Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
616,66 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT PHAN VĂN BÔNG NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CƠ HO SRÊ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam 9.22.90.13 Mã số: 62220313 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO THẾ TRÌNH TS VÕ TẤN TÚ Lâm Đồng, năm 2022 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Đà Lạt Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Cao Thế Trình Người hướng dẫn khoa học 2: TS Võ Tấn Tú Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp Trường Đại học Đà Lạt vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm thơng tin - thư viện Đại học Đà Lạt - Website http://www.dlu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam, Tổng cục Thống kê Việt Nam ban hành ngày 02/3/1979, người Cơ ho thuộc ngữ hệ Môn - Khơ me Việt Nam Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, người Cơ ho Việt Nam có dân số 200.800 người, xếp thứ 16 54 dân tộc, cư trú nhiều tỉnh thành, tỉnh Lâm Đồng nơi tập trung đơng (175.531 người), tiếp đến tỉnh Bình Thuận (13.531), Khánh Hòa (5.724 người), Ninh Thuận (3.333) Tại Lâm Đồng, người Cơ ho có dân số đứng thứ hai toàn tỉnh (sau người Kinh), tập trung huyện Di Linh, Lạc Dương, Lâm Hà, Đơn Dương, Đức Trọng, Bảo Lâm Người Cơ ho bao gồm nhiều nhóm địa phương: Cơ ho Srê, Cơ ho Nộp, Cơ ho Chil, Cơ ho Lạch, Cơ ho T’ring, đó, nhóm Cơ ho Srê chiếm số lượng đông (năm 2019 103.682 người), sinh sống huyện Di Linh, Bảo Lâm, Lâm Hà, Đơn Dương, Đức Trọng Di Linh nơi có đơng người Cơ ho Srê Sau năm 1975, thực sách xây dựng vùng kinh tế mới, luồng cư dân từ tỉnh miền Trung miền Bắc di cư vào Lâm Đồng với quy mơ lớn, ngồi luồng di cư tự chiếm tỷ lệ cao Cùng với đó, 40 năm qua, với mục tiêu xây dựng cộng đồng dân tộc Tây Nguyên đoàn kết, ổn định phát triển bền vững, tập trung vào việc ổn định đời sống, tạo sinh kế lâu dài bền vững cho người dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách người dân tộc thiểu số nói chung người dân tộc thiểu số Lâm Đồng nói riêng: chương trình định canh, định cư, chương trình thành lập nông, lâm trường quốc doanh, xây dựng kinh tế với mơ hình tập đồn sản xuất, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình xây dựng nơng thơn mới, dự án trồng rừng bảo vệ rừng nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội khác Điều đó, tác động mạnh mẽ đến kinh tế, xã hội tộc người thiểu số địa phương nói chung người Cơ ho Srê nói riêng Người Cơ ho Srê nhóm địa phương tận dụng thành cơng sách để phát triển kinh tế, xã hội ổn định đời sống Nền kinh tế tổ chức xã hội truyền thống họ có chuyển biến quan trọng Đó thay đổi mạnh mẽ không gian sống, thiết chế cộng đồng, dịng họ, gia đình, hoạt động kinh tế, giao lưu tiếp biến văn hóa vị trị người Cơ ho Srê Tất chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê cần nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống góc độ khoa học Về mặt khoa học, việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho nói chung nhóm Cơ ho Srê nói riêng Lâm Đồng nhiều học giả nước quan tâm Tuy nhiên, cơng trình tập trung nghiên cứu kinh tế, xã hội tộc người chủ yếu góc độ Dân tộc học/ Nhân học Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê từ năm 1975 đến năm 2015 góc độ lịch sử Việc nghiên cứu tranh toàn cảnh kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng giai đoạn 1975 - 2015 góp thêm tư liệu lịch sử người Cơ ho Srê nói riêng người Cơ ho Lâm Đồng nói chung Đồng thời, quy luật chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê 40 năm qua, có nhận định, đánh giá hợp lý đúc kết kinh nghiệm khơng có giá trị xây dựng cộng đồng người Cơ ho Srê ổn định phát triển, mà cịn có ý nghĩa dân tộc thiểu số Lâm Đồng, rộng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Vì thế, với nhìn tồn diện, đề tài làm rõ thực trạng chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1975 - 2015; nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế, xã hội Đồng thời, đề tài có đánh giá, rút học kinh nghiệm để từ đưa giải pháp gợi ý khoa học giúp nhà quản lý đưa chủ trương phù hợp, khả thi, phát triển kinh tế, xã hội cách bền vững người Cơ ho Srê sinh sống nói riêng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung Đó vấn đề có tính cấp thiết mà đề tài quan tâm hướng đến Từ lý trên, chọn đề tài “Những chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê tỉnh Lâm Đồng từ năm 1975 đến năm 2015” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các công trình nghiên cứu người Cơ ho Srê trước năm 1975 Về nghiên cứu người Cơ ho Srê trước 1975, kể đến: Jacques Dournes, có nhiều tác phẩm liên quan đến người Cơ ho Srê, Dicsionaire Srê (Köho) – Francais (Từ điển Srê (Cơ ho) – Pháp) (1950), Miền đất huyền ảo – Các dân tộc miền núi Nam Đơng Dương (1950), Lexique polyglotte Viêtnamien – Kưho – Röglay – Francais,(1953) viết Bouchet G Tác phẩm A Study of Montagnard Names in Vietnam (1962) E.H Adkins, tác phẩm Montagnard Tribal Groups of the Republic of South Viet-Nam (1964) Trường Chiến tranh đặc biệt quân đội Mỹ (Army Special Warfare School (U.S.), The highland people of South Vietnam: social and economic development (1967) Hickey, C G., Các sắc tộc thiểu số Việt Nam (1970) Hội đồng sắc tộc Việt Nam Cộng hòa, Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam (nguồn gốc phong tục) (1973) Nguyễn Trắc Dĩ… Trong tác phẩm có giới thiệu sơ lược người Cơ ho nói chung nhóm người Cơ ho Srê nói riêng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu sau năm 1975 2.2.1 Nghiên cứu kinh tế, xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên Sau 1975, nghiên cứu kinh tế, xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên (1986), Tây Nguyên đường phát triển (1989) Ủy ban KHXH; Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam) (1984); Văn hóa dân tộc Tây Nguyên – thực trạng vấn đề đặt (2004) Trần Văn Bính, Từ năm 2010, có Tổ chức hoạt động bn làng Tây Nguyên phát triển bền vững (2010), Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững (2011) Một số vần đề xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững (2012) Bùi Minh Đạo; Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững (2012) Đỗ Hồng Kỳ, Hướng tới phát triển bền vững vùng Tây Nguyên (2014) Lê Văn Khoa Phạm Quang Tú (đồng chủ biên)… Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế, xã hội Tây Nguyên với nhiều góc độ tiếp cận khác 2.2.2 Nghiên cứu kinh tế, xã hội DTTS Lâm Đồng nói chung người Cơ ho Srê nói riêng Từ năm 1975 đến nay, việc nghiên cứu người Cơ ho nhiều học giả nước ý hơn, kể đến: Vấn đề dân tộc Lâm Đồng (1983) tác giả Mạc Đường chủ biên; Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) (1984) Phan Ngọc Chiến; đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Văn hóa truyền thống Mạ - Cơ ho (1996) Cao Thế Trình chủ nhiệm; Điều tra di sản văn hóa Cơ ho, Mạ, Chu ru tỉnh Lâm Đồng (1999) Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Lâm Đồng, Đề cập trực tiếp đến kinh tế, văn hóa, xã hội cổ truyền người Cơ ho thời gian gần phải kể đến Dân tộc Cơ Ho Việt Nam (2003) tác giả Bùi Minh Đạo (chủ biên) – Vũ Thị Hồng, Người Kơ ho Lâm Đồng – nghiên cứu nhân học dân tộc văn hóa Phan Ngọc Chiến chủ biên… Ngồi ra, cịn có hàng trăm viết, cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tác Phạm Thành Thôi, Lê Minh Chiến, Võ Tấn Tú, Phan Minh Nhật… đăng tải tạp chí, in thành sách…là tài liệu quan trọng để tham khảo cho luận án Những chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê tỉnh Lâm Đồng từ năm 1975 đến năm 2015 2.3 Những vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, việc nghiên cứu kinh tế, xã hội, văn hóa người Cơ ho nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu đề cập mức độ khác cơng trình Các nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu mà tiếp cận được, đề cập phương diện lịch sử, ngơn ngữ, kinh tế, xã hội, văn hóa tộc người Tây Nguyên, dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơ me nói chung, dân tộc Cơ ho nói riêng (trong có nhóm Cơ ho Srê) nhiều tác giả Việt Nam nước ngồi Đây sở để chúng tơi tham khảo phục dựng lại tranh khái lược kinh tế, văn hóa, xã hội truyền thống người Cơ ho Srê Từ sau 1975 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập đến kinh tế, xã hội DTTS Tây Nguyên nói chung, người Cơ ho nói riêng Những tư liệu dù khơng thuộc vấn đề mà luận án đề cập tới, nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho chúng tơi q trình thực luận án Nhìn chung, thấy từ lâu việc nghiên cứu người Cơ ho Srê đề cập với mức độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu người nhóm địa phương cụ thể người Cơ ho Srê dừng lại khía cạnh, lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống cịn lẫn nhóm Cơ ho nói chung Về vấn đề chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng từ năm 1975 - 2015 luận án chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu toàn diện góc độ lịch sử từ lý luận đến khảo sát thực tế 2.4 Những vấn đề luận án cần tập trung giải Giới thiệu khái quát tộc danh, lịch sử tộc người, địa bàn cư trú, kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống người Cơ ho Srê Lâm Đồng sở nguồn tư liệu tiếp cận thực tế điền dã Bối cảnh lịch sử giai đoạn: giai đoạn 1975 - 1986, thời gian khôi phục đất nước sau chiến tranh; xây dựng kinh tế theo hướng tập trung quan liêu, bao cấp; giai đoạn 1986 - 2015, thời kỳ đất nước tiến hành cơng “đổi đất nước”, “q trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN”, “CNH, HĐH đất nước” Bối cảnh đã tác động đến trình chuyển biến kinh tế, xã hội DTTS nói chung, nhóm người Cơ ho Srê nói riêng Bên cạnh kế thừa tài liệu nhà khoa học, học giả trước, thực chuyến thực tế điền dã, điều tra xã hội học, vấn sâu nhằm nghiên cứu thực trạng chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng từ 1975 - 2015 cho luận án Từ nguồn số liệu khảo sát thu thập được, kết vấn luận án luận giải nguyên nhân yếu tố tác động đến trình chuyển biến kinh tế, xã hội mặt tích cực lẫn hạn chế Trên sở nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng, luận án tập trung đánh giá thành tựu, hạn chế q trình chuyển biến đó, luận giải nguyên nhân dẫn đến thành tựu, hạn chế, rút học kinh nghiệm; từ có đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế bền vững ổn định xã hội cho người Cơ ho Srê nói riêng người Cơ ho Lâm Đồng nói chung 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng từ 1975 - 2015 thực chất nghiên cứu giá trị kinh tế, xã hội truyền thống chuyển biến chủ trương Đảng Nhà nước, phát triển chung đất nước trình giao lưu, tiếp biến kinh tế, xã hội với tộc người khác Nghiên cứu luận án nhằm góp phần xây dựng luận khoa học để nhận thức giải đắn vấn đề dân tộc Lâm Đồng phạm vi nước, giúp cho cấp quyền, nhà hoạch định sách kịp thời hồn thiện đề sách kinh tế, xã hội phù hợp với tộc người, nhóm tộc người 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cộng đồng người Cơ ho Srê Việt Nam nói chung Lâm Đồng nói riêng Khái quát đặc điểm người Cơ ho Srê Lâm Đồng tộc danh, ngôn ngữ, lịch sử tộc người, dân số địa bàn cư trú, điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống,… Làm rõ hồn cảnh lịch sử phân tích làm sáng tỏ chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê, qua thời kỳ lịch sử từ năm 1975 đến 2015 Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân, rút học kinh nghiệm, sở đề xuất giải pháp kiến nghị cho việc phát triển kinh tế, xã hội bền vững cộng đồng người Cơ ho Srê Lâm Đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chuyển biến kinh tế tổ chức xã hội người Cơ ho Srê tỉnh Lâm Đồng từ năm 1975 đến 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian nghiên cứu, luận án nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội Cơ ho Srê xác định chủ yếu hai huyện Di Linh Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nơi tập trung người Cơ ho Srê sinh sống Về phạm vi thời gian nghiên cứu, luận án nghiên cứu chuyển biến kinh tế xã hội người Cơ ho Srê từ 1975 - 2015 Về phạm vi nội dung nghiên cứu Chuyển biến cấu kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt hái lượm, trao đổi mua bán với hoạt động sinh kế khác Chuyển biến xã hội tập trung vào chuyển biến tổ chức xã hội: ƀòn, dịng họ, gia đình Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án, đặt câu hỏi làm trọng tâm nghiên cứu: - Kinh tế tổ chức xã hội người Cơ ho Srê có chuyển biến thời kỳ từ 1975 - 2015? - Quá trình chuyển biến kinh tế tổ chức xã hội từ 1975 - 2015 người Cơ ho Srê Lâm Đồng đạt thành tựu hạn chế nào? Nguyên nhân thành tựu hạn chế đó? - Làm để phát triển bền vững kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng? Từ câu hỏi nghiên cứu đây, luận án xây dựng số giả thuyết nghiên cứu để kiểm chứng thơng qua q trình thu thập xử lý tư liệu sau: - Từ 1975 – 2015, kinh tế tổ chức xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng chuyển biến qua giai đoạn: 1975 - 1986 1986 - 2015, giai đoạn có nét tương đồng có nét đặc thù riêng theo hướng phát triển - Quá trình chuyển biến kinh tế tổ chức xã hội từ 1975 - 2015 người Cơ ho Srê Lâm Đồng đạt thành tựu lớn nâng cao đời sống người dân, bên cạnh cịn hạn chế cần khắc phục Nguyên nhân thành tựu hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan: sách, người, phát triển khoa học – kỹ thuật, di cư cộng cư… - Để phát triển bền vững kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng cần phải thực đồng giải pháp kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Nghiên cứu đề tài Những chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê tỉnh Lâm Đồng từ năm 1975 đến năm 2015, dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa K.Marx – V.I Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam vấn đề lịch sử, dân tộc, kinh tế, xã hội, nông dân, nơng thơn, để phân tích, đánh giá vấn đề kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng 6.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic sở, tảng cho nghiên cứu lịch sử Bằng kết hợp hai phương pháp đó, chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng xem xét giai đoạn phát triển từ tảng kinh tế, tổ chức xã hội truyền thống đến chuyển biến từ năm 1975 đến năm 2015 với biểu lĩnh vực cụ thể So sánh trạng thái chuyển biến chất trình chuyển đổi để thấy thay đổi nội kinh tế, tổ chức xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng Qua đó, đánh giá, rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp kiến nghị phạm vi xác định đề tài 6.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp sưu tầm, tổng hợp phân tích tư liệu có sẵn, q trình thực hiện, tiến hành hệ thống nghiên cứu tư liệu có liên quan đến luận án Đó viết, cơng trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học; nguồn tư liệu từ cấp Đảng, quyền, quan thống kê xã, huyện, tỉnh dạng báo cáo, số liệu thống kê, có liên quan đến luận án - Phương pháp so sánh đối chiếu, trình điền dã thu thập phân tích liệu, chúng tơi đối chiếu, so sánh với thông tin từ tư liệu thư tịch, giúp cho chun đề có nhìn khách quan, khoa học - Phương pháp quan sát, quan sát - tham dự trình thực luận án điền dã, quan sát trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế, lưu trú lại địa phương khoảng thời gian dài địa bàn huyện Di Linh, Đức Trọng (Lâm Đồng) - Phương pháp vấn sâu, suốt trình điền dã cộng đồng người Cơ ho Srê huyện Di Linh, Đức Trọng (Lâm Đồng), tiến hành nhiều vấn sâu Trong kết hợp vấn đương đại hồi cố để dựng lại tranh kinh tế, xã hội trước họ thay đổi diễn ra, quan điểm họ, vừa khai thác, thu thập thêm tư liệu mới, vừa kiểm chứng, so sánh tài liệu thư tịch - Phương pháp nghiên cứu liên ngành, nhằm sử dụng thành tựu nhiều ngành khác điền dã dân tộc học, nhân học, xã hội học, để tiếp cận đối tượng nghiên cứu đề tài - Phương pháp điều tra xã hội học: Luận án sử dụng bảng hỏi công cụ thu thập thông tin quan trọng với đơn vị phân tích hộ gia đình Nghiên cứu tiến hành vấn bảng hỏi với hộ gia đình người Cơ ho Srê hai huyện Di Linh (xã Bảo Thuận thị trấn Di Linh) Đức Trọng (xã N’Thol Hạ) Để tìm dung lượng mẫu cần thiết cho nghiên cứu, áp dụng công thức Slovin tính mẫu tối ưu với độ tin cậy 95% sai số 5% Trong đó: N kích thước tổng thể (tổng số hộ người Cơ ho Srê địa bàn nghiên cứu), e2: Sai số chọn mẫu Dung lượng mẫu cần khảo sát là: n N + N * e2 3510 + 3510 * 0.052 359,1 Như vậy, số hộ gia đình người Cơ ho Srê cần lựa chọn để khảo sát 359 hộ gia đình Tuy nhiên, thực tế điều tra gặp thái độ khơng hợp tác người trả lời, bị từ chối trả lời có trả lời thơng tin khơng đáng tin cậy, bị lỗi Để phòng ngừa rủi ro ngẫu nhiên q trình thu thập thơng tin nên dung lượng mẫu khảo sát luận án 400 Ðóng góp luận án Luận án cơng trình áp dụng phương pháp hướng tiếp cận theo chuyên ngành lịch sử để tiếp cận vấn đề chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng từ 1975 2015 Luận án hệ thống hóa nguồn tư liệu, có nhìn hệ thống xuyên suốt chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng Kết thực luận án góp phần bổ sung tô đậm thêm tri thức khoa học kinh tế xã hội cộng đồng người Cơ ho Srê nói riêng người Cơ ho Lâm Đồng nói chung Trên sở đó, luận án làm phong phú thêm tri thức khoa học vấn đề chuyển biến kinh tế, xã hội tộc người theo chế độ mẫu hệ Tây Nguyên, Việt Nam Với nội dung luận án, nhà nghiên cứu, quản lý kinh tế, xã hội xã hội sử dụng để tham khảo, triển khai chủ trương, sách kinh tế, xã hội văn hóa, góp phần vào việc phát triển bền vững người Cơ ho Lâm Đồng tộc người thiểu số Tây Nguyên nói chung Đồng thời, đề tài góp phần nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh, sinh viên Lâm Đồng Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận luận án có kết cấu bốn chương: Chương Cơ sở lý luận tổng quan nhóm tộc người Cơ ho Srê Lâm Đồng Chương Kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng từ năm 1975 -1986 Chương Kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng từ năm 1986-2015 Chương Nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp phát triển kinh tế, xã hội bền vững cộng đồng người Cơ ho Srê Lâm Đồng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NHÓM TỘC NGƢỜI CƠ HO SRÊ Ở LÂM ĐỒNG 1.1 Một số vấn đề lý thuyết 1.1.1 Các khái niệm dùng luận án Các khái nhiệm dùng luận án: Chuyển biến, kinh tế, chuyển biến kinh tế, xã hội, chuyển biến xã hội 1.1.2 Các sở lý thuyết luận án Luận án sử dụng sở lý thuyết chính: Biến đổi xã hội, Phát triển, Phát triển bền vững lý thuyết tùy vào nội dung cụ thể vận dụng phù hợp 1.2 Tổng quan địa bàn ngƣời Cơ ho Srê tỉnh Lâm Đồng 1.2.1 Tổng quan tỉnh Lâm Đồng 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun, phía Đơng giáp Khánh Hịa Ninh Thuận; phía Tây Nam giáp Đồng Nai, Đắk Nơng; phía Nam Đơng giáp Bình Thuận, phía Bắc giáp Đắk Lắk Lâm Đồng có địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu bình sơn nguyên, núi cao số thung lung nhỏ phẳng Điểm bậc địa hình tỉnh Lâm Đồng phân bậc rõ từ Bắc xuống Nam; phía Bắc núi cao, thấp dần phía Đơng Tây Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên Chất lượng đất đai Lâm Đồng màu mỡ, đến năm 2015, tồn tỉnh có 368.268,53 đất sản xuất nơng nghiệp, có 304.693,15 đất trồng lâu năm (khoảng 200.000 đất bazan) có giá trị kinh tế cao cà phê, chè, cao su, dâu tằm, đất trồng lúa 21.043,67 Lâm Đồng năm có mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ thay đổi khu vực, lên cao nhiệt độ giảm Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 18 - 250C, thời tiết ơn hịa mát mẻ quanh năm, thường có biến động lớn tháng năm, nhiệt độ thay đổi ngày đêm cao, Đà Lạt, Lạc Dương Lâm Đồng có hệ thống sơng suối phân bố đồng đều, ba sơng Lâm Đồng sơng Đạ Dâng, sông La Ngà sông Đa Nhim 1.2.1.2 Điều kiện xã hội Tỉnh Lâm Đồng đến có 02 thành phố: thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc 10 huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Đam Rông, Di Linh, Bảo Lâm, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên Đến ngày 01/4/2019 dân số Lâm Đồng 1.296.906 người, với 40 tộc sinh sống, đông người Kinh 963.290 người (chiếm 72,2%), người Cơ ho 175.531 người (chiếm 13.5%), Mạ 38.523 người (3%), Nùng 24.423 (1,9%), 1.2.2 Tổng quan người Cơ ho nhóm người Cơ ho Srê 1.2.2.1 Khái quát người Cơ ho Tộc danh, người Cơ ho tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer Người Cơ ho gọi nhiều tên khác (kiểu biến danh) như: Kưho, Kơ ho, Kơ hơ, Cờ ho, K’ho, Ka ho, Tuy nhiên, Cơ ho tộc danh thức họ ghi Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Tổng cục thống kê công bố ngày 02/3/1979, dùng văn thức cách phổ biến Lịch sử tộc người, người Cơ ho có nguồn gốc đảo, họ đến vùng Nam Trung Việt Nam cư trú Khi người Chăm tộc người thuộc khối ngôn ngữ Malayo – Polinesien tiến vào họ bị đẩy lên vùng núi cao Người Cơ ho cư dân chỗ lâu đời Nam Tây Nguyên Dân cư, đến ngày 1/4/2019, dân số Cơ ho Lâm Đồng 175.531 người Người Cơ ho bao gồm nhiều nhóm địa phương khác nhau: Srê, Chil, Lạch… 1.2.2.2 Khái quát người Cơ ho Srê Người Cơ ho Srê, nhóm dân cư đơng người Cơ ho, có nhiều cách gọi Xrê, Xơ rê, hay Srê, luận án gọi thống Cơ ho Srê Đây nhóm với nghề trồng lúa nước ảnh hưởng nhiều người Chăm nên họ nhận người Srê (cau Sre) có nghĩa dân ruộng nước Hiện nay, người Cơ ho Srê sống ven quốc lộ lớn qua tỉnh Lâm Đồng, có mặt hầu hết huyện tỉnh Di Linh, Lâm Hà, Đơn Dương, Đức Trọng đông Di Linh Đến năm 2015, dân số Cơ ho Srê Lâm Đồng 92.973 người tổng số 166.391 người Cơ ho (chiếm gần 55,9%) - Sinh hoạt kinh tế truyền thống người Cơ ho Srê Trồng trọt, gồm trồng trọt lúa nước (kòi sre) hoạt động nương rẫy (mìr) Họ canh tác lúa nước cánh đồng đáy hay dọc theo sườn thung lũng, ruộng sườn dốc xây dựng theo bậc thang Ruộng nước Cơ ho Srê gần làm vụ năm, họ làm thêm vụ ngắn ngày vào vụ Đông – Xuân Ruộng nước họ có loại: ruộng nơi cao (sre gơl) dễ bị thiếu nước, khô hạn; ruộng thấp (sre pó) loại ruộng trũng thuận tiện nguồn nước.Người Cơ ho Srê sử dụng trâu đôi cày, bừa, làm đất, họ khơng bón phân cho lúa Trên nương rẫy (mir) người Cơ ho Srê trồng lúa (kòi mir), trồng bắp, đậu, sắn, bầu, bí, dưa Phương thức canh tác truyền thống chọc lỗ tra hạt Canh tác rẫy người Cơ ho Srê xen canh, lúa chủ đạo Chăn ni, vật nuôi truyền thống người Cơ ho Srê gồm: loại gia súc trâu (rơ pu), lợn (sur), dê (ve), loại gia cầm: gà (iar), vịt (ada), gia đình người Cơ ho cịn ni chó giữ nhà (so) Trâu không dùng cày ruộng, trâu dùng hiến tế, cưới chồng cho con, chia tài sản, đem trao đổi chum, ché, vải, vàng bạc Vật nuôi hầu hết thả rông, tối ngủ rừng (đại gia súc) ngủ gầm sàn nhà (đối với vật nuôi nhỏ) Nghề thủ công trao đổi, mua bán, nghề thủ công truyền thống người Cơ ho Srê chủ yếu đan lát (tàñ sơ sah) rèn (tiar) ủ rượu cần Hoạt động trao đổi truyền thống người Cơ ho Srê chủ yếu theo phương thức hàng đổi hàng Săn bắt, hái lượm, giống nhiều DTTS chỗ khác, săn bắt, hái lượm phần thiếu đời sống người Cơ ho Srê, giúp họ cải thiện đời sống gia đình - Tổ chức xã hội truyền thống người Cơ ho Srê Ƀòn (làng) tổ chức xã hội người Cơ ho Srê Ƀịn tập hợp ngơi nhà dài (hìu ơm) gia đình (hìu bơnhă) song song đường với “giếng”, “ao” chung thuận lợi Người Cơ ho Srê chuyên canh lúa nước nên địa bàn cư trú họ thường tập trung, ƀịn 30 – 40 nhà Ƀịn đơn vị xã hội độc lập, có thiết chế tự quản riêng Đứng đầu ƀòn chủ làng (kuăng ƀịn/ kuăng bri phê ƀịn), thơng qua hệ thống luật tục phong phú, tương đối đầy đủ có sẵn tự xưa, góp phần trì trật tự ƀòn Dòng họ (jơi nòi), người Cơ ho Srê cư dân theo chế độ mẫu hệ nên sinh mang họ mẹ Dòng họ mẫu hệ tập hợp cá nhân dựa theo tổ tiên chung tính theo họ mẹ Họ người Cơ ho CHƢƠNG KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CƠ HO SRÊ Ở LÂM ĐỒNG TỪ 1975 - 1986 2.1 Hoàn cảnh lịch sử Cuộc Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 toàn thắng, đất nước thống nhất, mở bước ngoặc vĩ đại thiết lập quyền làm chủ nhân dân, đưa nước độ lên CNXH, phấn đấu tới xã hội dân chủ, công văn minh Đây giai đoạn diễn kỳ Đại hội IV V Đảng Cộng sản Việt Nam Đây giai đoạn nước khắc phục hậu chiến tranh, bước đầu xây dựng sở vật chất cho chế độ Trong giai đoạn này, khu vực Tây Nguyên, Đảng Nhà nước thực sách di dân xây dựng vùng “kinh tế mới”, sách định canh, định cư, Những sách tác động Tây Ngun nói chung vùng người DTTS nói riêng có nhóm người Cơ ho Srê Lâm Đồng 2.2 Kinh tế ngƣời Cơ ho Srê Lâm Đồng từ 1975 - 1986 2.2.1 Trồng trọt (tam phan) Trồng lúa nước (kịi sre) hoạt động trồng trọt người Cơ ho Srê, ngồi cịn từ hoạt động nương rẫy: lúa rẫy (kịi mìr), khoai, sắn, ngơ, đậu Sau năm 1975 đến trước đổi (1986), để đảm bảo lương thực, hoạt động trồng lúa nước, lúa rẫy trồng màu đậm nét sinh hoạt kinh tế họ Trồng lúa nước, từ năm 1976, diện tích lúa nước tăng lên, gia đình có đất sản xuất có đất trồng lúa Bên cạnh số giống lúa truyền thống mình, người Cơ ho Srê tiếp nhận thêm giống lúa từ người Kinh Sau 1975, mùa vụ rút ngắn (khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11 dương lịch hồn thành việc thu hoạch) Cơng tác thủy lợi trọng, nhiều nơi người Cơ ho Srê trồng hai vụ lúa Kỹ thuật trồng trọt lúa nước người Cơ ho Srê bước thay đổi Một số cánh đồng có sử dụng máy cày dù chưa phổ biến, việc sử dụng trâu quần để làm ruộng khơng cịn, chủ yếu người ta sử dụng cày, bừa sức kéo trâu đơi Việc chăm sóc lúa thực nhiều hơn, người Cơ ho Srê bắt đầu biết làm cỏ, dặm lúa, bón phân, phun thuốc Giai đoạn 1975 - 1986, trồng lúa nguồn thu chính, giúp ni sống gia đình người Cơ ho Srê Trồng trọt nương rẫy, sau năm 1975, sức ép sách di dân Nhà nước tổ chức khai hoang nhiều nơi nên làm cho diện tích rẫy người DTTS chỗ giảm, việc luân khoảnh bước chuyển sang rẫy cố định Bên cạnh trồng loại lương thực, rau màu nói người ta trồng bo bo (mbo), cao lương số loại ăn đưa vào trồng nương dưa hồng, dưa chuột, đu đủ Kỹ thuật canh tác ngày cải tiến theo hướng chuyên canh, thâm canh, việc sử dụng phân bón phổ biến Hầu hết gia đình có cơng cụ thủ công để lao động, bước tiến lớn, tỷ lệ cày, bừa giúp gia đình chủ động cho trồng trọt Trong hoạt động làm ruộng nước nương rẫy, Nhà nước cho thành lập tổ vần, đổi công để giúp sản xuất Trồng trọt vườn, sau năm 1975, đất vườn quanh nhà người Cơ ho Srê chủ yếu trồng màu, rau Từ năm 1981 - 1982, nhiều rẫy chuyển dần sang hình thức vườn chuyên canh cơng nghiệp, hình thành nhiều vườn cà phê, màu Nhìn chung, giai đoạn 1975 - 1986, lúa nước trồng chủ đạo người Cơ ho Srê, người dân có áp dụng kỹ thuật canh tác, giống giúp suất tăng lên Hoạt động nương rẫy từ luân khoảnh chuyển dần sang rẫy cố định, trồng trọt vườn có nhiều thay đổi cà phê 11 xuất cấu trồng người Cơ ho Srê, nhiên phát triển chưa tạo nên bước đột phá suất hiệu trồng, vườn cơng nghiệp chưa thể thay trồng lúa, lúa nước 2.3.2 Chăn nuôi (rịng siam) Bên cạnh vật ni truyền thống: trâu, dê, heo đen, gà, vịt xiêm số hộ gia đình bắt đầu ni bị, giống heo chưa nhiều Thay đổi lớn thời kỳ so với trước ngày đất nước thống gia súc trâu, dê ni nhốt chuồng có người chăn dắt Mục đích chăn ni, trâu vật ni khác ngồi phục vụ nghi lễ, sản xuất nơng nghiệp bước mang thị trường trao đổi cải thiện đời sống 2.3.3 Nghề thủ công (lơh mơ tê) Sau năm 1975, nghề đan lát khơng có nhiều thay đổi đời sống người Cơ ho Srê, hầu hết đàn ông, đàn bà biết đan lát để tự trang bị vật dụng gia đình mình, từ bồ đựng lúa (vong), gùi (sơ, sah), rổ (nir), chiếu (bềl) phụ nữ đan chiếu giỏi, đẹp Riêng nghề rèn, sau 1975, xuất số thợ rèn người Kinh nên số thợ rèn người Cơ ho Srê giảm, nhiều ƀòn – lị rèn, khơng hoạt động thường xun Đối với nghề ủ rượu cần, nhiều gia đình người Cơ ho Srê trì thói quen để phục vụ cho nghi lễ gia đình, tiếp khách 2.3.4 Săn bắt, hái lượm (mòc cup, pic khòm) Sau năm 1975, việc săn thú, bắt cá, loại sinh vật khác hái lượm loại rau truyền thống rau bếp, măng, đọt mây, nấm, loại chuối rừng, củ mài đóng vai trò quan trọng bữa ăn người Cơ ho Srê Điều cho thấy lệ thuộc vào tự nhiên hoạt động kinh tế người Cơ ho Srê lớn 2.3.5 Hoạt động trao đổi, mua bán Sau năm 1975, hoạt động bn bán, trao đổi có nhiều thay đổi Người Cơ ho Srê tham gia vào hệ thống chợ xã, huyện hay người buôn bán hàng rong, đại lý, cửa hàng buôn bán nhu yếu phẩm, cửa hàng thu mua nông sản Cách thức trao đổi buôn bán thực hàng – tiền – hàng 2.3 Tổ chức xã hội ngƣời Cơ ho Srê Lâm Đồng từ 1975 - 1986 2.3.1 Ƀòn (làng) Sau năm 1975, ƀòn người Cơ ho Srê di dời lên khu vực khơ Số nhà ƀịn tăng lên, có nơi gần 100 Mỗi ƀịn rộng khoảng vài ba số vng, vị trí thuận lợi để đồng trồng lúa nương rẫy, dựa vào giếng chung Sau năm 1975, Nhà nước bước xác lập máy quyền sở, vậy, ƀịn người Cơ ho Srê cịn tính cộng đồng thiết chế tự quản cao vai trò chủ làng ảnh hưởng lớn ƀịn 2.3.2 Dịng họ (jơi nịi) Sau năm 1975, ngồi họ lâu đời người Cơ ho Srê xuất thêm họ khác tách từ dòng họ lớn Dịng họ đóng vai trị lớn xã hội người Cơ ho Srê, thế, mối quan hệ họ hàng ln coi trọng, vai trị trưởng họ, ơng cậu quan trọng 2.3.3 Gia đình (hìu bơnhă) Sau năm 1975, đại gia đình mẫu hệ nhiều hệ dần tiểu gia đình - hệ tăng lên, phân công lao động, quyền sở hữu tài sản người mẹ, vai trị gái gia đình khơng có nhiều thay đổi 12 Tiểu kết chƣơng Chương hệ thống nét hồn cảnh lịch sử nước địa phương sách Đảng Nhà nước Tây Nguyên người DTTS chỗ tiền đề quan trọng cho chuyển biến kinh tế tổ chức xã hội người Cơ ho Srê Lâm Đồng Trong chương luận án phân tích thực trạng kinh tế, tổ chức xã hội giai đoạn 1975 - 1986: Về kinh tế: trồng trọt, hoạt động trồng lúa nước thay đổi so với trước năm 1975, diện tích canh tác mở rộng, số nơi có hệ thống thủy lợi nhỏ làm hai vụ lúa Kỹ thuật canh tác thay đổi chọn giống lúa, chăm sóc, bón phân, thu hoạch Năng suất lúa tăng lên, góp phần ổn định nguồn lương thực chỗ Đất đai bước khơng cịn sở hữu ƀịn, hoạt động nương rẫy chuyển đổi dần từ luân khoảnh sang rẫy cố định, trồng lúa rẫy, rau, màu theo hướng chuyên canh Đây chuyển biến tích cực phù hợp quỹ đất giảm đi, dân số tăng lên điều kiện cần bảo vệ rừng môi sinh Sự thay đổi lớn cấu trồng xuất vườn chuyên canh cà phê, chè, gia đình bước đầu làm quen với kỹ thuật trồng chăm sóc cơng nghiệp Các loại hình kinh tế khác thủ công nghiệp, săn bắn, hái lượm hoạt động khơng thể thiếu, mang tính thời vụ bổ trợ cho trồng trọt, cho đời sống hộ gia đình Chăn ni có thay đổi dù nhỏ, đàn trâu trì phát triển, làm chuồng trại nuôi nhốt, xuất thêm số giống heo, vịt Sản phẩm chăn ni ngồi việc dùng hoạt động nơng nghiệp (trâu), hiến tế, cải thiện bữa ăn trao đổi để mua sản phẩm khác phổ biến trước Các hoạt động kinh tế khác trì khơng có nhiều thay đổi Về xã hội, từ 1975 - 1986, dù sở hữu đất đai ƀòn dần, cịn vị lớn, chủ làng (kuăng bri phê ƀịn), trưởng họ (kơđ pàng) có vai trị quan trọng trì trật tự, phong tục tập quán, hướng dẫn bà sản xuất Chính quyền mạng ý nhiều vấn đề này, trì song song vai trị trưởng thơn (pùa ƀịn) đồng thời trọng vai trị già làng, trưởng họ Họ hàng người Cơ ho Srê phần tách rời đời sống ƀịn, trước khó khăn, lên vai trị trưởng họ ơng cậu (kơđ) Đại gia đình mẫu hệ cư trú mái nhà dài dần thay tiểu gia đình Người mẹ có vai trị ni dạy con, vun vén cho đời sống gia đình “trong ấm, ngồi êm”, cịn người bố, trụ cột gia đình sản xuất kinh tế Quan niệm gia đình phải có gái cịn sâu sắc, gái út, người bố mẹ già phong tục ngàn xưa Bên cạnh yếu tố tích cực, hoạt động kinh tế tổ chức xã hội nhiều vấn đề tồn Trong kinh tế, số hộ gia đình người Cơ ho Srê tham gia HTX, TĐSX cách miễn cưỡng, khiến nhiều diện tích lúa nước bị bỏ hoang Việc phát triển cà phê, chè hạn chế, số trồng bị chết nhiều, suất khơng cao, hiệu kinh tế mang lại cịn thấp Chăn ni cịn mang đậm tính tự túc, tự cấp với tập qn thả rơng, chăm sóc, chưa thật xem chăn ni hàng hóa bán thị trường Trong tổ chức xã hội, đất đai trở thành sở hữu nhà nước nên quyền sở hữu đất đai ƀịn khơng cịn, hộ gia đình cịn đất trồng lúa đất rẫy Điều khiến cho quan hệ ƀòn vai trò chủ làng khơng cịn trước, dẫn đến tri thức địa sản xuất, quản lý xã hội bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên giảm Nhìn chung, chuyển biến kinh tế, tổ chức xã hội người Cơ ho Srê giai đoạn chưa thật sâu sắc, giai đoạn trung gian chuyển tiếp cho vận động to lớn, mạnh mẽ giai đoạn Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, Đại hội VI (12/1986) 13 CHƢƠNG KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CƠ HO SRÊ Ở LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Hoàn cảnh lịch sử Công đổi từ năm 1986 (Đại hội VI) đưa đất nước ta bước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách tác động đến kinh tế, xã hội nói chung người DTTS nói riêng, tạo điều cho kinh tế, xã hội phát triển Trong bối cảnh chung đó, nhiều hộ gia đình DTTS nước ta, có người Cơ ho Srê Lâm Đồng trợ giúp kịp thời nhu cầu tối thiểu đời sống sản xuất Kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê chuyển biến sâu sắc, bước xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế bền vững, xã hội ổn định 3.2 Kinh tế ngƣời Cơ ho Srê Lâm Đồng từ 1986 - 2015 3.2.1 Trồng trọt (tam phan) Nghề trồng lúa nước, có điều kiện phát triển, vùng chuyên canh lúa nước mở rộng Công tác thủy lợi ngày phát triển nên thâm canh, tăng vụ hiệu quả, nhiều nơi trồng vụ lúa (Hè - Thu, Đơng - Xn), q trình giới hóa trồng lúa nước diễn nhanh chóng, việc sử dụng trâu làm sức kéo khâu làm đất dần thay máy móc Các kỹ thuật chăm sóc lúa bón phân, phun thuốc sâu, thuốc cỏ, dặm lúa, làm cỏ, chọn giống áp dụng phổ biến Sản lượng lúa tăng lên, góp phần quan trọng xóa đói, giảm nghèo người Cơ ho Srê, từ năm 1990 trở sản xuất lúa nước không đủ ăn cho hộ gia đình mà cịn bán bên ngồi Trồng trọt vườn nương rẫy có chuyển đổi mạnh mẽ mục đích sử dụng đất chuyển dịch cấu trồng, việc trồng cà phê chuyên canh rau, hoa thương phẩm, phục vụ thị trường Thói quen xen canh, đa canh nhiều loại cây, họ chuyển dần sang thâm canh công nghiệp, chủ yếu cà phê Kỹ thuật canh tác thay đổi, cào bồn, làm cỏ bón phân, tưới nước, cắt tỉa cành, ghép thay cho chọc lỗ, tra hạt, khơng phân bón dựa vào nước trời cơng cụ sản xuất có giới hóa nhanh chóng, từ khâu làm đất, khâu thu hoạch, xay sát, vận chuyển Nhìn chung, hoạt động trồng trọt người Cơ ho Srê có chuyển đổi mạnh so với trước Mặc dù lúa nước loại lương thực chủ đạo người dân tỷ trọng giảm hẳn so với với công nghiệp dài ngày, bên cạnh trồng rau, màu, hoa bước đóng vai trị quan trọng hộ gia đình 3.2.2 Chăn ni (rịng siam) Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm người Cơ ho Srê có chuyển biến cịn chậm chủ yếu giống gia súc, gia cầm có từ trước đổi mới, bổ sung thêm giống như, bò Shind, bò sữa, heo thương phẩm giống chưa phát huy tốt, giống vật nuôi truyền thống trâu, dê giảm sút Chăn nuôi bước chuyển dịch theo chế thị trường Tuy nhiên, chăn ni có vai trị chưa cao sinh hoạt kinh tế hộ gia đình chiếm tỷ trọng nhỏ so với trồng trọt Đa phần phần chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún hộ gia đình, khơng nhiều hộ phát triển thành trang trại chăn ni tập trung Chưa có phân công lao động trồng trọt chăn nuôi 14 3.2.3 Nghề thủ công (lơh mơ tê) Nghề đan lát cịn trì số hộ gia đình, ngồi đan lát phục vụ gia đình cịn bán thị trường Nghề rèn giảm sút dần 3.2.4 Hoạt động trao đổi mua bán (kắ vro), dịch vụ Người Cơ ho Srê bước quen với hoạt động hàng – tiền – hàng Bên cạnh sản phẩm từ công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, lúa gạo mang bán cho đại lý, thương nhân để mang khoản tiền lớn để đầu tư sản xuất, sửa sang nhà cửa, học hành, họ biết mang sản phẩm rau, củ, trồng vườn, xen canh rẫy, heo, gà vườn, sản phẩm săn bắt, hái lượm chợ bán với hình thức nhỏ lẻ để trang trải ngày cho gia đình Ngồi ra, số hộ gia đình cịn làm dịch vụ hàn sắt, cho thuê xe dịch vụ, chở hàng hóa thuê, thụ tinh heo bò, xay sát lúa gạo 3.2.5 Các hình thức sinh kế khác Giai đoạn 1986 - 2015, ngày nhiều người Cơ ho Srê tham gia vào tổ chức Đảng, máy quyền, nhiều người học hành làm bác sĩ, giáo viên… trở thành công chức, viên chức nhà nước Ngoài ra, phận làm thuê kiếm sống, phận làm công nhân địa phương Săn bắt, hái lượm trì nhiều gia đình hoạt động cải thiện bữa ăn, cải thiện đời sống Tóm lại, giai đoạn 1986 - 2015, hoạt động kinh tế hộ gia đình người Cơ ho Srê trồng trọt có chuyển biến mạnh mẽ so với truyền thống Sự chuyển biến thể nhiều khía cạnh, bật xuất công nghiệp (cà phê) danh mục trồng hộ Các hộ gia đình xác định lại cấu vùng sản xuất, chuyển sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, tận dụng điều kiện tự nhiên để hình thành vùng sản xuất hàng hoá cà phê, hoa màu Trong chăn nuôi đại gia súc, dù số lượng hộ nuôi chuyển hướng sang mục đích hàng hóa cung cấp thị trường Việc chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo thay đổi kỹ thuật canh tác, công cụ sản xuất hộ gia đình Bên cạnh đó, xuất thêm số hoạt động buôn bán, dịch vụ; công nhân, công chức, viên chức, nhiều Tuy nhiên, dù chuyển biến mạnh mẽ phải khẳng định trồng trọt hoạt động kinh tế đóng vai trò chủ đạo cấu kinh tế hộ gia đình người Cơ ho Srê Dù làm ngành nghề người Cơ ho Srê không tách rời khỏi nông nghiệp, hầu hết họ giữ cho ruộng, mảnh vườn để trồng lúa, cà phê, hoa màu… 3.3 Tổ chức xã hội ngƣời Cơ ho Srê Lâm Đồng từ 1986 - 2015 3.3.1 Ƀòn (làng) Ƀòn người Cơ ho Srê khơng cịn đơn vị kinh tế khép kín, mang đậm tính tự quản trước, ƀịn tương ứng với thơn, khu phố tổ chức hành Nhà nước Hầu hết ƀịn dựa vào thuận tiện giao thông, ƀịn có cổng chào (cổng thơn), có nhà sinh hoạt cộng đồng Việc xen cư tộc người ƀòn ngày trở nên phổ biến Vai trò trưởng thơn ngày tăng lên, vai trị chủ làng ngày càn giảm, chủ yếu đóng vai trị tinh thần Các tổ chức người có uy tín nhà nước lập ƀòn phát huy tác dụng xây dựng ƀòn vững mạnh Luật lục trì nội dung tiến biện pháp để xây dựng thiết chế tự quản cộng đồng, điều chỉnh hành vi người dân ƀòn 3.3.2 Dòng họ (jơi nòi) Bân cạnh dòng họ lâu đời, người Cơ ho Srê cịn có thêm họ khác chi nhỏ tách từ dòng họ lớn Trong truyền thống dòng họ thường sống tập trung khu vực riêng 15 sống xen kẽ, cộng cư dòng họ với cư dân khác theo quan hệ láng giềng Dù vậy, mối quan hệ dòng họ người Cơ ho Srê coi trọng trì thường xun Vai trị trưởng họ ơng cậu cịn lớn, họ người trì luật tục, phong tục tập quán họ hàng mình, họ nhắc cháu biết tổ, biết tông, tôn ti trật tự, yêu thương 3.3.3 Gia đình (hìu bơnhă) Giai đoạn 1986 - 2015, gia đình người Cơ ho Srê có nhiều chuyển biến, đại gia đình mẫu hệ với nhiều hệ dần thay tiểu gia đình mẫu hệ với một, hai hệ Vai trò người chồng việc quan trọng gia đình tăng lên Do chuyển biến sản xuất kinh tế, giảm số lượng gia đình, nên phân cơng gia đình vợ chồng lao động thay đổi, hoạt động kinh tế hầu hết có tham gia chung vợ chồng Quan niệm gia đình để dễ chăm sóc ngày phổ biến Tuy nhiên, quan niệm gia đình phải có gái cịn sâu sắc.Đặc biệt, giai đoạn này, kinh tế hộ gia đình người Cơ ho Srê có phát triển nhanh, đời sống người dân ngày tốt hơn, số hộ nghèo ngày giảm, gia đình có điều kiện để chăm sóc ni dạy tốt Tiểu kết chƣơng Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986), Việt Nam tiến hành công đổi đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa, bước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ 1986 - 2015, đất nước bước thoát khỏi khủng hoảng, sức sản xuất “cởi trói”, kinh tế khơng ngừng phát triển, đời sống tộc người không ngừng nâng lên Trong bối cảnh chung đó, Lâm Đồng, người Cơ ho Srê có chuyển biến ngoạn mục kinh tế, xã hội bước đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống, tăng cường mức hưởng thụ xã hội Về kinh tế, bình diện chung chuyển đổi kinh tế tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa, với kinh tế hộ gia đình đóng vai trị trung tâm Ruộng đồng mở mang, lúa nhiều nơi thâm canh hai vụ, trình giới hóa nơng nghiệp mạnh mẽ, suất lúa không ngừng tăng lên, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, nạn đói bước đẩy lùi, người dân khơng sản xuất đủ dùng mà cịn trao đổi với bên ngồi Cơn sốt cơng nghiệp - cà phê, cuối năm 80 đến đầu năm 90 (thế kỷ XX), thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển nhanh cộng đồng người Cơ ho Srê Cây cà phê, đưa nhiều gia đình khơng xóa nghèo mà cịn trở nên giả, có xã đơng người Cơ ho Srê sinh sống trở thành xã giàu có, Tân Châu (Di Linh) - xã phong Anh hùng lao động năm 2000 Tuy nhiên, phát triển ạt cà phê năm 1990 làm cho giá cà phê năm 2000 trở bị chững lại, có thời điểm thấp Sự tác động này, buộc người Cơ ho Srê nơi có diện tích canh tác chuyển đổi cấu trồng, vật ni rẫy cà phê dần thay hoa, rau theo hướng công nghệ cao, hướng điều kiện đất nông nghiệp ngày giảm Khơng có nhiều thay đổi trồng trọt, chăn ni có gợi ý đáng quan tâm, việc chăn nuôi giống vật nuôi truyền thống giúp cải thiện bữa ăn, bữa chợ cịn xuất mơ hình chăn ni thương phẩm (heo thịt, bò thịt, bò sữa ) hướng cần quan tâm tương lai người Cơ ho Srê Sự phát triển kinh tế, tác động thay đổi trình CNH, HĐH đất nước mở cửa, hội nhập làm cho tổ chức xã hội truyền thống người Cơ ho Srê thay đổi Ƀòn - đơn vị kinh 16 tế, xã hội tương đối độc lập bị phá vỡ, vai trò chủ làng, ngày phai mờ, họ khơng cịn ơng chủ làng (kuăng ƀịn), chủ đất (kuăng ù hay tờm ù), chủ rừng (kuăng brê), việc cai quản chia đất khơng cịn việc bơnoh boh brê (ù) quyền sở hữu đất đai thuộc nhà nước Tuy nhiên, uy tín họ Nhà nước khéo léo phát huy với giá trị luật tục (nrĭ) để trì trật tự ƀịn, góp phần xây dựng ƀịn vững mạnh, n bình Cùng với ƀòn, dòng họ với giá trị to lớn mình, phát huy tình đồn kết, tương trợ họ hàng, gia đình từ kinh tế đến giá trị truyền thống khác Gia đình người Cơ ho Srê với thay đổi lớn kinh tế, có nhiều chuyển biến, đại gia đình mẫu hệ tan rã, thay tiểu gia đình với vai trị người đàn ơng ngày tăng lên, biểu “quyền lực kinh tế” “quyền lực xã hội” Sự giàu có gia đình người Cơ ho Srê khơng cịn đo nhiều trâu, nhiều ruộng, nhiều chum chóe mà thể vườn cà phê rộng, nhà lớn, xe đẹp, học hành địa vị xã hội đàn ơng Có thể thấy, chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê từ 1986 - 2015 theo hướng tích cực, cịn điểm tồn tại, hạn chế, bình diện hộ gia đình kinh tế cịn tàn tích tự cấp, tự túc; chuyển dịch cấu trồng, vật ni chậm; việc nghèo chưa bền vững; giá trị truyền thống xã hội có dấu hiệu rạn vỡ 17 CHƢƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI BỀN VỮNG TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CƠ HO SRÊ Ở LÂM ĐỒNG 4.1 Nhận xét chuyển biến kinh tế, xã hội ngƣời Cơ ho Srê Lâm Đồng từ 1975 - 2015 4.1.1 Thành tựu nguyên nhân 4.1.1.1 Thành tựu tiêu biểu Về kinh tế: Từ năm 1975 - 2015, kinh tế người Cơ ho Srê Lâm Đồng với hai giai đoạn Giai đoạn từ 1975 - 1986, trồng trọt lúa nước có thay đổi đáng kể, cơng trình thủy lợi trọng giúp nhiều nơi thâm canh vụ, phân bón bước đầu người Cơ ho Srê sử dụng, giúp suất lúa tăng lên, Trong chăn nuôi, đàn trâu, dê trì phát triển ổn định, góp phần tạo niềm tin đồng bào vào chế độ Từ 1986 - 2015, giai đoạn đất nước chuyển nhanh sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, trình CNH, HĐH diễn nhanh chóng, khoa học kỹ thuật áp dụng vào đời sống sản xuất Trồng trọt từ tự cấp, tự túc lương thực người Cơ ho Srê chuyển đổi sang kinh tế hàng hóa, phục vụ cho thị trường tiêu dùng nước với cà phê chủ lực Bên cạnh đó, lúa nước - trồng truyền thống người Cơ ho Srê với kỹ thuật trồng trọt tiến bộ, lực thâm canh cao nên suất lúa ngày ổn định, đảm bảo việc “xóa đói” cho hộ gia đình Bên cạnh hai trồng chủ lực lúa, cà phê, năm sau, nhiều nơi hộ gia đình Cơ ho Srê chuyển dịch bước cấu trồng, trồng rau màu, hoa số hộ bước đầu áp dụng kỹ thuật trồng trọt theo hướng công nghệ cao Trong chăn nuôi, bên cạnh loại vật ni truyền thống hộ gia đình người Cơ ho Srê, cịn có thêm vật ni bò thịt, bò sữa, heo thương phẩm Một số hoạt động thủ cơng có yếu tố du lịch, dịch vụ đan lát Nhiều lĩnh vực nghề nghiệp công chức, viên chức, giáo viên, bác sĩ, kỹ sư Các gia đình có bước tiến dù chậm lĩnh vực thương nghiệp, buôn bán, dịch vụ Về xã hội: Từ 1975 - 2015, với sách định canh định cư, sách phát triển kinh tế, xã hội, sách an sinh xã hội Trung ương tỉnh Lâm Đồng làm cho tổ chức xã hội người Cơ ho Srê thay đổi theo hướng tích cực Ƀịn dựa vào nguồn nước, gần khu vực ruộng nước với hệ thống nuôi nhốt trâu, dê đưa lên khu vực khơ ráo, vệ sinh Ƀịn từ chỗ mật tập trước chuyển thành ƀòn phân tán dựa vào hệ thống giao thông ngày thuận tiện Bên cạnh tổ chức quyền thơn, xã, chế độ tự quản ƀịn trì, vai trị người già, người có uy tín ƀịn phát huy, luật tục (nrĭ) khuyến kích yếu tố tích cực để góp phần điều chỉnh hành vi, quan hệ xã hội nhân dân Tinh thần đồn kết, tương thân ƀịn phát huy, người dân ƀịn tích cực giúp sản xuất, sinh hoạt, đời sống Từ 1975 - 2015 số lượng dòng họ ƀòn ngày tăng lên Dù yếu tố kinh tế, xã hội khác chịu tác động lớn kinh tế thị trường, mơi trường xã hội dịng họ người Cơ ho Srê ổn định, khơng giúp họ tránh nhân cận huyết mà cịn giữ tính tơn ti trật tự, gắn kết, sẻ chia, giúp đỡ gia đình họ Trong đó, lên vai trị ơng cậu (kơđ), trưởng họ (kơđ pàng) Các tiểu gia đình hai hệ ngày chiếm ưu thế, tạo thuận lợi việc phát triển kinh tế, phù hợp với xu hướng gia đình đại Đa phần người Cơ ho Srê, lớp trẻ nhận thức gia đình để chăm lo ngày đầy đủ hơn, học hành tốt Gia đình có phân cơng lao động phù hợp, bình đẳng đàn ơng Cơ ho Srê siêng năng, chăm lo cho gia đình so 18 với đàn ông vài DTTS chỗ khác, nhóm Cơ ho khác địa phương, người mẹ, người vợ, gái coi trọng Kinh tế phát triển từ cuối năm 90 (thế kỷ XX) đến 2015, đời sống gia đình Cơ ho Srê ngày ổn định so với giai đoạn trước, thành tựu tích cực chuyển biến xã hội người Cơ ho Srê 4.1.1.2 Nguyên nhân - Tác động từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Tác động trình di cư, gia tăng dân số cộng cư tộc người - Sự tác động tôn giáo - Tác động khoa học - kỹ thuật, kinh tế thị trường hội nhập nước, khu vực - Vai trị cán bộ, cơng chức nguồn nhân lực người Cơ ho Srê 4.1.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 4.1.2.1 Tồn vấn đề đặt Về kinh tế, tư kinh tế tiểu nông, tự cấp tự túc cịn sâu đậm, tầm nhìn cịn ngắn hạn, việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni cịn chậm, tính đột phá khơng cao Tình trạng độc canh lúa, cà phê số vùng nặng nề Khả cung ứng đáp ứng thay đổi thị trường chậm Giá trị giống lúa gạo, nếp, bầu, bí địa phương chưa phát huy hiệu quả, giá trị thương phẩm chưa phổ biến Chăn nuôi đại gia súc người Cơ ho Srê giảm sút, đàn gia cầm mang nặng tính tự túc, tự cấp loại gia súc, gia cầm phát huy giá trị hàng hóa hạn chế Các hộ người Cơ ho Srê tiếp thu vật ni loại hình chăn ni tính kiên trì chưa cao, kỹ thuật cịn hạn chế Các giống vật nuôi địa phương chưa tạo nên thương hiệu thị trường Nghề rèn khơng cịn, đan lát mai một, số nơi có yếu tố dịch vụ hạn chế, đầu sản phẩm chưa ổn định, chưa phát huy hiệu quả, tính bền vững chưa cao Bn bán, dịch vụ cịn kém, mang nặng tính nhỏ lẻ kinh tế hộ gia đình lệ thuộc nặng nề vào kinh tế nông nghiệp Các tri thức địa bảo vệ đất canh tác nói riêng đất rừng nói chung dần, tâm thức rừng sút giảm, tình trạng phá rừng người Cơ ho Srê ngày phổ biến Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học khiến mơi trường sống bị tác động xấu Về xã hội, ƀịn xen cư chiếm ưu thế, có nơi người Cơ ho Srê thành thiểu số, nhiều ƀịn bị xóa tên thành đơn vị đánh số: thôn 1, thôn Những tác động di dân, kinh tế thị trường, họ “nhường” dần “mặt tiền” khu dân cư cho tộc người khác (chủ yếu người Kinh) Những dự án thủy lợi, thủy điện lớn khiến vị trí ƀịn truyền thống thay đổi Nền tảng vật chất, kinh tế tinh thần đất đai, lễ hội ƀịn khơng cịn, ƀịn truyền thống bị tan rã, đoàn kết, tương thân, tương ƀòn sút giảm Vai trò chủ làng mờ nhạt, ý nghĩa tinh thần Trước rạn vỡ ƀòn truyền thống, người Cơ ho Srê “co lại” phạm vi họ hàng Dòng họ, bên cạnh ưu điểm cịn có mặt trái, ý thức dịng họ đơi cực đoan dẫn đến tình trạng cục Mặc trái của kinh tế thị trường, ảnh hưởng nhiều đến gia đình người Cơ ho Srê, vai trị định người đàn ơng vấn đề quan trọng gia đình ngày lớn Những năm gần đây, “nhậu nhẹt” đàn ông Cơ ho Srê ngày phổ biến, tượng vợ chồng cãi vã, đánh nhau, không nghe lời bố mẹ, ông bà tượng ly hôn khơng cịn cá biệt Việc xóa đói giảm nghèo nhiều gia đình chưa bền vững, tình trạng tái nghèo cịn, nhiều gia đình cịn tình trạng tự hài lịng với sống có, thiếu ý chí vươn lên 19 Cuối cùng, chuyển biến kinh tế, sở hữu đất đai ƀịn đất rẫy, rừng khơng cịn dẫn đến thay đổi ƀòn, cấu cư dân ƀòn đảo lộn, vai trò ƀòn ngày giảm Sự chuyển biến khiến cho giá trị văn hóa ƀịn rạn vỡ, khơng gian văn hóa ƀịn khơng cịn, lễ hội, luật tục tản mát, tri thức địa quản lý xã hội phai nhạt, nguy dung hòa văn hóa vấn đề lớn đặt phát triển bền vững cộng đồng người Cơ ho Srê Lâm Đồng 4.1.2.2 Nguyên nhân tồn - Xuất phát điểm kinh tế thấp - Công tác quản lý, việc đạo triển khai thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước số nơi chưa kịp thời, cịn lúng túng - Chính quyền sở, cán địa phương số nơi chưa xác định đầy đủ trách nhiệm việc thực sách đầu tư phát triển kinh tế, xã hội vùng DTTS - Cơ sở hạ tầng hạn chế - Xây dựng đội ngũ cán sở nguồn nhân lực số địa phương vùng người Cơ ho Srê chưa đáp ứng yêu cầu trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Tác động tình trạng di cư tự - Tác động kinh tế thị trường Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào sách; chưa có coi trọng kế thừa tri thức địa chương trình, dự án giảm nghèo 4.2 Một số kinh nghiệm Thứ nhất, cần nắm vững quan điểm, đường lối Đảng; sách pháp luật Nhà nước vận dụng phù hợp, sáng tạo vào thực tiễn địa phương, dân tộc, nhóm tộc người, từ xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể đến đối tượng xác định rõ yếu tố liên quan - Thứ hai, không ngừng củng cố tăng cường phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, coi trọng vấn đề dân tộc vùng DTTS, nắm vững thực sách dân tộc Đảng cách linh hoạt, tảng để phát triển kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê theo hướng bền vững Thứ ba, gắn tăng trưởng, phát triển kinh tế với xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững cộng đồng, khai thác tiềm mạnh người Cơ ho Srê lĩnh vực kinh tế Thứ tư, trình phát triển kinh tế, xã hội cần ý đến tính đặc thù địa phương, tộc người, nhóm tộc người, đáp ứng nguyện vọng họ Thứ năm, xây dựng hệ thống trị quyền sở hiệu quả, gắn với phát huy vai trò cán người Cơ ho Srê 4.3 Giải pháp phát triển bền vững kinh tế, xã hội ngƣời Cơ ho Srê Lâm Đồng Nhóm giải pháp kinh tế: - Tập trung nguồn lực giải hợp lý vấn đề đất sản xuất - Chú trọng đến vấn đề hỗ trợ vốn sở vật chất, tảng hạ tầng cho phát triển kinh tế vùng người Cơ ho Srê - Trong trồng trọt, chăn ni cần đa dạng hóa trồng, vật nuôi, phát huy mạnh đặc thù trồng trọt, chăn nuôi cộng đồng người Cơ ho Srê - Cùng với việc đa dạng hóa trồng, vật nuôi cần tạo dựng thương hiệu mang tính “đặc sản” người Cơ ho Srê 20 - Đa dạng hóa ngành nghề kinh tế địa phương, từ đa dạng hóa việc làm, thay đổi thói quen dựa vào nơng nghiệp lấy nơng nghiệp làm sinh kế - Cần thay đổi dần thói quen “cầm tay việc” tính ỷ lại sách cần phát huy lực nội sinh người Cơ ho Srê Nhóm giải pháp xã hội: - Quan tâm, làm tốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền sở; nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cán trẻ công tác quản lý - Phát huy tốt vai trị trưởng họ, ơng cậu, người có uy tín ƀịn để xây dựng dịng họ, gia đình người Cơ ho Srê vững mạnh - Phát huy vai trò dòng họ giúp xây dựng gia đình, phát triển kinh tế, hỗ trợ vốn, vần đổi cơng sản xuất Phát huy tính bình đẳng gia đình người Cơ ho Srê Nhóm giải pháp văn hóa - Khai thác sử dụng triệt để kiến thức địa văn hóa truyền thống, sưu tầm phát huy luật tục người Cơ ho Srê vào quản lý xã hội - Phát huy tốt vai trò nhà sinh hoạt cộng đồng, bảo tồn, phát huy văn hóa - Xây dựng nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở có tri thức văn hóa người Cơ ho Srê, có ý thức bảo tồn giá trị tốt đẹp cộng đồng - Phát triển hoạt động du lịch vùng người Cơ ho Srê sống tập trung, từ kéo theo dịch vụ kèm, tạo hội cho nghề đan lát, ủ rượu cần truyền thống phục hồi - Phát huy vai trị tơn giáo hoạt động bảo tồn văn hóa, dùng luật tục để nhắc nhở giáo dân điều chỉnh quan hệ xã hội Nhóm giải pháp môi trường - Nhà nước cần phát huy tri thức địa truyền thống người dân gìn giữ rừng, cần có quy hoạch để bảo vệ tốt nguồn nước - Thực tốt công tác tuyên truyền tác hại loại hóa chất nông nghiệp, hướng dẫn cách sử dụng phù hợp, tránh tác động lớn đến, nguồn nước, chất đất, môi sinh - Cuối cùng, để phát triển kinh tế bền vững, xã hội ổn định cộng đồng Cơ ho Srê, cần nâng cao nhận thức, thay đổi tư cho họ phát triển kinh tế, xây dựng gia đình, dịng họ, ƀịn văn hóa Tiểu kết chƣơng Từ sau ngày đất nước thống đến năm 2015, Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm, ưu đãi cho công phát triển kinh tế vùng DTTS nói chung cộng đồng người Cơ ho Srê nói riêng Những sách Đảng Nhà nước, quyền cấp địa phương thực góp phần chuyển biến kinh tế, xã hội cách tích cực làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần người Cơ ho Srê Lâm Đồng Bên cạnh thành tựu đạt được, trình chuyển biến kinh tế, xã hội người Cơ ho Srê điểm hạn chế cần khắc phục Đó là, kinh tế phát triển tính đa dạng chưa cao, tính bền vững chưa đảm bảo, thiết chế xã hội truyền thống dần đi, yếu tố truyền thống bị mai thiết chế xã hội chưa thật vững Những đánh giá, học kinh nghiệm thành tựu hạn chế rút ra; giải pháp để phát triển kinh tế bền vững, xây dựng xã hội ổn định cộng đồng người Cơ ho Srê Từ đó, tạo nên chuyển biến kinh tế, xã hội cách vững chắc, giúp người Cơ ho Srê hòa nhập nhanh vào cộng đồng dân tộc Lâm Đồng nói riêng nước nói chung 21 KẾT LUẬN Cơ ho Srê nhóm người đơng tộc người Cơ ho, thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơme Người Cơ ho Srê định cư lâu đời Lâm Đồng, môi trường miền núi với đặc trưng điều kiện đất đai, khí hậu, thuỷ văn, hoạt động sản xuất kinh tế, tổ chức xã hội truyền thống người Cơ ho Srê Lâm Đồng thể thích ứng người với điều kiện tự nhiên giai đoạn lịch sử cụ thể với đầy đủ phương thức sản xuất trồng trọt, chăn ni, thủ cơng gia đình, trao đổi săn bắt, hái lượm, khai thác nguồn lợi tự nhiên Có tổ chức xã hội: ƀịn với vai trị tự quản cao, dịng họ cầu nối gia đình với xã hội, quan hệ họ hàng coi trọng trì thường xuyên, đại gia đình mẫu hệ ổn định hạt nhân xã hội Trong kinh tế, trồng lúa nước đóng vai trị chủ đạo, trồng trọt nương rẫy, chăn ni, thủ cơng gia đình, săn bắt, hái lượm góp phần bổ trợ Hệ thống tri thức hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, tổ chức xã hội họ phần đúc kết từ thực tiễn, phần học hỏi từ người Chăm tộc người lân cận thể giao lưu tiếp biến văn hóa, làm nên sắc thái kinh tế, tổ chức xã hội đặc trưng riêng nhóm người Sau ngày 1975 đến 2015, kinh tế tổ chức xã hội truyền thống người Cơ ho Srê Lâm Đồng có nhiều chuyển biến, thể qua hai giai đoạn: 1975 - 1986 1986 - 2015 Về kinh tế, từ 1975 - 1986, kinh tế người Cơ ho Srê có chuyển biến: trồng trọt, lực thâm canh lúa cao hơn, trồng trọt nương rẫy giảm dần luân khoảnh thay rẫy cố định; chăn ni gia đình biết làm trại cho gia súc Cơ cấu trồng, vật ni có chuyển biến, bên cạnh giống trồng vật nuôi truyền thống xuất thêm giống lúa, rau, màu, vật nuôi mới, đặc biệt việc trồng công nghiệp cà phê, chè hộ ngày nhiều Kỹ thuật canh tác có nhiều bước tiến, việc bón phân, chăm sóc trồng thực nhiều hơn, cà phê với kỹ thuật gia đình áp dụng Sự thay đổi cấu trồng, vật nuôi dẫn thay đổi trao đổi sản phẩm, nhiều sản phẩm sau thu hoạch, xuất chuồng cung ứng cho cửa hàng mua bán địa phương Bân cạnh trồng trọt, chăn nuôi, hoạt động kinh tế khác thủ công, săn bắn, hái lượm trì Từ 1986 - 2015, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, thay đổi mục đích sử dụng đất diễn tích cực Các hộ gia đình có chuyển biến tư duy, thay đổi cách nghĩ, cách làm Xuất phát từ tảng kinh tế với trồng trọt lúa nước nương rẫy mang tính tự cung, tự cấp, người Cơ ho Srê chuyển dịch dần sang cấu kinh tế hàng hóa dịch vụ; thay đổi phương thức canh tác nâng cao hiệu kinh tế Giống giai đoạn trước, lúa nước trì vai trị giảm đời sống hộ Giai đoạn có chuyển đổi mục đích sử dụng đất cấu trồng cao, đất rẫy, đất lúa nước không hiệu thiếu nước, đất vườn chuyển sang đất trồng chuyên canh cơng nghiệp, hoa màu, năm gần cịn trồng ăn trái, phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Trong sản xuất, canh tác người Cơ ho Srê có thay đổi nhanh chóng, trình giới hóa diễn nhanh, áp dụng kỹ thuật phổ biến dùng phân bón, thuốc trừ sâu, tưới tiêu, kỹ thuật trồng trọt mới, góp phần tăng suất, giảm lao động thủ công Sự chuyển đổi cấu trồng chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hướng kinh tế hàng hóa giúp cho thu nhập tăng cao, khơng lệ thuộc vào việc độc canh lúa trước 22 Chăn ni có bước thay đổi, chăn ni đại gia súc, đàn trâu giảm sút, nhiên mục đích chăn ni thay đổi, từ việc vật nuôi chủ yếu phục vụ cho hiến tế, nông nghiệp, cải thiện bữa ăn, bước có chuyển dịch theo hướng hàng hóa phục vụ thị trường Việc ni trâu, bị… lấy thịt bán thị trường phổ biến, chăn ni giống bị lai, bị sữa, heo thịt, gà cung cấp cho thị trường, xuất nhiều hộ gia đình góp phần khơng nhỏ nâng cao đời sống kinh tế Bên cạnh đó, giai đoạn hoạt động kinh tế người Cơ ho Srê đa dạng hơn, xuất thêm nhiều ngành nghề du lịch, dịch vụ, buôn bán nhiều người giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, công chức, viên chức nhiều người làm cong nhân nhà máy, xí nghiệp, tạo đa dạng thu nhập so với trước Về tổ chức xã hội, giai đoạn 1975 - 1986, ƀòn truyền thống người Cơ ho Srê bước đầu có thay đổi, vị trí làng chuyển lên nơi khơ ráo, máy hành bước xây dựng, vai trị chủ làng cao Từ 1986 – 2015, q trình diễn nhanh chóng, ƀịn thay đổi hồn tồn cấu trúc, khơng cịn tập hợp nhà dài gắn kết với nhau, mà hình thành khu dân cư với cộng cư tộc người phổ biến Các tổ chức hành ngày xây dựng chặt chẽ, chủ làng/ già làng coi trọng, giúp quyền xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Dòng họ người Cơ ho Srê Lâm Đồng phân thành nhiều chi, số dòng họ tăng lên Dịng họ có vị lớn cộng đồng người Cơ ho Srê, vai trò trưởng họ, ông cậu giữ vị lớn Mối quan hệ họ hàng trì thường xuyên, bà họ giữ liên lạc, giúp sản xuất, việc hệ trọng gia đình Đại gia đình mẫu hệ người Cơ ho Srê thay tiểu gia đình với kinh tế độc lập Việc khơng phụ thuộc kinh tế nhiều vào gia đình vợ trước, thay đổi kinh tế thị trường, vai trị người đàn ơng tăng lên Tuy nhiên, gia đình người Cơ ho Srê giữ phong tục cũ người mẹ có ảnh hưởng lớn gia đình, coi trọng vai trị gái, với gái út gái người chủ động hôn nhân Bên cạnh thành tựu đạt tồn chuyển biến kinh tế tổ chức xã hội người Cơ ho S rê Lâm Đồng từ 1975 - 2015 Trong nông nghiệp việc thiếu đất, thiếu vốn vấn đề cấp thiết hộ Tình trạng độc canh, lệ thuộc vào lúa, cà phê nhiều nơi nề Nghề thủ cơng truyền thống đan lát người biết đến, nghề rèn đến năm 2015 gần khơng cịn Một số ngành nghề, loại hình lao động xuất quy mô nhỏ tỷ trọng chưa cao cấu thu nhập Tính tự cấp, tự túc, tính “manh mún”, tiểu nơng sinh hoạt kinh tế cao Chế độ sở hữu đất đai cộng đồng (ƀòn) thay chế độ quyền sử dụng đất hộ gia đình hay nhóm hộ gia đình Ƀịn với vai trị tự quản trở nên phai nhạt bị thay hệ thống hành Nhà nước cấp sở tổ chức trị, xã hội Vai trị luật tục, cịn mang tính chất điều chỉnh hành vi dân làng, khơng cịn tính răn đe trước, vai trò chủ làng/ già làng ngày giảm sút, mang ý nghĩa tinh thần Sự mai tri thức địa, dung hịa văn hóa cộng đồng Cơ ho Srê ngày rõ Dịng họ, gia đình bên cạnh yếu tố tích cực xuất yếu tố tiêu cực, tính cục dòng họ, tan rã đại gia đình mẫu hệ khiến nhiều giá trị gia đình rạn vỡ Những thành tựu tồn kinh tế tổ chức xã hội bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân liên quan đến việc xây dựng tổ chức triển khai sách trung ương, địa phương phát triển kinh tế - xã hội xem nguyên nhân quan trọng 23 Kinh tế truyền thống người Cơ ho Srê Lâm Đồng kinh tế mang tính tự nhiên, tự cấp tự túc, thiết chế xã hội truyền thống họ tự quản Sau ngày thống đất nước (1975), từ 1986, bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế chuyển sang kinh tế hàng hoá máy tự quản ƀòn tan vỡ, vấn đề lớn họ Vấn đề thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, nhiều hộ gia đình kinh tế cịn khó khăn, nhiều hộ nghèo, cận nghèo, nhiều hộ nguy tái nghèo Ƀòn truyền thống đi, giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng có rạn vỡ, hệ sinh thái bị ảnh hưởng Vì để phát triển bền vững kinh tế, xã hội cộng đồng người Cơ ho Srê Lâm Đồng cần ý thực đồng giải pháp kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường Bên cạnh, ý xây dựng sách phù hợp, cần ý đến yếu tố nội sinh cộng đồng, phát huy điểm tích cực thiết chế xã hội, tri thức địa họ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Văn Bông (2021) Chuyển biến hoạt động trồng trọt kinh tế hộ gia đình người Cơ ho Srê Lâm Đồng từ 1986 đến 2015 Tạp chí Khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội, Số 1-KHXH Việt Nam, tr.136 – 146 (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: ISSN 2354-1067) Phan Văn Bông (2021) Phát triển kinh tế nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng (1990 - 2015) – Qua nghiên cứu trường hợp người Cơ ho Srê Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 5, tr.104 – 108 (Viện Lịch sử Đảng – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: ISSN 0936 – 8477) Phan Văn Bông (2021) Phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Hội thảo khoa học quốc tế Ted-2021: Văn hóa, giáo dục du lịch với phát triển kinh tế, Viện Khoa học, giáo dục, văn hóa, thể thao du lịch, ngày 06 – 08/2021, NXB Thông tin Truyền thông, tr 717 – 722 (ISBN: 978-604-80-5756-5) Phan Văn Bông (2021) Thực trạng xây dựng mơ hình thiết chế tự quản vùng dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Lâm Đồng Hội thảo khoa học quốc gia (có phản biện): Quản lý phát triển xã hội tỉnh miền Trung – Tây Nguyên, Học viện trị khu vực III Viện Khoa học Xã hội Trung đồng tổ chức, Đà Nẵng tháng 10/2021, tr.450 - 464 Phan Văn Bông (2021) Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp người dân tộc chỗ tỉnh Lâm Đồng từ 1986 - 2015 (nghiên cứu trường hợp người Cơ ho Srê) Hội thảo khoa học quốc gia: Phân tán tích tụ ruộng đất Tây Nguyên – Lý luận thực tiễn, Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên, Đắk Lắk 26/11/2021, tr.177 - 183 25