Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM *********************** BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH VƯỜN ƯƠM BIO-CITY CHO NGÀNH CHẾ BIẾN CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TẠI PHÂN VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH (BÌNH DƯƠNG) Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Anh Quân 8791 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM *********************** BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài cấp Bộ năm 2010: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH VƯỜN ƯƠM BIO-CITY CHO NGÀNH CHẾ BIẾN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TẠI PHÂN VIỆN CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH (BÌNH DƯƠNG) Chủ nhiệm đề tài: Các cộng tác viên: KS Nguyễn Anh Quân CƠ QUAN CHỦ TRÌ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Vườn ươm doanh nghiệp Hình 2: Tiêu thụ thực phẩm Việt Nam 2004 – 2014 Hình 3: Mơ hình hoạt động vườn ươm Hình 4: Các giai đoạn ươm tạo Hình 5: Quy trình tuyển chọn ươm tạo Hình 6: Sơ đồ quy trình tuyển chọn Hình 7: Sơ đồ mơ hình cấu trúc quan quản lý vườn ươm Biocity LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm ươm tạo doanh nghiệp bắt đầu xuất từ năm 1959 Hoa Kỳ, gắn với kiện khai trương Trung tâm công nghiệp Batavia, New York Từ năm 1980, số lượng loại hình vườn ươm doanh nghiệp phát triển mạnh nước sau lan rộng sang châu Âu nước phát triển châu Á khác Với trình thị hóa diễn nhanh chóng nhu cầu thực phẩm chất lượng ngày tăng, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tăng trưởng mạnh toàn giới Vườm ươm hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nước giới quan tâm phát triển Các nước đầu lĩnh vực Mỹ, Anh, Nhật, Trung Quốc Tại nước này, vườm ươm hỗ trợ doanh nghiệp: tư vấn sử dụng vận hành máy móc, dây chuyền sản xuất chế biến thực phẩm; tư vấn áp dụng quy trình sản xuất sạch; tìm đối tác để chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ; tư vấn đào tạo nâng cao kỹ quản lý doanh nghiệp, lập kế hoạch kinh doanh, marketing, tiếp cận nguồn tài chính, quản lý tài chính, lập kế hoạch kiểm soát sản xuất, vệ sinh thực phẩm, vấn đề công nghệ chất lượng sản phẩm, bán hàng, thương hiệu định vị sản phẩm, quảng bá doanh nghiệp, ; tiếp cận mạng lưới kinh doanh - nhân tố quan trọng cho phát triển doanh nghiệp thành lập mạng lưới ngân hàng, tổ chức tài chính, nhà cung cấp nguyên liệu sản xuất, nhà phân phối sản phẩm, nhà chuyển giao công nghệ Đồng thời, vườn ươm doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao kỹ quản lý doanh nghiệp, lập kế hoạch kinh doanh, marketing, Sau - năm doanh nghiệp tách khỏi vườn ươm hoạt động độc lập nhường chỗ cho doanh nghiệp thành lập khác Nước Mỹ, nơi có 1.000 vườn ươm doanh nghiệp, giúp Google hay Yahoo thành công nhờ hỗ trợ từ vườn ươm “Trung tâm sáng tạo Thượng Hải” Trung Quốc vườn ươm, ươm tạo doanh nghiệp nước, mà “ươm tạo” doanh nghiệp quốc tế Các cơng ty nước ngồi ngày đầu bỡ ngỡ đến Thượng Hải th văn phịng làm việc với giá rẻ bất ngờ so với thị trường Đó ẩn ý để doanh nghiệp thành lập Trung Quốc có điều kiện cọ sát với doanh nghiệp nước vườn ươm, chuẩn bị tinh thần vươn thị trường quốc tế Tại Vương quốc Anh, BioCity Nottingham ví nhà chung đáp ứng nhu cầu khác phịng thí nghiệm trang thiết bị văn phịng nhiều doanh nghiệp khoa học khởi thuộc lĩnh vực khác như: Y tế, công nghệ nano, công nghệ sinh học, dịch vụ chuyên môn đặc biệt Hiện nước giới tích cực đẩy mạnh phát triển vườn ươm doanh nghiệp Ngay nước khu vực châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Philipine có tới hàng trăm vườn ươm khác Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề ươm tạo doanh nghiệp bắt đầu nhen nhóm từ gần mười năm trở lại Thực tế, Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thực phẩm tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành đạt tới 20-30% Việc hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm trở thành nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Do đó, việc xây dựng sở ươm tạo doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực coi công cụ hữu hiệu để hỗ trợ gây dựng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tiềm Hiện nước ta có ”Vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội” (HBI) hoạt động lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thực phẩm Đây mơ hình hoạt động phi lợi nhuận với Uỷ ban EC tài trợ với mục đích cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp thành lập, khởi ngành chế biến đóng gói thực phẩm Mặc dù đánh giá có triển vọng, vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam phát triển ngang với nước khu vực giới, ngồi việc có thị trường tốt, điều quan trọng phải có hỗ trợ từ Chính phủ, tham gia mạnh mẽ quỹ đầu tư mạo hiểm; tập đoàn lớn sẵn sàng tiếp nhận doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghệ đượcươm tạo Với phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến công nghiệp thực phẩm khu vực phía Nam nước ta số lượng lẫn quy mô, đồng thời với lợi ích cụ thể mà vườn ươm đem lại cho phát triển doanh nghiệp nên việc hình thành vườn ươm cần thiết Vì vậy, triển khai Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình vườn ươm biocity cho ngành chế biến cơng nghiệp thực phẩm Phân viện Công nghiệp thực phẩm TPHCM (Bình Dương)” nhiệm vụ phù hợp với định hướng Chính phủ để phát triển ứng dụng cơng nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến thể Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng 01 năm 2007 việc phê duyệt “Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020” CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, trình hình thành, phát triển vườn ươm doanh nghiệp giới Theo định nghĩa Hiệp hội ươm tạo doanh nghiệp quốc gia Mỹ (NBIA), “Vườn ươm doanh nghiệp nơi nuôi dưỡng doanh nghiệp, giúp chúng sống sót lớn lên giai đoạn khởi cách cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp non trẻ này” Theo nhiều nghiên cứu, khái niệm “ươm tạo doanh nghiệp” bắt đầu xuất từ năm 1959 Hoa Kỳ, gắn với kiện khai trương Trung tâm công nghiệp Batavia, New York Từ năm 80 kỷ XX, số lượng loại hình vườn ươm doanh nghiệp phát triển mạnh nước này, sau lan rộng sang châu Âu châu Á Tuỳ thuộc vào cách nhìn nhận vai trò, chức việc ươm tạo doanh nghiệp sách phát triển doanh nghiệp điều kiện kinh tế, khoa học công nghệ (KH&CN) thời kỳ, mà quốc gia có quan điểm, cách hiểu khác nhau, khái quát chung lại, vườn ươm doanh nghiệp hoạt động có mục tiêu là: 1) Cung cấp có thời hạn hệ thống dịch vụ phát triển kinh doanh chất lượng cao cho doanh nghiệp với giá ưu đãi miễn phí; 2) Giúp doanh nghiệp kết nối tới nguồn vốn ưu đãi trường đại học, viện nghiên cứu, khu công nghệ cao; 3) Giúp doanh nghiệp mở rộng mạng lưới liên kết kinh doanh rộng lớn sơ ươm tạo Hiện nay, nước giới tích cực đẩy mạnh phát triển vườn ươm doanh nghiệp Số lượng vườn ươm giới phát triển gần theo cấp số nhân Trên giới có khoảng 5.000 vườn ươm doanh nghiệp khoảng phần ba vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ Ở Mỹ có 1.100 vườn ươm Riêng năm 2001, vườn ươm Bắc Mỹ hỗ trợ 35.000 doanh nghiệp khởi sự, cung cấp 82.000 chỗ làm tạo doanh thu năm tỷ USD Chi phí để tạo việc làm vườn ươm 1.100 USD so với 10.000 USD bên Ước tính Mỹ USD đầu tư vào vườn ươm doanh nghiệp ươm tạo tốt nghiệp tạo khoảng 30 USD thuế doanh thu, tỷ lệ sống sót doanh nghiệp ươm tạo 90%, số cao so với 20% hoạt động sau năm doanh nghiệp bên Ở Châu Âu có 1.200 vườn ươm, tạo khoảng 30.000 việc làm năm với chi phí trung bình để tạo việc làm 4.000 euro Tại Trung Quốc, đến năm 2005 có 534 vườn ươm với tổng diện tích 19,7 triệu m2, thực ươm tạo cho gần 40.000 doanh nghiệp, 15.000 tốt nghiệp tạo 700 nghìn việc làm Các vườn ươm Trung Quốc giúp tỷ lệ thương mại hóa nghiên cứu khoa học tăng từ 25-30% lên 70%, số lượng quyền sở hữu trí tuệ gia tăng đáng kể, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao với đóng góp nhiều sinh viên du học học giả Hoa kiều trở Đến năm 2004, 32 vườn ươm theo dạng công viên phần mềm ươm 12 nghìn doanh nghiệp, tổng doanh số chiếm 55,5% ngành, 45,7% lượng xuất khẩu, 71,9% lượng lao động, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 50%/năm Theo thống kê, phần tư số doanh nghiệp công nghệ vừa nhỏ TQ xuất thân từ vườn ươm Về tác động vườn ươm làm tăng hiệu thơng qua số tiêu chí: Nếu vườn ươm Trung Quốc giúp tỷ lệ thương mại hóa nghiên cứu khoa học tăng từ 25-30% lên 70%, số lượng quyền sở hữu trí tuệ gia tăng đáng kể, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao với đóng góp nhiều sinh viên du học học giả Hoa kiều trở Các vườn ươm Trung Quốc có đóng góp to lớn như: - Giúp tỷ lệ thương mại hóa nghiên cứu khoa học tăng thêm, giúp tiết kiệm đầu tư cho nghiên cưu khoa học công nghệ hàng năm - Số lượng quyền sở hữu trí tuệ gia tăng đáng kể; - Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao với đóng góp nhiều sinh viên du học học giả Hoa kiều trở Ngay nước khác như, Ấn Độ, Thái Lan, PhiliPine có tới hàng trăm vườn ươm khác Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề ươm tạo doanh nghiệp bắt đầu nhen nhóm từ vài năm trở lại “Trung tâm sáng tạo Thượng Hải” vườn ươm, ươm tạo doanh nghiệp nước, mà “ươm tạo” doanh nghiệp quốc tế Các cơng ty nước ngồi ngày đầu bỡ ngỡ đến Thượng Hải th văn phịng làm việc với giá rẻ bất ngờ so với thị trường Đó ẩn ý để doanh nghiệp thành lập Trung Quốc có điều kiện cọ sát với doanh nghiệp nước vườn ươm, chuẩn bị tinh thần vươn thị trường quốc tế Gợi ý từ khu Thượng Hải xem xét để học hỏi việc xây dựng vườn ươm Việt Nam 1.2 Quá trình hình thành phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam Từ “incubator” du nhập vào Việt Nam từ năm 1996 - 1997 nói biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Khi đó, danh từ dịch tiếng Việt “lồng ấp” Sau đó, cụm từ “Lồng ấp doanh nghiệp” thay cụm từ mỹ miều - “Vườn ươm doanh nghiệp” Đến nay, khái niệm khơng cịn xa lạ người làm xúc tiến phát triển doanh nghiệp Việt Nam Mục đích mà vườn ươm mang lại là: Các ý tưởng bạn trẻ nâng đỡ vườn ươm doanh nghiệp Mối quan hệ hoạt động vườn ươm doanh nghiệp nói chung sau: Hình 1: Vườn ươm doanh nghiệp Không thể so sánh với nước Mỹ, nơi có 1.000 vườn ươm doanh nghiệp, số khu nhà gọi “vườm ươm doanh nghiệp” hình thành Việt Nam ít, chưa người biết đến chúng Có quan niệm “nhỏ đẹp”, nhỏ có nghĩa doanh nghiệp phải đối diện với đủ khó từ quy mơ nhỏ bé Trừ lợi linh hoạt, uyển chuyển, doanh nghiệp thành lập khó từ nhân sự, vốn, đến vấn đề muôn thủa mặt kinh doanh Đó chưa kể, DNNVV hầu hết khởi nghiệp bước thử nghiệm công nghệ mà chưa biết có vượt qua “thung lũng tử thần” hay không? Nhưng họ thành công giá trị gia tăng khơng phải hay lần chi phí mà có lên tới trăm lần Vậy nên, quỹ đầu tư mạo hiểm có ý nghĩa nhiều sống cịn với DNNVV Chính trăm khó khăn ngày đầu “nứt vỏ hạt” nên DNNVV cần đến khu vườn ươm, nơi có bàn tay nâng đỡ quan chức năng, nhà cung cấp dịch vụ, tổ chức hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, chí doanh nghiệp lớn có kinh nghiệm Cây lớn khơng thể vườn ươm Những khu công nghiệp, cụm công nghiệp nơi doanh nghiệp vươn tới sau cứng cỏi, “ tốt nghiệp” vườn ươm Các “vườn ươm doanh nghiệp” xuất Việt Nam mục tiêu 3.9.3 Trung tâm Phân tích chất lượng Giám định VSATTP a Nhiệm vụ Trung tâm Xây dựng, đề xuất trình cấp có thẩm qun phê duyệt Kế hoạch Phân tích chất lượng giám định Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) phục vụ phát triển CNCBTP theo giai đoạn 10 năm, năm năm Chủ trì phối hợp với đơn vị chức năng, chuyên gia, doanh nghiệp, tổ chức triển khai nhiệm vụ cấp có thẩm quyền phê duyệt phân cơng Nghiên cứu phát triển công nghệ mới, công nghệ đại phục vụ nhiệm vụ Phân tích chất lượng giám định Vệ sinh an tàon thực phẩm Phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ mới; Trung tâm Đào tạo chuyển giao cơng nghệ, Phịng Hợp tác Quốc tế việc xây dựng triển khai nhiệm vụ giao b Tổ chức máy, gồm (02 Phòng chuyên mơn): b.1 Phịng Phân tích chất lượng sản phẩm b.2 Phòng Giám định Tư vấn pháp lý VSATTP Nhiệm vụ, chức máy Phòng chức trực thuộc Trung tâm Phân tích chất lượng giám định VSATTP Giám đốc Trung tâm Phân tích chất lượng giám định VSATTP quy định b.3 Phòng Hợp tác Quốc tế Nhiệm vụ Phòng 78 Xây dựng, đề xuất trình cấp có thẩm qun phê duyệt Kế hoạch Hợp tác quốc tế (HTQT) phục vụ phát triển CNCB theo giai đoạn 10 năm, năm năm Chủ trì phối hợp với đơn vị chức năng, chuyên gia, doanh nghiệp, tổ chức triển khai nhiệm vụ cấp có thẩm quyền phê duyệt phân cơng Phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ mới; Trung tâm Đào tạo chuyển giao cơng nghệ, Trung tâm Phân tích chất lượng giám định VSATTP việc xây dựng triển khai nhiệm vụ giao Tổ chức máy, gồm (03 Phịng chun mơn): Ban Quản lý chương trình/đề án Ban Thơng tin Ban Tư vấn Chính sách Nhiệm vụ, chức máy Phòng chức trực thuộc Phòng Hợp tác Quốc tế Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế quy định b.4 Văn phòng Nhiệm vụ Văn phòng Xây dựng, đề xuất trình cấp có thẩm quyên phê duyệt Kế hoạch Tài chính; Kế hoạch đầu tư; Kế hoạch đào tạo sử dụng nhân Vườn ươm; theo giai đoạn 10 năm, năm năm Chủ trì phối hợp với đơn vị chức năng, chuyên gia, doanh nghiệp, tổ chức triển khai nhiệm vụ cấp có thẩm quyền phê duyệt phân cơng Tổ chức máy, gồm (04 Phịng chun mơn): Phịng Hành Tổ chức nhân 79 Phịng Kế tốn - Tài Phịng Kế hoạch Đầu tư Phòng Thị trường Nhiệm vụ, chức máy Phòng chức trực thuộc Văn phòng Chánh Văn phòng quy định 3.9.4 Các đơn vị tham gia xây dựng vươn ươm a Tiêu chuẩn đơn vị tham gia xây dựng vườn ươm Căn Mục tiêu nhiệm vụ vườn ươm, đơn vị tham gia xây dựng vườn ươm cần phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phải có đầy đủ tư cách pháp nhân phép hoạt động lĩnh vực chế biến thực phẩm - Có đội ngũ cán KHCN chuyên ngành (hoặc liên quan) đến lĩnh vực chế biến thực phẩm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu KHCN/ Nghiên cứu ứng dụng/ Đào tạo ngân lực, chuyển giao công nghệ; Tổ chức sản xuất thử nghiệm, sản xuất kinh doanh sản phẩm - Điều kiện sở vật chất (trang thiết bị, Phịng thí nghiệm, nhà xưởng,…) đáp ứng u cầu chủ trì/ phối hợp nghiên cứu, đào tạo chuyên giao công nghệ; sản xuất thử nghiệm, sản xuất kinh doanh sản phẩm - Thuộc “Mạng lưới” Vườn ươm Ban Giám đốc Vườn ươm quản lý chuyên môn b Đề xuất đơn vị tham gia xây dựng vườn ươm Các đơn vị tham gia xây dựng Vườn ươm bao gồm: Cơ quan quản lý: Bộ Cơng Thương chủ trì Các Bộ ngành liên quan phối hợp: Bộ Y tế, Bộ KHCN, Bộ NN&PTNT, UBND Thành phố Hồ Chí Minh để tổ chức 80 Các tổ chức Khoa học cơng nghệ: Có nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo chuyên giao công nghệ.chế biến thực phẩm; Phối hợp hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Các doanh nghiệp: Chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh sản phẩm Vườn ươm; Phối hợp tạo nhân lực, tiếp nhận chuuyển giao công nghệ 3.9.5 Các Tổ chức Khoa học công nghệ 3.9.5.1 Các Trường Đại học chuyên ngành Trường Đại học Quốc gia TPHCM (Bộ môn Công nghệ Thực phẩm) Trường Đại học Bách khoa TPHCM (Bộ môn Công nghệ Sinh học) Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM (Khoa Công nghệ Thực phẩm) Trường Đại học Nông Lâm TPHCM (Khoa Công nghệ Thực phẩm) Trường ĐH Lạc Hồng (Khoa Cơng Nghệ Hóa –Thực Phẩm) Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM (Khoa Công nghệ Thực phẩm) Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh (Viện Cơng nghệ sinh học thực phẩm) Trường Đại học Cơng Nghệ Sàigịn TPHCM (Khoa Công nghệ Thực phẩm) 10 Trường Đại học Bình Dương (Khoa Cơng Nghệ Hóa –Thực Phẩm) 12 Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu (Khoa Công nghệ Thực phẩm) 13 Trường Đại học Nha Trang (Khoa Công nghệ Thực phẩm) 14 Trường Đại học Cần Thơ (Khoa Công Nghệ chế biến) 81 15 Trường Đại học Thủy Sản (Trung tâm Công Nghệ Sinh học Môi Trường) 16 Trường ĐH Đà Lạt 17 Trường Đại học An Giang (Khoa Công nghệ Thực phẩm) 18 Trường Đại học Cửu Long (Khoa Công nghệ Thực phẩm) 3.9.5.2 Các Viện Trung tâm Viện CNSH, Viện KH&CN Việt Nam (Phân viện Tphố HCM) Viện Nghiên cứu Dầu Cây có dầu Viện Cơng nghiệp Thực phẩm (Phân viện Tphố HCM) Trung tâm Công nghệ sinh học ứng dụng (TP Hồ Chí Minh) Viện Kiểm nghiệm Vệ sinh an toàn thực phẩm (Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh) Chi nhánh Tổng cục TCCL (tại Thành phố Hồ Chí Minh) Chi cục Quản lý vệ sinh An toàn Thực phẩm (tại Thành phố Hồ Chí Minh) 3.9.5.3 Các Doanh nghiệp STT Lĩnh vực chế biến thực phẩm Tên doanh nghiệp I Chế biến Nông sản - Thực phẩm chung Tổng Công ty Dầu thực vật Việt Nam (VOCARIMEX) Tổng Công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai Tổng Công ty Hải sản Biển Đông Công ty Việt Nam Kỹ nghệ súc sản Công ty Nông sản thực phẩm Bến Thành 82 Công ty TNHH thực phẩm Y.D.Food Công ty Liên doanh chế biến súc sản Long Bình Cơng ty Thực phẩm Sài Gịn Công ty chế biến thực phẩm Hưng Đại Thuận 10 Công ty THNN Thực phẩm Nước giải khát Dutch Lady Việt Nam 11 Công ty TNHH UNI-PRESIDENT VIET 12 Công ty TNHH Công Nghệ Sinh Học Thực Phẩm 13 Công ty TNHH Thực phẩm Rạng Đông 14 Công ty Công nghiệp chế biến thực phẩm Quốc tế 15 Công ty Thực phẩm Đầu tư công nghệ (FOCOCEV) 16 Cơng ty thực phẩm Gị Vấp 17 Cơng ty Cổ phần Chế biến Thủy Hải sản Liên Thành 19 Nhà máy chế biến Thực phẩm xuất Long Khánh 20 Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai (D&F) 21 Công ty TNHH Công nghiệp Thực phẩm A.MA.DA 22 Công ty Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam 23 Công ty liên doanh VINABICO-KOTOBUKI II Sản xuất Đồ uống 24 Tổng Cơng ty Bia – Rượu –NGK Sài Gịn 25 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) 26 Cơng ty CP Nước khống Vĩnh Hảo 27 Nhà máy nước khống Thạch Bích III Sản xuất Đường- Bánh kẹo 83 28 Công Ty Đường Quảng Ngãi 29 Nhà máy Đường Bình Thuận 30 Cơng ty CP Bánh Kẹo Biên Hịa IV Sản xuất nước chấm 32 Cơng ty TNHH Mắm Đông Hải 33 Cơ sở sản xuất nước mắm Hải Sơn 34 Công ty chế biến nước chấm Mê Kơng 35 Cơ sở sản xuất nước chấm Bình Dương 36 Cơ sở sản xuất nước tương Hưng Phát 3.9.6 Đối tượng ươm tạo Các cán nghiên cứu KHCN trẻ tốt nghiệp đại học chuyên ngành chế biến thực phẩm chuyên ngành liên quan để phục vụ đào tạo chuyên sâu (bậc sau đại học) phục vụ mục tiêu phát triển ngành Chế biến thực phẩm Sinh viên Trường đại học chuyên ngành chế biến thực phẩm Kỹ thuật viên chuyên ngành chế biến thực phẩm công tác lâu dài doanh nghiệp chế biến thực phẩm Học sinh trường PTTH (chun Hố, chun Sinh, chun Tốn) có nguyện vọng đào tạo phục vụ lĩnh vực chế biến thực phẩm 84 KẾT LUẬN Đề tài hoàn thành nội dung sau: Nghiên cứu, khảo sát, thu thập thơng tin mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới nước - Mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới + Quá trình hình thành phát triển vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới + Các mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới + Vai trò ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm việc nâng cao vị doanh nghiệp thị trường + Xu hướng phát triển mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới - Thực trạng hiệu hoạt động vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam + Ý tưởng đời vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam + Thực trạng hoạt động vai trò số mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam + Bước đầu đánh giá hiệu hoạt động số mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành cơng nghiệp thực phẩm Việt Nam Phân tích, đánh giá nhu cầu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp chế biến thực phẩm ứng dụng công nghệ sinh học khu vực phía Nam Việt Nam - Đặc điểm sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp ngành cơng nghiệp thực phẩm khu vực phía Nam Việt Nam 85 - Những thuận lợi khó khăn trình khởi doanh nghiệp ngành cơng nghiệp thực phẩm nói chung doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm ứng dụng công nghệ sinh học nói riêng nước - Những thuận lợi khó khăn q trình khởi doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ứng dụng công nghệ sinh học đặc trưng khu vực phía Nam Việt Nam - Nhu cầu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp chế biến thực phẩm ứng dụng công nghệ sinh học đặc trưng khu vực phía Nam Việt Nam Đề xuất xây dựng mơ hình sở Phân viện Cơng nghiệp thực phẩm Hồ Chí Minh (Bình Dương) 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nguyên lý ươm tạo doanh nghiệp” - Báo cáo đề tài khoa học Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ năm 1994 “Tiêu chí thủ tục phê chuẩn vườn ươm doanh nghiệp” - Báo cáo đề tài khoa học Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ năm 1996; “Quan điểm nâng cấp xây dựng vườn ươm doanh nghiệp kế hoạch năm lần thứ 10” - Báo cáo đề tài khoa học Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ năm 2001; 4.“Quan điểm tăng cường chất lượng hoạt động vườn ươm doanh nghiệp” - Báo cáo đề tài khoa học Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ năm 2003 Hồng Văn Tun, Nghiên cứu q trình phát triển sách đổi (innovation policy) - Kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Hà Nội, 2006 Hoàng Văn Tuyên, Nguyễn thị Minh Nga “Chính sách thúc đẩy truyền bá tri thức cơng nghệ Trung Quốc” - Tạp chí Hoạt dộng khoa học 3.2007 Bản tin Bộ KH&CN Trung Quốc (http://www.most.gov.cn/eng/newsletters/) 7.http://www.baodatviet.vn/Home/KHCN/Vuon-uom-doanh-nghiep-congnghe-vuong-du-duong/20103/83450.datviet Meredith Erlewine & Ellen Gerl eds., A COMPREHENSIVE GUIDE TO BUSINESS INCUBATOR 2d ed 2004 87 Dinah Adkins, A BRIEF HISTORY OF BUSINESS INCUBATION IN THE UNITED STATES (2002) 10 Dinah Adkins, NATIONAL BUSINESS INCUBATION ASSOCIATION 10TH ANNIVERSARY SURVEY OF BUSINESS INCUBATORS, 19851995: A DECADE OF SUCCESS (1996) 11 Colin Barrow, INCUBATORS: A REALIST'S GUIDE TO THE WORLD'S NEW BUSINESS ACCELERATORS (2001) 12 Gregg A Lichtenstein & Thomas S Lyons, INCUBATING NEW ENTERPRISES: A GUIDE TO SUCCESSFUL PRACTIVE (1996) Sally Linder, 2002 STATE OF THE BUSINESS INCUBATION INDUSTRY (2003) 13 Thomas S Lyons, HOW WELL DO SMALL BUSINESS INCUBATORS SERVE ENTREPRENEURS?: ASSESSMENT FROM THE GRADUATE'S PERSPECTIVE (1994) 14 Chuck Wolfe, Dinah Adkins & Hugh Sherman, BEST PRACTICES IN ACTION: GUIDELINES FOR IMPLEMENTING FIRST-CLASS BUSINESS INCUBATION PROGRAMS (2001) 15 Gregg A Lichtenstein & Thomas S Lyons, Managing the Community’s Pipeline of Entrepreneurs and Enterprises: A New Way of Thinking About Business Assets, 20 Economic Dev Q 377-386 (2006) 16 Lois J Peters, Mark P Rice & Malavika Sundararajan, The Role of Incubators in the Entrepreneurial Process, 29 J of Tech Transfer (Jan 2004) 88 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 1.2 Khái niệm, trình hình thành, phát triển vườn ươm doanh nghiệp giới Quá trình hình thành phát triển vườn ươm doanh nghiệp 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Việt Nam Tính chất hoạt động vườn ươm Tính chất hoạt động phi lợi nhuận Mơ hình tổ chức sở hữu Tính bền vững 14 14 14 15 Tiềm xây dựng mơ hình vườn ươm doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng điều tra 2.2 Phương pháp điều tra khảo sát 16 2.3 Phương pháp phân tích đánh giá chuyên gia CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu khảo sát, thu thập thông tin mô hình 18 19 19 1.4 18 18 18 vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới nước 3.1.1 3.1.2 Mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới Các mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công 3.1.2.1 3.1.2.2 nghiệp thực phẩm giới Vườn ươm Biocity Nottingham Vườn ươm Jeddah Biocity 20 21 3.1.2.3 3.1.2.4 3.1.2.5 Vườn ươm doanh nghiệp Toronto –Canada Vườn ươm CREATIVA – CH Pháp Vườn ươm doanh nghiệp chế biến thực phẩm quy mô nhỏ 21 22 23 siêu nhỏ Cộng hòa Ả rập Syria (Syrian Arab 89 19 20 3.1.2.6 3.2 3.3 3.4 3.5 Republic) Vườn ươm doanh nghiệp chế biến thực phẩm Mỹ Vai trò ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm việc nâng cao vị doanh nghiệp thị trường Xu hướng phát triển mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới Thực trạng hiệu hoạt động vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 24 26 29 38 3.5.1.1 Bước đầu đánh giá hiệu hoạt động số mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam Vườn ươm doanh nghiệp chế biến đóng gói thực phẩm Hà Nội Mục tiêu Vườn ươm 3.5.1.2 3.5.1.3 3.5.1.4 3.5.1.5 3.5.1.6 Cơ sở hạ tầng vườn ươm Các dịch vụ HBI cung cấp Lợi ích khách hàng vườn ươm Điều kiện tham gia vườn ươm Quy trình ươm tạo 44 45 45 45 46 3.5.1.7 3.5.2 3.5.2.1 Địa liên hệ Vườn Ươm doanh nghiệp công nghệ cao - SHBI Các lĩnh vực mà Vườn ươm Doanh nghiệp Công nghệ cao 50 51 52 3.5.2.2 3.5.2.3 thực ươm tạo doanh nghiệp Đội ngũ quản lí Các dịch vụ hỗ trợ 52 52 3.5.2.4 3.5.2.5 Dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Mơ hình hoạt động 53 53 3.5.2.6 3.5.3 3.5.4 Chương trình ươm tạo Vườn ươm doanh nghiệp CRC-TOPIC Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ 54 57 60 3.5.4.1 3.5.4.2 3.6 Các hoạt động Quy trình ươm tạo Phân tích, đánh giá nhu cầu xây dựng vườn ươm doanh 61 61 65 3.5.1 90 43 44 44 3.6.1 3.6.2 3.6.2.1 3.6.2.2 3.6.2.3 3.6.2.4 3.7 nghiệp chế biến thực phẩm ứng dụng công nghệ sinh học khu vực phía Nam Việt Nam Đặc điểm sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp ngành cơng nghiệp thực phẩm khu vực phía Nam Việt Nam Phân tích SWOT ngành Cơng nghiệp thực phẩm Việt Nam Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội 65 66 66 67 67 68 68 3.7.1 Thách thức/ Nguy Những thuận lợi khó khăn q trình khởi doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm nói chung doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm ứng dụng công nghệ sinh học nói riêng nước Về thủ tục hành 3.7.2 3.7.2.1 3.7.2.2 3.7.2.3 3.7.2.4 Về sở hạ tầng Về đất đai, mặt sản xuất kinh doanh Về hệ thống cung cấp nước, điện, viễn thông, giao thông Đầu tư phát triển lưới điện Cấp thoát nước 70 70 70 70 71 3.7.3 3.7.4 3.7.5 Viễn thông Giao thông Về khoa học công nghệ (KH&CN) 71 71 72 3.7.6 3.8 Về thông tin, đào tạo Những thuận lợi khó khăn q trình khởi doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực 72 72 69 phẩm ứng dụng công nghệ sinh học đặc trưng khu vực phía Nam Việt Nam 3.9 3.9.1 Đề xuất xây dựng mơ hình biocity sở Phân viện CNTP TPHCM (tỉnh Bình Dương) Trung tâm Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 76 3.9.2 3.9.3 Trung tâm Đào tạo Chuyển giao cơng nghệ Trung tâm Phân tích chất lượng Giám định VSATTP 77 78 91 74 3.9.4 3.9.5 3.9.5.1 3.9.5.2 Các đơn vị tham gia xây dựng vươn ươm Các Tổ chức Khoa học công nghệ Các Trường Đại học chuyên ngành Các Viện Trung tâm 3.9.5.3 Các Doanh nghiệp 3.9.6 Đối tượng ươm tạo KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 80 81 81 82 82 84 85 87 92 ... hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới nước 3.1.1 Mơ hình vườn ươm biocity ứng dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm giới Từ nửa cuối kỷ 19, vườn ươm doanh nghiệp thực. .. mà vườn ươm đem lại cho phát triển doanh nghiệp nên việc hình thành vườn ươm cần thiết Vì vậy, triển khai Đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng mơ hình vườn ươm biocity cho ngành chế biến công nghiệp thực. ..BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM *********************** BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài cấp Bộ năm 2010: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH VƯỜN ƯƠM BIO- CITY CHO NGÀNH CHẾ BIẾN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM