Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đại số 10

64 2 0
Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đại số 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Page |1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, bùng nổ thông tin giới phát triển nhanh chóng vượt bậc khoa học kĩ thuật, làm xuất nhiều tri thức lĩnh vực nghiên cứu Trước thay đổi ấy, người khơng tự trang bị cho tri thức mới, hiểu biết trở nên lạc hậu với thời đại nhanh chóng bị đào thải Xã hội đại đòi hỏi người phải nhạy cảm với mới, biết nhanh chóng tiếp cận nắm bắt thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến Do đó, vấn đề cần đặt giáo dục nước cần phải tăng cường khả tự học, tích cực tìm hiểu độc lập suy nghĩ, sáng tạo cho hệ trẻ Chính vậy, Đại hội XI Đảng ta nhấn mạnh: “Chúng ta phấn đấu để đưa giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi tồn diện giáo dục đào tạo.” Do đó, ngành giáo dục nước ta thực cải cách lớn bậc PTTH bậc đại học; cải cách bậc PTTH bao gồm đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy KTĐG Hoạt động đổi KTĐG NTPT cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc sử dụng hình thức kiểm tra TNKQ hình thức kiểm tra kết hợp TNKQ TNTL Mặc dù hình thức TNKQ áp dụng từ năm 2006 triển khai rộng rãi năm 2007-2008 qua kì thi tốt nghiệp đại học nhiều mơn hình thức cịn giáo viên học sinh Có thể nói bước thay đổi thật khâu KTĐG kết học tập học sinh Điều đòi hỏi người giáo viên cần phải có chuẩn bị chu đáo cẩn thận cho thay đổi Là giáo viên Tốn tương lai, tơi thiết nghĩ cần phải trang bị đầy đủ lí thuyết kĩ thuật TNKQ Chính vậy, để rèn luyện chun mơn cọ xát với hình thức KTĐG này, tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10” Mục đích nghiên cứu Thiết kế câu hỏi TNKQ mơn Đại số 10 nhằm KTĐG kết học tập học sinh qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận q trình KTĐG chung phương pháp KTĐG nói riêng - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa đại số 10 (ban nâng cao) để nắm vững mục đích yêu cầu cần đạt chương trình - Dựa sở lí luận đó, thiết kế đề kiểm tra TNKQ chương sách giáo khoa đại số 10 Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10 Page |2 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm học sinh, sau phân tích thống kê đề kiểm tra TNKQ nhằm đánh giá độ tin cậy, tính khả thi đề Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở thực tiễn việc KTĐG kết học tập học sinh NTPT - Cơ sở lí luận phương pháp soạn thảo, phân tích hệ thống câu hỏi TNKQ - Nội dung, mục tiêu, chương trình sách giáo khoa đại số 10 (ban nâng cao) Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu phương pháp TNKQ - Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học KTĐG - Nghiên cứu chương trình đại số 10 sách tham khảo liên quan + Phương pháp thực nghiệm - Ra đề kiểm tra phân tích câu hỏi đề kiểm tra Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn khn khổ khóa luận, tơi nghiên cứu hệ thống câu hỏi TNKQ thiết kế số đề kiểm tra TNKQ cho môn đại số lớp 10 Cấu trúc khóa luận - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương I: Kiểm tra đánh giá nhà trường phổ thông Chương II: Cơ sở lí luận phương pháp trắc nghiệm khách quan Chương III: Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đại số lớp 10 Chương IV: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10 Page |3 CHƯƠNG I KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận kiểm tra đánh giá kết học tập 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá Kiểm tra xem phương tiện hình thức đánh giá Hoạt động kiểm tra cung cấp thông tin, liệu làm sở cho việc đánh giá Đánh giá KQHT q trình thu nhận xử lí thơng tin trình độ khả thực mục tiêu học tập học sinh; tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên, nhà trường cho học sinh để họ học tập ngày tiến KTĐG q trình gồm hai cơng việc đan xen với cách thứ tự, công việc nhằm để đánh giá KQHT học sinh Đối tượng KTĐG kiến thức, kĩ kĩ xảo học sinh, mức độ nhận biết, thơng hiểu vận dụng Qua giáo viên học sinh biết mức độ bền vững kiến thức tiếp thu tự điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp, mối quan hệ tri thức thực tiễn, kĩ vận dụng thực tiễn 1.1.2 Ý nghĩa KTĐG kết học tập Ai biết giáo dục có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển xã hội, giáo dục đào tạo hệ trẻ tương lai cho đất nước Chính vậy, hoạt động KTĐG giữ vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục Hoạt động xem xét hoạt động dạy học đem lại kết cao chưa, học sinh lĩnh hội có ý nghĩa quan trọng việc định hướng giảng dạy giáo viên học tập học sinh KTĐG có ý nghĩa lớn đối với: - Học sinh: KTĐG giúp học sinh nắm vững củng cố kiến thức sách giáo khoa, giúp học sinh hình thành kĩ năng, thói quen tự học, tự nghiên cứu Học sinh biết sử dụng phương tiện áp dụng tri thức vào giải vấn đề, biết cách trình bày, diễn đạt kiến thức ngơn ngữ Đó khơng biện pháp hồn thiện tri thức mà cịn điều kiện để học sinh hình thành thái độ phương pháp tự học thích hợp - Giáo viên: KTĐG giúp giáo viên nhận biết lực trình độ học sinh qua phát huy khả sửa chữa khuyết Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10 Page |4 điểm em Không thế, giáo viên tự đánh giá vốn kiến thức mình, lực chun mơn, lực sư phạm; từ giáo viên tự học, tự nghiên cứu tu dưỡng để nâng cao uy tín, trình độ chun mơn - Cán quản lý: việc KTĐG cung cấp cho cán quản lý giáo dục thông tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, kịp thời uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hoạt động dạy học, đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục 1.1.3 Chức năng, yêu cầu hình thức KTĐG a Chức KTĐG Từ quan điểm KTĐG, người ta phân biệt chức khác KTĐG tùy vào mục đích khác Theo Trần Bá Hồnh, KTĐG có ba chức chính: chức sư phạm, chức xã hội, chức khoa học Trong đó, đặc biệt quan tâm đến chức sư phạm việc KTĐG Chức gồm ba chức cụ thể: chức chẩn đoán, chức đạo định hướng dạy học chức xác nhận thành tích học tập, hiệu dạy học Các chức không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ với b Yêu cầu sư phạm KTĐG Để KTĐG kết học tập học sinh đem lại hiệu cao đề thi hay đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu sau: - Tính khách quan: việc KTĐG phải diễn khách quan xác tới mức tối đa có thể, sát với hồn cảnh, phù hợp với điều kiện dạy học, tránh nhận định chủ quan, áp đặt - Toàn diện: dựa vào mục tiêu, nội dung môn học để tiến hành kiểm tra cách đầy đủ toàn diện, tránh tình trạng học sinh học tủ học lệch - Hệ thống: KTĐG phải thực theo kế hoạch có hệ thống - Cơng khai: cơng khai đáp án, thang điểm, kết quả, thời gian tiêu chí đánh giá trước bắt đầu khóa học, kì học - Tính phân hóa: kết kiểm tra phải phản ánh trình độ học sinh, phân hóa nhiều đối tượng học sinh khác c Các hình thức KTĐG - Về kiểm tra có hai loại chủ yếu: + Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra 15’, kiểm tra miệng, giải tốn nhanh + Kiểm tra định kì: kiểm tra tiết, cuối chương, học kỳ năm học, kì thi tốt nghiệp, đại học - Về đánh giá có hình thức sau: Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10 Page |5 + Thường xuyên: đánh giá KQHT tiết học hay vấn đề + Định kì: đánh giá KQHT cuối chương, học kì, năm học, thi xét tốt nghiệp + Thi tuyển: đánh giá để chọn lực vào lớp khiếu, đại học + Thi học sinh giỏi: đánh giá khiếu học toán 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng hoạt động KTĐG nhà trường phổ thơng a Ưu điểm + Hình thức: tổ chức theo đơn vị lớp, trường thời gian định (15’, tiết, kiểm tra học kì) + Giáo viên biết sử dụng loại hình kiểm tra đánh giá thường xuyên (kiểm tra miệng, 15’, tiết, kiểm tra củng cố sau tiết học) + Nội dung đánh giá ý tới kiến thức, kĩ năng, thái độ phản ánh chất lượng dạy học phổ thông + Kết đánh giá khả thực mục tiêu học tập học sinh b Hạn chế - Một số giáo viên chưa coi trọng mức khâu KTĐG tự KTĐG - Giáo viên người đề, chấm định KQHT học sinh, chưa coi trọng vai trò tự lực, chủ động học sinh KTĐG đánh giá lẫn - KTĐG nhà trường ý đánh giá khả năng, tái tri thức, khả ghi nhớ, chưa trọng mức yêu cầu phát triển tư sáng tạo - Giáo viên chưa hướng dẫn cho học sinh phát triển khả tự đánh giá để điều chỉnh cách học, phương pháp học thân - KQHT học sinh trình thực tế nhiều giáo viên vào kết cuối để đánh giá, nhận xét, phân loại học sinh - Sử dụng kết đánh giá hạn chế, chủ yếu dựa vào điểm số để phân loại học sinh, chưa khai thác thông tin ngược 1.2.2 Xu hướng đổi KTĐG môn Toán Để đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục yêu cầu ngày cao xã hội, giáo dục cần phải đào tạo người chủ động sáng tạo, thích ứng với yêu cầu CNH-HĐH đất nước, yêu cầu trình độ lao động khu vực giới Vì vậy, cơng tác giáo dục nước ta cần phải có hướng thay đổi, cải cách nội dung, phương pháp cách kiểm tra đánh giá nhà trường phổ thông Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10 Page |6 KTĐG mơn Tốn phải đổi cách toàn diện đồng theo yêu cầu là: phải đánh đầy đủ lực toán học học sinh, KTĐG phải phát huy, đánh giá nhiều phương pháp, phải liên tục, toàn diện, phải làm cho học sinh phát huy hết khả tư tốn học Muốn đánh giá tốt, cần ý tới mặt đổi sau: - Đổi mục đích đánh giá KQHT Xác định KQHT mơn, kì, giai đoạn theo lĩnh vực nội dung môn học quy định nhằm xác định mức độ đạt học sinh so với mục tiêu đề - Đổi nội dung đánh giá KQHT + Đề kiểm tra phải bao quát, đầy đủ nội dung học tập, phải dựa mục tiêu cụ thể chương trình + Đề kiểm tra phải đảm bảo phân hóa trình độ kiến thức, kĩ năng, dựa trình độ chuẩn quy định - Đổi cách đánh giá + Ngoài cách đánh giá điểm số, phải trọng đến đánh giá lời nhận xét cụ thể ưu khuyết điểm học sinh, qua phát triển kĩ tự đánh giá học sinh + Đối tượng đánh giá mở rộng (thầy giáo, tập thể, thân…) Đánh giá không dựa kiểm tra mà dựa đối thoại, quan sát, khơng lớp mà cịn thảo luận, thực hành - Đổi công cụ đánh giá + Đề kiểm tra viết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận, tập, sơ đồ, biểu bảng… Trong việc biên soạn đề KTĐG phải đảm bảo yêu cầu sau: phù hợp với chương trình kiến thức, kĩ năng, sát với trình độ học sinh; câu hỏi phát biểu xác rõ ràng để học sinh hiểu đơn trị, cần có tập đào sâu vận dụng kiến thức tổng hợp, đòi hỏi tư bậc cao để phân loại học sinh Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10 Page |7 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM 2.1 Khái niệm trắc nghiệm Theo GS Dương Thiệu Tống “trắc nghiệm dụng cụ hay phương thức hệ thống đo lường mẫu động thái để trả lời cho câu hỏi: thành tích cá nhân so với người khác hay so với lĩnh vực nhiệm vụ học tập dự kiến” Theo GS Lâm Quang Thiệp “trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động thực để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định” Như nói rằng, trắc nghiệm loại hình phương pháp thực để đo lường lực người học, xác định trạng, khả hay nguyên nhân cách khách quan nhằm mục đích định 2.2 Mục đích trắc nghiệm Một trắc nghiệm phục vụ cho nhiều mục đích khác trắc nghiệm có ích hiệu soạn thảo để nhằm phục vụ mục đích chun biệt Mục đích xác định học sinh nắm vững kiến thức đến độ điểm xếp hạng học sinh sau trình dạy học Tuy nhiên dù trắc nghiệm sử dụng cho mục đích đo lường thành học tập cần hiểu đo lường mức độ đạt đến mục tiêu giảng dạy Vì vậy, nội dung cấu trúc trắc nghiệm phải đặt sở mục đích giảng dạy, mục tiêu giảng dạy Người soạn trắc nghiệm phải biết rõ mục đích dạy học soạn thảo trắc nghiệm có giá trị 2.3 Các phương pháp trắc nghiệm 2.3.1 Các phương pháp trắc nghiệm mơn Tốn Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10 Page |8 Trắc nghiệm phân thành nhiều loại khác tùy thuộc vào mục đích khảo sát như: trắc nghiệm trí thơng minh, trắc nghiệm sở thích… Trong trường học, trắc nghiệm dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh môn học Có ba loại trắc nghiệm, là: viết, vấn đáp, quan sát sơ đồ hóa sau: Các phương pháp trắc nghiệm Quan sát Viết Vấn đáp Theo mục đích khóa luận này, chúng tơi tập trung vào phương pháp Trắc khách Trắctranghiệm tự luận kiểmnghiệm tra viết mà chủquan yếu phương pháp kiểm viết trắc nghiệm khách quan kĩ thuật viết câu trắc nghiệm khách quan 2.3.2 Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan a Trắc nghiệm tự luận TNTL cịn gọi luận đề hình thức KTĐG quen thuộc giáo viên, học sinh Hình thức sử dụng phổ biến trình dạy học từ trước đến Câu hỏi TNTL câu hỏi có câu trả lời tự hay trả lời có giới hạn Với loại câu hỏi này, học sinh tự trả lời viết mơ tả, phân tích, chứng minh giải thích vấn đề nêu câu hỏi, học sinh tự trình bày tư tưởng, suy nghĩ phương pháp Vì vậy, phương pháp cho phép khai thác tư sáng tạo, phát huy khả suy luận học sinh Bài kiểm tra TNTL giáo viên chấm sở phân tích làm học sinh, đối chiếu yêu cầu vấn đề b Trắc nghiệm khách quan Khái niệm TNKQ đưa nhằm phân biệt với dạng TNTL lâu quen thuộc TNKQ gọi khách quan hệ thống chấm điểm khách quan kết kiểm tra không phụ thuộc chủ quan vào người chấm Câu hỏi TNKQ có tính chun biệt, thường ngắn gọn địi hỏi câu trả lời ngắn, đơn giản học sinh lựa chọn phương án trả lời dựa gợi ý có sẵn Có thể nói suốt q trình làm TNKQ, học sinh dùng thời gian chủ yếu để đọc suy nghĩ mà không nhiều thời gian trình bày đáp án Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10 Page |9 TNKQ hình thức khảo sát KQHT tương đối với nhiều giáo viên khuyến khích sử dụng Điều khơng có nghĩa phương pháp hồn tồn tối ưu thay hẳn TNTL TNTL khơng có nghĩa chủ quan TNKQ khơng hồn tồn khách quan mà hai bổ sung sử dụng tùy thuộc vào hoàn cảnh yêu cầu trình kiểm tra * Phân biệt TNKQ TNTL TNKQ TNTL - Chỉ có phương án - Tiêu chí đánh giá đơn - Việc chấm hoàn toàn khách quan nhanh chóng - Học sinh có nhiều phương án trả lời - Tiêu chí đánh giá khơng - Việc chấm phụ thuộc chủ quan người chấm - Câu trả lời có sẵn phải viết câu ngắn - Câu trả lời tự học sinh tự viết trình bày tự 2.3.3 Những ưu điểm hạn chế TNTL a Ưu điểm - Do đặc thù hình thức kiểm tra học sinh trình bày câu trả lời tự có giới hạn nên ưu điểm bật phát huy khả tư sáng tạo học sinh, rèn luyện cho học sinh thói quen trình bày vấn đề cách khoa học, logic, tổng qt hóa Đồng thời khuyến khích phát huy tính sáng tạo, độc lập, suy nghĩ, tìm kiếm mối tương quan kiến thức học để giải vấn đề - Phát triển ngôn ngữ, cách diễn đạt cho học sinh thông qua việc em tự trình bày, xếp ý tưởng theo cách riêng b Hạn chế Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10 P a g e | 10 - Trong phạm vi thời gian hạn chế, đề thi hỏi vài vấn đề mơn học Vì có q vấn đề đề cập nên dễ xảy tượng “trật tủ”, “trúng tủ” tạo nên mức độ may rủi lớn thi cử - Học sinh muốn trình bày kiến thức mơn học phải nhớ lại nhận biết thông tin - Bài TNTL giáo viên đánh giá theo nhận định chủ quan điểm người chấm khác thường dễ không thống 2.3.4 Những ưu điểm hạn chế TNKQ a Ưu điểm - Cho phép KTĐG nhiều mục tiêu giáo dục khác hầu hết mơn học chương trình - KTĐG diện rộng thời gian ngắn - Do số lượng câu hỏi trắc nghiệm nhiều nên dễ phân bố khắp môn học, buộc học sinh phải tự giác học kĩ tất nội dung kiến thức, tránh tình trạng “học tủ, học lệch” Học sinh khơng bao quát chương trình mà phải hiểu sâu vấn đề môn học - Khi làm TNKQ học sinh dùng nhiều thời gian để đọc suy nghĩ, có tác dụng rèn luyện khả nhanh nhẹn, phát triển tư học sinh - Tốn cơng sức chấm đảm bảo tính khách quan - Dễ sử dụng tốn thống kê để phân tích kết kiểm tra, độ tin cậy đề - Với hỗ trợ phần mềm xáo trắc nghiệm, soạn đề thi tương tự có nội dung, cách thay đổi thứ tự câu hỏi phương án trả lời, tránh tình trạng học sinh quay cóp b Hạn chế - Việc soạn câu TNKQ chuẩn hay khó nhiều thời gian Yêu cầu người đề phải có chuyên môn, kinh nghiệm đầu tư nhiều thời gian - Khó đánh giá khả diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ tư học sinh, khả sáng tạo học sinh - Nếu khơng có cách kiểm tra thích hợp (xáo câu đề hay có nhiều đề…) dễ dẫn đến học sinh nhìn cách dễ dàng - Nếu số lượng câu hỏi khơng nhiều khả đốn mị cao c Hướng khắc phục - Giáo viên nên hạn chế sử dụng câu – sai, nên sử dụng nhiều câu lựa chọn Thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10

Ngày đăng: 25/06/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan