1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 tom tat luan an tv

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 62310501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KIM HỒNG TS TRƯƠNG PHƯỚC MINH Phản biện 1: PGS TS Đào Ngọc Cảnh Trường Đại học Cần Thơ Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thị Trang Thanh Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS TS Phạm Viết Hồng Trường Đại học Sài Gòn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Vào lúc …… …… ngày …… tháng …… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch (DL) ngành kinh tế ngày đóng vai trị quan trọng tạo chuyển biến tích cực phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa q trình hội nhập quốc tế Việt Nam Chính vậy, Thủ tướng Chính phủ xác định “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước đặc biệt địa phương có nhiều lợi phát triển du lịch Thành phố Đà Nẵng trung tâm DL hấp dẫn Việt Nam thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên DL phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác đa dạng loại hình DL có du lịch đường sông (DLĐS) Thành phố Đà Nẵng nằm hạ lưu hệ thống sông Vu Gia hợp lưu phân lưu ngã ba sông Cái gồm sông Hàn, sông Vĩnh Điện, sông Cẩm Lệ - Túy Loan, sông Cổ Cị phía Bắc thành phố có sơng Cu Đê bắt nguồn từ rừng núi phía Tây đổ biển Với giàu có tài ngun sơng nước, từ năm 2010 DLĐS đưa vào khai thác tuyến sông Hàn tạo sức hút ngày lớn, bước gắn liền với hình ảnh DL Đà Nẵng Vì vậy, UBND thành phố Đà Nẵng định hướng “đẩy mạnh phát triển du lịch đường sông” “phát triển du lịch đường sông trở thành sản phẩm du lịch chủ lực thành phố Tuy nhiên, sản phẩm DLĐS nghèo nàn phát triển tuyến sông Hàn, nhiều tuyến sơng khác có nhiều tiềm chưa khai thác Chính vậy, việc nghiên cứu phát triển DLĐS cần thiết để khai thác có hiệu loại hình DL tạo sản phẩm DL đặc trưng cho thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, đề tài “Phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ với mong muốn làm rõ tiềm năng, thực trạng đưa định hướng nhằm phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng hiệu Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng sở lí luận thực tiễn phát triển DLĐS, mục tiêu chủ yếu luận án nghiên cứu phát triển DLĐS góc độ địa lý học, tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng, đánh giá tiềm thực trạng phát triển DLĐS từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển DLĐS sở tổng quan nghiên cứu nước để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển DLĐS áp dụng cho thành phố Đà Nẵng - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đánh giá tiềm phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng - Phân tích thực trạng phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2020 - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng tương lai Giới hạn nghiên cứu 4.1 Về nội dung Luận án tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng theo nhóm nhân tố Đánh giá tiềm phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng theo nhóm tiêu chí Phân tích thực trạng phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng góc độ địa lý học theo tuyến sơng tiêu chí ngành DL Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng tương lai 4.2 Về không gian Phạm vi nghiên cứu luận án địa bàn thành phố Đà Nẵng ngoại trừ huyện đảo Hồng Sa, sâu phân tích sơng vùng phụ cận phạm vi bán kính từ km đến km sơng: Sơng Hàn, sơng Cổ Cị, sơng Cẩm Lệ, sông Túy Loan sông Cu Đê 4.3 Về thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu luận án giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Tuy nhiên, loại hình DL thành phố Đà Nẵng đưa vào khai thác, nhiều số liệu thứ cấp cịn thiếu chưa liên tục Quan điểm, phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án tiếp cận dựa vào: Quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp lãnh thổ, quan điểm lịch sử - viễn cảnh, quan điểm phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp thang điểm tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS), phương pháp phân tích SWOT Tổng quan cơng trình nghiên cứu 6.1 Trên giới - Nghiên cứu tài nguyên DLĐS nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới, tiêu biểu Leopold Marchand (1968), Leopold (1968), Chubb Bauman (1976), Kenneth., Hughey., Mary (2010), Nuruddin Ali (2013) Các cơng trình nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá giá trị sơng phục vụ cho mục đích phát triển DL, giải trí - Nghiên cứu hoạt động DLĐS có nhiều cơng trình nhà khoa học như: Prideaux Cooper (2009), Bosnic (2012), Mitchell, V.B, Mitchell, D., Elvira, H., (2014), Wold Tourism Organization (2016) Các cơng trình nghiên cứu thực trạng đưa định hướng cho phát triển DLĐS 6.2 Ở Việt Nam - Nghiên cứu DLĐS Việt Nam mẻ có cơng trình như: Đặng Văn Hưng (2013), Châu Văn Bình (2015), Dương Thị Hữu Hiền Nguyễn Trung Hiệp (2015), Nguyễn Trọng Nhân (2019) nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn số sản phẩm DLĐS từ khía cạnh đánh giá khách DL tham gia - Nghiên cứu DLĐS thành phố Đà Nẵng hạn chế số lượng cơng trình, tiêu biểu có tác giả Nguyễn Thị Hồng Diệu Vũ Diệu Ngân (2014), Công ty Jina Architects Hàn Quốc (2015), Đinh Thị Trang (2016) bước đầu nhận diện tiềm phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng Tác giả Nguyễn Hồng Vương Lê Thái Phượng (2017) đánh giá hài lòng khách DL hoạt động du thuyền sông Hàn Từ tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển DLĐS giới Việt Nam luận án khái quát số nhận xét sau: - Nghiên cứu DLĐS giới nhận quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều góc độ tiếp cận khác Các cơng trình xây dựng sở lý luận thực tiễn phát triển DLĐS, tài liệu có giá trị cao có khả kế thừa cho địa bàn nghiên cứu thành phố Đà Nẵng - Ở Việt Nam thành phố Đà Nẵng cịn hạn chế số lượng cơng trình, chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển DLĐS góc độ địa lí học lãnh thổ cụ thể cách đầy đủ hệ thống, nghiên cứu gợi mở khía cạnh khác có giá trị để tham chiếu vận dụng nghiên cứu phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng - Từ việc tổng quan công trình nghiên cứu DLĐS cho phép luận án kế thừa có chọn lọc nội dung liên quan cho nghiên cứu phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ sở lý luận phát triển DLĐS, xây dựng tiêu tiêu chí đánh giá phát triển DLĐS vận dụng vào nghiên cứu thành phố Đà Nẵng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm rõ thuận lợi khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng - Đánh giá tiềm hệ thống sơng ngịi cho phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng - Phân tích thực trạng phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2020 - Xây dựng định hướng đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đồ, luận án cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch đường sông Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan - Về du lịch Luận án đưa số khái niệm liên quan bao gồm khái niệm DL, khách DL, tài nguyên DL, sản phẩm DL, loại hình DL, điểm DL, tuyến du lịch - Về du lịch đường sông Luận án đưa khái niệm liên quan DLĐS bao gồm khái niệm DLĐS, tài nguyên DLĐS sản phẩm du lịch đường sơng Theo DLĐS “là loại hình du lịch gắn liền với di chuyển sông, kết hợp với khai thác tài nguyên khai thác giá trị tài nguyên vùng phụ cận dọc hai bên bờ sơng nhằm thỏa mãn cho nhu cầu giải trí, nghỉ dưỡng thể thao” 1.1.2 Vai trị sơng ngịi phát triển du lịch đường sơng Vai trị sơng ngịi phát triển DLĐS thể nhiều phương diện: Mỗi sông mang tài nguyên hấp dẫn riêng cho phát triển DLĐS; Các hoạt động giao thơng dựa dịng chảy sơng ngịi tạo nên sản phẩm DLĐS; Sơng ngịi tạo môi trường DL cách đặc trưng; Sông cung cấp nguồn thực phẩm dồi trực tiếp gián triếp thơng qua nơng nghiệp; Sơng ngịi tạo nên khơng khí mát mẻ, dễ chịu, đặc biệt khu vực khí hậu khơ nóng 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch đường sông Du lịch đường sông khai thác đa dạng nguồn tài nguyên, góc độ địa lý học, thực tiễn khu vực nghiên cứu đặc thù loại hình DLĐS chịu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố: Vị trí địa lý; khí hậu, đặc điểm thủy văn; tài nguyên DLĐS; sở hạ tầng; phát triển kinh tế an ninh, an toàn xã hội; chiến lược sách phát triển DLĐS; tham gia cộng đồng địa phương 1.1.4 Các tiêu đánh giá phát triển du lịch đường sông vận dụng vào nghiên cứu thành phố Đà Nẵng 1.1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá tiềm phát triển du lịch đường sông * Lựa chọn tiêu chí phân cấp tiêu đánh giá Kế thừa từ nghiên cứu liên quan, phù hợp với đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận án xây dựng tiêu chí đánh giá tổng hợp tiềm phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng gồm nhóm tiêu chí sau: Khả tiếp cận, kích thước sông, độ hấp dẫn cảnh quan, khả liên kết với điểm DL dọc bờ sông, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật DLĐS, môi trường sông * Xác định hệ số thang điểm đánh giá cho tiêu chí - Hệ số: Hệ số tiêu chí có vai trị quan trọng đối phát triển DLĐS, gồm tiêu chí độ hấp dẫn cảnh quan, khả liên kết với điểm DL dọc sông sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật DLĐS Hệ số tiêu chí có ảnh hưởng trung bình đến phát triển DLĐS, gồm tiêu chí kích thước sơng mơi trường sơng Hệ số tiêu chí có vai trị quan trọng đến phát triển DLĐS gồm tiêu chí khả tiếp cận Điểm tổng hợp có phân hạng Xác định tổng hợp phân hạng tuyến sông TT Mức đánh giá Điểm số Hạng Từ 59,2 Từ 47,9 - 59,1 I II Từ 36,6 - 47,8 III Tuyến sông thuận lợi hấp dẫn Tuyến sông thuận lợi hấp dẫn Tuyến sơng có mức thuận lợi hấp dẫn trung bình ***** Tuyến sơng thuận lợi hấp dẫn ** Từ 25.3 - 36,5 IV Tuyến sông thuận lợi hấp dẫn * Dưới 25,2 V **** *** 1.1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển du lịch đường sông Chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển DLĐS bao gồm: Khách DLĐS (số lượt khách, cấu khách, chi tiêu bình quân khách, mức độ hài lòng khách DLĐS), tổng doanh thu DLĐS, lao động DLĐS, sở vật chất kỹ thuật DLĐS, quản lý điều hành hoạt động du lịch đường sông 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Xu hướng phát triển du lịch đường sông giới Việt Nam Luận án phân tích xu hướng phát triển DLĐS giới Việt Nam Ở khu vực, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên đời sống kinh tế, văn hóa mà DLĐS khai thác theo xu hướng riêng với đa dạng sản phẩm môi trường tự nhiên lẫn văn hóa hai bên bờ sơng 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch đường sông số quốc gia giới Việt Nam Luận án khái quát kinh nghiệm phát triển DLĐS số quốc gia tiêu biểu giới như: Đức, Hungary, Hà Lan, Trung Quốc, Thái Lan, Úc Ở Việt Nam, số địa phương đưa vào khai thác DLĐS tỉnh Quảng Bình, thành phố Huế, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng Một số học kinh nghiệm xem xét vận dụng cụ thể cho DLĐS thành phố Đà Nẵng sau: - Phát triển DLĐS phải tối đa hóa nguồn tài nguyên DLĐS, dựa đặc điểm riêng sông để xây dựng sản phẩm DLĐS phù hợp đặc tính tự nhiên, lịch sử - văn hóa kinh tế - xã hội địa phương dọc sông - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật DLĐS phương tiện quan trọng sản phẩm DLĐS, cần đầu tư để vừa đảm bảo an tồn, thẩm mỹ tính nhận diện cho DLĐS thành phố Đà Nẵng - Phát triển DLĐS cần phải tôn trọng hệ sinh thái tự nhiên văn hóa cộng đồng địa phương dọc sơng - Trong q trình phát triển DLĐS cần có phối kết hợp vai trị quyền với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp việc quản lý khai thác du lịch đường sông - Phát triển DLĐS cần gắn với liên kết vùng, liên kết quốc gia, lãnh thổ sông chảy qua liên kết với tài nguyên DL vùng phụ cận sông - Phát triển DLĐS không phục vụ phát triển DL mà sử dụng phương tiện giao thông công cộng phục vụ nhu cầu lại, tham quan kết hợp phát triển du lịch CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan mạng lưới sơng ngịi thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng có mạng lưới sông dày đặc trải khắp vùng với tổng chiều dài 155 km, sông chủ yếu thuộc hạ lưu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn Trong phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào tuyến sơng thành phố Đà Nẵng bao gồm: sông Hàn, sông Cẩm Lệ, sông Túy Loan, sơng Cổ Cị sơng Cu Đê Các tuyến sơng thành phố Đà Nẵng TT Tên sông Hàn Cẩm Lệ Túy Loan Cổ Cò Cu Đê Chiều dài (km) 9,4 8,7 14,1 8,3 39,7 Chiều rộng sông (m) 120 150 - 505 20 - 80 20 - 700 Chiều sâu (m) 4,5 3–5 1,5 - 2,5 0,5 – 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Vị trí địa lý Vị trí thành phố Đà Nẵng nằm khu vực trung độ Việt Nam, nằm trục giao thông Bắc - Nam, trung điểm di sản văn hố giới Cố Huế, Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn giúp Đà Nẵng trở thành nơi trung chuyển, đón tiếp, phục vụ khách DL cho khu vực miền Trung nước Vị trí địa lý sơng nằm hạ lưu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn, hợp lưu, phân lưu ngã ba sông Cái chảy qua trung tâm thành phố Đà Nẵng, riêng sơng Cu Đê nằm phía Bắc thành phố tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cập, liên kết xây dựng sản phẩm DLĐS liên kết sơng, địa phương có sơng chảy qua Mỗi sông chảy qua khu vực khác cảnh quan, tài nguyên DL tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản phẩm DLĐS đa dạng 2.2.2 Khí hậu Khí hậu thành phố Đà Nẵng nằm vùng khí hậu khu vực Duyên hải miền Trung, nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho sức khỏe, hoạt động nghỉ dưỡng người DLĐS Tuy nhiên, vào mùa khô, lượng mưa nhỏ, nhiệt độ cao, lượng bốc lớn vào năm nước gây nhiễm mặn hạ lưu sông gây lũ lụt mùa mưa Một số yếu tố bất thường khí hậu bão, áp thấp nhiệt đới làm cho hoạt động DLĐS bị gián đoạn trường hợp bão mạnh gây thiệt hại 2.2.3 Đặc điểm thủy văn - Tổng lượng dịng chảy trung bình năm sông thành phố Đà Nẵng chịu tác động lớn đặc điểm thủy văn lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn vậỵ tổng lượng dịng chảy trung bình năm lớn, đạt 7,16 tỷ m3 - Dịng chảy sơng thành phố Đà Nẵng theo mùa có chênh lệch dịng chảy mùa lũ mùa kiệt lớn mùa lũ sơng có thời gian ngắn trùng với mùa nghỉ DL Dịng chảy kiệt kéo dài bị hạn hán, tổng lượng dòng chảy đạt 2,52 tỷ m3 lượng nước đảm bảo cho sinh hoạt, hoạt động giao thông đường thủy nội địa, DLĐS sản xuất - Chất lượng nước sông tương đối tốt theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 08MT:2015/BTNMT (tương ứng với mục đích sử dụng khác nhau) tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DLĐS, đặc biệt thượng nguồn sông Cu Đê 2.2.4 Tài nguyên du lịch đường sông 2.2.4.1 Cảnh quan ven sông Mỗi sông chảy qua khu vực khác có nét đẹp riêng cảnh quan, điểm hút khách DLĐS thành phố Đà Nẵng Sông Hàn bật với cảnh quan đô thị mang vẻ đẹp đại, phối dọc bờ sông với cơng trình văn hóa đặc sắc Sơng Cẩm Lệ - Túy Loan cảnh quan đô thị, làng quê ven sông khung cảnh hoạt động nông nghiệp địa phương, vẻ đẹp cảnh quan có bật Sơng Cổ Cị bật với cảnh quan sơng - núi hữu tình lịng thị với dãy núi sót khu vực Ngũ Hành Sơn đẹp Sơng Cu Đê đa dạng với cảnh quan núi rừng hùng vĩ, khí hậu lành, cảnh quan thiên nhiên đẹp hoang sơ thượng nguồn tới khu vực quần cư nông thơn gắn với hình ảnh làng q ven sơng làng chài ven biển Nam Ô tạo nên tranh đa dạng từ thượng nguồn hạ lưu sông 12 Lượt khách doanh thu du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng, 2010 - 2020 - Mặc dù số lượt khách DLĐS tăng trưởng cao, so sánh với tổng lượt khách DL tồn thành phố tỷ lệ khách DLĐS chiếm tỷ trọng thấp, năm 2010 khách DLĐS chiếm 5,6 % tổng lượng khách DL toàn thành phố, đến năm 2019 tăng lên thành 7,5 %, năm 2020 5,2 % - Cơ cấu thị trường khách DLĐS có bất cân xứng thị trường khách DLĐS nội địa khách DLĐS quốc tế Giai đoạn từ năm 2010 - 2015 thị trường khách DLĐS chủ yếu khách DL nội địa, giai đoạn sau từ năm 2016 - 2020 hầu hết khách DLĐS khách DL quốc tế, chiếm 90 % tổng thị phần chủ yếu đến từ thị trường Đông Bắc Á * Chi tiêu bình quân khách DLĐS Do hạn chế số liệu doanh thu DLĐS đó, chi tiêu bình qn khách DLĐS tính tốn giai đoạn từ năm 2016 - 2020 Nhìn chung, chi tiêu bình quân khách DLĐS có xu hướng tăng từ năm 2016 - 2018 tăng nhẹ từ 400,4 nghìn đồng/khách lên 588,3 nghìn đồng/khách đến 2020 tăng nhanh hơn, lên thành 1098.2 nghìn đồng/khách Điều cho thấy chuyển biến tích cực chất lượng, đầu tư cho DLĐS thành phố Đà Nẵng mạng lại hiệu tích cực Mặc dù vậy, so sánh với chi tiêu bình quân khách DL chung thành phố Đà Nẵng cịn thấp Năm 2016 mức chi tiêu bình qn khách DLĐS 30%, năm 2020 tăng lên 84,7 % so với chi tiêu bình quân khách DL tồn thành phố * Đánh giá hài lịng khách du lịch du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng Kết điều tra khách DL cho thấy yếu tố phương tiện hữu hình, độ tin cậy, đáp ứng, độ an tồn độ hấp dẫn có hệ số tương ứng 0,415; 0,228; 0,209; 0,151 0,148 có quan hệ tương quan chiều với hài lòng khách DL DLĐS Các hệ số tương ứng nhân tố cho thấy thay đổi (tăng/giảm) hài lịng có biến thiên (tăng/giảm) yếu tố “Độ hấp dẫn” đánh giá ảnh hưởng mạnh hài lòng 13 khách DL DLĐS thành phố Đà Nẵng đạt 36,1 % “Sự đáp ứng” đánh giá vị trí thứ hai với 19,8 % Các yếu tố khác có mức độ đánh giá theo thứ tự giảm dần “Độ an tồn”, “Phương tiện hữu hình” “Độ tin cậy” tương ứng với 18,1 %; 13,1 % 12,9 % Kết đánh giá chung hài lịng khách DL với DLĐS tuyến sơng Hàn đạt mức tốt Ngoài ra, kết khảo sát dự định viếng thăm lặp lại khách DL cho thấy khách DL có ý định quay trở lại dự định giới thiệu người thân bạn bè đat mức cao 2.3.2.2 Doanh thu du lịch đường sơng Doanh thu DLĐS giai đoạn 2016 – 2019 có tăng trưởng cao, năm 2016 doanh thu đạt 79 tỷ đồng, đến năm 2019 doanh thu tăng lên thành 799 tỷ đồng, tăng 10 lần so với năm 2016 Từ sau năm 2019 đến ảnh hưởng dịch Covid -19 doanh thu DLĐS có sụt giảm nghiêm trọng, năm 2020 giảm xuống 179 tỷ đồng Tỷ lệ doanh thu DLĐS tổng doanh thu DL thành phố có thay đổi đáng kể, năm 2016, doanh thu DLĐS chiếm 1,3 % đến năm 2019 tăng lên 9,2 % tổng doanh thu DL thành phố 2.3.2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch đường sông - Tàu thuyền khai thác giai đoạn 2010 - 2015 hầu hết tàu thuộc loại nhỏ, số có xuất xứ tàu đánh cá hốn đổi cơng nên chủng loại mẫu mã hạn chế, đa phần cũ kĩ, lạc hậu Từ năm 2016 đến tàu dần đưa vào khai thác, đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn, chất lượng dịch vụ Thành phố Đà Nẵng cấp phép cho 23 tàu đóng với loại tàu 50 chỗ bao gồm: du thuyền, tàu nhà hàng có lượng chở khách nhỏ, vừa lớn - Bến tàu DL đưa vào khai thác DLĐS chưa có bến tàu phục vụ thiếu cầu tàu, bến neo đậu tàu DL Hiện sơng có 15 bến phục vụ DL phân bố không đồng sông Số lượng bến tàu DL thiếu, tập trung chủ yếu sông Hàn, sông khác số lượng bến tàu DL quy hoạch Chất lượng nhiều bến hạn chế, mang nặng tính vận chuyển, dịch vụ bến cịn nghèo - Cơ sở lưu trú phục vụ DLĐS thành phố Đà Nẵng chưa đầu tư xây dựng sơng cịn dọc bờ sơng trang bị tốt số lượng chất lượng, tính cách bờ sông khoảng 500 m chủ yếu tập trung dọc sông Hàn, thượng nguồn sơng Cu Đê, sơng Cẩm Lệ có nhiều sở lưu trú hoạt động - Cơ sở ăn uống phục vụ DLĐS dọc tuyến sông Hàn đa dạng, đáp ứng nhu cầu khách DL Thượng nguồn sơng Cu Đê có số sở ăn uống ven sông kết hợp lưu trú phục vụ ăn đặc sản địa phương Đối với sở ăn uống sơng, thành phố có du thuyền DHC - Marina Cafe Nhà hàng Memory Cơ sở ăn uống tàu có dịch vụ giải khát, ca nhạc, múa Chăm, múa dân tộc, ăn uống… đáp ứng nhu cầu du khách - Hệ thống cầu đường sơng có 29 cầu bắc qua, cầu có kích thước khác Trên sông Hàn ngoại trừ cầu Nguyễn Văn Trỗi tồn 14 cầu lớn có kiến trúc đặc sắc tiếng trở thành điểm DL hấp dẫn Trên sơng cịn lại có kích thước nhỏ hạn chế tàu lớn lưu thơng - Báo hiệu sông bờ kè bảo vệ bờ sơng nhìn chung số lượng báo hiệu nhiều, chất lượng tốt phân bố chưa đều, nhiều đoạn sông cịn thiếu - Hệ thống cầu đường sơng có 29 cầu bắc qua, cầu có kích thước khác Trên sơng Hàn ngoại trừ cầu Nguyễn Văn Trỗi tồn cầu lớn có kiến trúc đặc sắc tiếng trở thành điểm DL hấp dẫn Trên sơng cịn lại có kích thước nhỏ hạn chế tàu lớn lưu thông - Báo hiệu sông bờ kè bảo vệ bờ sơng nhìn chung số lượng báo hiệu nhiều, chất lượng tốt phân bố chưa đều, nhiều đoạn sơng cịn thiếu Dọc bờ sơng số khu vực bị sạt lỡ hầu hết xây dựng bờ kè bảo vệ 2.3.2.4 Lao động du lịch đường sông Khi khai thác số lượng chất lượng lao động DLĐS hạn chế, có chun mơn nghiệp vụ DL, qua trường lớp đào tạo chủ yếu lao động từ ngành nghề khác chuyển đổi Hiện nay, lao động DLĐS nâng cao, năm Sở DL tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ DL dành cho đối tượng thuyền viên nhân viên phụ vụ tàu cộng đồng địa phương tham gia vào khai thác DLĐS 2.3.2.5 Quản lý điều hành hoạt động du lịch đường sông Khi khai thác DLĐS chịu quản lý chung UBND thành phố Đà Nẵng quản lý trực tiếp Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng hoạt động quản lý chưa hiệu Hiện nay, DLĐS chịu quản lý chung UBND, Sở Du lịch, Cảng vụ Đường thủy nội địa thành phố Đà Nẵng trực thuộc Sở Giao thông Vận tải thành phố Đà Nẵng Cảnh sát đường thủy Đà Nẵng Việc quản lý DLĐS sông Hàn triển khai hiệu quả, cịn tuyến sơng khác cịn nhiều hạn chế 2.3.2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng * Thành tựu - Một số sản phẩm DLĐS thành phố Đà Nẵng đưa vào khai thác hiệu kinh tế ngày cao tạo dấu ấn riêng - Lượt khách doanh thu DLĐS khơng ngừng tăng qua năm, tỷ trọng đóng góp cấu ngành DL thành phố Đà Nẵng ngày lớn Chi tiêu bình quân khách DLĐS có tăng trưởng nhanh qua năm Đánh giá hài lòng khách DL DLĐS theo mức độ giảm dần độ hấp dẫn, lực đáp ứng, độ an tồn, phương tiện hữu hình độ tin cậy Khách DL có hài lịng với mức độ tốt, mức độ tín nhiệm ý định quay trở lại tham gia DLĐS sông Hàn đến DL thành phố Đà Nẵng cao - Phát triển nguồn nhân lực DLĐS nhận quan tâm quyền địa phương đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tăng cường số lượng lao động 15 - Cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng cho phát triển DLĐS tuyến sông Hàn Trên sông khác bước đầu có đầu tư - Việc quản lý điều hành hoạt động DLĐS nhận quan tâm quyền tạo điều kiện cho DLĐS phát triển * Hạn chế - Sản phẩm DLĐS chưa đa dạng, khu vực khai thác hạn chế, chủ yếu tuyến sông Hàn - Lượt khách doanh thu DLĐS có tỷ trọng chưa cao so với ngành DL Cơ cấu khách DL bất cân đối, đa số khách DLĐS quốc tế Chi tiêu bình quân khách DLĐS cịn thấp - Nguồn nhân lực chun mơn cho DLĐS hạn chế - Cơ sở vật chất DLĐS cịn thiếu chưa có nhiều tuyến sơng 2.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng Dựa kết đánh giá nhân tố ảnh hưởng, tiềm năng, thực trạng phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng, luận án thực phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển DLĐS thơng qua mơ hình SWOT Đây sở để luận án tiến hành đề xuất định hướng giải pháp phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng Phân tích SWOT phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng SWOT Cơ hội (O) O1: Phát triển du lịch đường sông trở thành xu hướng phát triển du lịch Điểm mạnh (S) S1: Du lịch đường sông định hướng phát triển thành sản phẩm du lịch chủ lực thành phố Đà Nẵng S2: Các sách phát triển du lịch ngày trọng, khuyến khích phát triển du lịch đường sơng S3: Đặc điểm khí hậu, thủy văn thuận lợi, tài nguyên du lịch đường sông phong phú, hấp dẫn S4: Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch đường sông trang bị quy hoạch mở rộng Chiến lược OS O1 + S1 + S2: Hồn thiện sách khuyến khích, đầu tư phát triển du lịch đường sông O2 + S3 + S4: Đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch Điểm yếu (W) W1: Sản phẩm du lịch đường sơng cịn hạn chế loại hình quy mơ khai thác W2: Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch đường sông phân bố chủ yếu tuyến sơng Hàn, sơng khác cịn thiếu chưa có W3: Nước sơng có nhiều nguy nhiễm, gia tăng vấn đề môi trường bối mở rộng khai thác du lịch đường sông Chiến lược OW O1 + O2 + O4 + W1: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch đường sơng, mở rộng quy mô khai thác, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch đường sông 16 O2: Nhu cầu du lịch đường sông du khách ngày lớn O3: Du lịch đường sơng có nhiều điều kiện kết hợp với loại hình du lịch khác O4: Thành phố Đà Nẵng nằm khu vực đón khách trung chuyển khách khu vực miền Trung – Tây Nguyên nước O5: Nhu cầu lại sử dụng phương tiện công cộng ngày lớn O6: Tiềm khách khách du lịch nội địa Thách thức (T) T1: Sự cạnh tranh loại hình du lịch khác T2: Du khách ngày đòi hỏi cao chất lượng dịch vụ du lịch đường sông T3: Các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội không thuận lợi ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch đường sông đường sông hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu du khách O3 + S3 + S4: Liên kết với loại hình du lịch khác, với công ty, doanh nghiệp khai thác du lịch để tạo nên tour, tuyến du lịch liên kết với du lịch đường sông O4 + O6 + S1 + S2 + S3 + S4: Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đường sông nhằm thu hút khách du lịch O5 + S3 + S4: Xây dựng tuyến giao thông kết hợp du thuyền O2 + W2: Đầu tư, mở rộng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch đường sông đồng bộ, đại O2 + O3 + W3: Đề cao công tác bảo vệ môi trường phát triển du lịch đường sông gắn liền với chế tài quan giám sát thực O5 + W2: Đầu tư xây dựng tuyến du thuyền sông, quy hoạch bến tàu sở hạ tầng, sở vật chất khác để khai thác giao thông kết hợp du thuyền Chiến lược TS T1 + S1 + S2: Xây dựng sản phẩm du lịch đường sông độc đáo mang thương hiệu riêng cho thành phố Đà Nẵng T2 + S2 + S4: Đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, mở rộng quy mô sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch đường sông, dịch vụ du lịch đường sông theo hướng đại, thẩm mỹ bảo tồn đặc trưng văn hóa địa phương T3 + S2: Cải thiện chất lượng môi trường du lịch, xây dựng kịch phát triển du lịch đường sông nhằm thích ứng bất lợi thời tiết bối cảnh biến đổi khí hậu Chiến lược TW T1 + W1: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, mở rộng quy mô khai thác du lịch đường sông nhiều tuyến sơng khác liên kết với loại hình du lịch T2 + W2: Đa dạng hóa dịch vụ giải trí, đề cao sản phẩm mang tính đặc trưng Đà Nẵng, đồng thời phải đảm bảo tính thẩm mỹ, đại, an toàn T3 + W3: Ứng dụng cơng nghệ đại, sách bảo vệ môi trường chặt chẽ khai thác du lịch đường sông 17 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Định hướng phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng Xây dựng định hướng phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng dựa sở chủ yếu kết phân tích nhân tố ảnh hưởng, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng, thông qua khảo sát thực tế văn Nhà nước, thành phố Đà Nẵng phát triển DL nói chung nội dung gắn liền với phát triển DLĐS nói riêng như: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045; Đề án cấu lại ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Kế hoạch khôi phục hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn bình thường 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng 3.1.3.1 Định hướng đa dạng hóa sản phẩm du lịch đường sông - Phát triển DLĐS gắn liền với lợi tài nguyên DL sông để tạo nên sản phẩm DLĐS mang đặc trưng riêng cho sơng - Cần đa dạng hóa sản phẩm DLĐS mở rộng không gian khai thác, đồng thời cần xác định sản phẩm DLĐS chủ lực để vừa đảm bảo tính đa dạng đặc thù cho hoạt động DLĐS thành phố Đà Nẵng - Đầu tư, khôi phục, khai thác DL điểm tài nguyên DL ven sông tạo điều kiện liên kết khai thác DLĐS nhằm tạo sản phẩm DLĐS hấp dẫn - Nâng cao chất lượng dịch vụ DLĐS theo hướng chuyên nghiệp, đại nhằm khai thác có hiệu DLĐS làm hài lịng khách du lịch - Trên sở đó, luận án đưa định hướng cụ thể cho sản phẩm DLĐS là: Du thuyền, chèo thuyền, tắm sông hoạt động giải trí, thể thao khác sơng, xe đạp, dọc bờ sơng, hoạt động văn hóa, giải trí, kiện ven sơng, nghỉ dưỡng, ăn uống ven sông 3.1.3.2 Định hướng liên kết phát triển du lịch đường sông Định hướng liên kết phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng bao gồm việc liên kết sông, liên kết liên vùng lãnh thổ sông chảy qua liên kết khai thác DLĐS với loại hình DL khác 3.1.3.3 Định hướng thị trường khách du lịch đường sông Đối với phát triển thị trường khách DLĐS thành phố Đà Nẵng cần xác định thị trường khách phải gồm thị trường khách DL quốc tế khách DL nội địa, có điều chỉnh tỷ lệ khách từ thị trường, đồng thời tăng tỷ lệ khách có khả chi trả cao cho dịch vụ DLĐS cao cấp Thị trường khách DLĐS quốc tế cần đa dạng hóa thị trường khách quốc tế, hạn chế phụ thuộc vào số thị trường Cần phải tăng thị trường khách DLĐS nội địa xác định thị trường khách trọng điểm 18 3.1.3.4 Định hướng phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch đường sông Tập trung đầu tư có trọng điểm hướng tới hồn thiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật DLĐS đảm bảo số lượng, chất lượng tính thẩm mỹ tất tuyến sơng, bao gồm: Bến tàu, tàu thuyền, đường bộ, xe đạp dọc bờ sông hệ thống giao thông đường kết nối với bờ sông, trạm dừng chân dọc bờ sông, bãi đỗ xe, sở lưu trú sở ăn uống, hệ thống biển báo, dẫn số chướng ngại vật sông 3.1.3.5 Định hướng đào tạo nguồn nhân lực Để nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển DLĐS cần phải đánh giá nhu cầu thực tế nguồn nhân lực DLĐS tương lai để đưa phương án bồi dưỡng, đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời cho phát triển DLĐS Chuẩn hóa quản lý nguồn nhân lực DLĐS Tạo mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sử dụng lao động với sở đào tạo DL Học hỏi, vận dụng linh hoạt mơ hình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực DLĐS số quốc gia phát triển DLĐS vận dụng vào thành phố Đà Nẵng 3.2 Giải pháp phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Giải pháp chế sách gắn với phát triển du lịch đường sơng Rà sốt lại văn pháp luật liên quan đến phát triển DLĐS, bám sát thực tiễn để có đề xuất sách phù hợp đến cấp liên quan Xây dựng đề án phát triển DLĐS theo lộ trình giai đoạn gắn với Quy hoạch ngành Du lịch thành phố Đà Nẵng Khuyến khích chế xã hội hóa phát triển DLĐS, xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Xây dựng chế tài quản lý, giám sát khai thác DLĐS chặt chẽ, bám sát thực tiễn phát triển DL Đà Nẵng Xây dựng quy định, quy tắc ứng xử khai thác DLĐS Ứng dụng khoa học công nghệ quản lí nhà nước DLĐS Xây dựng sách ưu tiên phân bổ ngân sách cho quy hoạch, đầu tư, nghiên cứu ứng dụng đề tài, đề án khoa học công nghệ liên quan đến phát triển DLĐS Có quan tâm hỗ trợ mức sách truyền thơng Phối hợp với doanh nghiệp kinh doanh DL định hướng phát triển bền vững, lâu dài 3.2.1.2 Giải pháp nguồn vốn đầu tư du lịch đường sơng Hồn thiện chế quản lý, sách đầu tư, tạo mơi trường đầu tư phát triển DLĐS phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đầu tư DLĐS, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng mơ hình Có sách khuyến khích, hỗ trợ cho cá nhân, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp đầu tư phát triển DLĐS Xây dựng quỹ đầu tư phát triển DLĐS với nguồn vốn năm từ ngân sách thành phố, kết hợp với đầu tư doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh du lịch đường sông 3.2.1.3 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch đường sông Nâng cao hiệu Trung tâm xúc tiến DL Đà Nẵng công tác xúc 19 tiến, quảng bá DLĐS, phối hợp liên kết địa phương, doanh nghiệp việc xúc tiến, quảng bá khai thác DLĐS có hiệu Đầu tư công tác nghiên cứu, khảo sát nhu cầu thị trường khách DLĐS Mở rộng hình thức quảng bá DLĐS đến thị trường, trọng đầu tư E – marketing Xây dựng phát triển website DLĐS theo hướng đa dạng ngơn ngữ có khả tương tác cao với khách DL Xây dựng clip giới thiệu, trải nghiệm DLĐS quảng bá phương tiện thông tin đại chúng kênh có nhiều người dùng mạng xã hội Liên kết với đơn vị lữ hành việc xây dựng chương trình DLĐS Hồn chỉnh tư liệu thuyết minh sông, điểm DL dọc sông, tổ chức kiện, hội chợ DL dọc sông 3.2.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch đường sông Cần đầu tư chất lượng dịch vụ DLĐS để tương thích với giá vé đồng thời giám sát chặt chẽ giá vé Khuyến khích hoạt động DLĐS khơng bán vé, lại thu hút khách DL trải nghiệm mong muốn quay trở lại Nâng cao chất lượng tính thẩm mỹ tàu thuyền, trang thiết bị tàu Đa dạng hóa nâng cao chất lượng đồ ăn thức uống, tăng cường tính đặc sắc chương trình biểu diễn tàu mang hình ảnh riêng cho DLĐS thành phố Đà Nẵng Cần đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để tạo điều kiện khai thác có hiệu quả, đảm bảo an tồn khai thác Cần trọng đầu tư cho nhân lực DLĐS số lượng chất lượng, nhân viên tàu, hướng dẫn viên DLĐS Trang bị cho họ kiến thức chuyên môn, kỹ năng, thái độ phục vụ khách DLĐ trang bị đồng phục, logo biểu tượng riêng để tạo chuyên nghiệp làm hài lịng du khách 3.2.1.5 Giải pháp mơi trường phát triển bền vững Cần đánh giá cụ thể thực trạng môi trường DLĐS sông kịch tác động hoạt động DLĐS mơi trường để đưa sách quy hoạch quản lí hợp lý Đối với mơi trường sông nước: Cần chặt chẽ việc xử lý chất thải sinh hoạt sản xuất trước đổ sông; Xây dựng biển báo cấm đổ rác khu vực dân cư sinh sống; Thành lập đội quản lý môi trường sông nước đội vệ sinh môi trường sơng nước; Xây dựng kịch ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn vào mùa hè, đặc biệt sông Hàn hạ nguồn sông Cu Đê; Quản lý chặt chẽ việc khai thác cát sông Cẩm Lệ sơng Túy Loan, đồng thời có chế tài phù hợp tổ chức, cá nhân vi phạm Đối với môi trường cảnh quan hai bên bờ sông: cấm đổ rác, xà bần bờ sông; Khu vực bờ sông bị sạt lở cần khắc phục gia cố đường bờ đê kè Đối với khu vực tự nhiên cần khôi phục vẻ đẹp tự nhiên bờ sông hạn chế tác động; Cần nạo vét sông để làm sông; Đối với môi trường bến tàu, tàu điểm DLĐS: Cần phải dọn dẹp vệ sinh thường xuyên Trang bị khu vệ sinh công cộng sẽ, đại, xây dựng thùng rác nhiều vị trí, đưa nhiều biển báo, biển cấm Đối với môi trường xã hội: Tạo mơi trường xã hội an tồn, xử lí triệt để 20 tượng lừa gạt, chèo kéo, đeo bám khách DL bờ sông, điểm DLĐS; Tăng cường vai trị quyền người dân địa việc đảm bảo môi trường xã hội, an ninh trị an tồn xã hội điểm DLĐS Cần thành lập đội tra quản lý môi trường đường sông, áp dụng triệt để chế tài Đồng thời, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ tài nguyên tài nguyên DLĐS Ưu tiên dự án bảo vệ môi trường sông; xây dựng kịch phương án cụ thể ứng phó với tác động biển đổi khí hậu ngập lụt sơng điểm khai thác DL Ưu tiên phát triển sản phẩm DLĐS thân thiện với môi trường 3.2.1.6 Giải pháp thu hút cộng đồng cư dân địa phương Tăng cường vai trò người dân địa phương tham gia vào khâu phát triển DLĐS, khuyến khích cá nhân, cộng đồng địa phương đứng tổ chức khai thác giám sát chặt chẽ, quản lý quan chức Chính quyền thành phố cần phải trưng cầu ý kiến cộng đồng dân cư ven sông việc xây kế hoạch phát triển DLĐS phải có cam kết đồng thuận, chấp hành thực nội dung khai thác DLĐS, bảo vệ môi trường, cảnh quan ven sông Cần tổ chức khóa tập huấn ngắn hạn bồi dưỡng cho người dân địa phương kỹ chuyên môn DL, nghiệp vụ sơ cấp cứu, kiến thức bảo vệ dịng sơng Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ họ thủ tục hành chính, giấy tờ 3.2.1.7 Giải pháp đảm bảo an ninh, an tồn du lịch đường sơng Các phương tiện vận chuyển, bến tàu sử dụng khai thác DLĐS phải đáp ứng tiêu chuẩn Quốc gia địa phương Ứng dụng cơng nghệ hỗ trợ kiểm sốt giao thông tiên tiến hệ thống giao thông thông minh (Intelligent Transport System - ITS) Thường xuyên tra, kiểm tra, thẩm định phương tiện theo định kỳ đột xuất để đánh giá khả vận hành, chất lượng trang thiết bị Xây dựng quy trình vận hành khai thác DLĐS trước sau khai thác Tại bến tàu, tàu, điểm DLĐS phải trang bị phao cứu sinh thiết bị cứu hộ phòng trường hợp bất trắc Nhân viên DLĐS bắt buộc phải có khả bơi lội kỹ sơ, cấp cứu người bị đuối nước Thành lập đội cứu hộ thường trực 24/7 để kịp thời ứng cứu cần thiết 3.2.1.8 Giải pháp phát triển giao thông công cộng gắn liền với phát triển du lịch đường sông Cần phải xây dựng tuyến du thuyền cố định với điểm đón - trả khách khu vực quy định điểm DL, giải trí dọc ven sơng Phương tiện sử dụng tuyến ngồi đảm bảo tính an tồn theo Quy chuẩn, cần phải loại tàu có tốc độ cao, đảm bảo khả di chuyển nhanh chóng, an tồn Kích thước tàu đa dạng với khung Bến tàu cầu phải xây bổ sung dịch vụ để khai thác.Vé cần phải tích hợp cho vé phương tiện cơng cộng, gói vé sử dụng quy định theo giờ, theo ngày theo khu vực hoạt động; Để lưu thông tuyến cần phải phá bỏ vật cản sông Đồng thời cần khơi thông, 21 nạo vét, chỉnh trị sông để liên kết khai thác 3.2.1.9 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Đầu tư loại tàu hệ việc phục vụ khai thác du thuyền nhằm đảm bảo an tồn, tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế xả thải mơi trường tai nạn tàu thuyền Ứng dụng công nghệ thơng minh việc quản lý sơng ngịi vận hành hoạt động, mua bán, quản lý vé Sử dụng phần mềm để xây dựng đồ tuyến, điểm DLĐS với đa dạng thông tin Sử dụng công nghệ thông tin, trang mạng xã hội việc quảng bá DLĐS 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Giải pháp khai thác tuyến sông phục vụ phát triển du lịch đường sông - Tuyến sông hạng I (sông Hàn): (1) Độ hấp dẫn cảnh quan sông Hàn bật vẻ đẹp cảnh quan đô thị đại với điểm nhấn cầu cơng trình kiến trúc Việc thiết kế cảnh quan ven bờ cần có quy hoạch, hạn chế cơng trình tự phát, phá vỡ cảnh quan gây ảnh hưởng đến vẻ đẹp sông Thường xuyên dọn vệ sinh, giám sát chặt chẽ hoạt động xả thải sông để tránh ô nhiễm sông; (2) Khả liên kết với điểm DL dọc sông Hàn cao, có nhiều điểm DL hấp dẫn phân bố dọc hai bên bờ sông tạo điều kiện khai thác sản phẩm du thuyền, xe đạp kết hợp tham quan điểm DL Vì vậy, cần đầu tư xây dựng thêm bến tàu, bãi cho thuê - trả xe đạp tự động khu vực bờ sông gần điểm DL để kết hợp khai thác; (3) Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật sông Hàn tốt, số bến tàu dịch vụ kèm nhiều hạn chế bến tàu bến Cảng Sông Hàn, bến Sông Thu cần nâng cao Đầu tư thêm số bến tàu điểm DL liên kết khai thác DLĐS, quy hoạch đội tàu theo hướng cao cấp phục vụ công cộng Xây dựng thêm bãi đỗ xe, hạn chế tình trạng tải mùa cao điểm; (4) Kích thước sơng Hàn thuận lợi cho khai thác DLĐS, nhiên phía thượng nguồn cầu Nguyễn Văn Trỗi có chiều cao tĩnh khơng thấp gây hạn chế tàu lớn lưu thơng, cần phải nâng chiều cao tĩnh không cầu; (6) Môi trường sông Hàn tốt thuận lợi cho phát triển DLĐS, nhiên môi trường sông không phù hợp cho hoạt động tiếp xúc trực tiếp với nước nhiều tắm sông Bên cạnh cần ý đến rác sông, đặc biêt khu vực gần sở ăn uống ven sơng để tránh tình trạng mỹ quan; (7) Khả tiếp cận cần quy hoạch, nâng cấp mạng lưới xe buýt đến dọc bờ sông để giúp khách DL để dàng di chuyển đến sông - Tuyến sơng hạng II (sơng Cổ Cị, sơng Cu Đê): (1) Độ hấp dẫn cảnh quan tuyến sông có cảnh quan đẹp thuận lợi cho khai thác DLĐS Sơng Cổ Cị mang vẻ đẹp trang sơng núi hữu tình lịng thành phố với cảnh quan khu vực Ngũ Hành Sơn - Chùa Quan Thế Âm Sông Cu Đê bật với vẻ đẹp cảnh quan núi rừng hùng vĩ phía thượng nguồn, khu vực hoạt động lâm nghiệp ảnh hưởng đến diện tích chất lượng rừng, cần khơi phục, bảo tồn hệ sinh thái tài nguyên rừng để tạo cảnh quan thiên nhiên mang vẻ đẹp hoang sơ Khu vực trung hạ lưu sông Cu Đê, sông Cổ Cị cần cải tạo cảnh quan ven sơng, đặc biệt khu vực bờ sông bị sạt lỡ cần gia cố khôi phục bờ 22 sông Hạn chế xây dựng cơng trình ảnh hưởng đến mỹ quan sông; (2) Khả liên kết với điểm DL dọc sơng: Các sơng có điểm DL phân bố dọc sông, tạo điều kiện thuận lợi để liên kết khai thác DLĐS Do cần đầu tư xây dựng sản phẩm DL điểm đến, đầu tư dịch vụ, sở vật chất kỹ thuật bến tàu, bãi cho thuê xe đạp tự động điểm DL để tạo điều kiện liên kết khai thác; (3) Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật sơng nhìn chung yếu, đặc biệt thiếu hụt hệ thống bến tàu, tàu, đường dọc sơng Trên sơng Cổ Cị khu vực Di tích lịch sử cách mạng K20 có bến tàu bến sơ sài, chưa có dịch vụ kèm chưa thể đưa vào khai thác Vì vậy, cần đầu tư mới, đại hạng mục sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật dịch vụ kèm nhằm khai thác có hiệu đảm bảo an tồn DLĐS; (4) Kích thước sơng sơng Cổ Cị khu vực thuộc quản lý thành phố Đà Nẵng thuận lợi cho khai thác hoạt động DLĐS, nhiên cần khắc phục số vấn đề cần phá vỡ đập Đồng Nỏ, Bờ Quan để lưu thông tuyến, đồng thời cần khơi thông, nạo vét, chỉnh trị sông để liên kết khai thác với hạ lưu sông tuyến DLĐS Đà Nẵng với tỉnh Quảng Nam Đối với sông Cu Đê khu vực phía thượng nguồn có độ sâu hạn chế, nhiên khu vực lại có chất lượng nước sạch, cảnh quan đẹp thích hợp cho hoạt động tắm sơng, chèo thuyền Cịn khu vực hạ lưu có nhiều thuận lợi cho khai thác du thuyền; (5) Môi trường sông sông thuận lợi cho phát triển DLĐS, đặc biệt thượng nguồn sơng Cu Đê có môi trường tốt Tuy vậy, cần quản lý chặt chẽ việc xả, thải sông hoạt động sản xuất sinh hoạt để tránh làm ô nhiễm nước sông; (6) Khả tiếp cận cần quy hoạch, đầu tư mạng xây dựng lưới giao thông kết nối đến bờ sông điểm DL ven sông, xây dựng tuyến đường giao thông dọc bờ sông để khai thác DLĐS khách DL dễ dàng tiếp cận - Tuyến sông hạng IV (sông Cẩm Lệ, sông Túy Loan): (1) Độ hấp dẫn cảnh quan dọc hai tuyến sông cảnh quan không đặc sắc, có nét hấp dẫn riêng cảnh quan làng quê hoạt động nông nghiệp ven sông Cần cải tạo cảnh quan ven sông, khu vực bị sạt lỡ cần khôi phục xây dựng đê, kè bảo vệ Hạn chế cơng trình gây phá vỡ mỹ quan ven sông, thường xuyên vệ sinh môi trường dọc sơng để hạn chế tình trạng xả rác sông; (2) Khả liên kết với điểm DL dọc sơng có nhiều điểm DL với - loại hình DL có khả liên kết khai thác DLĐS, đặc biệt DL làng nghề Do cần đầu tư xây dựng sản phẩm DL dịch vụ kèm điểm DL đầu tư sở vật chất kỹ thuật liên quan để tạo điều kiện liên kết khai thác du lịch đường sông; (3) Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật dọc tuyến sơng có thiếu hụt nghiêm trọng đặc biệt bến tàu tàu Mặc dù sơng Túy Loan có bến tàu, bến tàu sơ sài, chưa có dịch vụ kèm nên chưa đưa vào sử dụng khai thác Do cần quy hoạch, đầu tư đội tàu, bến tàu DL dịch vụ DL kèm để khai thác DLĐS sơng; (4) Kích thước sơng lơn, sơng có nhiều cầu có kích thước nhỏ, chiều cao tĩnh khơng thấp gây hạn chế lưu thơng tàu thuyền Do đó, cần nâng chiều cao tĩnh không tàu tạo 23 điều kiện cho tàu thuyền lưu thông Riêng sông Túy Loan phía thượng nguồn nơng hẹp, cần cải tạo, nạo vét nâng kích thước sơng; (5) Môi trường dọc sông tập trung nhiều hoạt động nơng nghiệp, cần có biện pháp hạn chế chất thải nông nghiệp làm ảnh hưởng đến môi trường sông; (6) Khả tiếp cận sông Túy Loan nằm xa trung tâm việc tiếp cận khó khăn Cần đầu tư hệ thống đường giao thông dọc sông mạng lưới giao thông kết nối sông để việc tiếp cận sông thuận lợi 3.2.2.2 Giải pháp quy hoach tổng thể phát triển du lịch đường sông - Sông Hàn xây dựng sản phẩm DLĐS gắn liền với cảnh quan đô thị đại điểm DL văn hóa ven sơng Sản phẩm DLĐS là: du thuyền (du thuyền ngắm cảnh du thuyền kết hợp tham quan điểm DL ven sông), hoạt động văn hóa, giải trí, kiện ven sơng, bộ, xe đạp dọc sông - Sông Cu Đê phát triển sản phẩm DLĐS gắn liền với vẻ đẹp hùng vĩ cảnh quan tự nhiên gắn với hành trình văn hóa giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc người Cơ Tu Đà Nẵng thượng nguồn văn hóa làng chài ven sơng, ven biển hạ nguồn sông Sản phẩm DLĐS là: Du thuyền sông, du thuyền kết hợp xe đạp dọc bờ sông ngắm cảnh, tham quan khám phá điểm DL dọc bờ sông, hoạt động thể thao, giải trí sơng, chèo thuyền, tắm sơng, cắm trại ven sơng - Sơng Cổ Cị cần xây dựng sản phẩm DLĐS gắn liền với cụm Di tích lịch sử - tôn giáo thuộc khu vực Ngũ Hành Sơn tuyến DLĐS thành phố Đà Nẵng với thành phố Hội An, Quảng Nam Sản phẩm DLĐS là: du thuyền kết hợp tham quan điểm DL, xe đạp dọc bờ sông - Sông Cẩm Lệ - Túy Loan cần xây dựng sản phẩm DLĐS gắn liền với làng nghề Sản phẩm DLĐS là: du thuyền xe đạp kết hợp tham quan làng nghề KẾT LUẬN Phát triển DLĐS xu hướng DL mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường Do đó, nghiên cứu phát triển DLĐS có ý nghĩa thực tiễn quan trọng giúp khai thác hiệu lợi tài nguyên địa phương Nghiên cứu phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng phù hợp với xu thời đại Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển DLĐS theo nhiều hướng khác nhau, Việt Nam cơng trình nghiên cứu phát triển DLĐS lãnh thổ cụ thể khía cạnh địa lý học cịn hạn chế, có dừng lại vài hướng nghiên cứu có liên quan số sản phẩm du lịch đường sông Cơ sở khoa học xây dựng để nghiên cứu phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng kế thừa, bổ sung từ nghiên cứu liên quan Luận án làm rõ nội hàm khái niệm DLĐS khái niệm mở rộng liên quan, vai trị sơng ngịi phát triển DL, xác định nhân tố ảnh hưởng dựa thực tiễn khu vực nghiên cứu Luận án xây dựng 06 tiêu chí đánh giá tiềm 24 phát triển DLĐS tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng phương pháp đánh giá khoa học Luận án phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLĐS TP Đà Nẵng, kết cho thấy có nhiều thuận lợi vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, thủy văn, tài nguyên DLĐS, CSHT, sách, phát triển KT – XH cộng đồng dân cư địa phương cho phát triển DLĐS TP Đà Nẵng Bên cạnh gặp phải khó khăn số đặc điểm tự nhiên KT - XH không thuận lợi Kết đánh giá tiềm phát triển DLĐS TP Đà Nẵng thấy rằng, tuyến sơng có nhiều thuận lợi hấp dẫn gặp phải hạn chế riêng cho cho phát triển DLĐS Trong đó, sơng Hàn đạt mức thuận lợi hấp dẫn, sông Cổ Cị sơng Cu Đê thuận lợi hấp dẫn sông Cẩm Lệ sông Túy Loan lại mức thuận lợi hấp dẫn cho phát triển du lịch đường sông Trong năm gần DLĐS thành phố Đà Nẵng đạt số thành tựu, số sản phẩm DLĐS đưa vào khai thác tuyến sông Hàn, tổng số lượt khách, doanh thu DLĐS, chi tiêu bình quân khách, lao động sở vật chất kỹ thuật DLĐS có tăng trưởng Mặt khác, kết đánh giá hài lòng khách DL tuyến sông Hàn thành phố Đà Nẵng cho thấy hài lòng khách DL theo mức độ ảnh hưởng giảm dần là: độ hấp dẫn, lực đáp ứng, độ an tồn, phương tiện hữu hình độ tin cậy Đánh giá chung hài lòng du khách DLĐS đạt mức độ tốt Bên cạnh đó, phát triển DLĐS đối mặt với nhiều hạn chế xây dựng sản phẩm DLĐS, quy mô khai thác, thị trường khách DL, nguồn nhân lực, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, việc liên kết khai thác cần xem xét giải Nhằm phát huy lợi tập trung giải vấn đề tồn phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng, đề tài vào luận chứng khoa học kết đánh giá, phân tích nhân tố ảnh hưởng, tiềm thực trạng phát triển DLĐS để đề xuất 05 nhóm định hướng 10 nhóm giải pháp (08 nhóm giải pháp chung 02 nhóm giải pháp riêng) Các định hướng cụ thể vào vấn đề đa dạng sản phẩm DLĐS, liên kết phát triển DLĐS, phát triển thị trường khách DL, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật DLĐS, đào tạo nguồn nhân lực Nhóm giải pháp chung hướng đến giải pháp chế sách gắn với phát triển DLĐS; giải pháp nguồn vốn đầu tư phát triển DLĐS; giải pháp xúc tiến, quảng bá DLĐS; giải pháp chất lượng dịch vụ DLĐS; giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững DLĐS; giải pháp thu hút tham gia cộng đồng cư dân địa phương; giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn phát triển DLĐS; giải pháp phát triển giao thơng cơng cộng gắn liền với DLĐS Nhóm giải pháp riêng gồm giải pháp khai thác phát triển tuyến sông phục vụ phát triển DLĐS giải pháp quy hoạch tổng thể phát triển DLĐS Để hệ thống định hướng giải pháp vào thực tiễn, cần phải thực đồng có phối hợp quan liên quan phát triển DLĐS thành phố Đà Nẵng DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tạp chí khoa học hội thảo Trương Phước Minh, Nguyễn Thị Hồng (2016), Phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ IX, 2, trang 696-704 Quy Nhơn, 12/2016 Nguyễn Thị Hồng, Trương Phước Minh, Đồn Thị Thơng (2018) Đánh giá sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, tập 8, số (2018), trang 1-10 Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Kim Hồng (2019) Đánh giá điểm tài nguyên du lịch theo định hướng khai thác du lịch đường sơng sơng Hàn, Cổ Cị Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, số (2019), trang 108-120 Nguyễn Thị Hồng (2020), Đánh giá khả phát triển du lịch đường sông hệ thống sơng ngịi thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số (2020), trang 1100-1112 Nguyễn Thị Hồng, Trương Phước Minh (2021), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ XII, thành phố Hồ Chí Minh, 2021 Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Thị Kim Huệ, Nguyễn Thị Hồng (2021), Nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng với trang Facebook khách sạn: trường hợp khách sạn thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số (2021), trang 30-44 Nguyễn Thị Kim Huệ, Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Thị Hồng, Đặng Thị Kim Thoa (2021), Vai trò trung gian hình ảnh nhận thức nhận dạng với điểm đến lên mối quan hệ trách nhiệm xã hội điểm đến hành vi có trách nhiệm với mơi trường du khách thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, số 12 (2021), trang 5-30 Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Kim Hồng, Trương Phước Minh (2022), Đánh giá hài lòng khách du lịch hoạt động du lịch đường sông tuyến sông Hàn, thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 19, số (2022), trang 159-173 Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Hồng (chủ nhiệm), Trương Phước Minh, Đồn Thị Thơng (2018), Xây dựng sở khoa học để khai thác tuyến đường sông phục vụ phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Thị Kim Huệ, Nguyễn Thị Hồng (thành viên) (2022) Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi có trách nhiệm với mơi trường du khách điểm đến Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng

Ngày đăng: 25/06/2023, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w