Luận văn tốt nghiệp vai trò của di dân trong vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh thanh hoá

54 0 0
Luận văn tốt nghiệp vai trò của di dân trong vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng MỞ BÀI Trong bối cảnh đổi hội nhập, Việt Nam khẳng định vị trí trường quốc tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần 8% (đứng thứ ba châu Á sau Trung Quốc Ấn Độ), thu hút nguồn đầu tư trực tiếp gián tiếp tăng kỷ lục, Việt Nam xem điểm đến an toàn nhà đầu tư Trước thành tựu đó, tạo nhiều hội vấn đề giải việc làm, không vấn đề thu hút lao động chỗ, mà di cư lao động nước giới Lao động- việc làm vấn đề kinh tế- xã hội quan trọng, góp phần to lớn vào phát triển có hiệu kinh tế quốc gia Đối với nước phát triển nước ta vấn đề giải việc làm ngày trở nên quan trọng xúc Với nguồn lao động dồi chất lượng lao động lại thấp (về trình độ chun mơn, tác phong công việc) Được quan tâm Nhà nước cấp quyền, vấn đề giải việc làm thực “Chương trình quốc gia việc làm” Nhà nước tạo hội môi trường bình đẳng để tạo việc làm tự tạo việc làm; xây dựng sách, phát triển thị trường lao động nước để người lao động chủ động tìm việc Là tỉnh nằm miền Bắc Trung Bộ, Thanh Hố có nhiều mạnh địa lý, đầu mối quan trọng trục hành lang Đông- Tây; cửa ngõ biển Đông từ biển Đông vào đất liền Lào, Đông Bắc Campuchia Đông Bắc Thái Lan Người dân tỉnh chịu khó, sáng tạo, cần cù… Tuy vậy, Thanh Hố tỉnh cịn nhiều khó khăn, thiên nhiên khắc nghiệt, thường xuyên gánh chịu thiên tai, kinh tế phát triển chậm so với vùng khác Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu chưa cao, chưa phát huy hết mạnh tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy vai trò đầu tầu, chưa xứng tầm với tiềm Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng mạnh vùng, sức lan toả Tỷ lệ hộ nghèo trẻ em suy dinh dưỡng cịn cao Thanh Hố tỉnh có dân số lớn thứ ba nước (3.727.206 người năm 2007), tỷ lệ dân số độ tuổi lao động chiếm 55%, nguồn nhân lực dồi cho trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Tuy nhiên, nội lực phát triển kinh tế- xã hội tỉnh hàng năm thu hút 70% số lao động có nhu cầu việc làm, số cịn lại tình trạng thất nghiệp di cư tự tới tỉnh khác nước Số lượng người di dân tỉnh ngày tăng, bao gồm nguồn di dân thức (xuất lao động di dân theo sách Nhà nước) khơng thức (di dân tự do) Theo nghĩa tích cực, di dân hình thức mà người lao động tự kiếm việc làm, với ý nghĩa di dân giúp tỉnh giảm bớt áp lực vấn đề giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, thúc đẩy trình phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, khơng bất cập mà dòng người di dân tự gây ra: Khó khăn cho quyền địa phương nơi nơi đến vấn đề quản lý nguồn dân cư này, tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, gây mỹ quan đường phố… Do đó, nghiên cứu vấn đề di dân để thấy mặt tích cực tiêu cực, từ có hướng giải nguồn di dân cho hợp lý vấn đề quan trọng tỉnh Chương trình giải việc làm Ngồi cịn có ý nghĩa vấn đề chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực Xuất phát từ tình hình thực tế trên, trình thực tập Sở Lao động- thương binh xã hội, em sâu nghiên cứu đề tài “Vai trò di dân vấn đề giải việc làm tỉnh Thanh Hoá” với mục đích: - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm thực trạng di dân Thanh Hoá Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng - Đề xuất số giải pháp nhằm giải việc làm, ổn định dân cư tỉnh Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: Tỉnh Thanh Hố - Về thời gian: Phân tích thực trạng di dân việc làm năm gần Kết cấu đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận di dân giải việc làm - Chương 2: Thực trạng việc làm di dân tỉnh Thanh Hoá giai đoạn gần - Chương 3: Một số giải pháp cho vấn đề giải việc làm di dân Do trình độ hiểu biết việc thu thập thơng tin, số liệu cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy hướng dẫn thực tập Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Tiến Dũng cán Phịng Chính sách việc làm- tiền lương- tiền cơng thuộc Sở Lao động- thương binh xã hội giúp đỡ em hoàn thành viết Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng Chương 1: MỘT VÀI LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM VÀ DI DÂN 1.1 Khái niệm việc làm 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan Nguồn lao động: Là phận dân số độ tuổi lao động (đối với Việt Nam nam từ 15-60, nữ từ 15-55) có khả lao động độ tuổi lao động làm việc lĩnh vực khác kinh tế Lực lượng lao động: Là phận dân số độ tuổi lao động có việc làm, người thất nghiệp dân số độ tuổi lao động làm việc lĩnh vực khác kinh tế Thất nghiệp tình trạng số người độ tuổi lao động, có khả lao động muốn có việc làm khơng thể tìm việc làm 1.1.2 Khái niệm việc làm Có nhiều khái niệm việc làm Theo quan niệm tổ chức Lao động quốc tế (ILO) người có việc làm: “Là người làm việc trả tiền cơng, người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự thoả mãn lợi ích hay thay thu nhập gia đình” Ỏ Việt Nam thời kỳ quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung trước quan niệm việc làm phải công việc địi hỏi chun mơn đó, tạo thu nhập định Người có việc làm phải người thuộc biên chế nhà nước, làm việc hợp tác xã Với cách hiểu đó, khái niệm việc làm khơng tính đến người lao động làm việc khu vực sau: - Khu vực kinh tế tư nhân, cá thể, tự làm việc kể người chưa đủ tuổi tuổi lao động theo quy định chung Nhà nước - Làm việc nhà ( nội trợ, chăm non gia đình…) Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng Hiện nay, quan niệm việc làm thay đổi Tại điều 13 Bộ luật lao động Quốc hội thông qua ngày 23/06/1994 có ghi: “Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm, thừa nhận việc làm”, bao gồm: - Các công việc trả lương dạng tiền vật - Những công việc tự làm để tạo thu nhập thu lợi nhuận cho thân cho gia đình khơng trả cơng cho cơng việc Sự thay đổi nhận thức việc làm dẫn đến thay đổi tư tưởng sách biện pháp giải việc làm Từ chỗ giải việc làm trách nhiệm Nhà nước làm việc quan Nhà nước coi có việc làm chuyển sang nhận thức mới, là: Mọi hoạt động lao động xã hội, tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Giải việc làm trình tạo điều kiện môi trường bảo đảm cho người khả lao động có hội làm việc Tham gia vào q trình có nhiều thành phần, Nhà nước, doanh nghiệp, đoàn thể cá nhân người lao động toàn thể lao động Người lao động không thụ động chờ nhà nước bố trí việc làm mà chủ động tự tạo việc làm cho cho người khác mơi trường kinh tế- xã hội, luật pháp thuận lợi Nhà nước tạo Trách nhiệm Nhà nước chuyển đổi từ vị trí độc tơn giải việc làm trước sang ban hành chế, sách, pháp luật đảm bảo cho người lao động tự hành nghề, đơn vị sản xuất kinh doanh tự thêu mướn lao động… 1.1.3 Phân loại việc làm Căn vào thời gian thực công việc, Tổ chức Lao động Quốc tế phân chia việc làm thành loại: - Việc làm ổn định việc làm tạm thời: Căn vào số thời gian có việc làm thường xuyên năm Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng - Việc làm đủ thời gian việc làm không đủ thời gian: Căn vào số thực làm việc tuần - Việc làm việc làm phụ: Căn vào khối lượng thời gian mức độ thu nhập việc thực cơng việc 1.2 Di dân 1.2.1.Khái niệm di dân Biến động dân số bao gồm hai cấu thành tăng tự nhiên tăng học Tăng tự nhiên dân số gắn liền với q trình sinh học là: Sinh ra, tồn tại, người theo thời gian Q trình thơng qua tượng sinh chết Biến động dân cư tác động học trình di dân Trong quốc gia, luồng di cư tạo nên phân bố lại dân cư, đồng thời làm tăng mật độ dân cư vùng miền địa lý Di dân chất tượng sinh học sinh, chết Di dân diễn nhiều lần, lặp đi, lặp lai đời cá nhân sinh đẻ tử vong diễn lần Di dân trình phân bố lại lực lượng lao động dân cư, nhân tố quan trọng trình phát triển kinh tế- xã hội Tại nước phát triển, đô thị lớn luôn điểm thu hút luồng di chuyển Ngược lại, nước phát triển người dân từ nơng thơn có xu hướng di chuyển đến đô thị nhỏ vệ tinh xung quanh khu thị lớn Di dân q trình tập trung đô thị địa bàn nơi đến đặt thách thức cho phát triển kinh tê- xã hội bền vững mối quan hệ với nguồn lực tự nhiên, môi trường vùng miền đất nước Về sách, di dân thị hố trở thành mối quan tâm hầu hết quốc gia Được thể nội dung Chương trình hành động Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển tổ chức Cairô năm 1994 Theo nghĩa rộng, di dân chuyển dịch người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng thời hay vĩnh viễn Với khái niệm di dân đồng nghĩa với di động dân cư Theo Henry S.Shryock, di dân hình thức di chuyển địa lý hay không gian kèm theo thay đổi nơi thường xuyên đơn vị hành Theo ơng, thay đổi nơi tạm thời, khơng mang tính lâu dài thăm viếng, du lịch, buôn bán làm ăn, kể qua lại biên giới, không nên phân loại di dân Theo tác giả di dân phải gắn liền với thay đổi quan hệ xã hội người di chuyển Mặc dù có nhiều khái niệm di dân tóm tắt số điểm chung sau: - Người di dân di chuyển khỏi địa điểm đến nơi khác sinh sống Nơi nơi đến phải xác định vùng lãnh thổ hay đơn vị hành - Người di chuyển có mục đích, họ đến nơi định cư nơi khoảng thời để thực mục đích Nơi xuất phát đầu đi, nơi đầu đến - Khoảng thời gian lại trong tiêu chí xác định di dân Tuỳ theo mục đích nghiên cứu loại hình di dân mà thời gian là: Một năm, nhiều năm… 1.2.2.Phân loại di dân Có nhiều cách phân loại di dân theo góc độ khác tuỳ mục đích nghiên cứu 1.2.2.1 Theo khoảng cách di chuyển: Đây cách phân loại di dân quan trọng thông qua phân biệt đặc điểm nơi đến nơi đi: - Di dân từ nông thôn- đô thị - Di dân nông thôn- nông thôn - Di dân đô thị- nông thôn - Di dân đô thị- đô thị Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng 1.2.2.2 Theo độ dài thời gian cư trú: - Di chuyển ổn định: Bao gồm hình thức thay đổi nơi cư trú thường xuyên nơi làm việc, với mục đích định cư sinh sống lâu dài nơi đến Phần lớn người di cư điều động cơng tác, người tìm hội làm việc ly gia đình… Những đối tượng thường không quay trở sống quê hương cũ - Di chuyển tạm thời: Sự vắng mặt nơi gốc không lâu, khả quay trở chắn Loại hình bao gồm hình thức di chuyển làm việc theo thời vụ, công tác dài ngày, trường hợp nước học tập quay trở nước - Ngoài cịn có loại hình di dân mùa vụ, di chuyển lắc dòng di chuyển cư dân nông thôn vào thành phố thời kỳ nông nhàn, điều kiện thiếu việc làm thường xuyên Hình thái có xu hướng ngày tăng thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nước phát triển 1.2.2.3 Theo đặc trương di dân: - Di dân có tổ chức: Là hình thái di chuyển dân cư thực theo kế hoạt chương trình mục tiêu định Nhà nước, quyền cấp vạch tổ chức, đạo thực hiện, với tham gia tổ chức đoàn thể xã hội Về nguyên tắc, người dân di chuyển có tổ chức nhà nước quyền địa phương nơi nhập cư giúp đỡ Di dân có tổ chức giảm bớt khó khăn cho người nhập cư, tăng nguồn lao động địa phương, tránh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái - Di dân tự phát: Di dân khơng có tổ chức hay cịn gọi di dân tự phát trở thành tượng kinh tế- xã hội Việt Nam Hình thái di dân mang tính cá nhân thân người di chuyển phận gia đình định, khơng có khơng phu thuộc vào kế hoạch hỗ trợ nhà nước cấp quyền Di dân tự phát phản ánh tính Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng động vai trị độc lập cá nhân hộ gia đình việc giải đời sống, tìm cơng an việc làm 1.2.3 Các lý thuyết di dân Nghiên cứu di dân bắt đầu thời kỳ phát triển tư chủ nghĩa Phương Tây với hợp tác nhiều ngành khoa học khác (địa lý nhân văn, kinh tế, lịch sử, thống kê, toán học…) Mặc dù lý thuyết vận dụng cho luồng di dân khác (nông thôn- thành thị, nông thôn- nông thôn, di dân nước, di dân quốc tế…), song, hầu hết lý thuyết di dân tập trung trả lời câu hỏi: Tại người dân di chuyển? Các nhân tố định di chuyên? Có khác biệt người di chuyển không di chuyển, mối quan hệ cộng đồng dân cư? 1.2.3.1 Lý thuyết Micheal P.Todaro Năm 1971 Todaro phát triển lý thuyết kinh tế di dân giải thích chênh lệch tiền lương hội việc làm hai khu vực nông thơn thị Mơ hình ơng dựa vào giả thuyết sau: - Thứ nhất, giả thiết di dân chủ yếu tượng kinh tế mà cá nhân người di cư định hoàn toàn hợp lý cho dù có tình trạng thất nghiệp thành thị - Thứ hai, định di cư phụ thuộc vào chênh lệch thu nhập “dự kiến” có khơng phải thu nhập thực tế nông thôn thành thị Chênh lệch thu nhập “dự kiến” xác định tác động qua lại yếu tố Đó là: Chênh lệch lương thực tế nơng thơn- thành thị xác suất thành cơng tìm việc làm thành thị Những lao động tương lai di cư thu nhập “dự kiến” có khoảng thời gian định thành thị cao thu nhập có nơng thơn Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 10 TS Nguyễn Tiến Dũng 1.2.3.2.Lý thuyết Ravenstein Đây lý thuyết mở đầu cho việc xây dựng lý thuyết xã hội học di dân, G.Ravenstein (1885) phát triển thể dạng quy luật di dân có liên quan đến quy mơ dân số, mật độ, khoảng cách di dân Điểm mạnh lý thuyết mang tính khái qt hố quy luật di dân Cụ thể: - Phần lớn di dân diễn với khoảng cách ngắn - Quy mô di dân tỷ lệ thuận với dân số gốc nơi người di dân - Đối với dòng di dân tồn dòng di chuyển ngược lại để bù đắp - Trong quốc gia người di dân gốc thành phố, thị xã thường di chuyển so với người vùng nông thôn - Sự di chuyển từ vùng sâu, vùng xa vào thành phố lớn diễn theo giai đoạn - Động lực di dân kinh tế - Phần lớn nữ giới di dân theo khoảng cách ngắn nam giới 1.2.3.3 Lý thuyết đô thị hoá: Lý thuyết đời nhằm nhấn mạnh mối quan hệ thị hố thu nhập bình quân Lý thuyết cho người dân nông thơn định họ bị hấp dẫn việc làm đồng lương cao thành phố Họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hay thất nghiệp thị trường lao động thành phố thời gian chờ hội thu nhập việc làm với mức lương cao nhiều so với khu vực nông thôn 1.2.3.4 Lý thuyết lực “hút- đẩy” Everetts Lee (1966) xây dựng lý thuyết sở tóm tắt quy luật di dân Ravenstein phân loại nhóm ảnh hướng đến q trình di chuyển Ông thừa nhận động lực di dân bị chi phối chủ yếu yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội cấp độ khác nhau, song theo ơng có ba nhóm yếu tố cần xem xét phân tích định di Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan