1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cd4 ke toan ôn cpa

332 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 332
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

1 Chun đề KẾ TỐN TÀI CHÍNH, KẾ TỐN QUẢN TRỊ NÂNG CAO PHẦN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA LUẬT KẾ TOÁN VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT KẾ TOÁN Một số quy định chung 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc kế toán a) Khái niệm: Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động b) Nhiệm vụ kế toán: - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo đối tượng nội dung cơng việc kế toán, theo chuẩn mực chế độ kế toán - Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn - Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế tốn - Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định pháp luật c) Yêu cầu kế toán - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán BCTC - Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán - Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu kế tốn - Phản ánh trung thực, khách quan trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài - Thơng tin, số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ phải theo số liệu kế toán kỳ trước - Phân loại, xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống so sánh, kiểm chứng d) Nguyên tắc kế toán - Giá trị tài sản nợ phải trả ghi nhận ban đầu theo giá gốc Sau ghi nhận ban đầu, số loại tài sản nợ phải trả mà giá trị biến động thường xuyên theo giá thị trường giá trị chúng xác định lại cách đáng tin cậy ghi nhận theo giá trị hợp lý thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài - Các quy định phương pháp kế toán chọn phải áp dụng quán kỳ kế toán năm; trường hợp thay đổi quy định phương pháp kế tốn chọn đơn vị kế tốn phải giải trình báo cáo tài - Đơn vị kế tốn phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, thực tế kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh - Báo cáo tài phải lập gửi quan có thẩm quyền đầy đủ, xác kịp thời Thơng tin, số liệu báo cáo tài đơn vị kế tốn phải cơng khai theo quy định Điều 31 Điều 32 Luật kế toán - Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản phân bổ khoản thu, chi cách thận trọng, không làm sai lệch kết hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế tốn - Việc lập trình bày báo cáo tài phải bảo đảm phản ánh chất giao dịch hình thức, tên gọi giao dịch - Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước việc thực nguyên tắc quy định nêu phải thực kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước 1.2 Kế tốn tài kế tốn quản trị a) Kế toán đơn vị kế toán gồm kế tốn tài kế tốn quản trị Kế tốn tài việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin đơn vị kế toán Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế tốn b) Khi thực cơng việc kế tốn tài kế tốn quản trị, đơn vị kế toán phải thực kế toán tổng hợp kế toán chi tiết sau: - Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin tổng quát hoạt động kinh tế, tài đơn vị Kế tốn tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình kết hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế toán; - Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin chi tiết đơn vị tiền tệ, đơn vị vật đơn vị thời gian lao động theo đối tượng kế toán cụ thể đơn vị kế toán Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp Số liệu kế toán chi tiết phải khớp với số liệu kế toán tổng hợp kỳ kế toán 1.3 Đơn vị tiền tệ kế toán - Đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán Đồng Việt Nam, ký hiệu quốc gia “đ”, ký hiệu quốc tế “VND” Trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ngoại tệ, đơn vị kế toán phải đồng thời theo dõi nguyên tệ quy đổi Đồng Việt Nam để ghi sổ kế tốn trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; loại ngoại tệ khơng có tỷ giá hối Đồng Việt Nam phải quy đổi thơng qua loại ngoại tệ khác có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam ngoại tệ cần quy đổi Đơn vị kế tốn có nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu loại ngoại tệ tự lựa chọn loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ kế tốn, chịu trách nhiệm lựa chọn trước pháp luật thông báo cho quan thuế quản lý trực tiếp Tỷ giá quy đổi ngoại tệ đơn vị tiền tệ kế toán chuyển đổi báo cáo tài lập ngoại tệ sang Đồng Việt Nam thực theo hướng dẫn Bộ Tài chính, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Đơn vị kế toán lĩnh vực kế toán nhà nước phát sinh khoản thu, chi ngân sách nhà nước ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam theo quy định Luật ngân sách nhà nước Đơn vị tiền tệ kế toán đơn vị tiền tệ: a) Được sử dụng chủ yếu giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ đơn vị, có ảnh hưởng lớn đến giá bán hàng hố cung cấp dịch vụ thường đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán toán; b) Được sử dụng chủ yếu việc mua hàng hóa, dịch vụ, có ảnh hưởng lớn đến chi phí nhân cơng, ngun vật liệu chi phí sản xuất, kinh doanh khác, thơng thường đơn vị tiền tệ dùng để tốn cho chi phí 1.4 Chữ viết chữ số sử dụng kế toán a) Chữ viết sử dụng kế toán tiếng Việt Trường hợp phải sử dụng tiếng nước chứng từ kế tốn, sổ kế tốn BCTC Việt Nam phải sử dụng đồng thời tiếng Việt tiếng nước ngồi b) Chữ số sử dụng kế tốn chữ số Ả-rập; sau chữ số hàng nghìn, hàng triệu, hàng tỷ phải đặt dấu chấm (.); ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) c) Doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp nước tổ chức nước phải chuyển báo cáo tài cơng ty mẹ, tổ chức nước sử dụng chung phần mềm quản lý, tốn giao dịch với cơng ty mẹ, tổ chức nước sử dụng dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, hàng triệu, hàng tỷ; cịn ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị sau chữ số hàng đơn vị đặt dấu chấm (.) phải thích tài liệu, sổ kế tốn, báo cáo tài Trong trường hợp này, báo cáo tài nộp quan thuế, quan thống kê quan nhà nước có thẩm quyền khác phải thực theo quy định điểm b mục 1.5 Kỳ kế toán a) Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng quy định sau: - Kỳ kế tốn năm mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Đơn vị kế tốn có đặc thù riêng tổ chức, hoạt động chọn kỳ kế toán năm mười hai tháng tròn theo năm dương lịch, đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối tháng cuối quý trước năm sau thơng báo cho quan tài biết; - Kỳ kế tốn q ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối tháng cuối quý; - Kỳ kế toán tháng tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối tháng b) Kỳ kế toán đơn vị kế toán thành lập quy định sau: - Kỳ kế toán doanh nghiệp thành lập tính từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hết ngày cuối kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản a mục 1.5 nói trên; - Kỳ kế toán đơn vị kế toán khác tính từ ngày có hiệu lực ghi định thành lập đến hết ngày cuối kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản a mục 1.5 nói c) Đơn vị kế toán chia, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động phá sản kỳ kế tốn cuối tính từ đầu ngày kỳ kế tốn năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản a mục 1.5 nói đến hết ngày trước ngày ghi định chia, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động phá sản đơn vị kế tốn có hiệu lực d) Trường hợp kỳ kế tốn năm kỳ kế toán năm cuối có thời gian ngắn chín mươi ngày phép cộng (+) với kỳ kế toán năm cộng (+) với kỳ kế tốn năm trước để tính thành kỳ kế tốn năm Kỳ kế toán năm kỳ kế toán năm cuối phải ngắn mười lăm tháng 1.6 Các hành vi bị nghiêm cấm a) Giả mạo, khai man thỏa thuận, ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa chứng từ kế tốn tài liệu kế toán khác b) Cố ý, thỏa thuận ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế tốn sai thật c) Để ngồi sổ kế toán tài sản, nợ phải trả đơn vị kế tốn có liên quan đến đơn vị kế tốn d) Hủy bỏ cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước kết thúc thời hạn lưu trữ quy định Điều 41 Luật kế toán đ) Ban hành, cơng bố chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn khơng thẩm quyền e) Mua chuộc, đe dọa, trù dập, ép buộc người làm kế toán thực cơng việc kế tốn khơng với quy định Luật kế tốn g) Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ, trừ doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn cá nhân làm chủ sở hữu h) Bố trí thuê người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định Điều 51 Điều 54 Luật kế toán i) Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng kế toán viên, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế tốn hình thức k) Lập hai hệ thống sổ kế tốn tài trở lên cung cấp, cơng bố báo cáo tài có số liệu khơng đồng kỳ kế tốn l) Kinh doanh dịch vụ kế toán chưa cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán hành nghề dịch vụ kế toán không bảo đảm điều kiện quy định Luật kế toán m) Sử dụng cụm từ “dịch vụ kế toán” tên gọi doanh nghiệp 06 tháng kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà không cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán doanh nghiệp chấm dứt kinh doanh dịch vụ kế toán n) Thuê cá nhân, tổ chức không đủ điều kiện hành nghề, điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán cung cấp dịch vụ kế toán cho đơn vị o) Kế tốn viên hành nghề doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế tốn thơng đồng, móc nối với khách hàng để cung cấp, xác nhận thơng tin, số liệu kế tốn sai thật p) Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng hoạt động kế toán Một số quy định chứng từ kế toán 2.1 Nội dung chứng từ kế tốn a) Chứng từ kế tốn phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Tên số hiệu chứng từ kế toán; - Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; - Tên, địa quan, tổ chức, đơn vị cá nhân lập chứng từ kế toán; - Tên, địa quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận chứng từ kế toán; - Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; - Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi số chữ; - Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người có liên quan đến chứng từ kế tốn b) Ngồi nội dung chủ yếu chứng từ kế toán qui định điểm a nêu trên, chứng từ kế tốn có thêm nội dung khác theo loại chứng từ 2.2 Chứng từ điện tử a) Chứng từ điện tử coi chứng từ kế tốn có nội dung quy định Điều 16 Luật kế toán thể dạng liệu điện tử, mã hóa mà khơng bị thay đổi q trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễn thơng vật mang tin băng từ, đĩa từ, loại thẻ toán b) Chứng từ điện tử phải bảo đảm tính bảo mật bảo tồn liệu, thơng tin trình sử dụng lưu trữ; phải quản lý, kiểm tra chống hình thức lợi dụng khai thác, xâm nhập, chép, đánh cắp sử dụng chứng từ điện tử không quy định Chứng từ điện tử quản lý tài liệu kế tốn dạng ngun mà tạo ra, gửi nhận phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng c) Khi chứng từ giấy chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch, tốn ngược lại chứng từ điện tử có giá trị để thực nghiệp vụ kinh tế, tài đó, chứng từ giấy có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi kiểm tra, khơng có hiệu lực để giao dịch, toán d) Đơn vị kế toán sử dụng chứng từ điện tử theo quy định Điều 17 Luật Kế tốn sử dụng chữ ký điện tử cơng tác kế tốn Chữ ký điện tử việc sử dụng chữ ký điện tử thực theo quy định Luật giao dịch điện tử 2.3 Lập lưu trữ chứng từ kế toán a) Các nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến hoạt động đơn vị kế toán phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán lập lần cho nghiệp vụ kinh tế, tài Chứng từ kế tốn phải lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, xác, dễ kiểm tra, kiểm soát đối chiếu theo nội dung quy định Điều 16 Luật Kế toán b) Chứng từ kế toán phải lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, xác theo nội dung quy định mẫu Trong trường hợp chứng từ kế tốn chưa có mẫu đơn vị kế tốn tự lập chứng từ kế toán phải bảo đảm đầy đủ nội dung quy định Điều 16 Luật kế toán Đơn vị kế toán hoạt động kinh doanh chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán phải đảm bảo đầy đủ nội dung chủ yếu chứng từ kế toán quy định khoản Điều 16 Luật Kế toán, phù hợp với đặc điểm hoạt động yêu cầu quản lý đơn vị trừ trường hợp pháp luật có quy định khác c) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chứng từ kế tốn khơng viết tắt, khơng tẩy xóa, sửa chữa; viết phải dùng bút mực, số chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo Chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa khơng có giá trị toán ghi sổ kế toán Khi viết sai chứng từ kế tốn phải hủy bỏ cách gạch chéo vào chứng từ viết sai d) Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên quy định Trường hợp phải lập nhiều liên chứng từ kế toán cho nghiệp vụ kinh tế, tài nội dung liên phải giống đ) Người lập, người duyệt người khác ký tên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm nội dung chứng từ kế toán e) Chứng từ kế toán lập dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy định Điều 17, khoản khoản Điều 18 Luật kế toán Chứng từ điện tử in giấy lưu trữ theo quy định Điều 41 Luật kế tốn Trường hợp khơng in giấy mà thực lưu trữ phương tiện điện tử phải bảo đảm an tồn, bảo mật thông tin liệu phải bảo đảm tra cứu thời hạn lưu trữ 2.4 Ký chứng từ kế tốn a) Chứng từ kế tốn phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định chứng từ Chữ ký chứng từ kế toán phải ký loại mực không phai Không ký chứng từ kế tốn mực màu đỏ đóng dấu chữ ký khắc sẵn Chữ ký chứng từ kế toán người phải thống Trường hợp người khiếm thị người bị mù hồn tồn ký chứng từ kế tốn phải có người sáng mắt phân công đơn vị phát sinh chứng từ chứng kiến Đối với người khiếm thị không bị mù hồn tồn thực ký chứng từ kế toán quy định Luật Kế toán b) Chữ ký chứng từ kế tốn phải người có thẩm quyền người ủy quyền ký Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm người ký c) Chứng từ kế tốn chi tiền phải người có thẩm quyền duyệt chi kế toán trưởng người ủy quyền ký trước thực Chữ ký chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo liên d) Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử Chữ ký chứng từ điện tử có giá trị chữ ký chứng từ giấy 2.5 Dịch chứng từ kế toán tiếng Việt Các chứng từ kế toán ghi tiếng nước ngồi sử dụng để ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài Việt Nam phải dịch nội dung chủ yếu quy định khoản Điều 16 Luật Kế toán tiếng Việt Đơn vị kế tốn phải chịu trách nhiệm tính xác đầy đủ nội dung chứng từ kế tốn dịch từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt Bản chứng từ kế toán dịch tiếng Việt phải đính kèm với tiếng nước ngồi Các tài liệu kèm theo chứng từ kế toán tiếng nước loại hợp đồng, hồ sơ kèm theo chứng từ toán, hồ sơ dự án đầu tư, báo cáo toán tài liệu liên quan khác đơn vị kế tốn khơng bắt buộc phải dịch tiếng Việt trừ có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 2.6 Quản lý, sử dụng chứng từ kế tốn a) Thơng tin, số liệu chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán b) Chứng từ kế toán phải xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian bảo quản an tồn theo quy định pháp luật c) Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền tạm giữ, tịch thu niêm phong chứng từ kế toán Trường hợp tạm giữ tịch thu chứng từ kế toán quan nhà nước có thẩm quyền phải chụp chứng từ bị tạm giữ, bị tịch thu, ký xác nhận chứng từ chụp giao chụp cho đơn vị kế toán; đồng thời lập biên ghi rõ lý do, số lượng loại chứng từ kế toán bị tạm giữ bị tịch thu ký tên, đóng dấu d) Cơ quan có thẩm quyền niêm phong chứng từ kế toán phải lập biên bản, ghi rõ lý do, số lượng loại chứng từ kế toán bị niêm phong ký tên, đóng dấu Một số quy định sổ kế toán 3.1 Sổ kế toán hệ thống sổ kế toán a) Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán b) Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; chữ ký người lập sổ, kế toán trưởng người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán; số trang; đóng dấu giáp lai c) Sổ kế tốn phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Ngày, tháng ghi sổ; - Số hiệu ngày, tháng chứng từ kế toán dùng làm ghi sổ; - Tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; - Số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ghi vào TK kế toán; - Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ d) Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết 3.2 Lựa chọn áp dụng hệ thống sổ kế toán a) Đơn vị kế toán phải vào hệ thống sổ kế toán Bộ Tài quy định để chọn hệ thống sổ kế toán áp dụng đơn vị b) Mỗi đơn vị kế tốn có hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán năm c) Đơn vị kế toán cụ thể hoá sổ kế toán chọn để phục vụ yêu cầu kế toán đơn vị 3.3 Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm; đơn vị kế toán thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập Đơn vị kế toán phải vào chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán Sổ kế toán phải ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ theo nội dung sổ Thông tin, số liệu ghi vào sổ kế tốn phải xác, trung thực, với chứng từ kế toán Việc ghi sổ kế tốn phải theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ kinh tế, tài Thơng tin, số liệu ghi sổ kế tốn năm sau phải thông tin, số liệu ghi sổ kế toán năm trước liền kề Sổ kế toán phải ghi liên tục từ mở sổ đến khóa sổ Thơng tin, số liệu sổ kế toán phải ghi bút mực; khơng ghi xen thêm vào phía phía dưới; khơng ghi chồng lên nhau; khơng ghi cách dịng; trường hợp ghi không hết trang phải gạch chéo phần không ghi; ghi hết trang phải cộng số liệu tổng cộng trang chuyển số liệu tổng cộng sang trang Đơn vị kế tốn phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước lập báo cáo tài trường hợp khác theo quy định pháp luật Đơn vị kế toán ghi sổ kế toán phương tiện điện tử Trường hợp ghi sổ kế toán phương tiện điện tử phải thực quy định sổ kế toán Điều 24, Điều 25 khoản 1, 2, 3, Điều 26 Luật kế tốn, trừ việc đóng dấu giáp lai Sau khóa sổ kế tốn phương tiện điện tử phải in sổ kế tốn giấy đóng thành riêng cho kỳ kế toán năm để đưa vào lưu trữ Trường hợp không in giấy mà thực lưu trữ sổ kế toán phương tiện điện tử phải bảo đảm an tồn, bảo mật thông tin liệu phải bảo đảm tra cứu thời hạn lưu trữ 3.4 Sửa chữa sổ kế toán a) Khi phát sổ kế tốn có sai sót khơng tẩy xóa làm dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo ba phương pháp sau đây: - Ghi cải cách gạch đường thẳng vào chỗ sai ghi số chữ phía phải có chữ ký kế toán trưởng bên cạnh; - Ghi số âm cách ghi lại số sai mực đỏ ghi lại số sai dấu ngoặc đơn, sau ghi lại số phải có chữ ký kế tốn trưởng bên cạnh; - Ghi điều chỉnh cách lập “chứng từ điều chỉnh” ghi thêm số chênh lệch cho b) Trường hợp phát sổ kế toán có sai sót trước báo cáo tài năm nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền phải sửa chữa sổ kế tốn năm c) Trường hợp phát sổ kế tốn có sai sót sau báo cáo tài năm nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền phải sửa chữa sổ kế toán năm phát sai sót thuyết minh việc sửa chữa d) Sửa chữa sổ kế toán trường hợp ghi sổ phương tiện điện tử thực theo phương pháp quy định điểm c khoản Điều 27 Luật kế toán Tài liệu kế toán chụp a) Tài liệu kế toán chụp phải chụp từ Tài liệu kế tốn chụp có giá trị thực lưu trữ Trên tài liệu kế tốn chụp phải có chữ ký dấu xác nhận (nếu có) người đại diện theo pháp luật đơn vị kế tốn lưu quan nhà nước có thẩm quyền định tạm giữ, tịch thu tài liệu kế toán Đơn vị kế toán chụp tài liệu kế toán trường hợp quy định khoản 2, 3, 4, Điều Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật kế toán b) Trường hợp đơn vị kế tốn có dự án vay nợ, viện trợ nước theo cam kết phải nộp chứng từ kế tốn cho nhà tài trợ nước ngồi chứng từ kế tốn chụp sử dụng đơn vị phải có chữ ký dấu xác nhận (nếu có) người đại diện theo pháp luật (hoặc người ủy quyền) nhà tài trợ đơn vị kế toán c) Trường hợp dự án, chương trình, đề tài quan, đơn vị chủ trì triển khai nhiều quan, đơn vị khác chứng từ kế toán lưu trữ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí dự án, chương trình, đề tài Trường hợp có quy định phải gửi chứng từ quan, đơn vị chủ trì quan, đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí thực chụp chứng từ kế toán gửi chụp có chữ ký dấu xác nhận (nếu có) người đại diện theo pháp luật (hoặc người ủy quyền) đơn vị cho quan, đơn vị chủ trì d) Trường hợp tài liệu kế tốn đơn vị kế tốn bị quan nhà nước có thẩm quyền tạm giữ tịch thu tài liệu kế toán chụp để lại đơn vị phải có chữ ký dấu xác nhận (nếu có) người đại diện theo pháp luật (hoặc người ủy quyền) quan nhà nước có thẩm quyền 10 định tạm giữ tịch thu tài liệu kế toán theo quy định Khoản Điều Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật kế toán đ) Trường hợp tài liệu kế toán bị bị huỷ hoại nguyên nhân khách quan thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn nguyên nhân khách quan khác đơn vị kế tốn phải đến đơn vị mua, đơn vị bán hàng hoá, dịch vụ đơn vị có liên quan khác để xin chụp tài liệu kế toán Trên tài liệu kế toán chụp phải có chữ ký dấu xác nhận (nếu có) người đại diện theo pháp luật (hoặc người ủy quyền) đơn vị mua, đơn vị bán đơn vị có liên quan khác e) Trường hợp đơn vị có liên quan đến việc cung cấp tài liệu kế toán để chụp giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán cần chụp tài liệu kế toán phải thành lập hội đồng lập "Biên xác định tài liệu kế tốn khơng thể chụp được" đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật việc xác định Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán a) Tài liệu kế toán phải đơn vị kế toán bảo quản đầy đủ, an tồn q trình sử dụng lưu trữ b) Trường hợp tài liệu kế tốn bị tạm giữ, bị tịch thu phải có biên kèm theo chụp tài liệu kế tốn đó; tài liệu kế tốn bị bị hủy hoại phải có biên kèm theo chụp tài liệu xác nhận c) Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ thời hạn 12 tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm kết thúc cơng việc kế tốn d) Người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán đ) Tài liệu kế toán phải lưu trữ theo thời hạn sau đây: - Ít 05 năm tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành đơn vị kế tốn, gồm chứng từ kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính; - Ít 10 năm chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính, sổ kế tốn báo cáo tài năm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Lưu trữ vĩnh viễn tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng kinh tế, an ninh, quốc phòng đ) Các nội dung liên quan đến bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán thực theo quy định Điều 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 17 Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật kế toán Trách nhiệm đơn vị kế toán trường hợp tài liệu kế toán bị bị hủy hoại Khi phát tài liệu kế toán bị bị huỷ hoại, đơn vị kế toán phải thực công việc sau đây: 318 Trong số trường hợp doanh nghiệp phải đứng trước lựa chọn nên chấp nhận hay không chấp nhận đơn đặt hàng có liên quan tới việc tăng khối lượng sản xuất doanh nghiệp thời điểm đặc biệt Trong trường hợp kế toán quản trị cần phải quan tâm đến thông tin sau: - Khả năng, cơng suất máy móc thiết bị đáp ứng thêm nhu cầu đơn đặt hàng hay không - Xem xét so sánh với hoạt động sản xuất tiêu thụ bình thường cơng ty hàng năm Ví dụ 5.1: Giả sử công ty sản xuất sản phẩm X, theo nhu cầu thị trường công ty dự đốn, năm tới cơng ty dự định sản xuất 250.000 sản phẩm (công suất sản xuất công ty 300.000 sp/năm) Với mức sản xuất giá thành đơn vị sản phẩm dự kiến 80.000 đồng/ 1sp (Trong đó: Biến phí sản phẩm 50.000 đồng/1sp, tổng định phí 7.500.000.000 đồng) Giá bán thơng thường dự kiến 100.000 đồng/1sp Ngồi số sản phẩm mà cơng ty dự kiến cung cấp trên, công ty nhận đơn đặt hàng đặc biệt công ty khác, mua 30.000 sản phẩm B với giá mua 60.000 đồng/1sp Trong trường hợp này, sản phẩm công ty dự kiến cung cấp ban đầu phải gánh chịu bù đắp tồn chi phí cố định, cho dù công ty chấp nhận hay không chấp nhận đơn đặt hàng đặc biệt chi phí cố định khoản chi phí khơng chênh lệch Để sản xuất đơn đặt hàng đặc biệt công ty phải bỏ chi phí biến đổi, nên cần so sánh giá bán thoả thuận với biến phí, làm tăng lãi biến phí tức làm tăng lợi nhuận Nếu công ty chấp nhận dơn đặt hàng làm cho tổng lãi biến phí tăng thêm: 30.000 x (60.000 - 50.000) = 300.000.000 (đồng) Như công ty chấp nhận đơn đặt hàng làm lợi nhuận tăng thêm 300.000.000 đồng, xét theo tiêu chuẩn kinh tế cơng ty nên chấp nhận đơn đặt hàng Mở rộng tình huống, theo tài liệu ví dụ trên, bổ sung số thơng tin: - Biến phí 50.000 đồng/1SP, chi phí giao hàng 6.000 đồng/1SP - Nếu chấp nhận đơn đặt hàng khách hàng nhận hàng kho công ty, đồng thời công ty phải bỏ thêm chi phí cải tiến sản phẩm cho phù hợp nhu cầu khách hàng này: 3.000 đồng/1sp; Và công ty phải trả khoản hoa hồng cho người môi giới 50.000.000 đồng Trong trường hợp này, công ty chấp nhận đơn đặt hàng này, biến phí là: 50.000 - 6.000 + 3.000 = 47.000 (đồng/1sp); định phí tăng thêm 50.000.000 đồng; làm cho lợi nhuận tăng thêm: 30.000 x (60.000 - 47.000) - 50.000.000 = 340.000.000 (đồng) Xét theo tiêu chuẩn kinh tế, công ty nên chấp nhận đơn đặt hàng đặc biệt này… Tuy nhiên, xem xét định chấp nhận hay không chấp nhận đơn đặt hàng đặc biệt, bên cạnh việc xem xét yếu tố định lượng mặt kinh tế làm 319 tăng lợi nhuận đơn vị hay không, doanh nghiêp cần xem xét đến yếu tố định tính xung quanh hợp đồng như: khách hàng không thuộc khu vực khách hàng truyền thống doanh nghiệp, khơng có ý định làm ăn lâu dài với khách hàng không doanh nghiệp vấp phải phản ứng khách hàng, khó khăn khác cạnh tranh dẫn đến phương hại lợi ích lâu dài doanh nghiệp c) Quyết định tự sản xuất hay mua Quyết định tự sản xuất hay mua linh kiện, chi tiết vật liệu sản xuất thường nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề: - Chất lượng linh kiện, chi tiết vật liệu - Giá chi phí sản xuất Nếu chất lượng chúng đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho dù mua ngồi hay tự sản xuất, nhà quản trị doanh nghiệp xem xét đến chi phí chênh lệch tự sản xuất mua Nguyên tắc để đến định tự sản xuất hay mua ngồi là: Nếu chi phí tự sản xuất nhỏ chi phí mua ngồi lựa chọn phương án tự sản xuất ngược lạị Mặt khác, phải xem xét đến chi phí hội khơng tự sản xuất phận sản xuất chi tiết, sản phẩm nào? Giả sử phận chuyển sang sản xuất mặt hàng khác cho thuê, lợi nhuận hàng năm mang lại bao nhiêu? So sánh chi phí tiết kiệm tự sản xuất mua ngồi, số lợi nhuận lớn chi phí tiết kiệm lại phải chọn phương án mua ngồì d) Các định điều kiện sản xuất kinh doanh bị giới hạn Trong thực tế hoạt động, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng đứng trước thực trạng doanh nghiệp có giới hạn số nhân tố số lượng nguyên vật liệu cung cấp; số công lao động, số hoạt động máy móc thiết bị khai thác; khả tiêu thụ thêm sản phẩm hàng hoá… Để khai thác triệt để yếu tố cịn dơi dư nhằm tối đa hoá lợi nhuận, nhà quản trị doanh nghiệp phải đứng trước lựa chọn: nên ưu tiên sản xuất cho loại sản phẩm nào, với thứ tự ưu tiên để tận dụng hết lực hoạt động mang lại lợi nhuận tăng thêm nhiều Điều có nghĩa doanh nghiệp đứng trước lựa chọn định kinh doanh điều kiện nhân tố cần thiết cho sản xuất kinh doanh có giới hạn - Nếu có nhân tố giới hạn: Xác định: lãi biến phí tính đơn vị nhân tố bị giới hạn = Lãi biến phí (số dư đảm phí) đơn vị sản phẩm /số lượng đơn vị nhân tố giới hạn tính sản phẩm Trong đó: số lượng đơn vị nhân tố giới hạn tính sản phẩm thông tin định mức lao động, định mức vật tư, định mức thời gian sử dụng máy máy móc, thiết bị Lấy tiêu “lãi biến phí (số dư đảm phí) tính đơn vị nhân tố giới hạn” làm tiêu chuẩn để xác định thứ tự ưu tiên sản xuất sản phẩm - Nếu có nhân tố giới hạn: + Xác định nhân tố giới hạn chủ chốt 320 + Xác định: lãi biến phí (số dư đảm phí) tính đơn vị nhân tố bị giới hạn chủ chốt = Lãi biến phí (số dư đảm phí) đơn vị sản phẩm/số lượng đơn vị nhân tố giới hạn chủ chốt tính sản phẩm + Lấy tiêu “lãi biến phí(số dư đảm phí) tính đơn vị nhân tố giới hạn chủ chốt” làm tiêu chuẩn để xác định thứ tự u tiên sản xuất sản phẩm, sản phẩm có “lãi biến phí(số dư đảm phí) tính đơn vị nhân tố giới hạn chủ chốt” cao tiên sản xuất - Nếu có đồng thời nhiều nhân tố bị giới hạn Phương pháp sử dụng thuật toán với việc lập hàm mục tiêu cho lợi nhuận cao phù hợp cần thiết cho trường hợp Trình tự phương pháp thực theo bước: + Bước 1: Xác định hàm mục tiêu biểu diễn hàm dạng phương trình tuyến tính Gọi f(x) hàm mục tiêu , f(x) = cj xj => Max Trong cj lãi biến phí (số dư đảm phí) đơn vị sản phẩm loại j , xj số lợng sản phẩm loại j cần sản xuất ứng với yếu tố d thừa (j = 1àn, có n loại sp) + Bước 2: Xác định điều kiện nhân tố giới hạn biểu diễn chúng thành hệ bất phơng trình Điều kiện nhân tố giới hạn: aijxj < bi (i = 1àm ,có m nhân tố giới hạn) Trong đó: aij hệ số ứng với sản phẩm loại j nhân tố d thừa có giới hạn thứ i (aij định mức số lượng nhân tố giới hạn cho đơn vị sp loại j đơn giá bán cho đơn vị sp loại j…); bi nhân tố dư thừa có giới hạn thứ i, số lượng sp tiêu thụ thêm, số máy khai thác thêm, số lao động huy động thêm… + Bước 3: Giải hệ phương trình bậc + Bước 4: Xác dịnh phương trình sản xuất tối ưu (cơ cấu sản phảm tối ưu) phù hợp với hàm mục tiêu Ví dụ 5.2: Cơng ty T & T sản xuất kinh doanh mặt hàng X Y, thông tin thu thập sau: Chỉ tiêu Sản phẩm X Sản phẩm Y 1.Giá bán đơn vị (1000 đồng) 100 140 2.Biến phí đơn vị (1000 đồng) 60 50 Giờ máy chạy/1SP 4.Nhu cầu thị trường (sản phẩm) 2000 1500 Biết rằng: Tổng máy chạy cơng ty cung cấp tối đa 6000 Trong trường hợp này: để đáp ứng nhu cầu thị trường công ty cần cung cấp số máy là: 2.000 x + 1.500 x = 6.500 giờ; cơng ty cung cấp tối đa 6000 giờ; nên số gờ máy chạy nhân tố giới hạn chủ chốt, có bảng tính tốn sau: Chỉ tiêu Sản phẩm X Sản phẩm Y Giá bán đơn vị (1.000 đồng) 100 140 Biến phí đơn vị (1.000 đồng) 60 50 321 Lãi biến phí đơn vị (1.000 40 90 đồng) Giờ máy chạy/1SP Lãi biến phí máy 40 30 Thự tự ưu tiên sản xuất (1) (2) Giờ máy cung cấp cho sản xuất 2000 4000 Cơ cấu sản phẩm sản xuất (SP) 2000 1333 Tổng lãi biến phí (1.000 đồng) 80.000 119.970 Như vậy, với cấu sản phẩm sản xuất: 2000 sản phẩm X, 1333 sản phẩm Y đem lại Tổng lãi biến phí lớn nhất, đem lại lợi nhuận lớn Phương pháp tính giá thành sản xuất tồn báo cáo sản xuất Trong nội dung ôn thi yêu cầu học viên nắm phương pháp: phương pháp tính giá thành giản đơn, phương pháp tính giá thành theo hệ số phương pháp tính giá thành phân bước; Đồng thời nghiên cứu báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân phương pháp nhập trước xuất trước a) Phương pháp tính giá thành giản đơn Trường hợp từ đưa nguyên liệu vật liệu vào quy trình sản xuất tạo sản phẩm quy trình khép kín, kết thúc quy trình sản xuất tạo loại sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tồn quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, đối tượng tính giá thành khối lượng sản phẩm hồn thành quy trình sản xuất đó, và: Z = Dđk + C- Dck Trong đó: Z, z tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm Dđk Dck: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ CPsxDDcuối kỳ Dck đánh giá theo chi phí nguyên liệu vật liệu trực sản lượng hoàn thành tương đương Ví dụ 5.3: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm C, có tài liệu sau: (Đơn vị: 1.000đ) Khoản mục chi phí DĐK C - Chi phí NLTT 45.500 334.000 - Chi phí NCTT 9.500 85.000 - Chi phí sản xuất chung 12.000 103.500 Cộng 67.000 522.500 - Kết sản xuất: Hồn thành nhập kho 190 sản phẩm, cịn 40 sản phẩm dở mức độ chế biến hoàn thành 50% Đánh giá sản phẩm dở dang: 45.500 + 334.000 + Chi phí VLTT = x 40 = 66.000 190 + 40 9.500 + 85.000 + Chi phí NCTT = x (40 x 50%) = 9.000 190 + (40 x 50%) + Chi phí SXC = 12.000 + 103.500 x (40 x 50%) = 11.000 322 190 + (40 x 50%) Bảng tính giá thành sản phẩm C Sản lượng: 190 Khoản mục chi phí DĐK C DCK Z z - Chi phí VLTT 45.500 334.000 66.000 313.500 1.650 - Chi phí NCTT 9.500 85.000 9.000 85.500 450 - Chi phí SXC 12.000 103.500 11.000 104.500 550 Cộng 67.000 522.500 86.000 503.500 2.650 b) Phương pháp tính giá thành theo hệ số Trong loại hình sản xuất liên tục, cịn có doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ đặc biệt theo chu trình khép kín thường sử dụng loại nguyên vật liệu chính, lượng lao động đưa vào sản xuất thiết bị hệ thống thiết bị đồng thời lúc, kết thúc tạo nhiều loại sản phẩm khác nhau, cịn gọi quy trình sản xuất liên sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tồn quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, đối tượng tính giá thành loại sản phẩm hồn thành Trình tự tính giá thành tóm tắt sau: Giả sử quy trình sản xuất liên sản phẩm A, B, C sản lượng sản phẩm hoàn thành tương ứng là: QA, QB, QC hệ số tương ứng: HA, HB, HC - Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất tồn quy trình cơng nghệ; quy đổi sản phẩm hoàn thành thành sản phẩm chuẩn QH = QA HA + QB HB + QC HC -Bước 2: Tính tổng giá thành chung tất sản phẩm hoàn thành: Z = DĐK + C - DCK - Bước 3: Tính giá thành loại sản phẩm: DĐK + C - DCK ZA = x QAHA QH Hay: QAHA ZA = ( DĐK + C – DCK ) x QH QBHB ZB = ( DĐK + C – DCK ) x QH QCHC ZC = ( DĐK + C – DCK ) x QH Hệ số xác định theo quy định ngành xác định dựa sở giá thành đơn vị kế hoạch Chẳng hạn, giá thành kế hoạch đơn vị tương ứng ZKA, ZKB, ZKC Chọn QA loại sản phẩm có sản lượng lớn có hệ số chuẩn HA = 1, đó: 323 ZKB HB ZKC = HC ZKA = ZKA Ví dụ 5.4: Một doanh nghiệp sản xuất hóa chất, quy trình cơng nghệ, đồng thời thu loại sản phẩm A B, tháng có tài liệu sau: (Đơn vị 1.000đ) - Hệ số giá thành quy định: Sản phẩm A 1; Sản phẩm B 0,8 - Chí phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu tháng: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 5.000 + Chi phí nhân cơng trực tiếp: 1.000 + Chi phí sản xuất chung: 1,500 - Chi phí sản xuất tháng tập hợp cho toàn quy trình cơng nghệ: + Chi phí ngun vật liệu, trực tiếp: 45.000 + Chi phí nhân cơng trực tiếp: 9.000 + Chi phí sản xuất chung phân bổ: 11.500 - Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối tháng: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 2.000 + Chi phí nhân cơng trục tiếp: 700 + Chi phí sản xuất chung: 1.000 - Kết sản xuất tháng hoàn thành 180 sản phẩm A 150 sản phẩm B Yêu cầu: Tính giá thành loại sản phẩm? Lời giải: Quy đổi sản phẩm hoàn thành thành sản phẩm hoàn thành quy chuẩn: Tên sản phẩm Số lượng sản phẩm Hệ số Sản phẩm hoàn hoàn thành thành quy chuẩn 1- Sản phẩm A 180 1,0 180 - Sản phẩm B 150 0,8 120 Cộng 300 Lập bảng tính giá thành sản phẩm A sản phẩm B hoàn thành tháng: (Đơn vị tính: 1.000đ) Sản phẩm dở Chi phí dang đầu phát Khoản mục tháng sinh giá thành tháng 1-Chi phí 5.000 NVL trực tiếp 2-Chi phí 1.000 NC trực Sản phẩm (180) 45.000 Giá thành chung loại sản phẩm Tổng Giá giá thành thành đơn vị SP chuẩn 48.000 160 9.000 9.300 31 A Sản phẩm (150) Tổng giá thành Giá Tổng thành giá đơn vị thành B Sản phẩm dở dang Giá thành cuối đơn vị tháng 28.800 160 19.200 128 2.000 5.580 31 3.720 24,8 700 324 tiếp 3-Chi phí 1.500 SX chung Cộng 7.500 11.500 12.000 40 7.200 40 4.800 32 1.000 65.500 69.300 231 41.580 231 27.720 184,8 3.700 c) Tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm doanh nghiệp từ đưa nguyên liệu, vật liệu tạo thành phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, kết thúc giai đoạn công nghệ tạo nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến Yêu cầu quản lý cần biết chi phí sản xuất giai đoạn công nghệ, sản phẩm tạo từ quy trình sản xuất gồm nửa thành phẩm thành phẩm Trường hợp đối tượng tính giá thành nửa thành phẩm thành phẩm tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Trường hợp đối tượng tính giá thành thành phẩm cuối tính giá thành theo phương pháp phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm (1) Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Giả sử quy trình sản xuất chế biến liên tục gồm n giai đoạn, mơ tả q trình kết chuyển chi phí theo sơ đồ: Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn n NLVL Z N1 chuyển sang Z N11 chuyển sang + + + Chi phí chế biến giai đoạn Chi phí chế biến giai đoạn Chi phí chế biến giai đoạn n Z Trình tự tính giá thành : ( Ni giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i) ZN2 ZTP Z N1đoạn 1: - Giai Z N1 = DĐK1 + C1 - DCK1 Nửa thành phẩm giai đoạn sử dụng chủ yếu chuyển giai đoạn tiếp tục chế biến, ngồi bán nửa thành phẩm hay nhập kho nửa thành phẩm - Giai đoạn 2: Nhận nửa thành phẩm giai đoạn chuyển sang để tiếp tục chế biến tạo nửa thành phẩm giai đoạn 2, và: Z N2  D§ K  Z N1 chuyển sang + C2 - DCK2 Trong C2 chi phí chế biến giai đoạn Mỗi sản phẩm giai đoạn kết tinh gồm phận chi phí : + Chi phí giai đoạn trước chuyển sang (giá thành NTP giai đoạn trước chuyển sang): phận chi phí bỏ vào từ đầu quy trình giai đoạn cơng nghệ 325 + Chi phí chế biến giai đoạn 2: Đây phận chi phí bỏ vào theo mức độ gia cơng chế biến Tuần tự giai đoạn cuối cùng, tính giá thành thành phẩm: Z TP  D§ K n  Z Nn1 chuyển sang + Cn - DCKn Chi phí giai đoạn trước kết chuyển cách sang giai đoạn sau, kết chuyển khoản mục, kết chuyển tổng hợp Để quản lý, phân tích chi phí người ta thường thực kết chuyển khoản mục chi phí Vì phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm gọi phương pháp kết chuyển chi phí (2) Tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm mơ tả q trình kết chuyển chi phí theo sơ đồ: Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn n CP chế biến gđ1 Chi phí chế biến giai đoạn Chi phí chế biến giai đoạn n C1TP (theo khoản mục chi phí) C2TP (theo khoản mục chi phí) NLVL + CnTP (theo Khoản mục chi phí) Phương pháp đòi hỏi trước hết phải xác định chi phí sản xuất ZTPtrong (Chi tiết chicuối phí)cùng theo khoản giai đoạn nằm giá theo thànhkhoản thànhmục phẩm mục chi phí, sau tổng cộng song song khoản mục chi phí sản xuất giai đoạn nằm giá thành thành phẩm giá thành thành phẩm Phương pháp gọi phương pháp kết chuyển chi phí song song Trình tự tính tốn: DĐKi + Ci CItp = x QItp Qi Trong đó: + CiTP: Là chi phí giai đoạn cơng nghệ i tính giá thành thành phẩm + DĐki, Ci: Chi phí dở dang đầu kỳ chi phí phát sinh kỳ giai đoạn cơng nghệ i + Qi: khối lượng sản phẩm mà giai đoạn i đầu tư chi phí + QiTP: Khối lượng thành phẩm quy đổi nửa thành phẩm giai đoạn i QiTP= QTP x Hi + Hi: hệ số sử dụng sản phẩm giai đoạn i: n Z TP   Ci TP i 1 326 zTP = ZTP QTP Ví dụ 5.5: Doanh nghiệp Xuân Hà sản xuất sản phẩm A trải qua phân xưởng chế biến liên tục: phân xưởng phân xưởng Trích số tài liệu tháng 3/N: Chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh kỳ: (đơn vị tính: đồng) Chi phí Chi phí Chi phí sản xuất VLTT NCTT chung Phân xưởng 374.000.000 90.000.000 105.000.000 Phân xưởng 60.000.000 72.000.000 - Kết sản xuất tháng: Phân xưởng sản xuất hoàn thành 1.200 nửa thành phẩm A chuyển hết cho phân xưởng tiếp tục chế biến, lại 500 sản phẩm làm dở mức độ chế biến hoàn thành 60% Phân xưởng nhận 1.200 nửa thành phẩm phân xưởng chuyển sang tiếp tục chế biến hoàn thành nhập kho 800 thành phẩm,còn 400 sản phẩm chế dở mức độ hồn thành 50% u cầu: 1) Tính giá thành nửa thành phẩm thành phẩm theo phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm 2) Tính giá thành thành phẩm theo phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm Lời giải yêu cầu 1: - Đánh giá sản phẩm dở dang phân xưởng 1: + Chi phí = 374.000.000 x 500 = 110.000.000 VLTT 1.200 + 500 + Chi phí = 90.000.000 x (500 x = 18.000.000 NCTT 60%) 1.200 + (500 x 60%) + Chi phí SXC = 105.000.000 x (500 x = 21.000.000 60%) 1.200 + (500 x 60%) Bảng tính giá thành nửa thành phẩm phân xưởng Sản lượng: 1.200 Khoản mục chi DĐK C DCK Z phí Chi phí VLTT 374.000.000 110.000.000 264.000.000 Chi phí NCTT 90.000.000 18.000.000 72.000.000 Chi phí SXC 105.000.000 21.000.000 84.000.000 Cộng 569.000.000 149.000.000 420.000.000 - Đánh giá sản phẩm làm dở giai đoạn 2: + Chi phí VLTT = 264.000.000 x 400 = 88.000.000 800 + 400 + Chi phí NCTT = 72.000.000 x 400 + 60.000.000 x (400 x 50%) z 220.000 60.000 70.000 350.000 = 36.000.000 327 800 + 400 800 + (400 x 50%) + Chi phí SX chung = 84.000.000 x 400 + 72.000.000 x (400 x 50%) = 42.400.000 800 + 400 800 + (400 x 50%) Bảng tính giá thành thành phẩm A Sản lượng : 800 Chi phí sản xuất kỳ Khoản mục DĐK Giai đoạn Giai đoạn DC`K Z Z chi phí trước Chi phí 264.000.000 88.000.000 176.000.000 220.000 VLTT Chi phí 72.000.000 60.000.000 36.000.000 96.000.000 120.000 NCTT Chi phí 84.000.000 72.000.000 42.400.000 113.600.000 142.000 SXC Cộng 420.000.000 132.000.000 166.400.000 385.600.000 482.000 Lời giải yêu cầu 2: - Chi phí giai đoạn giá thành thành phẩm: 374.000.000 + Chi phí VLTT = x 800 = 176.000.000 1.200 + 500 90.000.000 + Chi phí NCTT = x 800 = 48.000.000 1.200 + (500 x 60%) 105.000.000 + Chi phí SXC = x 800 = 56.000.000 1.200 + (500 x 60%) - Chi phí giai đoạn giá thành thành phẩm: 60.000.000 + Chi phí NCTT = x 800 = 48.000.000 800 + (400 x 50%) 72.000.000 + Chi phí SXC = x 800 = 57.600.000 800 + (400 x 50%) Bảng tính giá thành thành phẩm A Sản lượng: 800 Chi phí sản xuất giai đoạn ZTP Khoản mục chi phí PX1 PX2 Chi phí VLTT 176.000.000 Chi phí NCTT 48.000.000 48.000.000 Chi phí SXC 56.000.000 57.600.000 Cộng 280.000.000 105.600.000 Z z 176.000.000 96.000.000 113.600.000 385.600.000 220.000 120.000 142.000 482.000 Trường hợp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu trực tiếp nửa thành phâm bước trước chuyển sang, giai đoạn tính cho sản phẩm dở dang phần chi phí vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí vật liệu trực tiếp), cịn giai đoạn sau tính cho sản phẩm dở dang phần giá thành nửa thành phẩm bước trước chuyển sang sản phẩm dở 328 Ví dụ 5.6: Doanh nghiệp Hà Xuân sản xuất sản phẩm A trải qua phân xưởng chế biến liên tục: phân xưởng phân xưởng Trích số tài liệu tháng 3/N: - Khơng có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ khơng có thành phẩm tồn kho đầu kỳ - Chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh kỳ: (đơn vị tính: đồng) Chi phí VLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Phân xưởng 495.000.000 55.000.000 60.500.000 Phân xưởng 22.500.000 24.750.000 - Kết sản xuất tháng: Phân xưởng sản xuất hoàn thành 5.000 nửa thành phẩm A chuyển hết cho phân xưởng tiếp tục chế biến, lại 500 sản phẩm làm dở Phân xưởng nhận 5.000 nửa thành phẩm phân xưởng chuyển sang tiếp tục chế biến hoàn thành nhập kho 4.500 thành phẩm A, 500 sản phẩm chế dở Yêu cầu: 1) Tính giá thành nửa thành phẩm thành phẩm theo phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm 2) Tính giá thành thành phẩm theo phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm Lời giải yêu cầu 1: * Đánh giá sản phẩm dở dang phân xưỏng 1: 495.000.000 CPVLTT = x 500 = 45.000.000 5.000 + 500 Bảng tính giá thành nửa thành phẩm A Khoản mục chi Dđk phí CPVLTT CPNCTT CPSXC Cộng - Sản lượng: 5.000 C Dck Z z 495.000.000 55.000.000 60.500.000 610.500.000 450.000.000 55.000.000 60.500.000 565.500.000 90.000 11.000 12.100 113.100 45.000.000 45.000.000 * Đánh giá sản phẩm dở dang phân xưởng 2: CPVLTT = 90.000 x 500 = 45.000.000 CPNCTT = 11.000 x 500 = 5.500.000 CPSXC = 12.100 x 500 = 6.050.000 Cộng: 56.550.000 Bảng tính giá thành thành phẩm A Sản lượng: 4.500 KMCP CPVLTT CPSX kỳ Dđk Giai đoạn Giai đoạn Dck Z z trước 450.000.000 45.000.000 405.000.000 90.000 329 CPNCTT CP SXC Cộng - 55.000.000 22.500.000 5.500.000 72.000.000 16.000 60.500.000 24.750.000 6.050.000 79.200.000 17.600 565.500.000 47.250.000 56.550.000 556.200.000 123.600 Lời giải yêu cầu 2: - Chi phí giai đoạn giá thành thành phẩm: 495.000.000 5.000 + 500 phí 55.000.000 = 5.000 60.500.000 + Chi phí SXC = 5.000 + Chi VLTT + Chi NCTT phí = x 4.500 405.000.000 x 4.500 49.500.000 x 4.500 54.450.000 = = = - Chi phí giai đoạn giá thành thành phẩm: tồn chi phí phát sinh giai đoạn Bảng tính giá thành thành phẩm A Sản lượng: 4.500 Chi phí sản xuất giai Khoản mục chi đoạn ZTP phí PX1 PX2 Chi phí VLTT 405.000.000 Chi phí NCTT 49.500.000 22.500.000 Chi phí SXC 54.450.000 24.750.000 Cộng 508.950.000 47.250.000 Z z 405.000.000 72.000.000 79.200.000 556.200.000 90.000 16.000 17.600 123.600 Trong trường hợp có hệ số chế biến sản phẩm giai đoạn cần phải quy đổi theo hệ số sử dụng sản phẩm: Ví dụ 5.7: Doanh nghiệp Xuân Hà sản xuất sản phẩm A trải qua phân xưởng chế biến liên tục: phân xưởng phân xưởng Trích số tài liệu tháng 3/N: - Chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh kỳ: (đơn vị tính: đồng) Chi phí VLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Phân xưởng 374.000.000 90.000.000 105.000.000 Phân xưởng 60.000.000 72.000.000 - Kết sản xuất tháng: Phân xưởng sản xuất hoàn thành 1.200 nửa thành phẩm A chuyển hết cho phân xưởng tiếp tục chế biến, lại 500 sản phẩm làm dở mức độ chế biến hoàn thành 60% Phân xưởng nhận 1200 nửa thành phẩm phân xưởng tiếp tục chế biến hoàn thành 400 thành phẩm nhập kho, 200 sản phẩm dở mức độ chế biến hồn thành 50% Chi phí sản xuất phân xưởng giá thành thành phẩm CPNVLTT = CPNCTT = 374.000.000 x 1.200 + 500 90.000.000 x 1.200 + (500 x 60%) (400 x 2) = 176.000.000 (400 x 2) = 48.000.000 330 CPSX chung = 105.000.000 x 1.200 + (500 x 60%) (400 x 2) = 56.000.000 Cộng: 280.000.000 Chi phí sản xuất phân xưởng giá thành thành phẩm: 60.000.000 CPNCTT = x 400 = 48.000.000 400 + (200 x 50%) 72.000.000 CPSX chung = x 400 = 57.600.000 400 + (200 x 50%) Bảng tính giá thành thành phẩm Sản lượng: 400 CPSX PX Ztp KMCP Z z Phân xưởng Phân xưởng CPVLTT 176.000.000 176.000.000 440.000 CPNCTT 48.000.000 48.000.000 96.000.000 240.000 CPSX chung 56.000.000 57.600.000 113.600.000 284.000 Cộng 280.000.000 105.600.000 385.600.000 964.000 c) Lập báo cáo sản xuất (1) Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân * Phần 1: Kê khối lượng khối lượng tương đương: Theo phương pháp này, khối lượng tương đương gồm: - Khối lượng sản phẩm hoàn thành - Khối lượng tương đương sản phẩm dở cuối kỳ (Qdck x mc) * Phần 2: Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị : - Tổng chi phí gồm: Chi phí dở dang đầu kỳ chi phí phát sinh kỳ (DĐK + C) Tổng chi phí D +C Chi phí đơn vị (c) = = ĐK Khối lượng tương đương Qht + Qdck x mc * Phần 3: Cân đối chi phí phân xưởng Phần gồm nội dung: - Nguồn chi phí (đầu vào): Gồm chi phí dở dang đầu kỳ chi phí phát sinh kỳ - Phân bổ chi phí (đầu ra): Phân bổ cho đại lượng: + Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn thành: Z  cx Q + Chi phí dở dang cuối kỳht(tính riêng cho khoản mục chi phí) D ck  c x (Qdck  m c ) (2) Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước: * Phần 1: Kê khối lượng khối lượng tương đương (xem phần đánh giá sản phẩm làm dở theo phương pháp nhập trước xuất trước) Theo phương pháp này, khối lượng tương đương bao gồm: - Khối lượng tương đương sản phẩm dở dang đầu kỳ [Qdđk x (1- mđ)] - Khối lượng tương đương sản phẩm làm dở cuối kỳ (Qdck x mc) 331 * Phần 2: Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị (xem phần đánh giá sản phẩm làm dở theo phương pháp nhập trước, xuất trước) - Tổng hợp chi phí: Là tổng chi phí phát sinh kỳ (c) - Chi phí đơn vị (c1): Đây chi phí đơn vị khối lượng sản phẩm thực kỳ (không kể phần kỳ trước chuyển sang) c1 = Tổng chi phí C = Khối lượng tương đương Qdđk(1- mđ)+ Qbht+ (Qdck x mc) * Phần 3: Cân đối chi phí - Nguồn chi phí (đầu vào): Gồm chi phí dở dang đầu kỳ chi phí phát sinh kỳ - Phân bổ chi phí (đầu ra): + Tính cho khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ: Gồm chi phí dở dang đầu kỳ, phần chi phí kỳ phân bổ cho khối lượng tương đương sản phẩm dở đầu kỳ [DĐK + c1 x Qdđk x (1- mđ)] + Giá thành khối lượng bắt đầu sản xuất hoàn thành kỳ (Qbht x c1) + Chi phí dở dang cuối kỳ (Dck = c1 x Qdck x mc) Ví dụ 5.8: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm B, tháng 6/N có tài liệu: Khoản mục chi phí Chi phí dở dang đầu kỳ - Chi phí VLTT 45.000 - Chi phí NCTT 4.000 - Chi phí sản xuất chung 8.000 Cộng 57.000 Chi phí sản xuất kỳ 162.000 17.000 34.000 213.000 - Khối lượng sản phẩm dở dang cuối tháng 5/N 50 sản phẩm, mức độ chế biến hoàn thành 60% - Trong tháng sản xuất hoàn thành nhập 170 sản phẩm, 60 sản phẩm làm dở mức độ chế biến hoàn thành 50% - Vật liệu trực tiếp bỏ vào lần từ đầu quy trình cơng nghệ Báo cáo sản xuất (Theo phương pháp bình quân gia quyền) Khối lượng A Kê khối lượng khối lượng tương đương - Khối lượng hoàn thành (1) 170 - Khối lượng dở dang cuối kỳ (2) 60 Cộng (3) B Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị - Chi phí dở dang đầu kỳ 57.000 - Chi phí phát sinh kỳ 213.000 Cộng chi phí (4) 270.000 - Chi phí đơn vị : (5) = (4): (3) 1.215 C Cân đối chi phí - Nguồn chi phí (đầu vào) Khối lượng tương đương NVLTT NCTT SXC 170 60 230 170 30 200 170 30 200 45.000 162.000 207.000 900 4.000 17.000 21.000 105 8.000 34.000 42.000 210 332 + Chi phí dở dang đầu kỳ 57.000 + Chi phí phát sinh kỳ 213.000 Cộng 270.000 - Phân bổ chi phí (đầu ra) + Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn thành 206.550 [(5) x (1)] + Chi phí dở dang cuối kỳ [(5) x (2)] 63.450 * NLVL trực tiếp * Chi phí NCTT * Chi phí sản xuất chung Tổng cộng 270.000 Báo cáo sản xuất (Theo phương pháp nhập trước, xuất trước) Khối lượng A Khối lượng khối lượng tương đương - Khối lượng dở dang đầu kỳ (1) 50 - Khối lượng bắt đầu sản xuất hoàn thành 120 kỳ (2) - Khối lượng dở dang cuối kỳ (3) 60 Cộng (4) 230 B Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị - Chi phí phát sinh kỳ (5) 213.000 - Chi phí đơn vị (6) = (5) : (4) 1.200 C Cân đối chi phí * Nguồn chi phí đầu vào + Chi phí dở dang đầu kỳ 57.000 + Chi phí phát sinh kỳ 213.000 Cộng 270.000 * Phân bổ chi phí (đầu ra) - Tính cho khối lượng sản phẩm dở đầu kỳ: 63.000 + Kỳ trước (DĐK) 57.000 + Kỳ (6) x Qdđk x (1- mđ) 6.000 - Giá thành sản phẩm bắt đầu sản xuất hồn thành kỳ - Chi phí dở dang cuối kỳ 63.000 + Chi phí VLTT + Chi phí NCTT + Chi phí SXC 45.000 162.000 207.000 4.000 17.000 21.000 8.000 34.000 42.000 153.000 17.850 35.700 54.000 54.000 3.150 6.300 3.150 207.000 21.000 6.300 42.000 Khối lượng tương đương NLVLTT NCTT SXC - 20 20 120 120 120 60 180 30 170 30 170 162.000 900 17.000 100 34.000 200 45.000 162.000 207.000 4.000 17.000 21.000 8.000 34.000 42.000 45.000 45.000 - 6.000 4.000 2.000 12.000 8.000 4.000 108.000 12.000 24.000 54.000 54.000 3.000 6.000 3.000 6.000

Ngày đăng: 25/06/2023, 11:03

w