Microsoft Word 8250 DOC TRUNG TÂM CNCGTBCN CHĂN NUÔI THÁI SINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN ĐỘNG DỤC TRẤU CÁI ĐỂ PHỐI GIỐNG NHÂN TẠO CNĐT HÀ VĂN CHIÊU 8250 HÀ NỘI 2010 1 B¸o c¸o kÕt qu[.]
TRUNG TÂM CNCGTBCN CHĂN NUÔI THÁI SINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN ĐỘNG DỤC TRẤU CÁI ĐỂ PHỐI GIỐNG NHÂN TẠO CNĐT: HÀ VĂN CHIÊU 8250 H NI- 2010 Báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ Các thông tin chung đề tài 1.Tên đề tài: Nghiên cứu phát động dục trâu để phối giống nhân tạo Mà số: Đề tài: Cấp Bộ Lĩnh vực khoa học: Nông nghiệp Cơ quan quản lý: Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Địa chỉ: Số 53, Nguyễn Du, Hà Nội Cơ quan thực hiện: Trung tâm Nghiên cứu & Chuyển giao tiến công nghệ chăn nuôi Thái Sinh Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Văn Chiêu Thờng trú: Cụm Môncađa, Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ năm 2009 đến năm 2010 Kinh phí đề tài: - Đợc phê duyệt : 250 000 000 đ - Đà thực : 250 000 000 đ 7.Mục tiêu cụ thể: - Tìm đợc tợng động dục điển hình trâu để phối giống nhân tạo có chửa đạt tỷ lệ thụ thai 40% - Tìm đợc biện pháp kỹ thuật phát trâu động dục điều kiện nông thôn - Xác định đợc thời ®iĨm phèi gièng cã tû lƯ chưa ≥40% - Phèi giống đợc 80 trâu có chửa Nội dung - Nghiên cứu tợng động dục trâu - Nghiên cứu xác định đợc tợng động dục điển hình dễ nhận biết trâu - Tìm biện pháp kỹ thuật phát động dục - Xác định thời điểm phối giống nhân tạo tốt trâu - Nghiên cứu tính thời vụ động dục trâu nội Sản phẩm đề tài: Dạng I: - Báo cáo tợng động dục điển hình trâu - Danh sách trâu chó chửa đà đẻ nghé Dạng II: - Quy trình phát động dục trâu Dạng III -Bảng liệu trâu động dục đợc phối giống nhân tạo - Báo cáo khoa học kết nghiên cứu phát động dục trâu để phối giống nhân tạo Các chuyên đề khoa học - Chuyên đề 1: Hiện tợng động dục trâu cái, khác biệt với tợng động dục bò phơng pháp nhận biết - Chuyên đề 2: Tầm quan trọng phối giống nhân tạo cho trâu biện pháp tiến hành phối giống nhân tạo trâu nông thôn Việt Nam Phần Mở đầu Con trâu Việt Nam ( Swamp Buffalo ) gắn bó với nông dân nớc ta từ bao đời, thể câu dân gian Con trâu đầu nghiệp Con trâu nguồn sức kéo quan trọng cho nông nghiệp nông thôn Việt Nam, trâu cày kéo địa hình, từ ruộng nớc vùng đồng đến ruộng bậc thang miền núi nhẫn nại kéo gỗ rừng dới suối mà đến nay, đà vào thời đại công nghiệp hóa cha có loại máy thay đợc Trâu cung cấp nguồn phân bón hữu lớn cho trồng, hàng năm trâu cho khoảng phân chuồng ( đủ bón cho sào bắc bộ/năm), từ cày keó đến phân bón, trâu tham gia đắc lực vào thành ruộng 10 tấn/ha Thịt trâu thực phẩm đợc ngời a thích đà đợc coi nh đặc sản nhiều nơi Hàng năm, đàn trâu nớc ta đà cung cấp 100 000 thịt đợc thị trờng a chuộng, bán lẫn với thịt bò nh trớc Con trâu cung cấp da, sừng, xơng, lông làm hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp Thực tế, trâu trở thành nguồn thu nhập nhiều hộ nông dân để nuôi ăn học, giải việc lớn gia đình, nhiều nơi vật tâm linh để tế lễ phục vụ du lịch thể thao Con trâu quan trọng vậy, bị ngời lÃng quên, với lợi phàm ăn, dễ nuôi, đàn trâu nớc ta phát triển với tốc độ 0,72% /năm Hiện nớc ta có khoảng 920 000 trâu, đợc nuôi chủ yếu tỉnh phía Bắc ( khoảg 88%), sè Ýt ( 12%) ë c¸c tØnh phÝa Nam Chóng đợc nuôi phân tán hộ nông dân ( 1-2 con/hộ) vùng đông để cày kéo, lấy phân kết hợp sinh sản; vúng núi chúng đợc nuôi quảng canh, thờng thả rông theo đàn bÃi chăn thả tự nhiên Do thiếu bàn tay nhà quản lý nhà khoa học, đàn trâu tăng chậm mà bị thoái hoá phẩm giống, tầm vóc giảm, khả chống chịu sinh sản thấp Từ nhiều năm nay, chơng trình, dự án trâu Mấy chục năm nay, có số đề tài nghiên cứu số nhà khoa học tâm huyết với trâu, giải đợc việc sản xuất lu giữ tinh đông lạnh, việc trực tiếp phối giống nhân tạo cho trâu cha có công trình nghiên cúu Do vậy, hạn chế sinh sản thân trâu thời tiết khắc nghiệt việc phối giống nhân tạo cho trâu, việc giải nạn thiếu trâu đực giống vùng đồng cha có đề tài đề cập đến Nhằm giải hạn chế góp phần khôi phục, phát triển phát huy vai trò trâu nớc ta, dựa kết luận khoa học Để phát động dục gia súc, tốt nên dùng đực thí tình Nếu đực thí tình, quan sát qua biểu toàn thân, âm hộ trạng th¸i n−íc nhên ” (Ngun TÊn Anh, Ngun Duy Hoan, 1998) đà tiến hành đề tài Nghiên cứu phát động dục trâu để phối giống nhân tạo Nghiên cứu đà tiến hành năm ( 2009 -2010) mục đích mục tiêu cụ thể là: - Mục đích chung: Nhằm tìm giải pháp giải tồn hạn chế vừa nêu, phát huy khả sinh sản trâu cái, sử dụng rộng rÃi kỹ thuật phối giống nhân tạo đàn trâu, góp phần phát triển đàn trâu Việt Nam tăng thu nhập cho ngời nuôi trâu - Mục tiêu cụ thể: - Tìm đợc tợng động dục điển hình trâu để phối giống nhân tạo có chửa 40% - Tìm đợc biện pháp kỹ thuật phát trâu động dục điều kiện nông thôn Việt Nam - Xác định đợc thời điểm phối giống cho trâu có tỷ lệ chửa 40% - Phối giống đợc 80 trâu có chửa Phần Tổng quan tình hình đàn trâu nghên cứu phối giống nhân tạo trâu nớc Việt nam Trâu gia súc lớn, nhai lại, có sừng thuộc lớp ®éng vËt cã vó (Mammalia ), bé mãng gc ch½n ( Artiodactyla), phụ nhai lại (Rumianantia), họ sừng rỗng ( Bovidae), tộc bò ( Bovini), loài trâu ( Bubalus bubalis) Loài trâu có giống giống trâu đầm lầy ( Swamp buffalo) giống trâu sông ( River buffalo ) Trớc đợc hóa, trâu vốn sống hoang dà nớc Đông Nam có Việt Nam Trớc loài bò, trâu đợc hóa cách khỏang 000-7 000 năm Tại châu á, vào khỏang 30 kỷ trớc Công Nguyên, trâu đà đợc dỡng vùng Sông ấn, vùng Lỡng Hà ( khu vực I rắc ngày nay) Trung Quốc đà nuôi trâu từ năm 000 trớc Công nguyªn du nhËp tõ phÝa Nam M·i vỊ sau, năm 723, trâu từ Lỡng Hà du nhập vào Jordany Đến Thế kỷ thứ 13, ngời tham gia Thập tự chinh đà đa trâu vào Châu âu bắt đầu nuôi khu vực sông Đanuyp vùng đầm lầy Pontin ( Italia) Việt Nam, cách khoảng 4000-5000 năm, ngời Việt cổ đà sớm hóa trâu để gíup nghề trồng lúa nớc Trâu đợc dỡng vật nuôi quan trọng đời sống ngời nớc Châu Chúng đợc dùng làm sức kéo, sản xuất thịt sữa, nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình nông dân Hiện nay, giới có 174 000 000 trâu, phân bố chủ yếu ( khoảng 97 % đàn trâu giới) đợc nuôi nớc Châu nh ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc, Việt Nam 2.1 Tình hình đàn trâu nghiên cứu phối giống nhân tạo trâu giới Quần thể loài trâu giới có khoảng 180 000 000 con, chủ yếu tập trung nớc cha phát triển Châu vùng nuôi nhiều trâu nhất, khoảng 165 000 00 ( chiếm 97% tổng đàn trâu giới), Châu Phi cã kho¶ng 400 000 ( %), Châu Mỹ có khoảng 360 000 ( 0,8% ) Châu âu có khoảng 340 000 ( 0,2% ) ( theo thèng kª cđa FAO, 2006) N−íc nuôi nhiều trâu ấn Độ 98 000 000 ( 56% tổng đàn trâu giới ), tiếp ®Õn lµ Pakistan 26 300 000 ( 15% ), Trung Qc ®øng thø thÕ giíi cã 22 700 000 ( 13%) ViƯt Nam cã gÇn 000 000 trâu khoảng 1,72% tổng đàn trâu giới đợc xem nớc nuôi nhiều trâu ( đứng thứ giới ) Loài ngời nuôi trâu với lợi ích vô to lớn: Đầu tiên sức kéo, từ lâu nay, trâu đà nhẫn nại phục vụ ngời cày bừa đất trồng cấy, kéo xe chuyên chở hàng hóa vật liệu vật t hành khách, quay guồng bơm nớc, kéo máy ép mía Hàng năm, trâu cung cấp khoảng 72 000 000 sữa với chất lợng sữa ngon, nhiều bơ, nguồn sữa vµ chøa Ýt chÊt cholesterol, lµ thø cung cấp cho loài ngời nhiều sữa hành tinh này; cung cấp cho ngời 000 000 thịt sạch, ngon mà ngày đuợc coi đặc sản; nguồn thu nhập nhiều nông dân nớc nghèo nuớc phát triển Con trâu giữ vai trò quan trọng kinh tế nhiều nớc đợc nuôi chủ yếu với mục đích lấy sữa, lấy thịt sức kéo ( Igawle and R.L Dhoble, 2004), phục vụ thể thao, du lịch vật tâm linh nhiều dân tộc Con trâu có lợi vật dễ nuôi, phàm ăn, chống chịu bệnh tật tốt so với bò Tuy nhiên, nhìn chung, quần thể đàn trâu phát triển chậm, chủ yếu sinh sản mà khoa học cha tác động cách tích cực Sinh sản thiên chức bẩm sinh thể sống để tì nòi giống chúng Con ngời hành tinh đà biết lợi dụng thiên chức để tạo ngày nhiều sản phẩm cho Phối giống nhân tạo hoạt động Từ thủa xa xa ( khoảng 800 năm trớc Công nguyên), ngời đà biết sử dụng kỹ thuật giản đơn, phơng tiện phối giống nhân tạo sơ khai lúc nắm bọt biển, sau ( năm 286 trớc Công nguyên) nắm lông ngựa Rồi trải qua thời kỳ dài, khoa học cha phát triển, đặc biệt số lực tín ngỡng cấm đoán, cho PGNT trái ý chúa trời, nên PGNT không phát triển đợc ( Nguyễn Tấn Anh- Nguyễn Quốc Đạt, 1997) Ngày nay, nhờ tiến kỹ thuật nhờ tác dụng lớn lao thân kỹ thuật PGNT, Phối giống nhân tạo ( PGNT ) đà đợc coi nh ngành công nghệ sinh học bao gồm hoạt động kỹ tht ng−êi tiÕn hµnh nh»m di chun tinh dịch ( tinh tinh trùng) từ đực đến đặt vào đờng sinh dục vào thời điểm thích hợp để có chửa đẻ con, thay cho đực giao cấu trực tiếp với Các nhà khoa học giới đà tạo đợc Công nghệ phối giống nhân tạo bao gồm bớc chính: Tạo chọn đực giống Nuôi đực giống Khai thác tinh dịch Pha chế tinh dịch, phân liều Đông lạnh bảo quản tinh dịch Phát động dục phối giống PGNT thực đà trở thành công cụ hữu hiệu công tác giống vật nuôi Nhờ phối giống nhân tạo, giới hàng năm có hàng triệu gia súc cao sản đợc tạo đóng góp cho nhân loại nhiều sản phẩm chăn nuôi nh sức kéo, phân bón đặc biệt thịt, sữa loại thức ăn giàu đạm, giàu chất dinh dỡng mà cha có sản phẩm thay đợc Các nhà khoa học quản lý PGNT đà khẳng định rằng, dùng kỹ thuật phối giống nhân tạo, tỷ lệ chửa đẻ đàn phụ thuộc vào nhóm yếu tố đợc toán học hóa Phơng trình sinh sản nhà khoa học thuộc HÃng American Breeding Service ( ABS ): % Cã chöa = A x B x C x D Trong ®ã: % Cã chưa = Tỷ lệ có chửa đàn đợc phối giống Yếu tố A (%) = Tỷ lệ đàn có khả sinh sản tốt Yếu tố B (%) = Tỷ lệ đàn đợc phát động dục Yếu tố C (%) = Trình độ tay nghề ngời phối giống Yếu tố D(%) = Chất lợng tinh đông lạnh sử dụng Theo thuật toán đơn giản, phân tích phơng trình cho thấy: Tỷ lệ chửa đẻ đàn tổng trung bình cộng yếu tố trên, mà tích nhóm yếu tố đó, yếu tố thừa số nhân đợc thể số thập phân ( 0, ), nên tỷ lệ nhỏ giá trị yếu tố ( thừa số nhân) Nếu nhiều yếu tố có gía trị thấp tích ( % có chửa) thấp Hơn nữa, cần yếu tố ( thừa số nhân) tích ( % cã chöa) sÏ b»ng Nh− vËy, phơng trình sinh sản này, cần yếu tố xấu dẫn đến kết chửa đẻ ( kết phối giống nhân tạo) thấp, cã mét yÕu tè cùc xÊu ( nh− yÕu tè B = đàn đợc phát động dục ) số có chửa ít, tỷ lệ đẻ thấp ; xấu hơn, không phát động dục đợc nào, đợc phối giống, tất yếu có chửa để đẻ Từ phân tích này, nhiều nhà khoa học giới đà quan tâm nghiên cứu hạn chế đợc ảnh hởng tiêu cực nhãm yÕu tè ®ã cã yÕu tè B (®éng dục phát động dục ) Những năm đầu thập niên 1930 ( ABS, 1991), Công nghệ bảo tồn tinh dịch bò bắt đầu hình thành, sau tiếp tục phát triển dần ngày So với loài bò lợn, PGNT trâu phát triển chậm giới, hình nh bị loài ngời lÃng quên Tuy nhiên, phối giống nhân tạo ( PGNT ) trâu tinh lỏng đà đợc năm 1940, thành công phối giống nhân tạo trâu đợc ghi nhận nghé đời vào năm 1943 ấn Độ ( Ranjian Pathak, 1993 ) Ban đầu, tinh dịch trâu đợc lấy ra, pha loÃng để tăng liều phối, phối tinh lỏng cho trâu MÃi sau này, sử dụng môi trờng pha loÃng, đông lạnh bảo quản phối nhân tạo cho trâu - Từ năm 1972, nghiên cứu thành công đông lạnh tinh dịch trâu, bảo quản, giải đông, phối giống thành công Pakistan, ấn Độ, Bulgary ( Alexiev, 1998 ) Hiện nay, PGNT trâu đà phát triển mét sè n−íc, nh−ng tû lƯ cã chưa cßn thÊp so với nhảy tự nhiên Theo Agarwal Shankar ( 1994) phối tự nhiên, tỷ lệ có chửa 60%, phối giống tinh lỏng 35-60%, phối nhân tạo tinh đông lạnh đạt 25-40% Tại Ai Cập, theo ông Mohamed Abdel ( năm1999- 2000) tỷ lệ phối giống trâu Murrah 65,8% 66,8% Tuy nhiên, hàng năm có hàng trăm ngàn nghé đời công nghệ PGNT, chủ yếu nớc nh ấn Độ, Pakistan, Bulgary, ý, Trung Quốc, Philippine vùng Trung Một số nghiên cứu có liên quan đến PGNT giới đợc tiến hành nhng rải rác mà chủ yếu xoay quanh công nghệ bảo tồn tinh đông lạnh trâu, bật nh: - Năm 1983, có nhiều nghiên cứu Rao Rao kiểm soát chu kỳ động dục trâu nhằm giúp cho thụ tinh nhân tạo đạt hiệu cao - Năm 1996, A.J Dhami, K.L Sahni cộng đà nghiên cứu ảnh hởng số yếu tố khác đến khả chịu lạnh, khả tồn khả thụ tinh tinh trùng trâu điều kiện nhiệt đới - Năm 2000, Fabbrocini, C.Del Serbo, G.Fasano, nghiên cứu thành công tác dụng tỷ lệ chất Glycerol Pyruvate môi trờng pha loÃng để đông lạnh bảo tồn tinh dịch trâu - Năm 2000, Sarnone M.J.A Nastri, nghiên cứu thành công bảo tồn tinh dịch trâu -Năm 2001, P.Sukhato, S.Thongsodseang cộng tiến hành nghiên cứu ảnh hởng nhiệt độ đến sức hoạt động khả thụ tinh tinh trùng trâu sau giải đông - Năm 2006, Deng Jixan, Jiang Quinyang đồng nghiệp khác Trung Quốc, đà có kết nghiên cứu ảnh hởng số biện pháp sử lý gây động dục nhiều trứng trâu - Năm 2006, tác giả Jiang Riming Wei Yingming, tiến hành nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ động dục đồng pha trâu đầm lầy Trung Quốc -1983, Rao Sreemannayana nghiên cứu tạo động dục đồng pha trâu sử dụng dụng cụ đặt âm đạo có chứa Progesterone -Năm 2006, nghiên cứu biện pháp tiêm estogene progesterone chu kỳ động dục trâu Trung Quốc - Năm 2006, William, H.F.L.Ribeiro đồng nghiệp nghiên cứu sử dụng hormone gây rụng trứng đồng pha trâu theo mùa phối giống thụ tinh nhân tạo Do tợng động dục trâu không rõ ràng khó nhận biết biện pháp chủ quan thông dụng ( quan sát mắt thờng), nên thụ tinh nhân tạo khó áp dụng, ngời chăn nuôi nguời phối giống từ lâu sử dụng công nghệ PGNT cho trâu mà chủ yếu cho nhảy trực tiếp để giải nhu cầu sinh sản trâu c¸i Cã nhiỊu nhËn xÐt cho r»ng kü tht ph¸t động dục xác định thời điểm phối giống tốt trâu tồn chủ yếu cần phải nghiên cứu để giải Các công trình nghiên cứu thực giới chủ yếu sâu nghiên cứu bảo tồn tinh dịch trâu công trình nghiên cứu gây động dục đồng pha phục vụ cho công nghệ cấy truyền hợp tử Rất công trình nghiên cứu nhằm giải khó khăn tồn phát động dục trâu ( tợng động dục trâu cái, biện pháp phát động dục chúng, mà tầm quan trọng định thành PGNT nh Phơng trình sinh sản ABS nêu ), nên công tác thụ tinh nhân tạo trâu khó phát triển đợc nh phát triển loài bò lợn Các nhà khoa học giới dà nghiên cứu tổng kết đợc số vấn đề đặc tính sinh sản trâu liên quan đến phối giống nhân tạo: TT Đặc tính sinh sản ĐVT Tuổi phát dục Tháng 36- 42 28- 36 Chu kỳ động dục Ngày 21 (18- 25) 19- 24 Độ dài động dục Giờ 12-24 14-25 Thêi ®iĨm rơng trøng sau ®éng dơc Giê 10-14 8-16 Thêi ®iĨm phèi gièng tèt nhÊt Giê giê ci pha 6-12 giê ci ®éng dơc pha ®éng dơc Thêi gian mang thai Ngµy 310 (305-314 ) ấn Độ Nơi khác 300- 316 Thời gian hồi phục tử cung sau đẻ Ngày 25-35 Khoảng cách lý tởng lứa đẻ Tháng 13-14 Khoảng cách thực tế lứa đẻ Tháng - 30- 70 16-30 2.2.Tình hình đàn trâu nghiên cứu phối giống nhân tạo trâu Việt Nam 2.2.1.Những nét trâu Việt Nam - Nguồn gốc gièng cđa tr©u ViƯt Nam: Con tr©u ViƯt Nam đợc hóa từ loài trâu ( Bubalus bubalis ), để giúp cho nghề trồng lúa nớc phát triển, đáp ứng nhu cầu lơng thực, cách khoảng 4000-5000 năm, ngời Việt cổ đà sớm hóa trâu từ loài trâu hoang Trâu nội Việt Nam thuộc giống trâu đầm lầy ( Swamp buffalo ), có 48 NST Tổ tiên chúng trâu rừng Bubalus Arrnee mà ngày tồn vùng Đông Nam Đông Dơng Trâu nội Việt Nam có sừng dài, thon nhọn, cong hình bán nguyệt phía hớng phía sau Đầu to; trán phẳng, hẹp; mặt ngắn, mõm rộng; tai to rộng; cổ dài; thân ngắn, ngực lép, bụng to, mông thấp, chân thấp mảnh, móng xòe; đuôi ngắn; vú bé lùi phía sau; đực có dơng vật dính chặt vào bụng, túi dịch hòan ngắn Màu lông đặc trng màu tro sẫm, lông tha, da dày, khô, thờng có vệt khoang trắng hình chữ V lông da màu hồng vắt ngang phía dới cổ vệt ngực Một số có lông màu trắng hồng ( trâu trắng) Trâu thờng có khoáy lông phân bố thân không theo quy luật mà thờng đợc ngời dân ý chọn lọc mua bán trâu, có kèm tín ngỡng Do đặc điểm sinh thái vùng, điều kiện nuôi dỡng khác nhau, mục đích sử dụng khác mà chúng phát triển thành nhiều nhóm chủ yếu theo tầm vóc; nhóm to nh trâu Ngố ( 400- 500 kg), chủ yếu miền núi; nhóm trâu có tầm vóc bé nh trâu Gié (300-400 kg), chủ yếu gặp miền đồng (Trâu Việt nam- Nguồn: Thái Sinh) ( Trâu đực Việt Nam- Nguồn: Thái sinh) - Chăn nuôi trâu năm gần nớc ta: Tổng đàn trâu nớc ta, có khoảng 920 000 con, chđ u ë c¸c tØnh miỊn núi phía Bắc, tỉnh Đồng sông Hồng, tỉnh miền Trung Tây Nguyên, tỉnh Đồng sông Cửu Long nuôi trâu Mức độ tăng đàn năm gần thấp, bình quân tăng 0,72%/năm, giao động lớn theo vùng, chí có vùng giảm đầu Các vùng tăng đầu nh Tây Bắc: 4.6%, Bắc Trung Bộ: 1,48%, Duyên hải Miền Trung: 4,12%, Tây Nguyên: 5,12% vùng Đông Bắc tăng 0,32%; vùng giảm nh vùng Đông Nam Bộ: 5,08%, Đồng sông Cửu Long: 7,93%, Đồng sông Hồng: 5,22% ( Theo Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020) Trâu Việt Nam có khối lợng lúc trởng thành trung bình đực 400-450kg, 330-350 kg, tỷ lệ thịt xẻ 42-45% Do chăn nuôi trâu không đợc đầu t, nên tầm vóc trâu ta có xu hớng giảm mạnh: theo số liệu điều tra, từ năm 1985 đến năm 2000, tầm vóc trâu đực giảm từ 476 xuống 422,3 kg/con ( giảm 11,%), trâu từ 406 kg xuống 346,5 kg/con ( giảm 14,6%) Đây vấn đề đáng báo động tình trạng suy thoái cận huyết đàn trâu nội ( Theo Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020) Tuy đàn trâu tăng chậm, tác động ngời ít, nhng hàng năm, đàn trâu nớc ta, theo sè thèng kª, vÉn cung cÊp cho ng−êi tõ 50 000 – 70 000 tÊn thÞt, nh−ng thực tế gần 100 000 Chăn nuôi trâu nuớc ta phổ biến phân tán hộ vùng đồng chăn thả quảng canh theo đàn vùng trung du, miền núi ( theo cách nói dân gian ăn cỏ rừng, uống nớc suối, trời ; nguồn thức ăn cỏ thiên nhiên ( rừng, bờ đê, bờ ruộng, ven đờng ), tận thu rơm rạ nên không đảm bảo nhu cầu phát triển, hạn chế sinh sản cho thịt Đặc biệt có tác động khoa học nhà đầu t nớc - Báo cho cán kỹ thuật phối giống thông tin Điều 13 tên chủ trâu cái, địa gia đình, số điện thoại gia đình có trâu động dơc §iỊu 14 Gióp ng−êi phèi gièng thùc hiƯn phèi giống Khi cán kỹ thuật đến chuẩn bị phối giống, ngời chủ trâu cần làm: - Cung cấp thông tin tợng động dục, thời điểm động dục trâu - Cùng với ngời phốigiống cố định trâu cái, vệ sinh thân thể trâu cái, cầm giữ trâu Việc làm cần thiết có mặt ngời chủ, trâu đỡ sợ hÃi đứng yên giúp cho ngời phối giống thao tác phối giống dễ dàng xác, bơm tinh điểm, nhanh chóng, không gây sát thơng niêm mạc đờng sinh dục trâu quậy phá ( Chủ trâu c¸i gióp c¸n bé kü tht thùc hiƯn phèi gièng Nguồn: Thái Sinh ) Điều 15 Ghi chép phối giống, sinh đẻ trâu sau thấy trâu động dục, sau phối giống sinh đẻ theo nội dung sau: 19 - Các tợng động dục, ngày động dục - Họ tên ngời phối giống - Ngày phối giống - Số hiệu, giống đực giống đà sử dụng - Ngày trâu đẻ con; trọng lợng sơ sinh nghé, đực hay nghé - Đặt tên hay số hiệu cho nghé - Những thông tin liên quan khác Điều 16 Chăm sóc trâu sau phối giống -Ngay sau phối giống, không thả trâu mà nên để trâu đứng yên nơi phối giống khoảng 10-15 phút để trâu ổn định, giúp cho tinh trùng chui vào tử cung, không bị đẩy âm đạo âm hộ - Không cho trâu tiếp xúc với trâu đực khác 2-3 ngày - Chăm sóc trâu quy trình, cho ăn uống đầy đủ lao tác nhẹ nhàng, không xua đuổi đánh đập trâu -Xác định ngày có khả động dục trở lại để ý phát động dục tiếp + Nếu sau khoảng 18-24 ngày ( qua chu kỳ động dục) trâu không động dục trở lại có khả có chửa khoảng 50 %, + Nếu sau khoảng 40 ngày ( qua chu kỳ động dục) trâu không động dục trở lại có khả có chửa khoảng 70 %, + Nếu sau khoảng 60 ngày ( qua chu kỳ động dục) trâu không động dục trở lại có khả có chửa khoảng 85 %, + Nếu sau khoảng 80 ngày ( qua chu kỳ động dục) trâu không động dục trở lại có khả có chửa khoảng 90 % Cán kỹ thuật nên khám thai để xà định xác trâu có chửa (+) hay chửa ( - ) - Trờng hợp thấy trâu động dục trở lại có nghĩa trâu cha chửa cần phối giống lại Trâu phối giống lần trở lên không chửa phải gọi bác sỹ thú y để thăm khám tìm nguyên nhân điều trị 20 Chơng Kỹ thuật xác định thời điểm phối giống tốt Mục I Thời điểm có khả thụ thai cao Điều 17 Thời điểm phối giống tèt nhÊt Pha tr−íc ®éng dơc - 10 giê Pha ®éng dơc Pha sau ®éng dơc 12 - 20 giê - 12 giê - Bån chån, kªu, hay lại -Bồn chồn, kêu lại nhiều -Bồn chồn, kêu, lại -Ăn ít, có đái rắt -Ăn bỏ ăn, đái rắt nhiều hơn -Theo đuổi, liếm vờn -Theo đuổi, liếm vờn -Ăn ít, đái rắt - Âm hộ sng -Âm hộ sng căng, đen bóng -Theo đuổi, liếm vờn - Niêm dịch trong, loÃng -Niêm dịch trong, dính kéo dài, khác -Nhảy chồm lên khác, cha chịu nhảy - Cha rụng trứng dính xung quanh mông -Âm hộ bớt sng, nhăn -Đứng lại cho khác nhảy lên, - Niêm dịch đục, đặc, chịu nhảy đứt đoạn - Cha rụng trứng - Thôi chịu nhảy -Rụng trứng cuối pha Thời ®iĨm phèi gièng tèt nhÊt ( S¬ ®å thêi ®iĨm phối giống tốt trâu động dục) Khi động dục, trâu rụng trứng vào lúc 6-12 sau pha động dục kết thúc (tức khoảng 18 -30 kể từ bắt đầu pha động dục) Phối giống phải đợc tiến hành trớc trứng rụng khoảng 6- 16 ( có nghĩa khoảng 8- 24 kể từ bắt đầu pha động dục) Cũng áp dụng quy tắc sáng - chiều nh bò cái, nhng phải ý tính từ trâu bắt đầu pha động dục ( có nghĩa lúc trâu bắt đầu chịu nhảy, niêm dịch loÃng) để khoảng 8-24 sau trâu chịu nhảy, niêm dịch dính kÐo dµi míi lµ lóc phèi gièng tèt nhÊt 21 Mục II Ngời có trách nhiệm thực phơng tiện dụng cụ cần thiết để xác định thời điểm phối giống tốt Điều 18 Ngời có trách nhiệm xác định thời điểm phối giống tốt Kỹ thuật xác định thời điểm phối giống tốt cán kỹ thuật phối giống nhân tạo thực Tuy nhiên, việc xác định thời điểm phối giống không khó lắm, cần ngời quan tâm ý học hỏi quan sát biết làm đợc, chủ trâu nên biết để kết hợp với ngời phối giống định thời điểm phối giống, cho không nhầm lẫn phối sai thời điểm Điều 19 Phơng tiện dụng cụ cần thiết để xác định thời điểm phối giống Để tiến hành xác định thời điểm phồi giống tốt nhất, ngời cán kỹ thuật phối giống nhân tạo phải chuẩn bị phơng tiện dụng cụ sau ( dụng cụ dụng cụ phơng tiện dùng cho phối giống nhân tạo): - Xe máy để đến nơi phối kịp thời -Quần áo, giầy ủng phòng hộ - Găng tay phối giống - Chất bôi trơn găng tay phối giống - Xà phòng nớc rửa tay Mục III Kỹ thuật xác định thời điểm phối giống tốt Điều 20 Phỏng vấn ngời chủ nuôi trâu Ngay sau đến chuồng nuôi trâu cái, ngời cán kỹ thuật phối giống nhân tạo trâu phải tiến hành kiểm tra trâu vấn ngời chủ nuôi ( ngời trực tiếp phát động dục trâu cái) thông tin sau: 22 - Tên số hiệu trâu - Các tợng động dục - Thời gian bắt đầu động dục - Tuổi, lứa đẻ mà trâu đà đẻ - Tình hình phối giống sinh đẻ trâu trớc - Các vấn đề khác liên quan đến phối giống sinh đẻ Điều 21 Kiểm tra trực tiếp tợng động dục trâu Tiếp theo, tiến hành kiểm tra trực tiếp tợng động dục sau: - Tiếng kêu, trạng thái tập tính trâu - ăn hay bỏ ăn - Hay lại tìm khác - Trạng thái âm hộ ( sng hay không sng) - Liếm vờn, theo đuổi hay không Nếu xác định trâu có tợng động dục tiến hành công việc nh Điều 22 điều 23 Điều 22 Kiểm tra tợng chịu nhảy Cho trâu tiếp xúc với trâu khác để xác định trâu đà chịu nhảy hay cha + Nếu chịu nhảy trâu đà xác động dơc vµ cã thĨ phèi gièng + NÕu ch−a chịu nhảy cha xác trâu động dục tiến hành kiểm tra kết hợp với tợng động dục khác Điề 23 Kiểm tra niêm dịch - Thực thao tác nh điểm Điều 11 để kiểm tra niêm dịch Nếu có niêm dịch xác định trạng thái lý học niêm dịch Niêm dịch có trạng thái lý học sau, tuỳ theo pha động dục: Trạng thái niêm dịch Giai đoạn động dục Phối giống đợc hay không Niêm dịch suốt Đang pha trớc Cha phối đợc, phải đợi tiếp loÃng động dục khoảng 12- 20 Niêm dịch suốt Đang pha động 23 Thời điểm phối tốt nhất, nên dính kéo dài dục phối ngay, không để Niêm dịch dục, dính Đang pha sau Không nên phối đợi lần đứt đoạn động dục động dục tiếp Điều 24 Phối hợp tợng động dục điển hình để xác định thời điểm phối Để khẳng định xác trâu động dục, nên phối hợp tợng chịu nhảy trạng thái lý học niêm dịch nh bảng sau: Trạng thái chịu nhảy Giai đoạn động niêm dịch dục Phối giống đợc hay không Cha chịu nhảy, niêm Đang pha trớc Cha phối đợc, phải đợi tiếp dịch suốt, loÃng động dục khoảng 12- 20 Chịu nhảy, niêm dịch Đang pha động Thời điểm phối tốt nhất, nên trong, dính kéo dài phối ngay, không để dục Thôi chịu nhảy, niêm Đang pha sau Không nên phối đợi lần dịch dục, dính đứt đoạn động dục động dục tiếp 24 Chơng Những biện pháp phát huy khả động dục trâu để phối giống nhân tạo Để phát huy khả động dục làm cho tợng động dục rõ ràng hơn, cần thực đồng biện pháp sau: Mục I Biện pháp nuôi dỡng trâu Điều 25 Nuôi dỡng tốt trâu Thực tế nông thôn nay, trâu thờng đợc nuôi thức ăn tận thu ( rơm, rạ), chăn dắt ven đờng, bờ ruộng, vừa không đợc ăn no thức ăn lại nên trâu bị đói, trâu động dục tợng động dục không rõ Vì thế, cần trồng thêm cỏ cho trâu ăn no, sử dụng hết phụ phẩm sẵn có nh rơm rạ, dây khoai lang, lạc đậu tơng tận thu loại phụ phẩm khác nh cám, ngô để nuôi trâu Việc bổ sung thêm muối, bột xơng, thức ăn giàu đạm cho trâu việc làm đợc nông thôn hộ thờng nuôi 1-3 trâu bò Mục II Biện pháp quản lý phát huy khả động dục trâu Điều 26 Tuyển chọn trâu tốt Mỗi cá thể trâu có khả động dục riêng, nên chọn trâu tốt nh sau: -Trâu khoẻ mạnh, không mang bệnh tật -Trâu có máy sinh sản bình thờng Loại thải trâu cái: - Hay bị ốm đau, mang bệnh - Có máy sinh sản bất bình thờng, - Có bệnh sinh sản bẩm sinh Điều 27 Chống nóng cho trâu Quá nắng nóng trâu làm ảnh hởng đến khả động dục hay thể hiện tợng động dục trâu Những vùng nắng nóng ngày nắng nóng nên chống nóng cho trâu cách: - Xây dựng chuồng thông thoáng, theo hớng đông nam, 25 - Trồng bóng mát, làm giàn dây leo che nắng, - Đa trâu vào nơi mát thoáng gió, dùng quạt mát kết hợp với phun nớc tắm mát, - Cho trâu đằm nớc Trên biện pháp đơn giản, dễ làm, tốn để phát huy khả động dục trâu làm cho tợng động dục rõ ràng dễ nhận biết Điều 28 Chống rét cho trâu Mùa đông, ngày có gió mùa đông bắc ảnh hởng nhiều đến khả động dục trâu cái, nên chống rét đồng cho trâu cách: - Cho trâu ¨n no, -Che kÝn m−a giã, - Lãt chuång b»ng rơm rạ, khô - Cho trâu nghỉ cày kéo ngày rét đậm rét hại Điều 29 Nắm đợc tập tính cá thể trâu Mỗi cá thể trâu có đặc điểm riêng, ảnh hởng đến khả động dục mức độ thể hiện tợng động dục Vì vậy, chủ trâu phải nắm đợc đặc điểm riêng trâu có cách quan sát riêng để không bỏ sót trâu động dục Điều 30 Nuôi nghé tách mẹ cai sữa sớm Nông dân ta thờng nuôi nghé bú mẹ trực tiếp, nguyên nhân làm cho trâu mẹ quyến luyến mà quên chức động dục Vì lợng sữa trâu mẹ thói quen vắt sữa cho nghé uống nên việc nuôi nghé tách mẹ, để mẹ động dục sau đẻ không làm đợc Thực tế thấy trâu không động dục nên tìm cách cai sữa sớm cho nghé nghé cai sữa đựơc ( sau khoảng tháng tuổi ) Điều 31 Hạn chế nuôi cột buộc Việc nuôi cột buộc phơng thức nuôi làm hạn chế khả động dục trâu trâu tập tính tự nhiên hàng ngày, đợc tắm nắng, chuồng trại lầy lội, trâu đợc nằm nghỉ ngơi thoải mái, đợc tiếp cận đồng loại nên trâu động dục động dục klhông rõ ràng Nên hạn chế cột buộc, ngày có khả động dục Điều 32 Làm việc nhẹ nhàng 26 Việc nuôi trâu kết hợp sinh sản cày kéo nông hộ cách làm hay, hiệu quả, cần thiết mục đích thiết thực nông dân nớc ta Tuy nhiên, cách làm nên trâu thờng phải làm việc sức vào mùa vụ nên trâu bị hạn chế động dục Để khắc phục vấn đề này, vào ngày trâu có khả động dục nên hạn chế lao tác, kết hợp cho ăn uống đầy đủ ý phát động dục trâu Điều 33 Ghi chép Ghi chép việc làm cần thiết phối giống nhân tạo cho trâu cái, có ghi chép nhớ ngày động dục, ngày phối giống, ngày đẻ tợng bất thờng khác trâu Từ dự báo đợc ngày động dục có lịch phát động trâu trâu Nội dung ghi chép phải là: - Số hiệu tên gọi trâu - Giống trâu - Ngày sinh trâu - Tên giống ông, bà, bố, mẹ trâu - Ngày động dục - Ngày phối giống - Lần phối giống - Ngày khám thai - Tên đực giống sử dụng để phối giống - Ngày sinh đẻ 27 - Lứa đẻ - Tên, giới tính, trọng lợng sơ sinh nghé Điều 34 Tăng cờng phát động dục Thực phát đông dục lần/ngày vào ngày trâu có khả động dục nh Điều 9, Điều 10 Điều 11 Điều 35 Phòng điều trị bệnh sinh sản -Do trâu có thói quen đầm nớc, ao hồ nông thôn thòng bẩn nhiễm độc, trâu tắm bị mắc bệnh sinh sản làm động dục yếu, không động dục Cần tránh trâu đầm tắm nơi ao hồ sông suối vũng bùn bẩn ô nhiễm - Cần thờng xuyên thăm khám phát điều trị bệnh sinh sản nh bệnh buồng trứng, bệnh sót sát nhau, bệnh viêm tử cung âm đạo Mục III Nâng cao kỹ thuật kinh nghịêm cho ngời nuôi trâu Điều 36 Làm cho ngời chăn nuôi hiểu sâu sắc tầm quan trọng lần động dục Cán kỹ thuật phối giống nhân tạo trâu có trách nhiệm t vấn, giải thích cho ngời nuôi trâu biết tầm quan trọng lần trâu động dục tơng đơng nghé đợc sinh ra, không phát đợc động dục nghé mà chi phí cho chuồng trại, công nuôi, thức ăn cho trâu bị theo Điều 37 Hớng dẫn kỹ thuật phát động dục cho ngời nuôi trâu Hiện tợng động dục trâu không rõ ràng, ngời nuôi trâu thờng ý thức kinh nghiệm phát động dục trâu nên cán kỹ thuật phối giống nhân tạo phải hớng dẫn kỹ thuật phát động dục trâu cho ngời nuôi trâu Việc làm phơng pháp tạo thị tr−êng phèi gièng cho chÝnh m×nh Néi dung h−íng dÉn phải là: - Tầm quan trọng lần động dục trâu - Động dục chu kỳ động dục - Những tợng động dục trâu 28 - Cách phát trâu động dục - Ghi chép, theo dõi trâu động dục, phối giống, sinh đẻ - Cung cấp cho ngời nuôi trâu địa điện thoại để họ gọi trâu động dục 29 Chơng Công tác quản lý số tiêu kinh tế-kỹ thuật phát động dục phối giống nhân tạo trâu Mục I Quản lý phát trâu động dục Điều 38 Đặt tên, đeo số cho trâu Mỗi trâu cần phải đợc đánh số đặt tên riêng cho không nhầm lẫn với trâu khác Số hiệu tên phải cố định suốt đời trâu Điều 39 Lập lý lịch cho trâu Mỗi trâu có sổ lý lịch riêng với nội dung sau - Tên số hiệu - Giống - Ngày sinh - Nơi sinh - Chủ hộ - Địa - Và nội dung Điều 33 Nội dung lý lịch phải rõ ràng, xác cố định Mục II Một số tiêu kinh tế-kỹ thuật phát động dục phối giống nhân tạo trâu Để đánh giá kết phát trâu động dục phối giống, tay nghề ngời phát động dục ngời phối giống, chất lợng sinh sản đàn trâu tiêu hao vật t− kü thuËt phèi gièng, ng−êi ta th−êng dïng c¸c tiêu kinh tế kỹ thuật sau tính tiêu: Điều 40 Một số tiêu kinh tế-kỹ thuật phát động dục phối giống nhân tạo trâu 30 Tuổi trọng lợng phối giống lần đầu trâu nội: Là tuổi khối lợng trâu tơ phối giống có chửa lần đầu Tuổi: 24-36 tháng Khối lợng: 250 kg trở lên 2.Tuổi đẻ lứa đầu: Là tuổi khối lợng trâu tơ đẻ nghé lứa đầu Tuổi: 36 tháng Khối lợng: 320 kg 3.Thời gian từ đẻ đến phối giống có chửa: Là khoảng thời gian từ ngày đẻ đến ngày phối giống có chửa sau đẻ Thời gian trâu nội 4-12 tháng, bình quân tháng Thời gian động dục: Thời gian trâu nội động dục kéo dài 18- 36 giờ, bình quân 20 Chu kỳ động dục: Chu kỳ động dục trâu nội 18-24 ngày, bình quân 21 ngày Tỷ lệ chửa phối lần 1: Là tỷ lệ ( %) số có chửa phối giống nhân tạo lần 1, cách tính theo công thức sau: Tỷ lệ chửa phối lần (%) = Số chửa phối lần x 100 Tổng số phối lần Chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật để đánh giá tay nghề phối giống ng−êi phèi gièng Tû lƯ cµng cao chøng tá tay nghỊ cđa ng−êi phèi gièng cµng giái, lµ ng−êi cã nhiều kinh nghiệm từ việc bảo quản tinh đông lạnh, đến kỹ thuật phát động dục, trình độ xác định thời điểm phối giống tốt nhất, kỹ thuật giải đông tinh đông lạnh kỹ thuật thao tác phối giống bơm tinh vào đờng sinh dục Tay nghề phối giống thờng đợc xếp loại nh sau ( trờng hợp phối giống cho bò ): Tay nghề kÐm: Tû lƯ phèi gièng d−íi 45 % Tay nghỊ trung bình( đạt yêu cầu): 45 55% Tay nghề kh¸ : 56-65% Tay nghỊ giái : 66- 70 % 31 Dựa tiêu để giúp ngời nuôi trâu có sở chọn gọi ngời kỹ thuật phối giống hành nghề phối giống nhân tạo bò trâu địa phơng Số lần phối cho lần chửa ( Hệ số phối): Là số lần phối cho lần có chửa, công thức tính nh sau: Sè lÇn phèi cho lÇn chưa ( lÇn ) = Tổng số tất lần phối Tổng số có chửa Chỉ tiêu không để đánh giá tay nghề kỹ thuật ngời phối giống, mà chủ yếu sử dụng để làm định mức kinh tế tiêu tốn vật t nh tinh đông lạnh ( cán kỹ thuật phối giống trâu bò nớc ta thờng phối đơn), nitơ lỏng, găng tay phối gièng, vá sóng phèi gièng NÕu hƯ sè nµy cµng cao tiêu tốn vật t cao ngợc lại Hệ số này, trờng hợp phối giống cho bò từ 1,3 - 2,2 Đơng nhiên, tay nghề phối cao hệ số thấp ( không < 1), tiết kiệm vật t phối giống Tỷ lệ chửa đàn: Tỷ lệ chửa đàn tỷ lệ số đợc phối giống có chửa so với tống số đàn sinh sản đàn Công thứ tính nh sau: Tỷ lệ chửa đàn( %) = Tổng số phối có chửa x 100 Tổng số sinh sản đàn Chỉ số nói lên chất lợng sinh sản đàn đàn, đàn đợc nuôi dỡng tốt, khoẻ mạnh tỷ lệ cao Nó đợc dùng để đánh giá trình độ, ý thức, kinh nghệm ngời phát động dục trâu bò cái, tỷ lệ cao, có nghĩa phát động dục giỏi, chăm phát động dục nên phát đợc nhiều hết lần mà trâu bò động dục Tỷ lệ đẻ đàn: Trong thực tế, tất trâu có chửa sau phối đẻ nghé, mà xảy thai, đẻ non, nghé đẻ chết yểu ( chết vòng 24 sau đẻ) nên ngời ta dùng tỷ lệ đẻ đàn để tính số nghé tơng đơng với số trâu 32 sinh sản đàn để đánh giá khả cho nghé đàn Công thức tính nh sau: Tỷ lệ đẻ đàn ( % )= Số nghé đẻ sống sau 24 x 100 Tổng số sinh sản đàn ***** 33