Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 1941 ĐẾN 1975 Mã số đề tài: ĐTSV.2021.01 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Quốc Huy Lớp : 1705CTHB Cán hướng dẫn : TS Nguyễn Quốc Khương Hà Nội, tháng năm 2021 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 1941 ĐẾN 1975 Mã số đề tài: ĐTSV.2021.01 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Quốc Huy Thành viên tham gia : Nguyễn Duy Công Lớp : 1705CTHB Hà Nội, tháng năm 2021 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học Các số liệu tài liệu được sử dụng đề tài có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết quả nghiên cứu đề tài chưa được công bố ở bất công trình nghiên cứu khoa học Luan van MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT 1.1 Vị trí vai trị Mặt trận Dân tộc Thống nhất 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Vai trò 1.2 Mối quan hệ Mặt trận Dân tộc Thống nhất với tổ chức hệ thống trị 1.2.1 Mối quan hệ Mặt trận với Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2.2 Mối quan hệ Mặt trận với Nhà nước 1.2.3 Mối quan hệ Mặt trận với Nhân dân 1.2.4 Mối quan hệ Mặt trận với tổ chức 10 1.3 Khái quát trình hình thành phát triển Mặt trận Dân tộc Thống nhất từ năm 1930 đến 10 1.3.1 Thời kỳ đấu tranh giành quyền cách mạng (1930 – 1945) 11 1.3.1.1 Hội Phản đế Đồng minh (11/1930-3/1935) 11 1.3.1.2 Hội Phản đế Liên minh (3/1935-10/1936) 11 1.3.1.3 Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương (10/19363/1938) 12 1.3.1.4 Mặt trận Dân chủ Đông Dương (3/1938-11/1939) 12 1.3.1.5 Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế (11/1939-5/1941) 12 Luan van 1.3.1.6 Mặt trận Việt Minh (thành lập từ tháng 5/1941) 13 1.3.2 Thời kỳ bảo vệ phát triển thành quả Cách mạng tháng Tám, tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1946 - 1975) 14 1.3.2.1 Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam gọi tắt Hội Liên Việt (29/5/1946) tăng cường đoàn kết tồn dân góp phần bảo vệ giữ vững quyền cách mạng 14 1.3.2.2 Mặt trận Thống nhất Việt Minh - Liên Việt (gọi tắt Mặt trận Liên Việt thành lập ngày 3/3/1951) đóng góp to lớn đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn 15 1.3.2.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam với Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hồ bình Việt Nam thực hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng 16 1.3.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thời kỳ đổi 17 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG NHỮNG TỔ CHỨC TRONG MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1941 -1975) 24 2.1 Những tổ chức thành viên Mặt trận Dân tộc Thống nhất từ năm 1941 đến năm 1975 24 2.1.1 Những tổ chức thành viên Mặt trận thời kỳ 1941-1945 24 2.1.2 Những tổ chức thành viên Mặt trận thời kỳ 1945-1975 26 2.1.2.1 Giai đoạn Kháng chiến Chống Pháp (1946-1954) 26 2.1.2.2 Giai đoạn Kháng chiến Chống Mỹ (1954-1975) 26 2.1.2.3 Giai đoạn Đất nước Thống nhất (sau 1975) 29 2.2 Vai trò Mặt trận nghiệp cách mạng Việt Nam (19411975) 30 2.2.1 Vai trò Mặt trận nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc (1941-1945) 30 2.2.2 Vai trò Mặt trận thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) 31 Luan van Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 33 3.1 Nhận xét 33 3.1.1 Thành tựu 33 3.1.2 Hạn chế 34 3.2 Kinh nghiệm 35 3.2.1 Nhận thức vai trị, vị trí Mặt trận dân tộc thống nhất nghiệp cách mạng 35 3.2.2 Phải có chủ trương, sách hình thức tổ chức Mặt trận phù hợp với thời kì cách mạng để củng cố, mở rộng phát triển Mặt trận dân tộc thống nhất 35 3.2.3 Luôn giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Mặt trận 38 Tiểu kết chương 44 C KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 Luan van A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đoàn kết toàn dân Mặt trận Dân tộc Thống nhất vấn đề chiến lược được xác định từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời Lịch sử dân tộc Việt Nam 90 năm qua chứng minh nhân tố quan trọng để Đảng ta đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác: Cách mạng Tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ thành tựu công đổi đất nước Nhận thức rõ vai trò hết sức quan trọng Mặt trận Dân tộc Thống nhất xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta rõ: “Thực đại đồn kết dân tộc, tơn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, giới, lứa tuổi, vùng đất nước, người Đảng người ngồi Đảng, người cơng tác người nghỉ hưu, thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống ở nước hay ở nước ngồi Phát huy sức mạnh cả cộng đờng dân tộc, truyền thống yêu nước, ý chí tự lực tự cường lòng tự hào dân tộc, lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng; tôn trọng ý kiến khác khơng trái với lợi ích chung dân tộc, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai” Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định: “Phát huy mạnh mẽ nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng điểm khác biệt không trái với lợi ích chung quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết người Việt Nam ở nước, tăng cường quan hệ mật thiết nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực khối đại đoàn kết toàn dân tộc” Trước âm mưu thế lực thù địch, phản động tìm cách chia rẽ, phá Luan van hoại khối đoàn kết dân tộc điều kiện kinh tế thị trường làm nảy sinh mâu thuẫn mặt lợi ích cá nhân với tập thể, cộng đồng xã hội tác động đến tính bền vững khối đại đồn kết dân tộc Thực tiễn địi hỏi phải tiếp tục củng cố vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh to lớn toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhận thức rõ ý nghĩa tính cấp thiết vấn đề, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trò Mặt trận Dân tộc Thống nghiệp cách mạng Việt Nam từ năm 1941 đến 1975” Tổng quan tình hình nghiên cứu: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Mặt trận Dân tộc Thống nhất được cơng bố như: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (sơ thảo), tập (1981), NXB Sự thật, Hà Nội; Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Các chuyên khảo Mặt trận Dân tộc Thống nhất như: Lược sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Mặt trận Dân tộc Thống cách mạng Việt Nam Nguyễn Cơng Bình (1963), NXB Khoa học, Hà Nội; Mặt trận Việt Minh Nguyễn Thành (1991), NXB Sự thật, Hà Nội… Các công trình đề cập đến vấn đề nghiên cứu ở mức độ khái quát chủ yếu dừng lại ở khía cạnh nghiên cứu làm rõ vai trò Mặt trận dân tộc thống nhất ở số thời kỳ cụ thể cách mạng Việt Nam Nhiều viết nhà khoa học được đăng tải tạp chí: Cộng sản; Lịch sử Đảng; Nghiên cứu lịch sử; Lịch sử quân sự; Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân như: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mặt trận Dân tộc Thống nhất, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân - kinh nghiệm lịch sử Trần Văn Đăng (2001), Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân (số 74); Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam - Sáng tạo độc đáo Hồ Chí Minh Khuất Thị Hoa (2000), Tạp chí Lịch sử Đảng (số 7); Một số vấn đề xây Luan van dựng Mặt trận dân tộc thống điều kiện Phạm Hồng Chương (2001), Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân (số 74)… nghiên cứu Mặt trận Dân tộc Thống nhất ở góc độ khác nhau, giai đoạn, thời kỳ khác Như vậy, cho đến có công trình sâu nghiên cứu Mặt trận Dân tộc Thống nhất, chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống vai trò Mặt trận Dân tộc Thống nhất nghiệp cách mạng Việt Nam từ năm 1941 đến 1975 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần làm rõ vai trò Mặt trận Dân tộc Thống nhất nghiệp cách mạng Việt Nam; để từ đó nêu lên đóng góp Mặt trận vào tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1941 đến năm 1975 Qua đó, rút số kinh nghiệm xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất giai đoạn cách mạng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, trình bày, phân tích, đánh giá vai trò Mặt trận Dân tộc Thống nhất nghiệp cách mạng Việt Nam từ năm 1941 đến năm 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò Mặt trận Dân tộc Thống nhất nghiệp cách mạng Việt Nam năm 1941-1975 - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi khơng gian: Nhóm tác giả nghiên cứu đóng góp Mặt trận Dân tộc Thống nhất nghiệp cách mạng ở Việt Nam + Phạm vi thời gian: Từ Mặt trận Việt Minh được thành lập (năm 1941) cho đến giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (năm 1975) Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hờ Chí Minh, Luan van quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc các phương pháp liên ngành như: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: +Đề tài góp phần hệ thống hóa tư liệu, làm sáng tỏ vai trò Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam thắng lợi nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược; +Nêu lên thành tựu số kinh nghiệm lịch sử từ việc tập hợp phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Mặt trận Dân tộc Thống nhất lãnh đạo Đảng, giai đoạn 1941-1975 - Về mặt thực tiễn: +Kết quả nghiên cứu Đề tài vận dụng vào xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam giai đoạn nay; +Là tài liệu tham khảo để nghiên cứu học phần như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hờ Chí Minh, Đảng trị, Luan van động, xây dựng tổ chức, phát triển lực lượng nhằm mục tiêu chung kháng chiến thắng lợi, giành độc lập dân tộc Việc thống nhất Việt Minh Liên Việt trở thành yêu cầu khách quan kháng chiến nghiệp cách mạng nhân dân ta nhằm củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân Ngày 3/3/1951, Đại hội toàn quốc Mặt trận thống nhất Việt Minh - Liên Việt lấy tên Mặt trận Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt Mặt trận Liên Việt) được tiến hành Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Mặt trận Liên Việt thực tốt chức năng, nhiệm vụ, góp phần củng cố Mặt trận Dân tộc thống nhất Q trình kháng chiến tồn dân, toàn diện làm cho Mặt trận Dân tộc thống nhất khơng ngừng lớn mạnh, tăng cường khối đại đồn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh to lớn, đưa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đến thắng lợi cuối Bước vào giai đoạn chống Mỹ, cứu nước, ngày 10/9/1955, Đại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất họp Hà Nội quyết định thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thông qua Cương lĩnh nhằm đoàn kết lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình cả nước để đấu tranh chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai MTTQ Việt Nam sức vận động tầng lớp nhân dân thi đua yêu nước, tham gia khôi phục kinh tế phát triển văn hóa, hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Ở miền Nam, từ cao trào đấu tranh nhân dân miền Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, ngày 20/12/1960, Mặt Trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời Liên minh Các lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình Việt Nam được thành lập ngày 20/4/1968 tập hợp rộng rãi tầng lớp, giai cấp, tôn giáo, dân tộc người dân u nước Sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), từ ngày 31/1 - 4/2/1977 Thành phố Hờ Chí Minh, Đại hội Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam quyết định hợp nhất tổ chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình Việt Nam, lấy tên chung Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đại hội thông qua chương trình trị điều lệ 37 Luan van nhằm đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân, tăng cường nhất trí trị tinh thần Nhân dân, phát huy nhiệt tình cách mạng tinh thần làm chủ, động viên nhân dân hăng hái tham gia xây dựng củng cố quyền, xây dựng Hiến pháp chung cả nước; tổ chức bầu cử Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, khắc phục thiên tai, phát triển kinh tế Ôn lại truyền thống vẻ vang Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 90 năm qua dịp để tiếp tục kế thừa phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đó nhân tố bản để thực thắng lợi cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội 3.2.3 Luôn giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Mặt trận Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930), chưa đầy 10 tháng sau, Mặt trận Dân tộc Thống nhất được thành lập (18/11/1930) từ đó đến lịch sử cách mạng Việt Nam không vắng bóng tổ chức Mặt trận Khi Đảng Cộng sản Việt Nam chưa giành được quyền, Mặt trận tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, vận động, giác ngộ, tập hợp nhân dân đấu tranh lật đổ quyền địch, giành quyền tay nhân dân, đồng thời thực số chức năng, nhiệm vụ quyền ở vùng giải phóng Với tư cách tổ chức cách mạng, tổ chức liên minh trị, Mặt trận Dân tộc Thống nhất sớm xác định vị trí thực tế Vị trí đó được nhân dân thừa nhận Sau Đảng Cộng sản Việt Nam giành được quyền, Mặt trận với Đảng, Nhà nước công cụ để thực phát huy quyền làm chủ nhân dân Dưới lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, Mặt trận vận động tầng lớp nhân dân đoàn kết chiến đấu, đánh thắng thế lực xâm lược bảo vệ quyền, bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơi phục phát triển kinh tế, văn hoá, bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật 38 Luan van chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vị trí Mặt trận được xác định rõ Vị trí đó khơng được cơng nhận tiềm thức nhân dân, đường lối, chủ trương Đảng mà được thể chế hoá Hiến pháp, luật, đặc biệt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thực dân chủ xã hội chủ nghĩa thực chất việc đổi kiện tồn hệ thống trị Tồn tổ chức hoạt động hệ thống trị Việt Nam giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Mặt khác, xem xét vị trí Mặt trận từ thể chế trị Việt Nam "chế độ ta chế độ dân chủ, quyền lực thuộc nhân dân", Chủ tịch Hờ Chí Minh rõ: "Quyền hành lực lượng ở nơi dân" Nhân dân người chủ đất nước, nhân dân tổ chức Nhà nước thực quyền làm chủ thiết chế Nhà nước, tổ chức hoạt động Mặt trận, các đoàn thể, tổ chức xã hội, quyền nghĩa vụ công dân Như vậy, cả vị trí pháp lý, cả lịch sử hoạt động thực tiễn khẳng định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận thiếu được hệ thống trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong nghiệp cách mạng dân tộc ta, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức quần chúng Đảng ta thành lập lãnh đạo, đặc biệt Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể trị - xã hội ln giữ vị trí quan trọng Ở giai đoạn cách mạng, kể cả lúc thăng trầm hay cao trào, lúc chưa có quyền điều kiện giành được quyền, Mặt trận Tổ quốc thành viên chiến lược quan trọng hệ thống trị Mặt trận ngày kế tục truyền thống, kinh nghiệm quý báu Mặt trận Dân tộc Thống nhất nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc truyền thống trị dựa vào sức mạnh nhân dân Vị trí Mặt trận giai đoạn thực đòi hỏi khách quan nghiệp đổi mới, đặc biệt yêu cầu phát huy bản chất, nâng cao sức mạnh hệ thống trị để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Thực tế cho thấy, công 39 Luan van đổi đất nước từ 1986 đến tạo tiền đề thực tiễn rất mẻ Cùng với trình tranh thủ nội lực, phát huy sức mạnh toàn dân, tư chủ nghĩa xã hội ở nước ta Việc phát huy sức mạnh tổng hợp nhân dân để thực mục tiêu trị mà Đảng ta đề ra, trở thành yêu cầu, đòi hỏi xúc việc xác lập vị trí, vai trò Mặt trận Xét lý luận thực tiễn, nếu hệ thống trị khơng có Mặt trận các đồn thể trị - xã hội khơng cịn tổng thể lực lượng trị được vận hành cấu ổn định có nghĩa khơng cịn tổng thể quan hệ trị để đảm bảo chế vận hành hệ thống trị nhằm phát huy quyền lực nhân dân Điều mặt làm suy yếu vai trò lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước; không có chế để kiểm soát xu hướng quan liêu hoá, lạm quyền tiêu cực khác máy Nhà nước; hạn chế việc phát huy quyền làm chủ nhân dân gây nhiều khó khăn khác cho hoạt động hệ thống trị Mặt khác, điều kiện nay, trước quan hệ trị - xã hội phức tạp, nhạy cảm tổ chức, giai cấp, dân tộc, tôn giáo, nếu đơn giải quyết thể chế, pháp luật Nhà nước mà thiếu biện pháp vận động,thuyết phục, hoà giải, tuyên truyền, hiệp thương Mặt trận hiệu quả tập hợp nhân dân khơng cao Do đó, vị trí Mặt trận hệ thống trị xét góc độ khoa học quan hệ cấu xã hội tất yếu khách quan Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị cịn trung tâm khối đại đồn kết tồn dân tộc Đặc trưng bản hệ thống trị ở nước ta mang bản chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Mọi mục tiêu, cương lĩnh, nguyên tắc hoạt động Mặt trận thể đậm nét đặc trưng Với tư cách vị trí chiến lược hệ thống trị ở nước ta nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tất yếu có vai trị to lớn hệ thống trị Hiện nay, hệ thống trị ở nước ta ổn định tích cực thích ứng với thay đổi sở hạ tầng điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 40 Luan van đất nước Tuy nhiên, thực tiễn công đổi ngày làm chuyển đổi, phát sinh vấn đề mới, như: các quan hệ xã hội cấu lao động, phân công lao động, sở hữu hưởng thụ, tích luỹ tiêu dùng, nông thôn thành thị, tăng trưởng kinh tế công xã hội… Do vậy, mặt không kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn, mặt khác, phải phát huy tính sáng tạo, linh hoạt việc huy động tất cả lực lượng xã hội, thành phần xã hội thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thực tế lãnh đạo, có lúc, có nơi nhiều nguyên nhân khác “Đảng chưa đáp ứng được nhu cầu việc giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội, phong cách lãnh đạo cả rèn luyện phẩm chất cán đảng viên” Tăng cường sức mạnh Đảng sở khắc phục hạn chế, khiếm khuyết tổ chức hoạt động Đảng yêu cầu cấp bách, khách quan tình hình Sức mạnh Đảng được phát huy cao nhất thông qua việc tăng cường, củng cố mối quan hệ “máu thịt” với nhân dân Bởi vì, thơng qua thực tiễn mối liên hệ quần chúng nhân dân với Đảng, Đảng xây dựng được đường lối trị đắn làm định hướng cho trình phát triển tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội; Đảng phát được khiếm khuyết lãnh đạo đạo thực tiễn, tổ chức cán Đảng Chủ tịch Hờ Chí Minh rõ: “mỗi công việc Đảng phải giữ nguyên tắc phải liên hệ chặt chẽ với quần chúng” “giữ chặt mối liên hệ với quần chúng, đó tảng lực lượng Đảng mà nhờ đó Đảng thắng lợi”; cho nên, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các đồn thể trị - xã hội, với tư cách đại diện cho nhân dân, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân có vai trị to lớn việc phát huy sức mạnh Đảng Để lãnh đạo nghiệp cách mạng, Đảng phải xây dựng được máy tổ chức Đảng sạch, vững mạnh ở cấp khác vận hành thống nhất phạm vi cả nước Với tư cách sở quần chúng Đảng, Mặt trận các đồn thể trị - xã hội thông qua hoạt động mình góp phần phát huy sức mạnh máy tổ chức Đảng, thể ở mặt sau: 41 Luan van Một là, phối hợp hành động tổ chức thành viên thực tốt chủ trương, nghị quyết Đảng cơng tác xây dựng Đảng nói chung, xây dựng máy, tổ chức Đảng nói riêng Vận động tồn thể nhân dân phát huy tích cực hoạt động việc xây dựng bảo vệ Đảng; giám sát hoạt động cấp uỷ Đảng địa phương để kịp thời phát sai sót, khiếm khuyết cấp uỷ Đảng công tác lãnh đạo địa phương Hai là, phối hợp hành động tổ chức thành viên việc tuyên truyền, vận động nhân dân thực vận động lớn Đảng, nhằm xây dựng Đảng vững mạnh, nâng cao uy tín Đảng đời sống trị - xã hội Thông qua phong trào thực tiễn, tuỳ thuộc vào điều kiện đặc thù tổ chức mình, Mặt trận tổ chức thành viên bên cạnh việc giáo dục trị tư tưởng cho đồn viên, hội viên phát bồi dưỡng quần chúng ưu tú, tích cực, có lực giới thiệu cho Đảng tiến hành kết nạp để tăng số lượng chất lượng công tác phát triển đảng viên Đảng Vai trị lãnh đạo trị địi hỏi Đảng phải nắm vững làm tốt mặt lãnh đạo, tổ chức công tác thực tiễn Đảng lãnh đạo tổ chức, đường lối Đường lối Đảng thể qua chủ trương, sách Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng đáng nhân dân Bằng thực tiễn, kiểm tra được tính đắn, hiệu quả, bởi hiệu, công tác, phải được tổng kết từ sáng kiến kinh nghiệm nhân dân, phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước Mặt trận các đồn thể trị - xã hội có vai trị quan trọng việc góp phần xây dựng chủ trương, sách Đảng Vai trị thể ở chỗ, Mặt trận các đoàn thể trị xã hội phản ánh ý kiến nhân dân vấn đề xúc đời sống xã hội cho Đảng để Đảng kịp thời đề chủ trương, sách hợp lý quá trình lãnh đạo nhằm giải quyết có hiệu quả Đối với chủ trương, sách lớn Đảng ảnh hưởng đến đại phận nhân dân, dự thảo Nghị quyết Đại hội Đảng trước kỳ Đại hội Đảng, Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên tổ chức hội nghị để lấy ý kiến đóng góp nhân dân Thông qua ý kiến đóng góp đó, Đảng kịp thời điều chỉnh vấn đề 42 Luan van chưa phù hợp, bổ sung vấn đề cịn thiếu sót, đảm bảo tính hiệu quả giá trị thực tiễn chủ trương, sách, nghị qút ban hành Khơng dừng lại ở việc góp phần xây dựng chủ trương, sách, vai trị Mặt trận các đồn thể cịn thể việc đưa đường lối, sách, nghị quyết Đảng vào sống Mặt trận với vai trị liên minh trị rộng rãi, phối hợp sức mạnh tổ chức thành viên, tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân nhận thức rõ đường lối, chủ trương, sách nghị quyết Đảng Uỷ ban Mặt trận cấp tổ chức cho nhân dân học tập, nghiên cứu sách, nghị qút Đảng Thơng qua hình thức, như: tuyên truyền phổ biến tài liệu, thông qua hệ thống quan truyền thông Mặt trận, thơng qua thi tìm hiểu, diễn đàn nhân dân, Mặt trận các đồn thể tích cực phổ biến chủ trương, sách, các nghị quyết Đảng vào đời sống nhân dân Cùng với việc tuyên truyền, phổ biến, Uỷ ban Mặt trận cấp, phối hợp với quyền các đoàn thể vận động nhân dân thực tốt chủ trương, sách, nghị quyết Đảng Trong trình vận động nhân dân thực chủ trương sách, nghị quyết Đảng, thông qua ý kiến quần chúng nhân dân, Mặt trận các đồn thể trị - xã hội kịp thời đề xuất với Đảng khó khăn, vướng mắc để Đảng có giải pháp đạo kịp thời nâng cao hiệu quả thực tiễn đời sống nhân dân Thông qua việc thực chủ trương, sách Đảng lĩnh vực đời sống xã hội, Đảng rút kinh nghiệm quý báu việc đề quyết định cụ thể Mặt trận sở quần chúng Đảng, cầu nối Đảng với nhân dân để làm cho Đảng ngày liên hệ chặt chẽ với nhân dân Với vai trị liên minh trị “Mặt trận Tổ quốc khơng đứng ngồi mà Đảng đồng tâm hiệp lực đội ngũ cách mạng kiên cường, khắc phục khó khăn, phấn đấu ổn định tình hình kinh tế - xã hội hành động cụ thể, nói đôi với làm” Sinh thời, Chủ tịch Hờ Chí Minh coi sở sức mạnh Đảng liên hệ chặt chẽ với nhân dân, Đảng phải biết phát huy trí tuệ nhân dân quá trình lãnh đạo mình Toàn Đảng cán bộ, đảng viên phải 43 Luan van “tin vào dân chúng, đưa vấn đề cho dân chúng thảo luận tìm cách giải quyết” Người cho rằng, dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề cách đơn giản, mau chóng, đầy đủ mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn nghĩ không ra: “Nghị quyết mà dân chúng cho không hợp thì để họ đề nghị sửa chữa Dựa vào ý kiến quần chúng mà sửa chữa cán tổ chức Đảng” Mặt trận các đoàn thể thực tiễn hoạt động mình, góp phần củng cố tăng cường mối liên hệ chặt chẽ Nhân dân với Đảng Thông qua mối quan hệ chặt chẽ Mặt trận các đồn thể trị xã hội với Đảng, mối liên hệ Đảng với Nhân dân, Nhân dân với Đảng được củng cố, phát triển; sức mạnh Đảng được tăng cường Nhờ đó, nhân dân ngày giác ngộ sâu sắc chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng; hăng hái tham gia các phong trào hành động cách mạng, thi đua yêu nước, thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiểu kết chương Kể từ thành lập đến nay, ở bất kỳ thời kỳ nào, tổ chức Mặt trận thể rất rõ thực rất tốt vai trị, vị trí mình, ln trung thành với tơn chỉ, mục đích tập hợp tầng lớp nhân dân thành khối đoàn kết thống nhất ý chí hành động, tinh thần lực lượng, tạo thành sức mạnh to lớn cả dân tộc để hoàn thành mục tiêu cách mạng cao cả Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiều cố gắng, nỗ lực đổi phương thức hoạt động, đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân, đẩy mạnh thực hành dân chủ ở cở, thực giám sát phản biện xã hội, góp phần xây dựng Đảng hệ thống trị ngày sạch, vững mạnh Mặt trận cần phải thực trung tâm đoàn kết, tập hợp lực lượng xã hội, đóng góp trí tuệ, công sức cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 44 Luan van C KẾT LUẬN Hơn 90 năm qua, trải qua nhiều chặng đường lịch sử, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng dù mang nhiều tên gọi khác nhau, Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam thống nhất tôn chỉ, mục đích Đó đồn kết, thống nhất tồn dân tộc Việt Nam, vì mục tiêu hòa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh vững bước lên chủ nghĩa xã hội Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, dù thời kỳ vận động cách mạng, kháng chiến kiến quốc hay kháng chiến chống Mỹ cứu nước, dù ở miền Bắc hay miền Nam đất nước bị chia cắt; dù thời kỳ bom đạn khốc liệt chiến tranh, lúc khó khăn nhất thời kỳ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp hay công đổi nay, Mặt trận Dân tộc Thống nhất hình ảnh cao đẹp khối đại đoàn kết toàn dân tộc; biểu tượng sinh động rõ ràng nhất cho chủ trương đường lối nhất quán, xuyên suốt đại đoàn kết dân tộc Đảng ta, minh chứng hùng hồn cho sức mạnh thống nhất Việt Nam Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam ln trung thành với lợi ích nhân dân, tiêu biểu cho truyền thống đoàn kết dân tộc, biểu tượng lịng tự hào, tự tơn dân tộc, trí tuệ, sức mạnh khơng gì lay chuyển các thế hệ người Việt Nam yêu nước đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 45 Luan van DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hờ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1951), Về Mặt trận dân tộc thống nhất, Tài liệu được bảo quản Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phịng đờng chí Trường Chinh, ĐCBQ: 1095, tập 3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hờ Chí Minh (1951), “Bài nói buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt”, Hờ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập (1945-1977), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Luan van PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hai Đảng phái Chính trị sát cánh với Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp Cách mạng Giải phóng dân tộc Đảng Dân chủ Việt Nam Đảng Dân chủ Việt Nam đảng hoạt động hợp pháp Việt Nam trước năm 1988 Đảng Dân chủ Việt Nam “chính đảng tư sản dân tộc tiểu tư sản, trí thức yêu nước tiến Việt Nam“, thành lập ngày 30/06/1944, tên ban đầu Việt Nam Dân chủ Đảng (theo cách viết Hán Văn lúc bấy giờ) Tiền thân Đảng Dân chủ Việt Nam Tổng hội sinh viên Đại học Tổng hợp Hà nội năm 1940, sau các nhóm sinh viên yêu nước hợp nhất thành lập đảng Đảng tham gia Việt Minh, Dương Đức Hiền tham gia Tổng Việt Minh, sau đó lại tách rồi lại tham gia Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam Trong Quốc hội khóa I năm 1946 đảng giành 46 ghế, hai ông Đỗ Đức Dục Tôn Quang Phiệt lãnh đạo Đảng Dân chủ Việt Nam có số ghế cao thứ 2, sau Việt Minh Đảng có ghế Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (Dương Đức Hiền, Cù Huy Cận) ghế phủ lâm thời đến tháng 3/1946 (Dương Đức Hiền, Cù Huy Cận, Vũ Trọng Khánh, Vũ Đình Hòe) Ở Nam ban đầu các Đảng viên hoạt động nhóm Tân Dân chủ (Huỳnh Văn Tiểng lãnh đạo, năm 1945) Sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ tháng 12 năm 1946, Đảng lại gia nhập Việt Minh Đảng kỳ Đảng Dân chủ cờ màu xanh đậm với vịng trịn vàng ở trung tâm có ngơi xung quanh đại diện cho “sĩ-nôngcông-thương-binh” Hình tròn vàng thể cho dân tộc Việt Nam da vàng Tất cả được đặt “Màu xanh Dân chủ, sáng soi muôn đời” Khẩu hiệu Đảng “Dân chủ - Đoàn kết - Phát triển” Từ năm 1954 đến 1975 đảng hoạt động miền Bắc Việt Nam (Đảng miền Nam hình thức tách năm 1961 lấy ngày thành lập năm 1944, thành lập Đảng Dân chủ tham gia Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam tới 47 Luan van 1975), từ 1975 đến 1988 Đảng Dân chủ Việt Nam lại thống nhất tồn Việt Nam Vì số lý nội bộ, từ đầu năm 1976, Đảng Dân chủ Việt Nam không kết nạp đảng viên Tổng Thư ký chức vụ cao nhất Đảng Dân chủ Việt Nam Chức vụ Tổng Bí thư Đảng Dân chủ Việt Nam chi để Truy tặng cho ông Dương Đức Hiền, cố Tổng thư ký thành viên sáng lập Đảng – mất năm 1963 Người giữ chức vụ Tổng Thư ký lâu nhất Đảng Dân chủ Việt Nam ông Nghiêm Xuân Yêm, giữ chức vụ từ năm 1958 đến giải thể vào năm 1988 (Trước đó ơng Hồng Minh Chính – đến thập niên 1960, ơng bị khai trừ Đảng Dân chủ tới năm 2006 ông Hồng Minh Chính thành lập đảng chống phá quyền ở hải ngoại lấy tên Đảng Dân chủ Việt Nam thế kỷ 21) Đảng viên Đảng Dân chủ Việt Nam tiếng bao gồm nhiều tri thức, nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn…nổi tiếng đương thời nhiều người Bộ trưởng phủ Việt Nam: Dương Đức Hiền, Nghiêm Xuân Yêm, Cù Huy Cận, Vũ Trọng Khánh, Vũ Đình Hòe, Trần Đăng Khoa, Huỳnh Văn Tiểng, Tôn Quang Phiệt… Đến năm 1988, với lý kết thúc sứ mạng lịch sử mình, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Dân chủ họp từ ngày 18 đến ngày 20/10/1988 tuyên bố giải thể Đảng Một số Đảng viên chủ chốt Đảng Dân chủ Việt Nam sau đó xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Xã hội Việt Nam Đảng Xã hội Việt Nam đảng trị hoạt động hợp pháp ở Việt Nam Đảng Xã hội Việt Nam tên thành lập Việt Nam Xã hội Đảng (hồi đó tất cả đảng phái viết chữ Hán, theo ngữ pháp Hán) đảng giới trí thức Việt Nam, thiên tả, xu hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Xã hội lập vận động Mặt trận Việt Minh Đảng Cộng sản Đơng Dương nhằm mục đích "tập hợp, đồn kết trí thức u nước dân chủ" Đảng Xã hội Việt Nam thành lập ngày 22 tháng năm 1946, với tổng thư ký lần lượt Phan Tư Nghĩa, Nguyễn Xiển, với người bảo trợ trị Võ 48 Luan van Nguyên Giáp Đảng có 24 ghế Quốc hội khóa I VNDCCH, tập hợp khối cánh tả Một số thành viên Hoàng Minh Giám, Phan Anh, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Phúc Thông tham gia phủ Việt Nam Ngay sau thành lập, Đảng Xã hội gia nhập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam Trong Đảng Xã hội có số đảng viên vốn đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Tiền thân Đảng Xã hội Liên minh XHCN ở Đông Dương trước thế chiến II, bao gồm cả thành viên ở Pháp Việt Nam, đảng Đảng Xã hội Pháp Đảng Xã hội Việt Nam với Đảng Lao Động Việt Nam (Đảng Cộng Sản Việt Nam) Đảng Dân chủ đảng Hợp pháp quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (sau Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam) từ năm 1954 đến năm 1988 Đảng Xã hội Việt Nam tham gia Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Vì số lý nội bộ, sau năm 1975, Đảng không kết nạp thêm Đảng viên Chức vụ cao nhất Đảng Tổng Thư ký Đảng Xã hội Việt Nam Chức vụ thứ hai Phó Tổng Thư ký Đảng Tổng Thư ký Đảng Xã hội Việt Nam cụ Phan Tư Nghĩa, nhiệm kỳ từ năm 1946 đến năm 1956 Tổng Thư ký Đảng Xã hội Việt Nam thứ hai cuối cụ Nguyễn Xiển (từ năm 1946 đến năm 1956 Phó Tổng Thư ký, từ năm 1956 đến năm 1988 Tổng Thư ký) Cụ Hồng Minh Giám Phó Tổng Thư ký từ năm 1956 đến năm 1988 Ngoài ra, Ủy viên Trung ương Đảng Xã hội Việt Nam bậc chí sĩ yêu nước tiếng Luật sư Phan Anh, Thiếu tướng – Bác sĩ Đỗ Xuân Hợp, Kiến trúc sư Nguyễn Cao Luyện… Với lý kết thúc sứ mạng lịch sử mình, Đại hội đại biểu Đảng Xã hội họp từ ngày 21 đến ngày 22 tháng năm 1988 tuyên bố giải thể Đảng Đảng Dân chủ tuyên bố giải thể năm 1988 Đảng Cộng sản Việt Nam đảng hợp pháp nhất Việt Nam từ năm 1988 tới 49 Luan van Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 50 Luan van Phụ lục 3: Ý nghĩa Biểu trưng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Biểu trưng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thống nhất được thông qua Kỳ họp thứ nhất Đại hội thứ nhất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 1977 - Biểu trưng hình tròn tượng trưng cho khối thống nhất dân tộc chung mục đích xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Nền biểu trưng lá cờ tổ quốc với vàng đỏ - Hoa sen trắng cách điệu tượng trưng cho hình tượng Hồ chủ tịch, vị lãnh tụ vĩ đại, người sáng lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Những cánh sen liên kết thành khối đồn kết thống nhất trị tất cả người Việt Nam u nước - Đường ngồi vịng cung cách điệu hai nhánh lúa nâng dòng chữ Mặt trận Tổ quốc - Phía nửa bánh xe cách điệu tượng trưng cho giai cấp công nhân, giai cấp tiên phong nghiệp cách mạng với hai chữ Việt Nam 51 Luan van ... TRONG MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1941 -1975) 24 2.1 Những tổ chức thành viên Mặt trận Dân tộc Thống nhất từ năm 1941 đến năm. .. TRÒ CỦA MẶT TRẬN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1941 -1975) 2.1 Những tổ chức thành viên Mặt trận Dân tộc Thống từ năm 1941 đến năm 1975 2.1.1 Những tổ chức thành viên Mặt trận thời kỳ 1941- 1945... cách hệ thống vai trò Mặt trận Dân tộc Thống nhất nghiệp cách mạng Việt Nam từ năm 1941 đến 1975 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần làm rõ vai trò Mặt trận Dân tộc