minh bạch hóa thơng tin, tư vấn cho doanh nghiệp Phổ biến rộng rãi, cơng khai quy trình đăng ký thành lập doanh nghiệp; thủ tục thẩm định, cấp phép giải đề nghị doanh nghiệp, đảm bảo nhanh chóng, thuận lợi thiết thực theo chế cửa liên thông đăng ký doanh nghiệp đăng ký thuế Phát triển, nâng cấp cổng thông tin doanh nghiệp với vai trò đầu mối cung cấp thông tin, kiến thức trợ giúp cho giai đoạn phát triển doanh nghiệp; hình thành mạng lưới kết nối thông tin trợ giúp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Thực có hiệu cơng tác trả lời, giải đáp khó khăn, kiến nghị DNNVV cổng thông tin điện tử Thực định kỳ tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp với UBND tỉnh, sở, ngành để xây dựng chế thơng tin hai chiều, qua nắm bắt khó khăn, vướng mắc từ phía doanh nghiệp nhằm đề giải pháp nhanh chóng, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi để DNNVV tiếp cận vốn, nâng cao khả huy động vốn sử dụng vốn có hiệu Thực cơng bình đẳng ưu đãi tài chính, tín dụng Tạo điều kiện thuận lợi việc hỗ trợ DNNVV tiếp cận nguồn tín dụng thơng qua Quỹ đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng, Quỹ phát triển khoa học công nghệ tạo điều kiện cho DNNVV vay đầu tư nâng cao lực, đổi công nghệ - Thực Kế hoạch hành động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Quán triệt triển khai thực có hiệu Nghị định số 80/NĐ-CP ngày 26/08/2021 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Phổ biến, tuyên truyền sâu rộng mục đích Nghị định văn hướng dẫn thi hành cán bộ, công chức, viên chức tất đơn vị tỉnh Xây dựng, hồn thiện chế, sách liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh; rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế, sách khơng cịn phù hợp, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho doanh nghiệp phát triển sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp; trọng tới thể chế, sách, quyền sở hữu trí tuệ, quy định phá sản, giải thể, cạnh tranh Hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm lợi tỉnh; nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp định hướng phát triển tỉnh Tạo lập hệ thống hỗ trợ khởi nghiệp, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, ổn định, tự sáng tạo cho doanh nghiệp khởi nghiệp Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua việc cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh: đào tạo, tư vấn, thông tin, thị trường KẾT LUẬN Việc nghiên cứu xây dựng phát triển lợi cạnh tranh DNNVV tỉnh Đồng Tháp nói chung DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng vấn đề quan trọng lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực nông nghiệp cịn nhiều hạn chế vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo nhóm yếu tố cấu thành lực cạnh tranh như: Tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực, hoạt động marketing, máy móc thiết bị Từ phân tích trên, tác giả đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp bao gồm: Nhóm giải pháp liên quan đến doanh nghiệp: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị thi cơng - Nâng cao lực tài - Nâng cao khả liên doanh liên kết Nhóm giải pháp liên quan đến Nhà nước: - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho DNNVV địa bàn tỉnh - Hỗ trợ DNNVV việc đào tạo nguồn nhân lực - Cải cách thủ tục hành chính, cơng khai minh bạch hóa thơng tin, tư vấn cho doanh nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi để DNNVV tiếp cận vốn, nâng cao khả huy động vốn sử dụng vốn có hiệu - Thực kế hoạch hành động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực từ trung ương đến doanh nghiệp, không tránh khỏi hạn chế sai sót, tác giả mong nhận ý kiến phê bình, góp ý tất quan tâm đến đề tài hi vọng rằng, kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp số gợi ý công tác quản lý DNNVV địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2018), Niên giám thống kê từ năm 2017, tỉnh Đồng Tháp Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2019), Niên giám thống kê từ năm 2018, tỉnh Đồng Tháp Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2020), Niên giám thống kê từ năm 2019, tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thị Giang; Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực xây dựng địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên, (2016) Đào Trường Thành; Các nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2019) Mai Văn Nam (2013); Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng Tháp, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, 27, 45 – 53, (2013) Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2019), Báo cáo tổng kết năm, tỉnh Đồng Tháp Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2020), Báo cáo tổng kết năm, tỉnh Đồng Tháp 10 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2021), Báo cáo tổng kết năm, tỉnh Đồng Tháp 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2021), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, tỉnh Đồng Tháp Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Nguyễn Trường Giang Đơn vị: Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 0971061139 Email: csdttpmt@gmail.com Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Tác giả (Ký & ghi rõ họ tên) (Ký & ghi rõ họ tên) Nguyễn Giác Trí Nguyễn Trường Giang