Microsoft Word luanvantu23 08 doc TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN SINH HỌC VÀ BỆNH THỦY SẢN HUỲNH THANH TÚ KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ DĨA (Symphysodon spp) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN SINH HỌC VÀ BỆNH THỦY SẢN HUỲNH THANH TÚ KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ DĨA (Symphysodon spp) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts BÙI MINH TÂM Ths ĐOÀN NHẬT PHƯƠNG Ks CAO TUẤN ANH 2007 LỜI CẢM TẠ Hoàn thành luận văn cách trọn vẹn, em xin chân thành cám ơn thầy Bùi Minh Tâm, anh Đoàn Nhật Phương, anh Nguyễn Thanh Hiệu, đặc biệt anh Cao Tuấn Anh động viên, dạy hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực đề tài Em xin cám ơn tồn thể q thầy khoa thủy sản tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành đề tài thời hạn Tơi xin gởi lời cám ơn đến toàn thể bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản K29, hỗ trợ, giúp đỡ tơi lúc tiến hành phân tích mẫu Cuối xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình quan tâm, động viên hỗ trợ tơi hồn thành chương trình học tập Chân thành cám ơn! Sinh viên Huỳnh Thanh Tú Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu i TÓM TẮT Cá dĩa (Symphysodon spp) vốn loại cá quý hình dáng màu sắc tuyệt đẹp nó, nên từ lâu đa số nghệ nhân nuôi cá kiểng ta chọn nuôi (Nguyễn Minh, 1998) Cá dĩa khơng đẹp mà cịn có giá trị kinh tế cao ngày đơng đảo quần chúng u thích, chọn ni, thị trường ngày mở rộng… Bên cạnh mặt tích cực việc ni cá dĩa gặp khơng khó khăn trở ngại, đặc biệt bệnh Tuy nhiên thông tin bệnh đối tượng lại Xuất phát từ thực tế nên đề tài “khảo sát số bệnh thường gặp cá dĩa tiến hành” Đề tài tiến hành phương pháp sau: Phỏng vấn trực tiếp hộ có sản xuất kinh doanh cá dĩa, để xác định loại bệnh thường gặp cá Thu mẫu địa điểm điều tra, ưu tiên mẫu có dấu hiệu bệnh lý Sau đem phịng thí nghiệm phân tích, để xác định thành phần giống lồi vi khuẩn, ký sinh trùng xuất cá Trung tâm ĐH đề Cần Tài liệuđãhọc tập kết vàquả nghiên Qua 3Học thángliệu thực tài từThơ 23/03-@ 23/06/2007 thu sau: cứu Những dấu hiệu bệnh lý thường gặp cá dĩa là: nấm, đốm trắng, đen thân, đường ruột, rách vây, lồi mắt, sưng Trong bệnh nấm chiếm tỉ lệ cao (76.9%) Tổng cộng có giống ký sinh trùng tìm thấy cá dĩa, sán 16 móc (Dactylogyrus), sán dây (Bothriocephalus), giun trịn (Capillaria), trùng lơng (Chilodonella), trùng mặt trời (Trichodina), Myxobolus Có 28 chủng vi khuẩn phân lập từ 30 mẫu cá bệnh mẫu cá khỏe, gồm 12 chủng thuộc giống Vibrio, chủng thuộc giống Aeromonas, chủng thuộc giống Edwardsiella, chủng thuộc giống Acinetobacter, chủng thuộc giống Pseudomonas ii MỤC LỤC Trung Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG iv CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vị trí cá dĩa hồ cá cảnh giới Việt Nam 2.2 Lịch sử phát triển phân bố địa lý 2.2.1 Lịch sử phát triển 2.2.2 Phân bố địa lý 2.3 Đặc điểm phân loại 2.3.1 Phân loại 2.3.2 Hình thái chung 2.4 Đặc điểm sinh học 2.4.1 Môi trường sống 2.4.2 Dinh dưỡng 2.4.3 Tăng trưởng 2.4.4 Đặc điểm sinh sản 2.5 Một số bệnh thường gặp cá cảnh tâm liệutinĐH CầnkýThơ @ Tài học nghiên cứu 2.6Học Các thông bệnh sinh trùng viliệu khuẩn trêntập cá dĩa 11 2.6.1 Các thơng tin nước ngồi 11 2.6.2 Các thông tin nước 13 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.2 Vật liệu nghiên cứu 16 3.2.1 Ký sinh trùng 16 3.1.2 Vi khuẩn 16 3.3 Phương pháp thu bảo quản mẫu 16 3.4 Phương pháp phân tích ký sinh trùng 17 3.5 Phân tích vi sinh 17 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18 4.1 Khảo sát tình hình bệnh cá dĩa thành phố Cần Thơ 18 4.1.1 Thông tin chung địa điểm điều tra 18 4.1.2 Thông tin kỹ thuật quản lý 18 4.2 Kết phân tích ký sinh trùng vi khuẩn 24 4.2.1 Thành phần giống loài ký sinh trùng xuất cá dĩa 24 4.2.2 Thành phần giống loài vi khuẩn xuất 31 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 iii DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Trang Hình 2.1a Cá dĩa xanh Hình 2.1b Cá dĩa lam Hình 2.1c Cá dĩa đỏ Hình 2.1d Cá dĩa nâu Hình 4.1 Tỉ lệ xuất dấu hiệu bệnh lý cá dĩa 20 Hình 4.2 Tần số xuất giống ký sinh trùng đợt thu 25 Hình 4.3 Capillaria 28 Hình 4.4 Bothriocephalus 29 Hình 4.5 Dactylogyrus 31 Hình 4.6 Vây cá bị tưa rách ăn mòn 34 Hình 4.7 Cá bị lồi mắt 35 Bảng 4.1Tỉ lệ cảm nhiễm cường độ cảm nhiễm ký sinh trùng đợt thu 24 Bảng 4.2 Thành phần giống loài vi khuẩn xuất 32 Bảng 4.3 Tỉ lệ xuất chủng loài vi khuẩn phân lập 32 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu iv CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Thú chơi cá cảnh có lịch sử khoảng 2500 năm Từ Trung Quốc, truyền sang nước Đông Nam Á Cho tới kỷ XVII, cá cảnh đưa sang Châu Âu, sang Châu Mỹ… việc nuôi cá cảnh trở thành thú vui giải trí nhiều người giới (Võ Văn Chi, 1993) Ở Việt Nam chúng ta, trước việc nuôi cá cảnh chủ yếu dành cho nhà quyền quý, văn nhân tao nhã thưởng ngoạn Gần đây, với kinh tế phát triển, đời sống nâng cao, cá cảnh thâm nhập rộng rãi vào sống người dân bình thường (Võ Văn Chi, 1999) Ngoài thú tiêu khiển tao nhã, thư giản tinh thần sau làm việc căng thẳng Kỹ thuật ni cá kiểng cịn giải cơng ăn việc làm cho đông đảo quần chúng, mang lại lợi nhuận không nhỏ cho đất nước (Trần Văn Bảo, 2000) Trung Từ việc thưởng ngoạn lồi ni được, người ta tìm kiếm khắp lồi cá đẹp có thiên nhiên, khơng Đơng Nam Á, mà nước Châu Phi, Thơ Nam lựa chọn phù tâm Họcnhiệt liệuđớiĐH Cần @Mỹ TàiNhiều liệu loài họccátập nghiên cứu hợp với việc ni dưỡng gia đình, có cỡ nhỏ, có màu sắc đẹp Khơng lịng với mà thiên nhiên tạo ra, người ta ni cá điều kiện thích hợp, ứng dụng kiến thức khoa học lai ghép, tạo màu vào việc ni cá Từ tạo 330 loại cá vàng có hình dáng màu sắc khác nhau, có tới gần 20 loại cá khổng tước (bảy màu) có kiểu đa dạng, đến cá thần tiên, cá kiếm cá dĩa có màu sắc đẹp cầu vồng (Võ Văn Chi, 1993) Trong loài cá cảnh nay, cá dĩa loài nhiều người ưa chuộng nhiều lý như: màu sắc vô rực rỡ, đa dạng với hoa văn bật, dáng bơi uyển chuyển, nhẹ nhàng, nhanh chóng thân thiện với chủ ni, cách ni độc đáo… Chính nên cá dĩa mệnh danh “vua” loài cá cảnh (Nguyễn Minh, 1998) Cá dĩa lồi “khó tính”, chúng nhạy cảm với thay đổi ô nhiễm mơi trường nước, địi hỏi mơi trường sống nghiêm ngặt để sinh trưởng tốt Vì cá dĩa dễ bệnh loài cá khác Ở nước ta cá dĩa không mẻ, kiến thức bệnh đối tượng ít, tài liệu tác nhân gây bệnh, phòng trị bệnh mang tính khoa học lại hoi Do đó, để góp thêm thơng tin bệnh cá dĩa làm tiền đề cho nghiên cứu nên đề tài: “khảo sát số bệnh thường gặp cá dĩa (Symphysodon spp)” thực Mục tiêu đề tài Xác định thành phần giống loài vi khuẩn, ký sinh trùng xuất cá dĩa Nhằm cung cấp thêm thông tin cho nghiên cứu để tìm phương pháp phịng chữa trị hiệu cho cá dĩa Nội dung nghiên cứu Thu thập thơng tin tình hình kinh doanh bệnh cá dĩa địa bàn thành phố Cần Thơ Xác định thành phần giống, loài vi khuẩn, ký sinh trùng xuất cá Xác định cường độ cảm nhiễm tỉ lệ cảm nhiễm ký sinh trùng xuất cá Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vị trí cá dĩa hồ cá cảnh giới Việt Nam Thế giới có ba vùng cá cảnh tiếng Nam Mỹ, Châu Phi, Đông Nam Á Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, có nguồn cá cảnh phong phú, đa dạng hố lai tạo cơng phu Ngồi cịn có du nhập số giống cá từ nước Hiện thị trường cá cảnh lớn, hàng năm giới việc mua bán cá cảnh trị giá khoảng tỷ USD Tại thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 100-150 hộ làm nghề ni sản xuất cá cảnh, số lượng sản xuất tiêu thụ khoảng 15-17 triệu con/năm Tại vùng ven thành phố quận 8, quận 12, Gị Vấp, Bình Thạnh, Hóc Mơn, …Xuất 10 triệu cá cảnh, đạt kim ngạch khoảng 10 triệu USD, chiếm xấp xỉ 3% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản thành phố Đến thị trường xuất cá cảnh rải khắp nước như: Pháp, Đức, Anh, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Canada, Mỹ, Braxin, Nhật Bản, Đài Loan, Úc, (Nguyễn Văn Lãng (2003) (trích dẫn Đinh Thị Thu Thuỷ, 2006) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trong giống cá cảnh nước ngọt, giống cá dĩa chiếm vị trí độc tôn vẽ đẹp dịu dàng, lộng lẫy, giá trị kinh tế giá trị xuất cao thị trường giới nói chung thị trường Việt Nam nói riêng (Nguyễn Thị Thanh Hiền, 1993) 2.2 Lịch sử phát triển phân bố địa lý 2.2.1 Lịch sử phát triển Theo Trần Văn Bảo (2000), khoảng 20 năm trước đây, cá dĩa xuất Nhật, chủ yếu giống thần tiên màu có tên Powder (có nghĩa bột hay phấn) xuất xứ từ Mỹ, chúng dài có cm nhỏ có màu xanh lợt Sau nhập từ Đơng Nam Á loài thần tiên màu, chúng tiền thân loài đỏ xanh hoàng gia (red royal blue viết tắt RRB) Ngày nay, người ta cho vệt xanh “hoa văn” cá từ gen di truyền đó, điều mà ngày trước nhiều nghệ nhân nghĩ lớn lên có họa tiết màu sắc Ngay từ hồi cá dĩa có vân xanh ưa chuộng Nhưng dùng nước không độ phát triển nên cá chết dần chết mòn Khi giống Powder thần tiên màu Đơng Nam Á phát triển Nhật, Wattley (Mỹ) tạo giống “Ngọc xanh màu” cho đặc tính ổn định Từ có số lượng cá dĩa Wattley số giống cá nhiệt đới khác, Trung cá biển nhập vào Nhật Bản Đông Nam Á đón nhận nhiệt tình nhiều người giới bình dân Cho đến 1980, lồi nhập ạt số lượng lớn Chúng dài 12 cm đến 15 cm, tồn thân có màu ngọc xanh (ngọc Thổ Nhĩ Kỳ) gây ấn tượng mạnh Khác với Powder màu nói màu ngọc xanh thức “đổ bộ” vào Nhật Bản Ngun Jack Wattley sang thăm Nhật ơng khuấy lên cao trào Wattley cịn trình bày tỉ mỉ sinh thái mơi trường thích hợp cho cá, cách cho đẻ, ấp trứng với trang thiết bị kỹ thuật, giúp người am hiểu cách thức nuôi dưỡng cá dĩa cách khoa học hiệu Cũng thời gian đó, giống thần tiên màu Tây Đức nhập cảng (cũng ngọc xanh mang tên “thần tiên ngọc xanh màu Tây Đức”) Tất nhiên chúng có đặc tính riêng biệt với tên khoa học cụ thể mua bán ạt người ta ghép bừa cho chúng tên thương mại lẫn lộn Anh ngữ Đức ngữ: Brilliant, Brilanti red …Cho đến đó, người ta giới thiệu nhiều sản phẩm đặc sắc “Cường quốc cá cảnh” hầu hết điểm mua bán thấy loài “R.R.B” “7 màu Đức” với đủ loại trạng bị dụng cụ chuyên dùng cho nghề nuôi “cá kiểng” Nghề nuôi cá cảnh phát triển mạnh đủ loại ngọc xanh màu từ nhiều quốc gia, Singapore lai tạo thành cơng lồi “chớp điện” có lần xanh bất quy tắc Malaysia có giống tâm ĐH Thơ Tài tậpsức vàđơn nghiên cứu “ngọcHọc xanh liệu màu” tuyCần qua cách@ thức xử liệu lý màuhọc sắc hết giản kết thật đặc sắc Chúng xuất cảnh nhiều dạng khác từ cá đến cá trưởng thành Lúc tạp chí chuyên ngành có nhiều tài liệu đăng tải tuyên truyền hướng dẫn cho phong trào nuôi cá dĩa Nhưng đến 1986 Nhật xuất dịch bệnh thần tiên đủ màu đáng ưa chuộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cao trào Cá nhiễm bệnh, thân đen dần, cá nằm nghiêng đáy hồ chết dần (sau vài tháng) Mặc dù có nhiêù cách giải thích nguyên nhân gây bệnh, đường hướng lây lan truyền nhiễm…nhưng bệnh đáng sợ gây tổn thất không tốt phải nửa năm dẹp Do bệnh mà người ta không mặn mà với thần tiên, giá sụt giảm Về sau người ta xác định nguyên nhân loại virus từ vài giống cá Đông Nam Á du nhập Các viện nghiên cứu tìm tịi đời sống hữu hiệu kết thật khả quan Có thể nói ngày có dịch bệnh tương tự chẳng khó khăn đảm bảo cho thần tiên đích thực “thần tiên” (về bệnh lý) Năm 1986, chuyên gia Tây Đức tổ chức hội thảo khoa học Nhật chun đề Ơng giới thiệu lồi cá dĩa nhiều nước giới dạng mục cá dĩa Đức với kinh nghiệm tâm đắc cá nhân Phong trào cá dĩa Nhật khởi phát lại từ Hiện Nhật Bản thành công với sản phẩm “ngọc xanh màu Nhật Bản” Mặc dù hàng nội (ở Nhật) giá trị không thua “7 màu Đức” giữ kỷ lục giá cao Ngọc xanh Nhật cịn có triển vọng lớn ý đầu tư phát triển 2.2.2 Phân bố địa lý Cá dĩa có nguồn gốc Brazil, phân bố vùng phía Tây Colombia, Peru, Venezuela, vùng thượng lưu trung lưu sông Amazon Đặc biệt, chúng thích sống vùng nước chảy yếu, nước tĩnh hồ, thấy chúng sống nước lộ thiên Cá dĩa thích nấp khúc chìm, tảng đá có cành rũ xuống nước Cá dĩa không chịu nước bị nhiễm bẩn Hiện cá nuôi nhiều bể nuôi nhân tạo khắp nơi giới (Nguyễn Thị Thanh Hiền, 1993) 2.3 Đặc điểm phân loại 2.3.1 Phân loại Theo Schultz (1960) (trích dẫn Bùi Minh Tâm, 2001) phân loại cá dĩa sau: Symphysodon aequifasciatus (cá dĩa xanh cây) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Symphysodon discus (cá dĩa đỏ) Symphysodon haraldi (cá dĩa lam) Symphysodon axelrodi (cá dĩa nâu) Phản ứng dương: đỏ; âm: vàng Khả phát triển vi khuẩn nồng độ muối 4% Môi trường 1% Tryptone Thêm NaCl ứng với nồng độ 4% Cho ml môi trường vào ống nghiệm Thanh trùng 121o C 15 phút Cấy vi khuẩn vào ống nghiệm, để tủ ấm 30oC Sau 2-4 ngày, môi trường đục cho kết (+) ngược lại Phụ lục 3: Kết test Giống Edwardsiella Chỉ tiêu TèoK04(1) CHIẾNII TèoK406 TèoK606 TèoK706 L1105(23) (27) (28) (29) Nhuộm gram Di động + + + + + Oxidase Catalase + + + + + O/F +/+ +/+ +/+ +/+ +/+ Urê VP Citrate + Gelatin + + Metylred TrungTSI tâm Học liệu ĐH CầnVàng/vàng Thơ @ Tài liệu Đỏ/vàng + học tập + nghiên + Indol + + + + Arginine + Lysine + + + + + Ornithine + + + + + Glucose + + + + + Inostitol Manitol + + Saliciline + Sucrose Rhamnose Arabinose + Loài Edwardsiella sp E tarda E tarda E tarda E tarda 50 cứu Phụ lục (tt) Giống Vibrio Chỉ tiêu Chiến2K1 04(1) _ PhongK1 04(2) _ ChiếnK3 04(3) _ Nhuộm gram Di động + + + Oxidase + + + Catalase + + + O/F +/+ +/+ +/+ Urê VP Citrate + + Gelatin + + + Metylred TSI Vàng/đỏ Vàng/vàng Vàng/vàng Indol + + + Arginine + + Lysine + + + Ornithine + + + Glucose + + + Inostitol + Manitol + + - ĐH Cần - Thơ @ - Tài TrungSaliciline tâm Học liệu Sucrose + Arabinose Loài Vibrio sp Vibrio sp Plesiomonas shigelloides 51 PhongL2 04(6) _ PhongL8 04(7) _ PhongK4 04(8) _ + + + + + + + + + +/+ +/+ +/+ + + + + đỏ/vàng đỏ/vàng đỏ/vàng + + + + + + + + + + + + + + + + + + liệu+học tập+ nghiên Vibrio sp Vibrio sp Vibrio sp cứu Phụ lục (tt) Chỉ tiêu PhongL5 04(11) - CHIẾNII L105(16) - Nhuộm gram Di động + + Oxidase + + Catalase + + O/F +/+ +/+ Urê VP Citrate + Gelatin + + Metylred TSI đỏ/vàng Vàng/vàng Indol + + Arginine + Lysine + + Ornithine + + Glucose + + Inostitol Manitol + + Saliciline + Sucrose + Trung tâm Học liệu ĐH Cần Arabinose Loài Vibrio sp Vibrio sp CHIẾNII K405(18) - CHIẾNII K505(19) - CHIẾNII K705(20) - CHIẾNII K1205(24) - + + + + + + + + + + + + +/+ +/+ +/+ +/+ + + + + Vàng/vàng Vàng/vàng đỏ/vàng Vàng/vàng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Thơ @ Tài liệu học tập nghiên Vibrio sp Vibrio sp Vibrio sp Vibrio sp 52 cứu Phụ lục (tt) Giống Aeromonas Chỉ tiêu Chiến2K2 04(4) ChiếnK1 04(5) CHIẾNII L205(17) CHIẾNII K905(21) CHIẾNII L1005(22) TèoL50 6(25) TèoL80 6(26) Nhuộm gram Di động Oxidase Catalase O/F Urê VP Citrate Gelatin TSI _ _ _ _ _ _ _ + + + +/+ + + V/V + + + +/+ + + V/V + + + +/+ + V/V + + + +/+ + + V/V + + + +/+ + + V/V + + + +/+ + + Đ/V + + + +/+ + + V/V + + + + + + + + A hydrophila + + + + + A sobria + + + + + + Aeromonas sp + + + + + + Aeromonas sp + + + + + Aeromonas sp + + + + + A sobria + + + + + A sobria Esculin Indol Arginine Lysine Ornithine Glucose Inostitol Saliciline Sucrose Arabinose Loài Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 53 Phụ lục (tt) Giống Pseudomonas Chỉ tiêu Nhuộm gram Di động Oxidase Catalase O/F Urê VP Nitrate Citrate Gelatin TSI Esculin Indol Arginine Lysine Ornithine Glucose Inostitol TrungManitol tâm Học Saliciline Sucrose Tween 20 4%Nacl Loài ChiếnL104(9) + + + + + + - liệu ĐH Cần Thơ @ Tài 54 + + + + liệu học tập + + Pseudomonas sp nghiên cứu Phụ lục (tt) Giống Acinetobacter Trung Chỉ tiêu ONPG ADH LDC ODC CIT H2S URE TDA IND VP GEL GLU MAN INO SOR RHA SAC tâm MEL Học AMY ARA OX Lồi liệu ĐH HịaK104 (12) + Cần Thơ + @ Tài + Acinetobacter baumannii 55 HòaL204 (14) + + liệu học tập+ nghiên + Acinetobacter baumannii cứu Phụ lục 4: Dấu hiệu bệnh lý mẫu cá phân lập giống, loài vi khuẩn Stt Tên hộ Chiến Dấu hiệu Chiến 2K104 Chiến 2K204 Chiến K304 Chiến K104 Phong Trung tâm Học Tèo Hồ Vây lưng vây hậu mơn bị tưa, đốm trắng gần cuống đuôi nt Mắt lồi, màu sắc nhợt nhạt Vây lưng vây hậu mơn có nhiều vết trắng Lồi mắt, vây lưng vây hậu môn bị tưa nt Mã vi khuẩn trữ Chiến L104 Phong Bơi lội lờ đờ, tập K104 trung tầng mặt Phong Vây bình thường, liệu ĐHphần Cần Thơ @ L204 thân bị lở loét gần sát vây lưng Phong Bơi lội lờ đờ L804 Phong Vây lưng bị tưa K404 gần phía đầu Phong Vây lưng bị tưa L504 Tèo Màu sắc nhợt K04 nhạt, gần vây bụng có vết lt rộng Hịa Vây bình thường, K104 mắt đỏ, bơi lội lờ đờ Hoa Mắt lồi, bơi lội lờ S204 đờ, vây ngực bị tưa, bơi nghiêng bên Hòa nt L204 Vi khuẩn Ghi Plesiomonas shigelloides Thận A hydrophila Thận Vibrio sp Thận A sobria Thận Pseudomonas sp Vibrio sp Gan Thận con1 Vibrio sp Tài liệu học tập Gan nghiên cứu Vibrio sp Gan 8 Vibrio sp Thận 11 Vibrio sp Gan 10 Edwardsiella tarda Thận 12 Acinetobacter baumannii Thận 13 A hydrophila Tỳ tạng 14 Acinetobacter baumannii Gan 56 Chiến Trung tâm Học Tèo CHIẾN L105 Vây tưa Thân, vây có nhiều vết trắng.Thân gần trắng hồn tồn CHIẾN Vây tưa, nhiều L205 vết loét màu trắng, ăn mịn vây thịt thân CHIẾN Vây tưa, có nhiều K405 vết trắng.Vết trắng thân vây CHIẾN Vây tưa, có nhiều K505 vết loét thân vây CHIẾN Toàn thân màu K705 đen Vây tưa CHIẾN Màu sắc nhợt K905 nhạt, vây tưa CHIẾN Vây bị tưa, L1005 thân có nhiều vết trắng CHIẾN Vây tưa, có nhiều L1105ĐHvếtCần loét Thơ trắng.@ liệu Vết loét ăn mịn vây CHIẾN Vây tưa, có nhiều K1205 vết trắng vây, ăn mòn vây Tèo Cá khỏe L506 Tèo Cá khỏe L806 Tèo Cá khỏe K406 Tèo Cá khỏe K606 Tèo Cá khỏe K706 16 Vibrio sp Gan 17 Aeromonas sp Gan 18 Vibrio sp Thận 19 Vibrio sp Thận 20 Vibrio sp Thận 21 Aeromonas sp Thận 22 Aeromonas sp Gan 10 23 Edwardsiella Gan 11 24 Vibrio sp Thận 12 25 A sobria Gan 26 A sobria Gan 27 Edwardsiella tarda Edwardsiella tarda Edwardsiella tarda Thận sp học tập nghiên cứu Tài liệu 28 29 57 Thận Thận Phụ lục 5: Hóa chất mơi trường phân tích vi sinh Môi trường nuôi cấy phân lập vi khuẩn Môi trường NA NA 23g Nước cất 1000ml Dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0.85g Nước cất 100ml Môi trường TSA TSA Nước cất 40g 1000ml Môi trường trữ vi khuẩn NB Nước cất Glycerol 9g 1000ml 10% Mơi trường phản ứng sinh hóa Trung Mơi trường TSI (Tryptone Sugar Iron) Môi trường O/F OF basal medium 9.4g TSI 59,4g Glucose 1% Nước cất 1000ml Nước cất 1000ml Môi trường Sugar Fermentation tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu NB 9g Sugar (Manitol, Salicin, Glucose, Sucrose…) 1% 1.6 % Bromothymol blue 0.4% Nước cất 1000ml Chỉnh pH 6.8 Môi trường Nitrate Môi trường Citrate , 24.5g Nitrate Broth 9g Simmon s Citrate Nước cất 1000ml Nước cất 1000ml Môi trường MR-VP Môi trường Indol Nutrient Broth 8g MR-VP broth 17g Nước cất 1000ml Nước cất 1000ml Môi trường Esculin Môi trường Decarboxylase NB 9g Esculin 64g Yeast extract 0.5% Nước cất 1000ml Amino acid (Arginine, Lysine, Ornithine)1% Môi trường Gelatin hydrolyis Môi trường Starch hydrolyis NA 23g NA 23g Starch 0.5% Gelatin 1% Nứớc cất 1000ml Nứớc cất 1000ml Hóa chất nhuộm Gram 58 Trung Dung dịch Crytal Violet Crytal Violet 2g Ethanol (95%) 20ml Amonium Oxalate 0.8g Nước cất 80ml Hòa tan Crytal Violet Ethanol Amonium nước cất Hòa tan hai dung dịch với nhau, để yên dùng giấy lọc dung dịch sau 24h Dung dịch Iodine Iodine 1g Potassium iodine 2g Nước cất 300ml Hòa tan Potassium 20ml nước, tiếp tục hòa tan Iodine, để yên qua đêm cho vào hết phần nước cất lại Dung dịch Decoloursing Ethanol/Acetone (95:5) Dung dịch Safranin Safranin 0.25g Ethanol 10ml tâm Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu NướcHọc cất liệu ĐH90ml Hòa tan Safranin Ethanol, sau cho nước cất vào Hóa chất phản ứng sinh hóa Dung dịch H2O2 H2O2 3ml Nước cất 97ml Thuốc thử Methyl red Methyl red 0.04g Ethanol 40ml Nước cất 100ml Dung dịch Kovac’s reagent P- dimethyl aminobenzaldehyde Amyl alcohol HCl đậm đặc Thuốc thử môi trường Gelatin HgCl2 12g Nước cất 80ml HCl đậm đặc 16ml Hòa tan HgCl2 nước cất them từ hoàn toàn Dung dịch KOH 40% KOH 40g Nước cất 100ml Dung dịch α- naphthol 5% α- naphthol 5g Ethyl alchol 100ml 5g 75ml 25ml từ acid vào lắc nhẹ dung dịch đến tan 59 Thuốc thử Lugol’s Iodine Iodine 5g Potassium 10g Nước cất 100ml Hòa tan Potassium iodine vào iodine 10ml nước cất thêm tiếp cho đủ 100ml Thuốc thử phản ứng VP Thuốc thử A: Hòa tan 0.8% sulphanilic acid 5-N acid acetic Thuốc thử B: Hòa tan 0.5% α- napthylamin 5-N acid acetic Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 60 Phụ lục 6: Các đia điều tra Tiệm cá kiểng Tèo-53, Đường Cách Mạng Tháng Tám, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Cơ sở cá kiểng Đồng Khởi – 2, Đường Đồng Khởi, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Cửa hàng cá cảnh Ba Thôm- Đường 30/4, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Cửa hàng cá cảnh Phú Vinh- Đường Lý Tự Trọng, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Cá Kiểng Hoàng Vũ- Đường Trần Hưng Đạo, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Tiệm Sinh Vật Cảnh-83, Đường Trần Hưng Đạo, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Tiệm cá cảnh Hiếu Hòa, số 34, Đường Cách Mạng Tháng Tám, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Tiệm cá cảnh Hoàng Ân, 91/15 A, Đường 30/4, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Tiệm cá kiểng Thanh Phong, 146B-Đường Trần Văn Hoài, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 10 Tiệm cá kiểng Nghĩa, Đường Cách Mạng Tháng Tám, Quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ 11 Trại sản xuất giống cá dĩa Hiền, 15A- Đường Mậu Thân, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ 12 Tiệm cá cảnh Hùng- Đường Trần Phú, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ 13 Hộ cho cá dĩa đẻ em Nguyễn Huỳnh Thành Công, hẻm 93, Đường Lý Tự Trọng, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ 14 Tiệm cá cảnh Ba- Đường Nguyễn Văn Cừ- Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ 15 Tiệm cá cảnh Thủy Cung-188 Đường Cách Mạng Tháng Tám, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ 16 Hộ bán cá cảnh Cường, hẻm 474- Đường Cách Mạng Tháng Tám, Quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ 17 Tiệm cá kiểng Thiên Hoa- Quận Cái Răng- Tp Cần Thơ 18 Tiệm bán cá kiểng sỉ lẻ- Đường Trần Hoàng Na- Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ 19 Tiệm cá cảnh Năm Thọ- Đường Mậu Thân- Quận Ninh Kiều- Tp Cần Thơ 61 20 Tiệm cá cảnh Long Thịnh- Đường Đường Cách Mạng Tháng Tám, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ 21 Tiệm cá cảnh Thủy Sinh- Đường 30/4, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 62 Phu lục 7: Các kỹ thuật sử dụng phân tích mẫu Kỹ thuật tiệt trùng Do việc chẩn đốn bệnh xác tin cậy phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tiệt trùng, khám mổ cá Nên kỹ thuật vô trùng khâu quan trọng suốt trình kiểm tra bệnh vi khuẩn Các dung dịch, môi trường, dụng cụ chai lọ nuôi vi khuẩn phải tiệt trùng Các thao tác lấy mẫu vi sinh phải thực gần đèn cồn Nơi làm việc phịng thí nghiệm phải sẽ, vệ sinh cồn 70o Tránh để nắp chai lọ xuống bàn làm việc Sau làm xong, bàn làm việc dụng cụ phải tiệt trùng xếp ngăn nắp Khi làm việc tiếp xúc với vi khuẩn phải mang găng tay (Từ Thanh Dung, 2005) Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm Trước giải phẫu, cá phải giết chết cách hủy não gây mê Quan sát cá mắt thường, ghi nhận tất biểu bệnh sát ĐH trùngCần mặt dùng lautập sạchvà chấtnghiên nhầy trêncứu DùngHọc cồn 70liệu Trung tâm Thơcủa@cáTài liệugiấy học thể cá để diệt tạp khuẩn ký sinh phần da cá Phân lập vi khuẩn từ vết thương Dùng cồn 700 sát trùng mặt cá dùng giấy lau vùng vết thương Dùng dao nhúng cồn đốt lửa đèn cồn rạch đường vết thương Dùng que cấy đốt vô trùng chọc vào điểm vừa rạch, cấy NA TSA Có thể lấy mẫu từ vết thương làm tiêu nhuộm Gram Phân lập vi khuẩn từ gan, thận, tỳ tạng Khi mổ cá, tránh làm quan nội tạng Cần nhấc mũi kéo lên tránh làm thủng ruột, nguồn tạp nhiễm dễ gây khó khăn cho q trình phân lập Kiểm tra tồn quan nội tạng Ghi nhận trạng thái không bình thường dấu hiệu bệnh lý quan sát màu sắc, hình dạng dấu hiệu khác thường gan, thận, tỳ tạng (màu sắc nhợt nhạt, sưng to, mềm nhũn, xuất huyết, đốm trắng) Phải quan sát vị trí, quan, kiểm tra xoang có chất dịch khơng Nếu có chất dịch, phải kiểm tra chất dịch nhiều hay ít, màu gì, độ đục Lấy chất dịch làm tiêu (nhuộm Gram) Cho lên kính hiển vi kiểm tra 63 Dùng dao mổ để nguội sau nhúng cồn đốt đèn cồn, rạch đường gan Đặt que cấy tiệt trùng vào nơi vừa rạch, xoay nhẹ để lấy mẫu bệnh phẩm cấy mặt NA TSA Tương tự lấy mẫu bệnh phẩm thận tỳ tạng (Từ Thanh Dung, 2005) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 64