1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty lương thực sông hậu , luận văn thạc sĩ

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 886,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ LỊCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC SÔNG HẬU Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ LỊCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC SÔNG HẬU Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ TIẾN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 123doc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trường, nâng cao lực cạnh tranh có vai trò định đến tồn phát triển doanh nghiệp; cạnh tranh gắn liền với kinh tế thị trường xuất điều kiện kinh tế thị trường Ngày nay, hầu hết quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh môi trường tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng suất lao động, nâng cao hiệu doanh nghiệp, nhân tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Là doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh lương thực, mặt hàng chủ yếu gạo, công ty Lương thực Sông Hậu phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ tất công ty nước cơng ty nước ngồi lĩnh vực kinh doanh thương trường, với mục tiêu để giành lấy khách hàng, tăng thị phần, mở rộng thị trường, nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá lại thực trạng lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu để đưa giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao vị quy mô hoạt động công ty Lương thực Sông Hậu phạm vi nước quốc tế thời kỳ hội nhập Xuất phát từ địi hỏi cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Lương thực Sông Hậu” cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, nhằm tranh thủ điều kiện nguồn lực, vượt qua nguy cơ, thách thức nhằm phát triển lâu dài ổn định Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường - Phân tích đánh giá lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu thời gian qua 123doc - Đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu xác định phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Lương thực Sông Hậu sở số liệu kết kinh doanh công ty giai đoạn 2010 – 2012 giải pháp nâng cao lực cạnh tranh thị trường kinh doanh lương thực công ty Lương thực Sông Hậu Phương pháp nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin - Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh… - Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia nhân tố bên bên ngồi có ảnh hưởng chủ yếu đến lực cạnh tranh công ty - Thông tin thứ cấp: Thông tin từ tài liệu, báo cáo công ty Lương thực Sông Hậu, nguồn từ Cục Thống kê, viết, tạp chí ngành lương thực, thông tin báo, đài, website liên quan… - Thông tin sơ cấp: Tổng thể nghiên cứu: 15 đối tượng ban giám đốc, trưởng, phó phịng nghiệp vụ, giám đốc, phó giám đốc xí nghiệp, trạm, trung tâm phân phối lương thực trực thuộc công ty Lương thực Sông Hậu 6.Ýnghĩa thực tiễn đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, nâng cao lực cạnh tranh điều quan trọng công ty Đề tài hướng dẫn đến việc tìm yếu tố ảnh hưởng đến vị cạnh tranh công ty, xác định điểm mạnh hạn chế công ty Trên sở đó, đề xuất giải pháp tập trung vào việc nuôi dưỡng phát triển nguồn lực cốt lõi công ty, khắc phục cải thiện nguồn lực yếu nhằm mang lại lợi cạnh tranh cho cơng ty Lương thực Sơng Hậu 123doc Ngồi việc đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu, thông qua phân tích trường hợp cụ thể, tác giả mong muốn luận văn sở giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh doanh lương thực nhận biết, phân tích tối ưu hóa chuỗi giá trị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp - Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu - Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu 123doc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố đóng vai trị định thành bại khơng doanh nghiệp, ngành mà cịn quốc gia dân tộc Do đó, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp quan trọng, khơng việc riêng doanh nghiệp, mà đòi hỏi phải có quan tâm lãnh, đạo Đảng, Nhà nước, ủng hộ sở ban ngành, nỗ lực tổ chức ngành nghề người lao động Nâng cao lực cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp tự tin bước vào kinh tế tri thức, giành chủ động trình hội nhập; khơng mang lợi ích cho doanh nghiệp mình, mà cịn góp phần phát triển kinh tế ngành tảng tiến tới phát triển kinh tế đất nước 1.1 Một số khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Có nhiều khái niệm khác cạnh tranh, cạnh tranh nói chung cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác Khái niệm sử dụng cho phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia phạm vi khu vực liên quốc gia… điều khác chỗ mục tiêu đặt quy mô doanh nghiệp hay quốc gia mà Trong doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu tồn tìm kiếm lợi nhuận sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế quốc gia mục tiêu nâng cao mức sống phúc lợi cho nhân dân Theo định nghĩa tự điển Kinh doanh Anh năm 1992, trích Đặng Vũ Huân (2004) “cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” 123doc Theo Từ điển Bách khoa (1995, NXB Từ điển Bách khoa - Hà Nội), “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Cũng nhìn từ khía cạnh doanh nghiệp, Samuelson (1995) lại định nghĩa kinh tế học “cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng thị trường” Cùng quan điểm trên, “cha đẻ” chiến lược cạnh tranh, Michael Porter (1980) cho cạnh tranh việc giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Việc giành lợi tài nguyên sản xuất nhằm phục vụ trực tiếp cho mục đích gia tăng lợi nhuận, nhằm mục đích sâu xa giành khách hàng thị trường, từ tăng lợi nhuận, nói lợi nhuận mục đích cuối cạnh tranh Tuy nhiên, cạnh tranh hiểu theo hướng tích cực khơng phải lợi nhuận mà bất chấp tất Quan điểm cạnh tranh lành mạnh cho cạnh tranh thương trường khơng phải diệt trừ đối thủ mình, mà phải mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ để khách hàng lựa chọn (Tơn Thất Nguyễn Thiêm, 2003) Từ định nghĩa trên, khái niệm cạnh tranh phân tích để làm rõ khía cạnh 5W1H (cái gì, ai, sao, nào, đâu, nào) Từ định nghĩa cách hiểu khơng giống rút điểm hội tụ chung sau đây: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế có mục đích, mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, giành giật khách hàng điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất, ưu Để có cạnh tranh phải có điều kiện tiên sau: - Phải có nhiều chủ thể tham gia cạnh tranh: Đó chủ thể có mục đích, mục tiêu kết phải giành giật, tức phải có đối tượng mà chủ thể hướng đến chiếm đoạt Trong kinh tế, với chủ thể canh 123doc tranh bên bán, loại sản phẩm tương tự có mục đích phục vụ loại nhu cầu khách hàng mà chủ thể tham gia canh tranh làm người mua chấp nhận Còn với chủ thể cạnh tranh bên mua giành giật mua sản phẩm theo mong muốn - Việc cạnh tranh phải diễn môi trường cạnh tranh cụ thể, ràng buộc chung mà chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ Các ràng buộc cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp đặc điểm nhu cầu sản phẩm khách hàng ràng buộc luật pháp thống kê kinh doanh thị trường 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Hiện nay, có nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh cấp độ: Quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Hiện chưa có lý thuyết hồn tồn có tính thuyết phục vấn đề này, khơng có lý thuyết “chuẩn” lực cạnh tranh Theo tổng hợp Ambastha Momaya (2004), có nhiều quan điểm lực cạnh tranh doanh nghiệp khác nhau, tùy theo góc độ tiếp cận nhà nghiên cứu, ví dụ góc độ thị phần lợi nhuận (Ramasamy, 1995; Buckley, 1991; Schwalbach, 1989), góc độ tài (Mehra, 1998), góc độ suất (Mckee, 1989; Francis, 1989; Baumol, 1985), góc độ giá trị, chi phí hiệu (Michael Porter, 1990)… Michael Porter (1990) cho “năng lực cạnh tranh khả sáng tạo sản phẩm có quy trình cơng nghệ độc tạo giá trị tăng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng, có chi phí thấp, hiệu cao nhằm tăng lợi nhuận” Một số tác giả nước tiếp cận khía cạnh này, ví dụ Vũ Trọng Lâm (2006) định nghĩa “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp”, hay tác giả Trần Sửu (2006) cho “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững” 123doc Với định nghĩa quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp diễn đạt sau: Năng lực cạnh tranh khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao Như vậy, lực canh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đấy yếu tố nội hàm doanh nghiệp, không tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt, mà phải đánh giá so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực thị trường Có quan điểm cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn liền với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường, lại có quan điểm gắn lực cạnh tranh doanh nghiệp với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng doanh nghiệp với hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, dựa vào thực lực lợi e chưa đủ, điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, lợi bên ngồi đơi yếu tố định Thực tế chứng minh số doanh nghiệp nhỏ, khơng có lợi nội tại, thực lực bên yếu tồn phát triển giới cạnh tranh khốc liệt Như vậy, “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực, lợi bên lẫn bên nhằm tạo sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường nước quốc tế” 1.1.3 Khái niệm lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh sở hữu giá trị đặc thù, sử dụng để “nắm bắt hội” kinh doanh có lãi Khi nói đến lợi cạnh tranh nói đến 123doc lợi mà doanh nghiệp, quốc gia có có so với đối thủ cạnh tranh họ Lợi cạnh tranh khái niệm vừa có tính vi mơ (cho doanh nghiệp), vừa có tính vĩ mơ (ở cấp quốc gia) Trong nghiên cứu mình, Michael Porter (1985; 1990) đề cập đến hai cấp độ lợi cạnh tranh cấp độ vi mô, thông thường chiến lược doanh nghiệp tập trung vào mục tiêu tăng trưởng đa dạng hóa sản phẩm, điều không đảm bảo cho thành công doanh nghiệp lâu dài, thay vào đó, chiến lược mà doanh nghiệp cần hướng đến để hoạt động đạt mức trung bình dài hạn kết hợp hai loại lợi cạnh tranh với phạm vi hoạt động doanh nghiệp để tạo lợi cạnh tranh bền vững (Michael Porter, 1985) Hai loại lợi cạnh tranh mà Michael Porter đề cập chi phí thấp (giá thấp đối thủ lợi ích dành cho người mua giống nhau) khác biệt hóa (cung cấp lợi ích vượt trội so với đối thủ khiến người mua sẵn sàng trả giá cao hơn), kết hợp với phạm vi hoạt động doanh nghiệp tạo ba chiến lược cạnh tranh tổng quát: Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa chiến lược tập trung gồm hai biến thể mơ tả hình bên Bảng 1.1: Ba chiến lược tổng quát tạo lợi cạnh tranh bền vững LỢI THẾ CẠNH TRANH Chi phí thấp Mục tiêu rộng Dẫn đầu chi phí Khác biệt hóa Khác biệt hóa PHẠM VI CẠNH TRANH Mục tiêu 3A Tập trung vào chi phí hẹp 3B Tập trung vào khác biệt hóa Nguồn: Michael Porter (1985, trang 12) 123doc Bên cạnh đó, để tạo lợi cạnh tranh bền vững, Barney & Hesterly (2007) đưa cấu VRIO công cụ hiệu để phân tích mơi trường nội doanh nghiệp Thuật ngữ VRIO đại diện cho bốn câu hỏi cần đặt để xác định tiềm cạnh tranh:  Câu hỏi giá trị (Value): Doanh nghiệp khai thác hội hóa giải nguy từ bên nguồn lực  Câu hỏi có (Rarity): Nguồn lực kiểm sốt số doanh nghiệp cạnh tranh  Câu hỏi khó bắt chước (Imitability): Các doanh nghiệp phải đối mặt với bất lợi chi phí đáng kể muốn đạt được, phát triển, chép nguồn lực  Câu hỏi tổ chức (Organization): Các sách, quy trình doanh nghiệp có sẵn sàng hỗ trợ việc khai thác nguồn lực giá trị, có khó bắt chước Nếu doanh nghiệp có nguồn lực hay lực thỏa mãn bốn điều kiện (gọi lực cốt lõi), doanh nghiệp tự tin khả tạo lợi cạnh tranh bền vững cho Các nguồn lực cần đánh giá bao gồm loại hữu hình (tài chính, cơng nghệ, tổ chức…) lẫn vơ hình (khả sáng tạo, danh tiếng…) Kết kết hợp bốn tiêu chí biểu diễn bảng sau: Khơng Có Khơng Có Có Có Có Tổ chức sẳn sàng khai thác? Khó bắt chước? Hiếm có? Có giá trị? Bảng 1.2: Kết kết hợp bốn tiêu chí VRIO Kết mặt cạnh tranh Kết mặt kinh tế Khơng Bất lợi Dưới trung bình Cân lợi Trung bình Lợi tạm thời Trên trung bình Lợi bền vững Trên trung bình Khơng Có Có Nguồn: Barney & Hesterly (2007, trang 63) 123doc ... Đánh giá lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu - Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu 123doc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP... lực cốt lõi công ty, khắc phục cải thiện nguồn lực yếu nhằm mang lại lợi cạnh tranh cho công ty Lương thực Sông Hậu 123doc Ngoài việc đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Lương thực. .. tranh công ty Lương thực Sông Hậu thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Lương thực Sông Hậu Phạm

Ngày đăng: 26/02/2023, 06:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN