Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
204,14 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc quản lý nợ khơng hiệu đưa nước lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, chí rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Việc giám sát trình vay trả nợ nước ngồi khơng chặt chẽ dẫn tới cân đối nghiêm trọng cho tài quốc gia Việc sử dụng nguồn vốn vay nước ngồi hiệu khiến nước vay nợ có nguy trở thành nước mắc nợ trầm trọng Chính vậy, quản lý nợ nước cho hiệu vấn đề vô quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, năm gần đây, nợ nước so với tăng nhanh, khả trả nợ ngày khó khăn, việc sử dụng nợ nước ngồi cịn hiệu quả, kinh nghiệm quản lý nợ nước ngồi chưa có nhiều, hệ thống quản lý nợ nước ngồi cịn q trình hồn thiện Do vậy, quản lý nợ nước yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, theo dõi, kiểm soát việc vay nợ cân đối tài quốc gia để đảm bảo thực thời hạn đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, nâng cao tính hiệu việc sử dụng khoản nợ Xuất phát từ vấn đề lý thuyết thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hiệu quản lý nợ nước Việt Nam” để nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu mơ hình quản lý nợ nước ngồi; - Phát triển hệ thống tiêu đánh giá hiệu quản lý nợ nước ngoài; - Đánh giá hiệu quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2000-2013; - Xác định lượng hóa ảnh hưởng yếu tố tác động đến hiệu quản lý nợ nước ngồi góc độ khả trả nợ nước ngoài; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam tới năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mơ hình quản lý nợ nước ngồi quốc gia; hiệu quản lý nợ nước ngoài, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nợ nước ngồi góc độ khả trả nợ nước ngồi • Phạm vi giới hạn nghiên cứu Mục tiêu luận án tìm điểm lý luận thực tiễn việc nâng cao tính hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Để thực mục tiêu này, luận án thực nghiên cứu số liệu khứ (giai đoạn 1995-2013) hiệu quản lý nợ nước ngồi Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn tới năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích, đánh giá văn sách, phương pháp so sánh, phương pháp hồi quy đa biến thông qua phần mềm SPSS 16.0 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận hiệu quản lý nợ nước Chương 3: Hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Chương 4: Mơ hình đánh giá tác động yếu tố tới hiệu quản lý nợ nước Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU - Đánh giá mức nợ tốc độ tăng nợ nước ngoài, tác giả có đưa số tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng nợ, bao gồm: Nợ nước GDP; Nợ nước xuất khẩu; trả nợ hàng năm xuất 1.1 Tình hình nghiên cứu điểm luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu • Tổng quan quản lý nợ nước Tác giả Hạ Thị Thiều Dao luận án tiến sỹ “Nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt Nam” cho rằng, quản lý nợ nước bao gồm hai khía cạnh khía cạnh kỹ thuật khía cạnh thể chế Khía cạnh kỹ thuật tập trung vào định mức nợ nước đảm bảo điều khoản điều kiện vay mượn cho phù hợp với khả trả nợ tương lai Khía cạnh kỹ thuật bao gồm quản lý quy mơ, cấu nợ giám sát, trì hệ thống thơng tin Khía cạnh thể chế bao gồm cấu tổ chức, khía cạnh pháp lý chức nhiệm vụ Đối với quản lý quy mô cấu nợ, Hạ Thị Thiều Dao Bangura Sheku, Damoni Kitabire, Robert Powell (2000), cho quản lý quy mô cấu nợ bao gồm: Nhu cầu vay mượn, khả trả nợ, nguồn tài trợ danh mục nợ Trong có ba vấn đề then chốt gắn kết với chặt chẽ khả trả nợ, nhu cầu vay mượn nguồn tài trợ Riêng khía cạnh liên quan đến thể chế, Jalil Hadenan Abd (1990), nhắc đến khía cạnh luật pháp, xếp thể chế, chức nhiệm vụ mà quan quản lý nợ nước phải đảm nhận Cũng đánh giá nội dung quản lý nợ nước ngoài, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (2007) cho quản lý nợ nước bao gồm nội dung, là: - Xây dựng chiến lược vay kế hoạch vay trả nợ nước - Ban hành khung thể chế, xây dựng chế, tổ chức máy quản lý nợ nước ngồi - Đánh giá tính bền vững nợ nước - Đánh giá lực trả nợ có kinh tế thơng qua tiêu kinh tế vĩ mơ • Tổng quan khái niệm hiệu quản lý nợ nước Phạm trù “Hiệu quản lý nợ nước ngoài” nghiên cứu học giả giới Luiz Khaled (2001) cho hiệu quản lý danh mục nợ nước ngồi hiệu việc huy động nguồn lực nợ nước với danh mục tối ưu cho kinh tế, hài hịa vốn ngắn hạn vốn dài hạn nhằm đảm bảo cho hiệu đầu tư nước Đứng góc độ rộng hơn, Sanjeer Gupta (2001) cho hiệu quản lý nợ nước hiệu huy động nợ, việc sử dụng nợ nước hiệu tốn khoản nợ nước ngồi đến hạn Ở Việt Nam, khơng có nhiều học giả nghiên cứu phạm trù Tác giả Tôn Thanh Tâm cho rằng, hiệu quản lý nguồn vốn ODA hiệu việc tổ chức điều hành tồn hoạt động có liên quan chế sách quản lý nhà nước hệ thống chế quản lý sách nhận quan tâm ủng hộ công chúng nước tài trợ nước tiếp nhận viện trợ Khác với quan điểm này, tác giả Hạ Thị Thiều Dao cho hiệu quản lý nợ nước ngồi hiệu nội dung quản lý • Tổng quan tiêu đánh giá hiệu quản lý nợ nước Các nghiên cứu giới hiệu quản lý nợ nước dừng lại việc đánh giá mức độ an toàn nợ mức độ trầm trọng khoản nợ nước ngoài, cụ thể sau: IMF đánh giá mức độ an toàn nợ nước ngồi quốc gia có thu nhập thấp dựa vào giá nợ dịch vụ nợ (nghĩa vụ trả nợ) Các tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ theo quan điểm IMF bao gồm: Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ IMF • Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nợ nước Theo học giả yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý nợ nước bao gồm: Lãi suất (Underwood John, 1996); Cán cân thương mại (Jaime De Pines ,1989); Mơi trường sách (Craig Burnside David Dollar,1997); Năng lực trình độ quản lý nợ chủ thể quản lý nợ; Hệ thống giám sát trì thơng tin nợ (VIE/01/010, 2004) NPV nợ (%) Dịch vụ nợ (%) Mức độ nợ Xuất GDP Thu NS Xuất Thu NS An toàn 100 30 200 15 25 Trung Bình 150 40 250 20 30 Kém an toàn 200 50 300 25 35 Mức nợ trầm trọng Mức nợ khó khăn Mức nợ bình thường Nợ/GDP > 50% 30%÷50% < 30% Nợ/Xuất > 200% 165%÷200% < 165% Nợ/Thu ngân sách > 300% 200%÷300% < 200% Trả nợ (Gốc+Lãi)/Xuất > 30% 18%÷30% < 18% Trả nợ (Gốc+Lãi)/GDP > 4% 2%÷4% < 2% Lãi/XK > 20% 12%÷20%