1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Môi Trường Đến Sự Phân Bố Một Số Loài Cây Ngập Mặn Khu Dự Trữ Sinh Quyển Rừng Ngập Mặn Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

83 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐAỊ HOC̣ QUỐC GIA HÀ NÔỊ TRUNG TÂM NGHIÊN CƢ́U TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CƢ́U TÀ I NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - VŨ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG Hà Nội, năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ********* VŨ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Xuân Tuấn Hà Nội, năm 2013 ii Lời cảm ơn Qua hai năm học tập nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, với hướng dẫn khoa học tận tình thầy, động viên giúp đỡ gia đình, đồng nghiệp; tác giả hoàn thành Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến phân bố số loài ngập mặn Khu Dự trữ Sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh ” Tác giả chân thành cảm ơn thầy, cô truyền đạt kiến thức q báu cho tác giả có lượng kiến thức khoa học môi trường để vững bước đường nghiệp thân Cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn khoa học TS Lê Xuân Tuấn hướng dẫn bảo tác giả hoàn thành tốt luận văn này Tác giả chân thành cảm ơn đồng nghiệp ủng hộ để tác giả hoàn thành luận văn tốt Và đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn đến gia đình và người thân ln động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tốt luận văn Hà Nội 2013 Tác giả iii Lời cam đoan Tôi là Vũ Thị Hiền Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết nghiên cứu luận văn là trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả iv MỤC LỤC Lời cảm ơn iii Lời cam đoan iv Mục lục v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục hình vẽ, đồ thị viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………… 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số yếu tố môi trường chi phối sinh trưởng rừng ngập mặn 1.1.2 Đặc tính sinh học ngập mặn 1.2 Hiện trạng nghiên cứu……………….………………… ……………16 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Vị trí địa lý: 19 2.1.2 Địa hình 20 2.1.3 Khí hậu 22 2.1.4 Chế độ thủy triều 23 2.1.5 Độ mặn 23 2.1.6 Hệ thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ 25 2.1.7 Vai trò và tiềm RNMCG 29 2.2 Thời gian nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp luận 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đa dạng sinh học khu hệ thực vật RNMCG 37 3.1.1 Đa dạng thành phần loài 37 3.1.2 Đa dạng hệ sinh thái 41 3.2 Ảnh hưởng địa hình tới phát triển ngập mặn Cần Giờ 49 3.2.1 Ảnh hưởng địa hình tới phân bố ngập mặn Cần Giờ 49 3.2.2 Ảnh hưởng địa hình tới sinh trưởng ngập mặn Cần Giờ 50 3.3 Tác động độ ngập triều 54 3.4 Tác động thể 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CNM Cây ngập mặn HST RNM Hệ sinh thái rừng ngập mặn RNM Rừng ngập mặn RNMCG Rừng ngập mặn Cần Giờ VQG Vườn Quốc gia vi Danh mục bảng Bảng 2.1 Thống kê trạng rừng - Đất rừng 24 tiểu khu RNM Cần Giờ 26 Bảng 2.2 Hiệu phòng hộ rừng ngập mặn Cần Giờ………… 30 Bảng 2.3 Tác dụng phòng hộ rừng ngập mặn với khối lượng nạo vét… 31 Bảng 3.1 Thành phần loài ngập mặn chủ yếu RNMCG… 37 Bảng 3.2 Mật độ, đường kính trung bình sinh khối đước lứa tuổi khác số tiểu khu…………………………………… 43 Bảng 3.3 Các tiêu sinh trưởng rừng dạng lập địa Cần Giờ 50 Bảng 3.4 Kết so sánh giá trị trung bình đường kính lâm phần dạng lập địa khác nhau……………………………… … 51 Bảng 3.5 Kết so sánh giá trị trung bình chiều cao……… 52 Bảng 3.6 Kết so sánh giá trị trung bình chiều dài tán lâm phần đước dạng lập địa khác ……………………………………53 Bảng 3.7 Kết so sánh giá trị trung bình đường kính tán lâm phần đước dạng lập địa khác nhau… ……………………………53 Bảng 3.8 Các cấp lập địa chế độ ngập triều……………………… 54 Bảng 3.9 Loài tham gia vùng có thủy triều ngập trung bình……… 55 Bảng 3.10 Lồi tham gia vùng có thủy triều ngập ít……………… 55 Bảng 3.11 Lồi tham gia vùng có thủy triều ngập thường xuyên… 55 Bảng 3.12 Mối quan hệ giữ mức độ ngập triều, thể phân bố CNM… 57 Bảng 3.13 Đất rừng Mắm, Hỗn giao và Đước khu vực khảo sát… 58 Bảng 3.14 Các loại ngập mặn và môi trường sống tương ứng rừng trồng rừng tự nhiên………………………………………………… vii 63 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Mắm trắng 10 Hình 1.2 Mắm biển 11 Hình 1.3 Mắm đen 12 Hình 1.4 Cây đưng 13 Hình 1.5 Đâng, đước vịi 14 Hình 1.6 Bần trắng, bần đắng 15 Hình 1.7 Bần chua 16 Hình 2.1 Bản đồ huyện Cần Giờ 19 Hình 2.2 Bản đồ độ che phủ thảm thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ 25 Hình 2.3 Mắm trắng thường mọc cửa sông ven biển 26 Hình 2.4 Rừng ngập mặn tái sinh tự nhiên 26 Hình 2.5 Rừng ngập mặn phát triển bãi đất bồi 28 Hình 2.6 Khu vực nghiên cứu 35 Hình 3.1 Rễ chống đước 45 viii MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn (RNM) tên chung dải rừng ven biển bị ngập thuỷ triều Với sinh khối lớn, tổ thành đa dạng và đặc biệt phân bố nơi “đầu sóng gió” RNM xem là đối tượng có giá trị kinh tế sinh thái to lớn RNM có khả cung cấp gỗ củi nhiều loại hải sản giá trị, có khả cố định bùn cát, chắn gió, chắn sóng bảo vệ nhà cửa, đồng ruộng cơng trình kinh tế văn hố ven bờ, góp phần quan trọng vào bảo vệ mơi trường sống người thiên nhiên nói chung nhiều vùng duyên hải Theo nghiên cứu Phan Nguyên Hồng (1991), hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM) Việt Nam, xác định 98 loài ngập mặn khác nhau, thuộc nhóm: (1) nhóm ngập mặn "thực thụ" (gồm 37 loài) (2) nhóm ngập mặn “gia nhập” (gồm 61 lồi thuộc 36 chi 28 họ) Trong đó, miền Bắc (có 17 lồi ngập mặn thực thụ tổng số 37 loài ngập mặn thực thụ Việt Nam, chiếm 46% tổng số loài) miền Nam Việt Nam (có 33 lồi ngập mặn thực thụ tổng số 37 loài ngập mặn thực thụ Việt Nam, chiếm 89 % tổng số loài) Riêng loài thực vật tham gia hệ sinh thái rừng ngập mặn, Việt Nam đến phát thấy có tới 72 lồi thuộc 34 họ Phân bố địa lý quần xã rừng ngập mặn đề cập đến công trình nghiên cứu Phan Nguyên Hồng (1970,1975, 1991, 1996, 1999) Kết nghiên cứu cho thấy, hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam có tới 45 quần xã ngập mặn (Mangrove communites) quần thể rừng ngập mặn (Mangrove populations) và chúng phân bố theo vùng như: (1) Vùng ven biển Đông Bắc Việt nam (tỉnh Quảng Ninh), (2) Vùng ven biển Đồng Bắc Bộ, (3) Vùng ven biển Bắc Trung bộ, (4) Vùng ven biển Nam Trung bộ, (5) Vùng ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu - thành phố Hồ Chí Minh(miền Đơng Nam Bộ), (6) Vùng ven biển đồng sông Cửu Long Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển hệ sinh hở Trong trình di chuyển lên xuống hàng ngày nước triều vùng ven biển, đặc biệt nơi có biên độ triều lớn 3m – 4,5m mang khỏi rừng ngập mặn từ 20% - 40% tổng sản phẩm chất hữu rừng trả lại cho đất hàng năm qua cành rơi rụng Đặc biệt yếu tố môi trường vật lý rừng chế độ ngập nước, độ cao đất, độ thành thục đất thay đổi theo thời gian, bãi bồi rừng ngập mặn phát triển theo hướng tiến dần biển và để lại sau lưng là dạng đất bồi ven biển cao ngập nước triều Các ngập mặn sinh trưởng cằn cỗi ngày xấu Nước triều nhân tố tác động lớn đến phân bố RNM Ở đâu có nước triều vào sâu cửa sơng RNM phân bố sâu nội địa Dòng nước sơng, rạch đổ làm lỗng độ mặn nước biển, phù hợp với phát triển nhiều loài giai đoạn sống định RNM Phù hợp với trình biến đổi bãi bồi chuỗi gần có thứ tự quần xã RNM thay nhau, quần xã tiên phong mắm loại, mắm và đước, đước chiếm ưu đến quần xã ổn định đước loài, đước hỗn giao với đưng vẹt, đước hỗn giao với vẹt, vẹt loại, hỗn giao rơ, giá, bần, cóc, chà là, hỗn giao RNM xâm nhập v.v Một số nghiên cứu khẳng định rừng ven biển tác dụng giảm tổn hại gió bão, bụi muối, xói mịn, trận lốc cứu số người sóng thần mà cịn làm tăng khả hệ thống ven biển việc cung cấp dịch vụ cho người, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường cho nhiều lồi tơm cá Ni trồng thuỷ sản xem phương thức khai thác lợi ích hệ sinh thái RNM Tùy điều kiện cụ thể, áp dụng phương thức thuỷ sản khác nhau: nuôi quảng canh, nuôi quảng canh cải tiến nuôi thâm canh Nuôi quảng canh cải tiến là phương thức lựa chọn nhiều vùng cả, RNM bảo vệ, môi trường ổn định mà suất tơm cịn tăng lên (Smith, P T., 1999; FAO, 1998; Hanafi, A T Ahmad, 1999; Jayasinghe, J.M.P.K, 1994; - 63 – 85cm: bùn nhão - >85cm: đất ẩm màu 2,5Y, 3/0 (xám sậm) lẫn nhiều vệt đen xác bã hữu q trình phân hủy, có rễ, phía đất thuần, độ chặt KN-HG-3 - 0-10cm: bùn nhão, màu 2,5Y, 4/0 (xám sậm), Cách bờ rạch có rễ mịn, độ chặt 50m - 10-120cm: đất ẩm, màu 2,5Y, 3/0 (xám sậm), có vết hữu cơ, có rễ tươi, độ chặt thay đổi, 10-50cm độ chặt 3, 50-120cm độ chặt KN-D-3 - 0-1cm: dất ẩm mày 2,5Y, 3/2 (nâu sậm Cách bờ rạch xám) lẫn nhiều vết oxit sắt, nhiều xác bã hữu 50m chưa phân hủy độ chặt từ đến - 15-80cm: đất ẩm màu 2,5Y, 3/0 (xám sậm) là tầng chuyển tiếp có nhiều vết oxit sắt, nhiều xác bã hữu chưa phân hủy, có nhiều rễ mịn tươi, rễ nhỏ tươi, độ chặt - >80cm: đất ẩm thuần, màu 2,5Y, 3/0(xám sậm), có nhiều rễ mịn tươi, độ chặt Từ mô tả phẫu diện bảng 3.13 cho thấy đất rừng Mắm, rừng Hỗn giao rừng Đước có đặc điểm sau: Với rừng Mắm: độ chặt đất thay đổi theo khoảng cách từ bờ lạch vào Độ thành thục đất giảm dần từ bờ lạch vào cho thấy đất phát triển, có lẫn rỉ sét với nhiều rễ mịn, có xác bã hữu chưa và phân hủy Mắm phát triển vùng Mắm phát triển vùng thấp Cấu trúc rễ Mắm cho phép phát triển vùng đất chưa ổn định Khi vào khảo sát đất rừng Mắm, đất mềm, lún, phù hợp với tính chất độ chặt thay đổi, cho thấy đất chưa thành thục Càng xa lạch 61 nước diện rỉ sét giảm, tầng mặt có diện nhiều xác bã hữu chwan phân hủy trộn lẫn với nhau, tầng đất sâu thấy có nhiều xác bã hữu phân hủy Sự phân tầng đất rừng Mắm không rõ rệt, dày mỏng chứng tỏ đất chưa thành thục Với rừng Hỗn giao: theo khoảng cách từ bờ lạch vào đột hành thục đất giảm dần cho thấy đất phát triển, đất có lẫn rỉ sét với nhiều rễ Đước rễ Mắm tươi, có xác bã hữu chưa và phân hủy Với biên độ dao động độ chặt đất rừng Hỗn giao rộng ổn định so với đất rừng Mắm rừng Đước (đặc biệt vị trí xa lạch) cho thấy độ thành thục đất nơi là hỗn giao hai loại rừng Mắm Đước Sự phân tầng đất rừng Hỗn giao chưa rõ nét Đất rừng Đước: độ chặt đất thay đổi từ tầng mặt xuống tầng sâu, độ chặt giảm dần cho thấy đất phía chưa thành thục Từ bờ lạch vào trong, độ thành thục đất giảm dần từ bờ lạch vào cho thấy đất phát triển có lẫn vết rỉ sét với nhiều rễ Đước tươi, có xác bã hữu chưa và phân hủy Với biên độ dao động độ chặt đất Đước hẹp ổn định so với rừng Mắm, phân tầng tương đối rõ hơn, điều cho thấy độ thành thục đất rừng Đước so với rừng Mắm Như thấy, độ thành thục đất ảnh hưởng trực tiếp tới phân bố ngập mặn Cụ thể, Đước phát triển khu vực đất thành thục Những vùng đất mới, chưa thành thục, nhão phù hợp cho phát triển loài Mắm Điều này thấy rõ quan sát phẫu diện đất rừng Mắm Ngoài ra, pH đất là tiêu quan trọng ảnh hưởng tới phân bố ngập mặn nhiệt đới Các nghiên cứu thổ nhưỡng đất rừng ngập mặn Sierre Leone Tomlinson,1957; Hesse, Jordan Jeffery (19611963) cho thấy rừng Đước, đất acid hóa mạnh rừng Mắm, loài tiên phong Các kết ngheien cứu ven biển Guyanes hay Ấn Độ cho kết tương tự 62 Sự phân bố ngập mặn liên quan chặt chẽ tới thể nền, độ thành thục đất Đất rừng Mắm thành thục, đất rừn Hỗn giao rừng Đước có độ thành thục cao hơn, dẫn tới khác biệt tiêu lý hóa học đất Với bồi đắp trầm tích thủy triều mặn mang tới, đất dới ba kiểu rừng tên có cấu sét nặng, giúp tái sinh mạnh mẽ Mắm lồi tiên phịng Cùng với diện thường xuyên mực thủy triều cao, độ chặt kém, hàm lượng sắt cao, độ giữ nước cao, tạo nên cấu trúc đất đặc biệt nhão bơ Do thành thục đất kém, Bước đầu tạo nên cấu trúc đất chưa ổn định rừng hỗn giao, sau trở nên chặt hơn, Đước từ từ chiếm ưu thế, diễn rừng đổi khác thành thục đất Tổng hợp kết nghiên cứu trên, xác định mơi trường sống lồi ngập mặn RNMCG bảng 3.14 sau: Bảng 3.14 Các loại ngập mặn và môi trường sống tương ứng rừng trồng và rừng tự nhiên Tên khoa học Stt (I) (II) Tên Việt Rừn Nam trồng Phylum Ngành Polypodiophyta Dƣơng xỉ Fam.1 Pteridaceae Họ Ráng Acrostichum aureum L A.speciosum Willd Ráng đại Ráng đại Phylum Ngành Magnoliophyta Mộc lan 63 Rừng tự nhiên x x Mơi trƣờng sống Class Magnoliophyta Họ Ơ rơ Acanthus ebracteatus Ơ rơ (hoa Vahl trắng) A.ilicifolius L sét, ngập triều cao >1,5m, Đất x tím) sét, ngập triều cao >1,5m, nước mặn Họ Rau đắng portulacastrum L biển Avicennia alba Blume x Ơ rơ (hoa Rau sam Avicenniaceae Đất nước lợ - mặn Sesuvium Fam lan Fam.2 Acanthaceae Fam.3 Aizoaceae Lớp Mộc Đất x sét, ngập triều >2m, nước mặn, mặn Họ Mắm Bùn mềm, ngập Mắm x trắng triều < 0,5m, nước mặn Đất sét – sét chặt, A.marina (Forssk.) Vierh Mắm biển x x ngập triều > 1,5m, nước mặn – mặn Đất sét chặt, ngập A.offoconalis L Mắm đen x triều > 2m, nước mặn 64 Fam Bignoniaceae Dolichandrone Quao spathacea nước Fam Combretaceae 10 Họ Đinh Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt Đất x L.racemosa Willd ngập triều > 2m,nước lợ - mặn Họ Bàng Đất Cóc đỏ x x sét, triều ngập 1,5-2m, nước mặn Đất 11 sét, Cóc trắng x x sét, triều ngập 1,5-2m, nước mặn 12 Fam Họ Thầu Euphorbiaceae dầu Excoecaria agallocha L Fam Meliaceae 13 Xylocarpus granatum Koen Đất X moluccensis lợ - mặn Họ Xoan Đất Xu ổi x x sét, ngập triều >1m, nước mặn Xu sung x x Họ Đơn 65 sét, ngập triều >1m, nước mặn Fam Myrsinaceae ngập triều >2m, nước Gía Đất 14 sét, nem 15 16 Aegiceras floridum R&Sch C Corniculatum (L.) Blanco Fam 10 Rhizophoraceae 17 18 19 Bruguiera cylindrical (L.) Đất Sú (thẳng) x x sét, triều ngập 1,5-2m, nước mặn Đất Sú (cong) x x sét, triều ngập 1,5-2m, nước mặn Họ Đƣớc Đất Vẹt trụ bùn mềm, sét, ngập triều 12m, nước mặn D.Gymnorrhiza (L.) Lamk B.parviflora (Roxb) W &Arn Ex Griff Đất Vẹt dù x x bùn mềm, sét, ngập triều 12m, nước mặn Vẹt tách x Đất bùn mềm, sét, ngập triều nước 1,5-2m, mặn 20 B.sexangula (Lour.) Poir Đất sét, sét chặt, Vẹt đen x x ngập triều >1,5m, nước lợ Đất sét, sét chặt, 21 Ceriops tagal (Perr) C.B.Rob Dà vôi x x ngập triều >1,5m, nước mặn, mặn 22 C.decandra (Griff) Dà quánh 66 x x Đất sét, sét chặt, Ding Hou ngập triều 1,5 2m, nước mặn 23 Kandelia candel (L.) Druce Trang x x Đất bùn mềm, sét, ngập triều 1,5-2m, nước lợ mặn 24 K.obovata Sheue, Liu & Yong Trang x Đất bùn mềm, sét, ngập triều 1,5-2m, nước lợ mặn Đất 25 Rhizophora apiculata Blume Đước đôi x x bùn mềm, sét, ngập triều 12m, nước lợ mặn 26 R.mucronata Poir in Đưng, Lamk bộp x x Đất bùn mềm, sét, ngập triều 1,5-2m, nước mặn 27 28 R.stylosa Griff Rhizophora X lamarckii Montr Fam 11 Rubiaceae Đước vòi, Đâng Đước lai x x Họ Cà phê Scyphiphora 29 hydrophyllacea Côi x x Đất bùn mềm, sét, ngập triều >2m, nước lợ - Gaertn f 67 mặn Fam 12 Sonneratiaceae 30 Sonneratia alba J.E.Smith Họ Bần Đất Bần đắng x x S.caseolaris (L.) Engl mềm, ngập triều 1,5m, nước lợ Fam 14 Arecaceae Họ Cau Nypa fruticans Dừa nước, Wurmb Dừa 68 x x Đất bùn mềm, ngập triều > 1m, nước lợ 36 Phoenix paludosa Chà Roxb biển Đất sét, sét chặt, x ngập triều >2m, nước lợ - mặn Tổng số loài 25 33 Từ bảng 3.14 phân bố loài thực vật RNM huyện Cần Giờ có mối quan ̣ mâ ̣t thiế t với yếu tố môi trường, yếu tố chủ đạo bao gồm: Loại thể nền; Độ cao địa hình mức độ ngập triều; Độ mặn Kết nghiên cứu cho thấy phân bố ngập mặn phụ thuộc vào độ thục thể loài Chà gặp phân bố độ mặn 30-35‰, với độ ngập triều cao>=2m dạng đất gần thục đến thục Hoặc loài Dà quánh phân bố thích hợp phạm vị độ mặn đất từ 30 –39‰, có tần suất ngập triều từ 3- ngày/tháng Lồi Dà vơi từ 30-35‰ và phân bố nhiều độ ngập từ trung bình đến trung bình cao 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Cần có Hệ thực vật rừng ngập mặn phong phú với 182 loài thực vật bậc cao có mạch, 128 chi, thuộc 57 họ, loài thực ngập mặn là 36 loài thuộc 14 họ Lồi có mật độ cao lồi Đước và có phạm vi phân bố rộng vùng ngập mặn, lồi thích hợp độ mặn đất 30-35‰ và vùng có tần suất ngập triều trung bìnH Rừng đước trồng đất cao có khả sống cao sinh trưởng lại khu vực có địa hình thấp, thủy triều lên xuống đặn Tại khu vực đất có độ thành thục thấp , loài Mắm chiếm ưu Điề u này hoàn toàn phù hơ ̣p với đă ̣c tính sinh ho ̣c của Mắ m , loài tiên phong ta ̣i các RNM Thủy triều xác định đến phân bố rừng ngập mặn Biên độ triều yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hệ thống rễ rừng ngập mặn, nơi có biên độ triều cao hệ thống rễ chân nơm phát triển loại rễ thích nghi với biên độ triều rộng Thay đổi độ mặn nước triều yếu tố giới hạn phân bố rừng ngập mặn II Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu ngắn luận văn đánh giá ảnh hưởng ba yếu tố địa hình, chế độ ngập, thể tới số loài ngập mặn ưu khu dự trữ sinh RNMCG Sự ảnh hưởng yếu tố môi trường cịn lại đánh giá nghiên cứu Bên cạnh đó, với sách quản lý bảo vệ hợp lý RNMCG có xu hướng phát triển tự nhiên Trên sở nghiên cứu diễn sinh thái, đề xuất mơ hình dự báo phát triển RNMCG theo yếu tố môi trường nhằm dự báo tình trạng rừng tương lai giúp cho thành phố Hồ Chí Minh, Ban quản lý RNMCG có giải pháp tác động kịp thời nhằm phát triển rừng theo định hướng, quy hoạch 70 Ngoài ra, bối cảnh RNMCG phải chịu nhiều áp lực từ việc phát triển kinh tế, xã hội gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường…việc nghiên cứu, đánh giá, giám sát biến động thảm thực vật RNMCG thời gian gần và xác định nguyên nhân gây biến động để đưa giải pháp bảo vệ hợp lý là cần thiết 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Blasco.F.,1984 Climatic factors and the biology of mangrove plants, In the M.E, Research mathods Ed By S.C Sncdarker, UNESCO Paris Chapman,1977 V.J Ecosystems of the world Clough, B.F,1984 Growth and salt balance of the mangroves Avicennia marina (Forsk.) Vierh and Rhizophora stylosa Griff In relation to salinity Aust J Plant Physiol Duke, N.C, 1992 Mangrove floristics and biogeography, Tropical mangrove ecosystems, American Geophysical Union, Washington, D.C Field, C.D., Hinwood, B.G and Stevenson, I, 1984 Structural features of the salt gland of Aegiceras Physiology and management of mangrove, Teas, H.J The Hague, Dr W Junk Publishers Kathiresan, K., Rajendran, N and Thangadurai, G, 1996 Growth of mangrove seedlings in intertidal area of Vallar estuary southeast coat of India, Indian Journal of Marine Sciences Tomlimson B.P, 1986 The botany of mangrove, Cambrige University Press Watson, J.G 1928 Mangrove forests of the Malay Peninsula Malayan Forest Rec Tiếng Việt 1.Ban quản lý rừng phòng hộ rừng ngập mặn Cần Giờ, 2002 “ Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ” Nxb Nông nghiệp Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ, 2007 Sự thay đổi thành phần lý hóa đất, nước tái sinh tự nhiên khu vực rừng đước chết tiểu khu 20 rừng phòng hộ Cần Giờ Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế và Vũ Phương, 2005 Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp: 136 tr 72 Hà Quốc Hùng, Đặng Trung Tấn, 1990- Sổ tay cỏ RNM Cà Mau; Sở khoa học Công nghệ và môi trường tỉnh Và Mau-Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật rừng ngập mặn Minh Hải Hà Chí Tâm, 2005 Ảnh hưởng yếu tố mơi trường lên phân bố số lồi ngập mặn thân gỗ ưu Cồn Ông Trang – Cà Mau Luận văn thạc sỹ khoa học Môi Trường Đại học Cần Thơ, 2005 Hoàng Văn Thơi Nghiên cứu mối liên hệ đặc tính phân bố thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều vùng ven sông rạch Cà Mau P.N Hồng (chủ biên) Trong Phục hồi Rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững NXB Nông Nghiệp 2008 247258 Hoàng Văn Thơi, Nguyễn Nguyên Điệp Xác định hình số rừng đước trồng (Rhizophora apiculata) làm sở tính trữ lượng-sản lượng rừng số vùng phân bố Việt Nam P.N Hồng (chủ biên) Trong Phục hồi Rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững NXB Nông Nghiệp 2008 235-246 Lý Hịa Khương, 2005 Rừng ngập mặn Sóc Trăng: Thực trạng giải pháp Hội thảo toàn quốc vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến mơi trường 16 Nguyễn Hồng Trí, 1996 Thực vật Rừng ngập mặn Việt Nam Nguyễn Hồng Trí, 1999 Sinh thái học rừng ngập mặn Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội: 256 tr 10 Nguyễn Thị Kiều Nương, Viên Ngọc Nam, 2007 Nghiên cứu đa dạng thực vật Trung tâm Nghiên cứu Rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Thế Dũng và cs, 2009 Đánh giá chất lượng rừng đước (Rhizophora aphiculata) trồng loại đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh 73 chế quản lý nhằm phát triển bền vững rừng phòng hộ Cần Giờ, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam, 1009 12 Phạm Văn Ngọt, Viên Ngọc Nam, Phan Nguyên Hồng, 2007 Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch rừng ngập mặn Cần Giờ 13 Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam NXB Trẻ tập 14 Phan Nguyên Hồng, 200 15 Phương pháp điều tra rừng ngập mặn Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học,Hà Nội: 315-331 16 Phan Nguyên Hồng ctv, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam Nxb Nông nghiệp 17 Phan Nguyên Hồng (1991) Đặc điểm sinh thái, phân bố thực vật thảm thực vật ven biển Việt Nam Luận Án cấp II, Đại học Sư Phạm Hà Nội I 18 Phan Nguyên Hồng, 1991 Thảm thực vật Rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Khoa học sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phùng Thị Bích Lam, 2006 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phân bố loài thực vật thân gỗ rừng ngập mặn huyện Hòn Đất – tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường Đại học Cần Thơ, 2006 20 Trương Thị Nga, 2004 Giáo trình sinh thái rừng ngập mặn Trường Đại học Cần Thơ: 109 trang 21 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2003) Nghiên cứu giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục phát triển rừng ngập mặn rừng tràm số vùng phân bố Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước 2000-2003 Hà Nội 22 Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thuỵ, 1993 Báo cáo thảm thực vật tài nguyên rừng huyện Nhà Bè Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh Sở Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 23 Viên Ngọc Nam, 1998 Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng đước Rhizophora apiculata trồng Cần Giờ, Hồ Chí Minh Luận án Th.S khoa học nông nghiệp, 158 trg 74 24 Vũ Văn Cương, 1964 “Các quần xã thực vật rừng Sác thuộc vùng Sài Gòn – Vũng Tàu” Luận án tiến sĩ 75

Ngày đăng: 24/06/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN