iv LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, em kính gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến ü TS TRƯƠNG ĐÌNH NHƠN và các thầy đã tận tình chỉ dạy, tạo điều kiện và động v[.]
LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, em kính gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: ü TS TRƯƠNG ĐÌNH NHƠN thầy tận tình dạy, tạo điều kiện động viên em suốt q trình thực ü Q thầy, giáo tham gia công tác giảng dạy, hướng dẫn em thành viên lớp Cao học chuyên ngành Kỹ Thuật Điện 2014B tồn khố học ü Quý thầy, cô giảng dạy khoa Điện - Điện Tử, phòng Đào tạo – phận sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ em thực thời gian học tập nghiên cứu trường ü Kính gửi lời cảm tạ tới BGH Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho cho học viên trường học tập nghiên cứu Kính chúc Quý thầy, thật nhiều sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2016 Học viên Vũ Đình Cường iv TÓM TẮT Đề tài “NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU ĐIỆN ÁP ROTOR TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ DFIG” tiến hành khoảng thời gian năm trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Sau thời gian nghiên cứu đề tài triển khai tập trung giải vấn đề sau: • Tìm hiểu loại máy phát điện gió • Tìm hiểu máy phát điện khơng đồng nguồn đơi DFIG (Doubly-Fed Induction Generator) • Tìm hiểu Logic mờ • Dùng phần mềm Matlab để xây dựng mơ thơng số hệ thống • Thiết kế PID mờ thay PI để điều khiển biến đổi phía rotor (RSC) máy phát điện gió DFIG Người thực Vũ Đình Cường v ABSTRACT The thesis name is “DESIGN A CONTROLLER FOR RECTIFIER AT ROTOR SIDE CONVERTER IN A WIND DFIG GENERATOR” has been done for a year at Ho Chi Minh University of Technology and Education The thesis’s content is focused on: • Studing the wind generator • Studing the DFIG (Doubly-Fed Induction Generator) • Studing Fuzzy logic controller • Using Matlab software for building and simulating the parameters of the system • Design a fuzzy-PID controller to replace the conventional PI controller to control the rotor side converter (RSC) in the wind DFIG generator Author Vũ Đình Cường vi LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2016 Học viên (Ký tên ghi rõ họ tên) Vũ Đình Cường vii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Vũ Đình Cường Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/12/1991 Nơi sinh: TPHCM Quê quán: Nam Định Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Số 12, Đường Số 3, Kp4, P Bình Chiểu, Q Thủ Đức, Tphcm E-mail: vudinhcuong1012@gmail.com SĐT: 0902462406 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học phổ thơng: Hệ đào tạo: qui Nơi học (trường, thành phố): THPT Tam Phú Đại học: Hệ đào tạo: Liên thơng quy Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Công Nghiệp TPHCM Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tên đồ án tốt nghiệp: Xây Dựng Mô Hình Mơ Phỏng Chỉnh Lưu Cầu Pha Người hướng dẫn: Ths Châu Văn Bảo viii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi LỜI CAM ĐOAN vii LÝ LỊCH KHOA HỌC viii MỤC LỤC ix DANH SÁCH KÍ HIỆU xi DANH SÁCH CÁC HÌNH xiv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NĂNG LƯỢNG GIÓ 1 1.1 Tình hình cung- cầu điện việt nam 1 1.2 Tiềm năng lượng gió Việt Nam 1 1.3 Lợi ích việc lắp đặt tuabin gió 2 1.4 Mặt hạn chế sử dụng lượng gió 2 1.5 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 1.6 Phạm vi nghiên cứu 3 1.7 Phương pháp nghiên cứu 3 1.8 Kết nghiên cứu nước nước máy phát điện gió 3 1.9 Bố cục luận văn 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 2.1 Cấu tạo hệ thống máy phát điện gió 6 2.2 Mơ hình điều khiển turbine gió nguồn kép DFIG 7 2.3 Phương pháp điều khiển mơ hình hệ thống turbine gió 9 2.3.1 Phương pháp điều khiển hệ thống turbine gió cố định 9 2.3.2.Phương pháp điều khiển turbine gió thay đổi tốc độ 10 2.4 Turbine gió máy phát điện không đồng nguồn kép (DFIG) 11 2.5 Giới Thiệu Bộ Điều Khiển Mờ 13 2.5.1 Cấu Trúc Điều Khiển Mờ 13 2.5.2 Phân loại điều khiển mờ 14 2.5.3 Các Bước Tổng Hợp Bộ Điều Khiển Mờ 14 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH TỐN MÁY PHÁT KHÔNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP (DFIG) 16 3.1 Mơ hình khối turbine gió 16 3.2 Biểu diễn đại lượng pha sang đại lượng vector không gian 17 3.3 Quan hệ trục toạ độ tĩnh α-‐β trục hệ toạ độ quay d-q 19 3.4 Mô hình tốn máy phát điện (DFIG) hệ trục tọa độ tĩnh α-‐β 20 ix 3.5 Mơ hình tốn máy phát điện (DFIG) hệ trục tọa độ quay d-q 22 3.6 Mơ hình chuyển đổi 25 3.6.1.Hệ thống điều khiển biến đổi RSC 26 3.6.2 Hệ thống điều khiển biến đổi phía lưới (GSC) 31 3.7 Mạch liên kết DC 32 3.8 Các đại lượng 32 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ PID MỜ ĐIỀU KHIỂN RSC TRONG MÁY PHÁT DFIG 34 4.1.Giới Thiệu Bộ PID Kinh Điển 34 4.2.Trình tự thiết kế điều khiển PID mờ: 35 4.3 So sánh kết mô 41 CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG DÙNG PID MỜ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT KHÔNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP (DFIG) 43 5.1 Mơ hình điều khiển máy phát điện nguồn kép DFIG 43 5.1.1 Mơ hình mơ khối Wind turbine 45 5.1.2 Sơ đồ tổ máy phát chuyển đổi công suất 46 5.1.3 Mô hình mơ khối điều khiển Wind DFIG-Grid Wind DFIG – Rotor 47 5.1.4 Mơ hình mơ khối điều khiển converter phía lưới 47 5.1.5 Mơ hình mơ khối điều khiển converter phía rotor 48 5.2 Trình tự mơ 49 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 53 6.1 Kết luận 53 6.2 Hạn chế 53 6.3 Hướng phát triển đề tài 53 x DANH SÁCH KÍ HIỆU KÍ HIỆU CHÚ GIẢI 𝜌 Mật độ khơng khí (kg/m3 ) R Bán kính cánh quạt (m) V Vận tốc gió (m/s) 𝐶𝑝(𝛼, 𝛽) Hiệu suất cánh quạt Pm Công suất turbine Tm Moment trục turbine Te Moment điện từ máy phát(N.m) 𝜔!" Vận tốc góc máy phát [mach.rad/s] 𝜔! Vận tốc góc điện rotor (rad/s) 𝜔! Vận tốc góc đồng (elec.rad/s) Va Điện áp pha a (v) Vb Điện áp pha b (v) Vc Điện áp pha c (v) 𝑉! Điện áp trục 𝛼 hệ quy chiếu 𝛼𝛽 𝑉! Điện áp trục 𝛽 hệ quy chiếu 𝛼𝛽 𝑉! Điện áp trục d hệ quy chiếu dq 𝑉! Điện áp trục q hệ quy chiếu dq 𝐼!" Dòng điện rotor trục d hệ quy chiếu dq 𝐼!" Dòng điện rotor trục q hệ quy chiếu dq 𝐼!" Dòng điện stator trục d hệ quy chiếu dq xi 𝐼!" Dòng điện stator trục q hệ quy chiếu dq 𝐼!" Dòng điện rotor trục 𝛼 hệ quy chiếu 𝛼𝛽 𝐼!" Dòng điện rotor trục 𝛽 hệ quy chiếu 𝛼𝛽 𝐼!" Dòng điện stator trục 𝛼 hệ quy chiếu 𝛼𝛽 𝐼!" Dòng điện stator trục 𝛽 hệ quy chiếu 𝛼𝛽 𝑅! Điện trở stator (Ω) 𝐿! Điện cảm dây quấn rotor quy phía stator (H) 𝐿! Điện cảm dây quấn stator (H) 𝐿! Điện cảm từ hoá (H) 𝑁! /𝑁! Tỷ số vòng dây quấn 𝑅! Điện trở stator nối lưới (Ω) 𝐿! Điện cảm rò stator nối lưới (H) 𝜃! Góc vị trí stator ( elec.rad) 𝜓!" 𝜓!" 𝜓!" Từ thông stator (Wb) 𝜓!" 𝜓!" 𝜓!" Từ thông rotor (Wb) 𝜓!" Từ thông rotor trục d hệ quy chiếu dq (Wb) 𝜓!" Từ thông stator trục d hệ quy chiếu dq (Wb) 𝜓!" Từ thông rotor trục q hệ quy chiếu dq (Wb) 𝜓!" Từ thông stator trục q hệ quy chiếu dq (Wb) 𝑉!" Điện áp chiều trung gian converter (V) 𝐶!" Điện dung trung gian converter (H) 𝑃! Công suất tác dụng đầu cực stator (W) 𝑄! Công suất phản kháng đầu cực stator (VAR) xii 𝑃! Công suất định mức (W) 𝑓! Tần số định mức (Hz) 𝑉! Điện áp định mức (V) 𝑉! Điện áp lưới (V) 𝑉!"# Điện áp lưới phân phối (V) Cos𝜑 Hệ số cơng suất H(s) Hệ số qn tính (kg.m2 ) F Hệ số ma sát (N.m.s) 𝜌 Số cực đôi từ 𝜆 Tip –speed- ratio 𝛽 Góc pitch (deg) Chỉ số e,s Hệ trục toạ độ quay đồng dq hệ trục 𝛼𝛽 Ref,* Giá trị điều khiển giá trị đặt Mea Giá trị đo lường xiii Hình 4.14 Điện áp V_qr Dựa vào kết mô điện áp hình 4.14 ta thấy đưa điều khiển PID mờ vào đáp ứng độ điện áp máy phát DFIG cải thiện rõ rệt (đường màu xanh) so với điều khiển PI (đường màu đỏ) Để đánh giá toàn diện khả đáp ứng điều khiển thiết kế PID mờ, chương trình bày kết mơ ứng dụng cho hệ thống điện gió cơng suất lớn (100MW) sử dụng máy phát DFIG nối với hệ thống điện chuẩn theo mơ hình IEEE hệ máy bus 42 CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG DÙNG PID MỜ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT KHƠNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP (DFIG) 5.1 Mơ hình điều khiển máy phát điện nguồn kép DFIG Như đề cập trên, chương tác giả tiến hành áp dụng điều khiển PID mờ vào sơ đồ hệ thống điện chuẩn IEEE hệ máy bus có kết nối với nguồn điện gió sử dụng máy phát DFIG Sơ đồ hệ thống trình bày hình 5.1 Hình 5.1 Sơ đồ tổ máy phát điện turbine gió cơng suất 100MW sử dụng máy phát điện DFIG kết nối lưới điện Trong đó, thơng số hồn chỉnh hệ thống tham khảo tài liệu [5][16] Mỗi máy phát điện đồng thể mô hình sơ đồ khối hai trục thể hình 5.2 Trong mơ hình này, hiệu ứng thống qua xác định hiệu ứng phụ thống qua bỏ qua 43 Hình 5.2 Mơ hình máy phát đồng SG ! ! ! τ!!"# ρ E!" = −E!" − X !" − X !" I!" (5.1) ! ! ! τ!!"# ρ E!" = −E!" + E!"# + X !" − X !" I!" (5.2) ! ! τ!" ρ ω! = T!" − I!" E!" + I!" E!" − L!!" − L!!" I!" I!" − D! ω! (5.3) Xét hệ thống nhiều máy hình 5.3, mạng có ba máy phát điện ba tải Giả sử ba tải đại diện ba trở kháng không đổi, ba máy phát điện đại diện ba nguồn hoạt động Vì vậy, tất nút có dịng zero vào trừ nút máy phát điện Mơ hình sử dụng để có giảm mạng hình Với mối quan hệ dòng điện điện áp nút là: 𝐼 = 𝑌!"! 𝑉 !! ! = 𝑌!" 𝑌!! (5.4) 𝑌!" 𝑌!" !!" (5.5) !!" 44 𝐼! = 𝐼!! 𝐼!! 𝐼!! ! vecto dòng vào nút máy phát 𝑉!" = 𝑉! 𝑉! 𝑉! ! vecto điện áp vào nút máy phát 𝑉!" = 𝑉!" 𝑉!" 𝑉!" ! vecto điện áp vào nút bị loại bỏ 𝑌!"! ma trận hệ kết nạp thống Khai triển phương trình trên, ta có, 𝐼! = 𝑌!" 𝑉!" + 𝑌!" 𝑉!" = 𝑌!! 𝑉!" + 𝑌!" 𝑉!" (5.6) Từ hai phương trình này, 𝑉!" loại bỏ để có được: !! 𝐼! = 𝑌!" − 𝑌!" 𝑌!" 𝑌!! 𝑉!" (5.7) !! 𝑌 = 𝑌!" − 𝑌!" 𝑌!" 𝑌!! (5.8) 𝑌 ma trận giảm, có kích thước 3x3.[1] Hình 5.3 Hệ thống nhiều máy với trở kháng không đổi 5.1.1 Mơ hình mơ khối Wind turbine Đề tài sử dụng tốc độ gió khơng đổi 12m/s kết hợp với khối Ramp Clock để tạo tốc độ gió biến thiên 45 Hình 5.4 Mơ hình mơ khối Wind turbine 5.1.2 Sơ đồ tổ máy phát chuyển đổi cơng suất Hình 5.5 Sơ đồ máy phát điện DFIG chuyển đổi cơng suất 46 5.1.3 Mơ hình mơ khối điều khiển Wind DFIG-Grid Wind DFIG – Rotor Sơ đồ chia khối chính: Khối RSC controller: cấp tín hiệu đầu vào từ khối stator flux DQ2lux tín hiệu đầu Vdr Vqr Với thông số cài đặt Te=1pu Vs_ref = 1.025 pu Khối GSC controller: cấp tín hiệu đầu vào từ khối stator voltage DQ2volt tín hiệu đầu Vdg Vqg, Vs Với thơng số cài đặt Vdc_ref =1200 Hình 5.6 Mơ hình khối điều khiển Wind DFIG-Grid Wind DFIG – Rotor 5.1.4 Mơ hình mơ khối điều khiển converter phía lưới Điện áp Vdc so sánh với Vdc_ref điều khiển PI5 có nhiệm vụ làm giảm sai lệch giá trị không Đầu điều khiển PI Idg_ref_al so sánh với giá trị Idg_al với điều khiển PI6 nhằm giảm sai lệch Đầu điều khiển dòng Vdg_al Dòng điện Iqg_ref _al so sánh với giá trị Iqg_al từ đo dòng lưới đưa đến điều khiển PI nhằm làm giảm sai lệch Đầu điều khiển dòng điện giá trị Vqg_al 47 Hình 5.7 Mơ hình khối điều khiển converter phía lưới 5.1.5 Mơ hình mơ khối điều khiển converter phía rotor Giá trị mơ men Te so sánh với Te_ref điều khiển PI1 có nhiệm vụ làm giảm sai lệch giá trị Đầu điều khiển PI1 Iqr_ref_phi so sánh với giá trị iqr_phi từ đo dòng rotor đưa đến điều khiển PI2 nhằm làm sai lệch Đầu điều khiển giá trị Vqr_phi Giá trị điện áp Vs so sánh với Vs_ref điều khiển PI3 có nhiệm vụ làm giảm sai lệch giá trị Đầu điều khiển PI3 Idr_ref_phi so sánh với giá trị idr_phi từ đo dòng rotor đưa đến điều khiển PI4 nhằm làm sai lệch Đầu điều khiển giá trị Vdr_phi Hình 5.8 Mơ hình khối điều khiển converter phía rotor 48 5.2 Trình tự mơ Phần mơ hệ thống phi tuyến để xem xét dao động hệ thống sử dụng khối điều khiển PI PID mờ Xem xét đáp ứng turbine gió, thay đổi góc pitch vận tốc gió thay đổi sử dụng PI Ngắn mạch pha áp dụng vào bus vào khoảng t= 5s, xoá bỏ vào t= 5.1s Sự cố xảy hệ thống điện thực tế, nhiên cố nguy hiểm nên thường dùng để đánh giá mức độ đáp ứng hệ thống Nếu hệ thống nghiên cứu ổn định cố khác lỗi pha nối đất, lỗi đường dây xảy hệ thống an tồn Trong nghiên cứu tác giả đề xuất DFIG hoạt động tốc độ gió sở 12 m/s hệ thống ba máy hoạt động điều kiện ổn định tài liệu [10] Các kết mô hệ thống đề xuất sử dụng công cụ MATLAB / SIMULINK trình bày hình 5.9 Hình 5.9.a Cơng suất tác dụng máy SG1 49 Hình 5.9.b Cơng suất tác dụng máy SG2 Hình 5.9.c Cơng suất tác dụng máy SG3 50 Hình 5.9.d Cơng suất phản kháng máy SG1 Hình 5.9.e Cơng suất phản kháng máy SG2 51 Hình 5.9.f Cơng suất phản kháng máy SG3 Hình 5.9 Đáp ứng độ công suất máy phát Trong đó: Đường màu đỏ hệ thống sử dụng điều khiển PI Đường màu xanh hệ thống sử dụng điều khiển PID mờ Để đánh giá mức độ cải tiến điều khiển PID mờ, phần tác giả sử dụng thông số độ vọt lố (𝜇%) để so sánh đáp ứng hệ thống trước sau có điều khiển mờ Cơng thức tính phần trăm độ vọt lố biểu diễn sau: 𝜇% = !!"# !!!! !!! 𝑥 100% (5.8) Hình 5.10 Sơ đồ tính 𝜇% 52 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Luận văn trình bày vấn đề sau: Nguyên lý vận hành turbine gió, phương pháp điều khiển, mơ hình phương pháp nối lưới cho hệ thống phát điện gió Nghiên cứu thiết kế điều khiển PID mờ để điều khiển biến đổi RSC nhằm thay điều khiển PI truyền thống Kết mô thực mơ hình hệ thống điện gió sử dụng máy phát điện DFIG có kết nối với lưới điện mô tả hệ thống nhiều máy phát (hệ chuẩn máy phát đồng bus theo tiêu chuẩn IEEE) Thông qua kết ta thấy đáp ứng hệ thống với điều khiển thiết kế PID mờ cải thiện dao động công suất tác dụng công suất phản kháng máy phát thời gian cải thiện thể qua thông số độ vọt lố (𝜇%) Mặc dù cải thiện thông số không nhiều ( 20%) xét đáp ứng độ hệ thống lớn thơng số có ý nghĩa nhằm nâng cao chất lượng điện hệ thống có kết nối với lưới điện gió (do thân hệ thống điện gió có nhiều dao động cơng suất) Ngồi đề tài cải thiện điều khiển PI nên tương lai thay điều khiển cịn lại điều khiển thích nghi kết đạt tốt nhiều Thông qua việc ứng dụng giải thuật mờ vào cải thiện hệ số điều khiển PID ta thấy khả áp dụng điều khiển việc hiệu chỉnh thông số vùng phi tuyến phù hợp 6.2 Hạn chế Việc nghiên cứu thực Matlab/Simulink nên chưa thể nghiên cứu sâu thêm để cải thiện vấn đề mở rộng giới hạn tốc độ gió thực tế Chưa kiểm tra số liệu hệ thống thực tế 6.3 Hướng phát triển đề tài Ứng dụng thuật tốn tối ưu để tối ưu hố thơng số điều khiển 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [7] TS Nguyễn Bách Phúc , “Tổng quan phát điện gió giới”, Viện Điện – Điện tử Tin học TP.HCM [8] TS Nguyễn Bách Phúc, “Điện gió biển Việt Nam - Tiềm thực”, Viện trưởng Viện Điện - Điện tử - Tin học EEI [9] LV Ths Nguyễn Văn Hằng, “Điều Khiển Máy Phát Điện Không Đồng Bộ Nguồn Kép Trong Hệ Thống Phong Điện” ĐHSPKT- 2010 [10] Ths Bùi Văn Vĩ, “Nghiên Cứu Hệ Thống Điền Khiển Máy Phát Điện Gió Cảm Ứng Kích Từ Kép”, Đại Học Đà Nẵng [11] TS Nguyễn Như Hiền & TS Lại Khắc Lãi, “Hệ Mờ Và Nơron Trong Kỹ Thuật Điều Khiển”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ 2007 [12] A New Power System Stabilizer Designed for Grid- Connected Doubly Fed Induction Generator-Based Wind Generation System by Rahul Kosuru, Carleton University Ottawa, Ontario [13] Application of TS-Fuzzy Controller for Active Power and DC Capacitor Voltage Control in DFIG-Based Wind Energy Conversion Systems, S Mishra, Y Mishra, Fangxing Li, and Z.Y Dong* [14] LVThs Tống Thị Hiếu, “Nghiên Cứu Hệ Thống Tuabin Gió Sử Dụng Máy Phát Khơng Đồng Bộ Nguồn Kép DFIG”, ĐHSPKT-2010 [15] Điều Khiển Thông Minh, Nguyễn Việt Hùng- Nguyễn Tấn Đời Trương Ngọc Anh- Tạ Văn Phương [16] Stability Enhancement of DFIG-based Offshore Wind Farm fed to a Multimachine System Using a STATCOM Li Wang, Senior Member, IEEE, and Dinh-Nhon Truong [17] Study Of Wind Turbine Driven DFIG Using AC/DC/AC Converter,A Thesis Submitted In Partial Fulfillment Of The Requirements Of The Degeree Of Bachelor Of Technology In Electrical Engineering [18] Lê Kim Anh, “Ứng dụng logic mờ điều khiển nối lưới cho tuabin gió sử dụng máy phát điện khơng đồng nguồn kép”, tạp chí kinh tế-kĩ thuật 54 [19] Application of TS-Fuzzy Controller for Active Power and DC Capacitor Voltage Control in DFIG-Based Wind Energy Conversion Systems,S Mishra, Y Mishra, Fangxing Li, and Z.Y Dong* [20] Nguyễn Phùng Quang (2007) Nghiên cứu, thiết kế chế tạo phát điện sức gió có cơng suất 10 – 30 KW phù hợp với điều kiện Việt Nam, Phịng Thí nghiệm Tự động hóa Trường đại học Bách khoa Hà Nội [21] Nguyễn Phùng Quang: Máy điện dị nguồn kép dùng làm máy phát hệ thống phát điện chạy sức gió: Các thuật toán điều chỉnh bảo đảm phân ly mômen hệ số công suất.Tuyển tập VICA 3, Hà Nội, 4/1998, tr 413437 [22] Nguyễn Hoàng Dũng & Nguyễn Quốc Khánh , “Hướng Dẫn Quy Hoạch Và Phát Triển Điện Gió Ở Việt Nam ” GIZ/MOIT [23] PSERC publication, “Impact of increased DFIG wind penetration on power systems and markets”, Tech Rep., 2009 [24] Lie Xu, Yi Wang “Dynamic Modeling and control of dfig – based wind turbines under unbalanced network conditions” IEEE; 2007 [25] Hee-Sang Ko, Gi-Gab Yoon, Won-Pyo Hong, 2008; “Active Use of DFIGBased Variable-Speech Wind-Turbine for Voltage Regulation,” IEE transactions on industry applications , vol.44, no.6, November 2008 ThS Nguyễn Xuân Trường, “Một Số Vấn Đề Chính Khi Phát Triển Phong Điện Ở Việt Nam”, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [26] 55 S K L 0