1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết dengue

238 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH CẨM NANG ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2019 i Chủ biên PGS.TS.BS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Phó chủ biên GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam TTND BS Bạch Văn Cam, Phó Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu Việt Nam Ban biên soạn PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; GS.TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương; ThS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; PGS.TS Tăng Chí Thượng, Phó Giám đốc Sở Y tế Tp Hồ Chí Minh; PGS.TS Trần Minh Điển, Phó Giám đốc bệnh viện Nhi Trung ương; PGS.TS Nguyễn Thanh Hùng, Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; TS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh; BSCKII Trịnh Hữu Tùng, Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; PGS.TS Tạ Văn Trầm, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Tiền Giang; 10 TS Lê Bích Liên, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1; 11 BSCKII Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; ii 12 TTND.BS Bạch Văn Cam, Phó Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu Việt Nam; 13 BSCKII Nguyễn Hồng Hà, Phó Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam; 14 TS Vương Ánh Dương, Trưởng phòng Nghiệp vụ - Thanh tra Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; 15 PGS.TS Phạm Văn Quang, Trưởng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; 16 TS Nguyễn Văn Hảo, Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu người lớn Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh, Trưởng Bộ mơn Nhiễm Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh; 17 TS Nguyễn Minh Tuấn, Trưởng khoa Sốt xuất huyết Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; 18 TS Nguyễn Văn Lâm, Trưởng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương; 19 TS Phan Tứ Quý, Trưởng khoa Hồi sức Nhi Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh; 20 BSCKII Phan Trung Tiến, Trưởng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa Trung ương Huế; 21 BSCKII Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 2; 22 BSCKI Đinh Tấn Phương, Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; 23 ThS Nguyễn Trần Nam, Trưởng khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; 24 PGS.TS Đơng Thị Hồi Tâm, Bộ mơn Nhiễm Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh; iii 25 PGS.TS Phùng Nguyễn Thế Ngun, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; 26 TS Tạ Thị Diệu Ngân, Trưởng phòng Nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương; 27 ThS Cao Đức Phương, Chuyên viên phòng Nghiệp vụ - Thanh tra Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; 28 BSCKI Trương Ngọc Trung, phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh; 29 BS Dương Thị Bích Thủy, khoa Sốt xuất huyết Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh; 30 BSCKI Trần Văn Định, Phó trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; 31 BSCKI Nguyễn Đơng Bảo Châu, phịng Chỉ đạo tuyến, Bệnh viện Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh; 32 CK1.ĐD Lê Thị Uyên Ly, Điều dưỡng trưởng khoa HSTCCĐ bệnh viện Nhi Đồng Tp Hồ Chí Minh; 33 CNĐD Bùi Thị Bích Phượng, Điều dưỡng trưởng khoa Sốt xuất huyết Dengue bệnh viện Nhi Đồng Tp Hồ Chí Minh Thư ký biên soạn ThS Cao Đức Phương, Chuyên viên phịng Nghiệp vụ - Thanh tra Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh BSCKI Trương Ngọc Trung, phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh iv LỜI NÓI ĐẦU Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm gây dịch vi rút Dengue gây lên thành vấn đề y tế quan trọng tồn cầu Việt Nam vịng 50 năm qua Tại Việt Nam, bệnh SXHD trở thành gánh nặng sức khỏe kinh tế quan trọng với hàng trăm ngàn trường hợp SXHD nhập viện hàng năm gây nhiều trường hợp tử vong trẻ em người lớn Nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị SXHD với mục tiêu giảm tỉ lệ tử vong SXHD, nhiều năm qua, Bộ Y tế tích cực đạo chuyên gia bệnh viện tuyến cuối cập nhật, bổ sung “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue” theo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới (năm 1986, 2009) dựa công trình nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiễn q báu bệnh viện tuyến cuối để ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue” Việt Nam lần năm 2009, cập nhật năm 2011 “Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue” năm 2012 Các hướng dẫn triển khai áp dụng thống tất sở y tế từ tuyến sở đến tuyến trung ương giúp giảm tỉ lệ tử vong SXHD cách hiệu 0,1% năm qua Qua năm triển khai thực “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue” năm 2011, “Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue” năm 2012, bác sĩ lâm sàng sở điều trị có nhiều kinh nghiệm thực tế phong phú, song v song ngày nhiều cơng trình nghiên cứu, chứng y học SXHD Việt Nam giới cơng bố, Bộ Y tế đạo chuyên gia nước cập nhật hướng dẫn năm 2011 ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue” năm 2019 Để thuận lợi việc triển khai huấn luyện hướng dẫn đến tất tuyến từ tuyến y tế sở đến bệnh viện tuyến quận huyện, bệnh viện tỉnh bệnh viện tuyến cuối, Bộ Y tế đạo chuyên gia biên soạn tài liệu “Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue” cập nhật năm 2019 Đây tài liệu hướng dẫn chẩn đốn, điều trị tồn diện SHXD bao gồm SXHD trẻ em người lớn, từ dạng lâm sàng nhẹ đến trường hợp SXHD nặng có biến chứng, SXHD địa đặc biệt trẻ sơ sinh, nhũ nhi, trẻ dư cân, béo phì, phụ nữ mang thai, người già, người có bệnh mạn tính kèm theo Tài liệu trọng đến biện pháp giúp nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị SXHD qui trình kỹ thuật liên quan, phân tuyến điều trị, chuyển viện an toàn, chuẩn trang thiết bị cần thiết, tổ chức tiếp nhận điều trị người bệnh có dịch Đặc biệt phần cuối tài liệu tình lâm sàng thực tế chẩn đoán, diễn biến bệnh điều trị SXHD trẻ em người lớn giúp ích huấn luyện chia sẻ kinh nghiệm điều trị bác sĩ lâm sàng Tài liệu sử dụng để huấn luyện nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên xét nghiệm) sở y tế điều trị dự phòng, huấn luyện cho sinh viên trường đại học y khoa, điều dưỡng - kỹ thuật viên y khoa nhằm mục đích giảm tỉ lệ tử vong bệnh SXHD vi Thay mặt Ban Biên soạn xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW, Trưởng Ban soạn thảo sửa đổi hướng dẫn chẩn đoán, điều trị SXHD; TTND.BS Bạch Văn Cam, Phó Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu Việt Nam, chuyên gia đầu ngành, thành viên Ban soạn thảo tích cực góp ý để hồn thiện sách Vì thời gian có hạn nên q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong bạn đồng nghiệp quý vị độc giả đóng góp ý kiến để lần xuất sau hoàn thiện THAY MẶT BAN BIÊN SOẠN CHỦ BIÊN PGS.TS Lương Ngọc Khuê Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh vii viii MỤC LỤC Lời nói đầu v Danh mục từ viết tắt xix ĐẠI CƯƠNG DỊCH TỄ 2.1 Tình hình mắc bệnh SXHD Việt Nam qua năm 2.2 Đặc điểm vi rút Dengue 2.3 Trung gian truyền bệnh CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ DIỄN TIẾN BA GIAI ĐOẠN SXHD 3.1 Cơ chế bệnh sinh 3.2 Các giai đoạn SXHD 3.2.1 Giai đoạn sốt 3.2.2 Giai đoạn nguy hiểm 3.2.3 Giai đoạn hồi phục CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN ĐỘ SXHD 11 4.1 Chẩn đoán lâm sàng 11 4.2 Chẩn đoán xác định 11 4.2.1 Xét nghiệm huyết 11 4.2.2 RT-PCR Dengue (+), phân lập vi rút Dengue (trong trường hợp khó, lấy máu giai đoạn sốt) 12 ix 4.3 Chẩn đoán phân biệt 12 4.4 Phân độ 13 4.4.1 Sốt xuất huyết Dengue 14 4.4.2 Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo 15 4.4.3 Sốt xuất huyết Dengue nặng 16 4.5 Các bước tiếp cận người bệnh SXHD 18 4.5.1 Đánh giá chung 19 4.5.2 Chẩn đoán, đánh giá giai đoạn bệnh mức độ nặng 21 4.5.3 Điều trị 22 ĐIỀU TRỊ SXHD TRẺ EM 23 5.1 Sốt xuất huyết Dengue 23 5.1.1 Hạ sốt 23 5.1.2 Uống nhiều nước Oresol chuẩn Oresol giảm áp lực thẩm thấu, nước trái nước cháo loãng với muối 23 5.1.3 Không ăn uống thực phẩm có màu nâu đỏ nơn ói khó phân biệt với XHTH 23 5.1.4 Theo dõi 23 5.2 Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo 24 5.2.1 Điều trị triệu chứng: Hạ sốt 24 5.2.2 Bù dịch sớm đường uống người bệnh khả uống 24 5.2.3 Theo dõi mạch, HA, dấu hiệu cảnh báo, lượng dịch đưa vào, nước tiểu Hct 4-6 24 x 16.6 Hướng dẫn tư vấn cho bà mẹ SXHD 16.6.1 Vai trò điều dưỡng tư vấn cho bà mẹ Điều dưỡng người tiếp xúc với bệnh nhi bà mẹ nhiều nhất, vai trị điều dưỡng quan trọng Nhiệm vụ điều dưỡng tư vấn cho bà mẹ bao gồm: - Giáo dục sức khoẻ SXHD cho bà mẹ để bà mẹ hiểu hợp tác phụ giúp theo dõi bệnh nhi, hạn chế trường hợp bệnh nặng phát chậm, nhờ hạn chế tỉ lệ tử vong - Giải thích, động viên, tạo niềm tin cho thân nhân người bệnh để an tâm điều trị 16.6.2 Thời điểm tư vấn cho bà mẹ - Tại phòng khám: Khi bà mẹ đưa trẻ đến khám điều trị ngoại trú để theo dõi bệnh SXHD - Tại khoa điều trị SXHD: Khi tiếp nhận bệnh nhi vào khoa; chăm sóc trẻ bệnh hàng ngày; bà mẹ hỏi bệnh mình; bệnh nhi xuất viện sinh hoạt với thân nhân bệnh nhi 16.6.3 Kỹ thuật tư vấn bà mẹ 16.6.3.1 Tiến trình tư vấn bà mẹ gồm bốn bước (HKKK): - H (Hỏi bà mẹ): Để biết kiến thức bà mẹ bệnh SXHD, cách bà mẹ chăm sóc trẻ nhà - K (Khen ngợi - khuyến khích): Khen hiểu biết đúng, việc làm bà mẹ, khuyến khích bà mẹ tiếp tục chăm sóc cho trẻ 204 - K (Khuyên bảo bà mẹ): Cung cấp điều phải biết SXHD, uốn nắn lại việc bà mẹ làm không (nên có phiếu tư vấn bà mẹ) - K (Kiểm tra tiếp thu bà mẹ): Để bảo đảm bà mẹ hiểu tất lời khuyên điều dưỡng, bổ sung thêm điều bà mẹ quên sửa lại điều bà mẹ hiểu sai 16.6.3.2 Kỹ - Thái độ tôn trọng bà mẹ, lắng nghe bà mẹ trình bày - Nắm vững nội dung tư vấn bà mẹ bệnh SXHD - Ngắn gọn súc tích với ngơn ngữ đơn giản, dể hiểu, tránh dùng từ chuyên môn - Lựa chọn nội dung phù hợp với thời điểm thực tư vấn bà mẹ - Cách đặt câu hỏi:  Câu hỏi đóng (có, khơng?) để diễn đạt thơng tin đơn giản  Câu hỏi mở (cái gì? sao? bao nhiêu?) để diễn đạt thông tin chi tiết - Sử dụng phiếu tham vấn bà mẹ SXHD 16.6.4 Nội dung tư vấn cho bà mẹ 16.6.4.1 Dấu hiệu nhận biết trẻ bị SXHD Nghĩ đến trẻ bị mắc bệnh SXHD trẻ có dấu hiệu sau: - Sốt cao 39-41ºC, sốt đột ngột liên tục từ 2-7 ngày 205 - Xuất huyết: Chấm xuất huyết da, chảy máu mũi, chảy máu chân răng, nơn máu, ngồi máu, bầm tím chỗ tiêm - Đau bụng (do gan bị sưng to ra) - Sốc: Ngày thứ 3-6, trẻ hết sốt mà li bì bứt rứt, lạnh chân tay, tím mơi, tiểu tiện ít, tử vong nhanh chóng khơng cấp cứu kịp thời * Lưu ý: Trẻ sốt cao liên tục hai ngày phải khẩn trương đưa trẻ đến sở khám chữa bệnh 16.6.4.2 Xử trí trẻ bị mắc bệnh SXHD - Hạ sốt: Cho uống paracetamol, lau mát nước ấm - Khuyến khích trẻ ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu; tránh thức ăn, nước uống có màu đen, đỏ, nâu - Đưa trẻ đến khám lại theo lời dặn bác sĩ có dấu hiệu bệnh tiến triển nặng * Lưu ý: Khơng nên cho trẻ uống aspirin dễ gây xuất huyết Khơng chích lể, kiêng cữ ăn uống; không quấn trẻ nhiều quần áo sốt cao - Phải đưa trẻ đến bệnh viện cấp cứu trẻ có dấu hiệu bệnh tiến triển nặng (dấu hiệu nguy hiểm) sau:  Trẻ hết sốt bứt rứt, lừ đừ, tay chân lạnh, vã mồ hôi  Nôn nhiều, đau bụng  Nôn máu, máu, chảy máu mũi, chảy máu chân 206 16.6.4.3 Nguyên nhân trẻ bị mắc bệnh SXHD - Trẻ bị mắc bệnh SXHD bị muỗi vằn đốt (chích), muỗi vằn đốt trẻ thường vào ban ngày - Muỗi vằn sống nhà, thường xó tối chỗ treo quần áo, muỗi vằn đẻ trứng dụng cụ chứa nước sạch, trong, nước mưa 16.6.4.4 Các biện pháp phòng ngừa mắc bệnh SXHD - Bảo vệ tránh không bị muỗi đốt: ngủ ban ngày, không cho trẻ chơi chỗ tối, đuổi muỗi (đốt nhang muỗi, xịt muỗi), mặc quần áo dài tay, dùng kem thoa chống muỗi - Diệt muỗi lăng quăng:  Phun thuốc diệt muỗi, dọn dẹp chỗ muỗi thích đậu, nghỉ dây treo, quần áo, chỗ tối  Diệt lăng quăng: Đậy nắp lu hồ, thùng chứa nước, súc rửa lu hồ thường xuyên, dọn chỗ đọng nước quanh nhà, thả cá bảy màu ăn lăng quăng Nội dung tờ rơi hướng dẫn tư vấn BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Khi trẻ sốt từ đến ngày, có dấu hiệu sau cần nghĩ đến sốt xuất huyết Dengue nặng phải đưa trẻ đến bệnh viện ngay: - Lừ đừ, bứt rứt - Tay chân lạnh, vã mồ hôi lạnh, thường vào ngày thứ 4, thứ bệnh, trẻ hết sốt - Ói nhiều - Đau bụng nhiều - Tiểu - Chảy máu bất thường: máu mũi, máu răng, ói máu, tiêu phân đen, xuất huyết bất thường 207 16.7 Dinh dưỡng cho người bệnh SXHD 16.7.1 Đặc điểm - Tăng q trình dị hóa, tăng sử dụng lượng, chất dinh dưỡng - Chán ăn, tiêu hóa chậm (đặc biệt người bệnh có biến chứng xuất huyết tiêu hóa), khơng ăn miệng (người bệnh biến chứng não) - Cách ăn tùy thuộc diễn biến bệnh - Năng lượng (E): E = Nhu cầu sinh lý + (20%  60%) nhu cầu sinh lý E = Nhu cầu sinh lý x K (1,2  1,6) - Protein: thường nhu cầu cao bình thường khả ăn uống khơng đáp ứng nên giai đoạn cấp thăng Nitơ thường âm tính Tỉ lệ protein phần tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý người bệnh: Tỉ lệ protein phần ăn theo tình trạng bệnh lý người bệnh Mức nhiễm khuẩn Tổng E: nitơ Kcal protein cung cấp so với tổng E Nặng 100:1 25% Vừa 120:1 21% Nhẹ 150:1 16% Nên dùng protein có giá trị sinh học cao: trứng, sữa, thịt, cá - Lipid carbohydrate: nguồn cung cấp lượng chủ yếu, tăng tỉ lệ đường đơn, đôi (nước đường, nước trái cây) lipid thực vật 208 - Đủ nước, giàu sinh tố muối khoáng: nước trái cây, rau quả, mật ong - Bữa ăn: Chia nhỏ làm nhiều bữa ngày (trẻ em: 6-8 bữa/ngày, người lớn 4-6 bữa/ngày) - Thực phẩm: Mềm, lỏng, nhiều nước, không màu sữa, bột cháo mì, phở 16.7.2 Chế độ ăn 16.7.2.1 SXHD không biến chứng - Hạn chế ăn kiêng, nên ăn thức ăn lỏng mềm - Chế độ ăn chủ yếu sữa, nước đường, nước trái cây, tăng dần lượng cháo thịt, súp, sữa chua, phở, cơm mềm có canh tùy theo nhu cầu ăn uống người bệnh - Tăng đường đơn giản: fructose, saccharose mật ong, trái cây, mía, khơng có bệnh tiểu đường kèm theo - Khuyến khích trẻ ăn nhiều ăn hấp dẫn ép ăn trẻ khơng thích 16.7.2.2 Sốc SXHD Trong giai đoạn hồi sức sốc, ý theo dõi đường huyết Điều trị glucose ưu trương tĩnh mạch có hạ đường huyết Khi người bệnh sốc, cho ăn sớm qua đường miệng với thức ăn lỏng Xem xét dinh dưỡng tĩnh mạch phần cung cấp khơng đủ lượng 209 16.7.2.3 SXHD có xuất huyết tiêu hóa Nhịn ăn, ni đường tĩnh mạch hết xuất huyết tiêu hóa * Lưu ý: - Dung dịch nuôi chủ yếu glucose 5-10 % acid amin 10% - Khả cung cấp đạt khoảng 50% nhu cầu - Cần quan tâm tới tải toan chuyển hóa - Khi có dấu hiệu xuất huyết ổn định: thử cho ăn lại nước đường lạnh ngày, sau thay dần thức ăn mềm lạnh, đơn giản tới nhiều chất để theo dõi tái xuất huyết 16.7.2.4 SXHD có biến chứng gan Chế độ ăn viêm gan: đạm bình thường 1,1-1,3 g/kg cân nặng, giảm lipid 15% so với tổng E (nếu khơng có suy gan), giảm đạm (nếu có mê gan), giảm protein 0,3  0,6 g/kg cân nặng, giảm lipid 10% so với tổng E 16.7.2.5 SXHD thể não (hôn mê) - Nuôi ăn qua ống thông phối hợp với đường tĩnh mạch - Chú ý cần thận trọng định đặt ống thông dày thời gian mê lâu (>7 ngày) phải ni dưỡng đủ nhu cầu theo lứa tuổi, người bệnh hồi tỉnh tập ăn miệng 16.7.2.6 Giai đoạn hồi phục - Tăng lượng, tăng đạm, ăn bù bữa ngày tăng bữa phụ (chè, cháo, sữa chua, trái cây) 210 - Vẫn nên ăn thực phẩm mềm sau ngày để phịng xuất huyết tiêu hóa 16.8 Phiếu chuyển tuyến Cơ quan chủ quản1:… Tên sở KBCB2:… Số: /20…/GCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số hồ sơ: … Vào sổ chuyển tuyến số: GIẤY CHUYỂN TUYẾN Kính gửi: ……………………………………………… Cơ sở KBCB2: …………………… trân trọng giới thiệu: - Họ tên người bệnh: ………………… Nam/Nữ:…… … Tuổi: …… - Địa chỉ: … - Dân tộc: ……………….… Quốc tịch:…………… … - Nghề nghiệp: ………….…… Nơi làm việc………… - BHYT: giá trị từ /…./… đến …./ / Số thẻ: Đã khám bệnh/điều trị: + Tại: ……………….(Tuyến………) …/……/…… đến ngày …./ /…… Từ ngày + Tại: ……………….(Tuyến………) …/……/…… đến ngày …./ /…… Từ ngày 211 TÓM TẮT BỆNH ÁN - Dấu hiệu lâm sàng: ……………………………………… - Kết xét nghiệm, cận lâm sàng3:…………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Chẩn đoán:………………………………………………… ……………………………………………………………… - Phương pháp, thủ thuật, kỹ thuật, thuốc sử dụng điều trị:……………………… ………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Tình trạng người bệnh lúc chuyển tuyến:…… ……… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Lí chuyển tuyến: Khoanh trịn vào lý chuyển tuyến phù hợp sau đây: Đủ điều kiện chuyển tuyến Theo yêu cầu người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh - Hướng điều trị4: ……………… ………………………… 212 ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Chuyển tuyến hồi: …….giờ ……phút, ngày …… tháng …… năm 20…… - Phương tiện vận chuyển: … ……… …… …………… - Họ tên, chức danh, trình độ chun mơn người hộ tống: … …………………………………………………… Ngày … tháng … năm 20… Y, BÁC SĨ KHÁM, ĐIỀU TRỊ (Ký ghi rõ họ tên) NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN CHUYỂN TUYẾN5 (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế/Sở Y tế/Cục Y tế (đối với y tế bộ, ngành) Cơ sở KB, CB: Bệnh viện/ Phòng khám/ Trạm Y tế Kết xét nghiệm, cận lâm sàng: bao gồm xét nghiệm sinh hóa, huyết học, giải phẫu bệnh, thăm dị chức năng, chẩn đốn hình ảnh Hướng điều trị: trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến chuyển người bệnh tuyến điều trị Người có thẩm quyền chuyển tuyến người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh người chịu trách nhiệm chuyên môn người ủy quyền 213 214 Lưu ý: Đánh dấu “” khơng có thơng tin Lactate Máu, thuốc (Loại, tốc độ) Xét nghiệm Dịch truyền Hỗ trợ hô hấp (ghi rõ) Khác (mmol/L) Lâm sàng (%) Hct (cmH2O) CVP (%) SpO2 (ml) Nước tiểu (l/ph) Nhịp thở (mmHg) HA (l/ph) Mạch Ngày GIẤY TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Họ tên người bệnh: ……………………………………… Xử trí 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization Dengue Haemorrhagic Fever: Diagnosis, Treatment, Control Geneva, 1986 World Health Organization Dengue: guideline for diagnosis, treatment, prevention and control Geneva, 2009 Bộ Y tế Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue, 2012 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue, 2009 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue, 2011 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Sốt xuất huyết Dengue, 2019 Bhatt S, Gething PW, Brady OJ, et al The global distribution and burden of dengue Nature 2013; 496(7446): 504-7 Bộ Y tế Công tác điều trị người bệnh sốt xuất huyết Dengue giải pháp giảm tử vong, 2017 Bộ Y tế Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết hoạt động phòng chống dịch, 2017 10 Tjaden NB, Thomas SM, Fischer D, Beierkuhnlein C Extrinsic Incubation Period of Dengue: Knowledge, Backlog, and Applications of Temperature Dependence PLoS Negl Trop Dis 2013; 7(6): e2207 11 Watts DM, Burke DS, Harrison BA, Whitmire RE, Nisalak A Effect of temperature on the vector efficiency of Aedes aegypti for dengue virus Am J Trop Med Hyg 1987; 36(1): 143-52 215 12 Green S, Rothman A Immunopathological mechanisms in dengue and dengue hemorrhagic fever Curr Opin Infect Dis 2006; 19(5): 429-36 13 Simmons CP, Farrar JJ, van Vinh Chau N, Wills B Dengue New England Journal of Medicine 2012; 366(15): 1423-32 14 Pan American Health Organization/World Health Organization Dengue: guidelines for patient care in the Region of the Americas Washington, D.C, 2016 15 World Health Organization Handbook for clinical management of dengue Geneva, 2012 16 Cam BV, Tuan DT, Fonsmark L, et al Randomized comparison of oxygen mask treatment vs nasal continuous positive airway pressure in dengue shock syndrome with acute respiratory failure J Trop Pediatr 2002; 48(6): 335-9 17 Nguyen MT, Ho TN, Nguyen VV, et al An Evidence-Based Algorithm for Early Prognosis of Severe Dengue in the Outpatient Setting Clin Infect Dis 2017; 64(5): 656-63 18 Ministry of Health - Sri Lanka Guidelines on Management of Dengue Fever and Dengue Haemorrhagic Fever In Children and Adolescents, 2012 19 Nguyen TH, Lei HY, Nguyen TL, et al Dengue hemorrhagic fever in infants: a study of clinical and cytokine profiles J Infect Dis 2004; 189(2): 221-32 20 Sirinavin S, Nuntnarumit P, Supapannachart S, Boonkasidecha S, Techasaensiri C, Yoksarn S Vertical dengue infection: case reports and review Pediatr Infect Dis J 2004; 23(11): 1042-7 216 21 Petdachai W, Sila'on J, Nimmannitya S, Nisalak A Neonatal dengue infection: report of dengue fever in a 1-day-old infant Southeast Asian J Trop Med Public Health 2004; 35(2): 403-7 22 Boussemart T, Babe P, Sibille G, Neyret C, Berchel C Prenatal transmission of dengue: two new cases J Perinatol 2001; 21(4): 255-7 23 CDC Dengue - Clinician Pocket Guide, 2015 24 Lee IK, Liu JW, Yang KD Clinical characteristics, risk factors, and outcomes in adults experiencing dengue hemorrhagic fever complicated with acute renal failure Am J Trop Med Hyg 2009; 80(4): 651-5 25 Yeh CY, Chen PL, Chuang KT, et al Symptoms associated with adverse dengue fever prognoses at the time of reporting in the 2015 dengue outbreak in Taiwan 2017; 11(12): e0006091 26 Guzman MG, Kouri G, Bravo J, Valdes L, Vazquez S, Halstead SB Effect of age on outcome of secondary dengue infections Int J Infect Dis 2002; 6(2): 118-24 27 Garcia-Rivera EJ, Rigau-Perez JG Dengue severity in the elderly in Puerto Rico Rev Panam Salud Publica 2003; 13(6): 362-8 28 Sharma JB, Gulati N Potential relationship between dengue fever and neural tube defects in a northern district of India Int J Gynaecol Obstet 1992; 39(4): 291-5 29 Chong KY, Lin KC [A preliminary report of the fetal effects of dengue infection in pregnancy] Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi 1989; 5(1): 31-4 30 Carles G, Peiffer H, Talarmin A Effects of dengue fever during pregnancy in French Guiana Clin Infect Dis 1999; 28(3): 637-40 217 31 Carles G, Talarmin A, Peneau C, Bertsch M [Dengue fever and pregnancy A study of 38 cases in french Guiana] J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris) 2000; 29(8): 758-62 32 Chye JK, Lim CT, Ng KB, Lim JM, George R, Lam SK Vertical transmission of dengue Clin Infect Dis 1997; 25(6): 1374-7 33 Bộ Y tế Hướng dẫn qui trình kỹ thuật Nhi khoa, 2019 34 Philippine Pediatric Society-Pediatric Infectious Disease Society of the Philippines Clinical practice guidelines on Dengue in children, 2017 218

Ngày đăng: 25/06/2023, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w