CƠ SỞ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH Ở NƢỚC TA LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH Ở NƢỚC TA LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH Ở NƢỚC TA Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ MẠNH LỢI HÀ NỘI - năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án: “Sự chuyển đổi nghề nghiệp lao động gia đình nước ta” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Mạnh Lợi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Phương Mai LỜI CẢM ƠN Sau thời gian chuẩn bị làm việc nghiêm túc, luận án “Sự chuyển đổi nghề nghiệp lao động gia đình nước ta” hồn thành Để hồn thành luận án, tơi nhận bảo tận tình, chu đáo PGS.TS Vũ Mạnh Lợi Thầy động viên nghiên cứu khoa học, cẩn thận nghiêm túc Đây động lực lớn cho hướng tới công việc giảng dạy tương lai Tôi muốn gửi tới thầy lời cảm ơn sâu sắc Tơi nhận góp ý chun mơn, học thuật, nội dung nghiên cứu quý báu từ thầy, cô Hội đồng khoa học cấp ý kiến thầy, cô phản biện độc lập hỗ trợ đầy trách nhiệm cán trợ lý khoa Xã hội học - Học viện khoa học xã hội Những lời góp ý thầy, cô thúc cần phải cố gắng sửa chữa hạn chế luận án Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, góp ý chân thành tới nội dung luận án để luận án ngày hoàn thiện Nhân đây, muốn bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Xã hội học, trường đại học Cơng đồn, trường đại học khoa học Xã hội Nhân văn thầy, cô khoa Xã hội học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam giúp mặt kiến thức định hướng nghề nghiệp giảng đường đại học đến làm nghiên cứu sinh Có thuận lợi q trình làm luận án này, Ban giám hiệu trường Đại học cơng đồn, Khoa Cơng tác xã hội anh, chị, bạn đồng nghiệp hỗ trợ thời gian làm luận án Họ động viên, chia sẻ theo dõi bước tiến triển công việc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Để hồn thành luận án, tơi giúp đỡ từ người đồng nghiệp TS Lê Thị Thúy Ngà, TS Nguyễn Đức Hữu, Ths Lê Thị Mai Trang - đồng nghiệp dành thời gian với khảo sát thử để đưa câu hỏi phù hợp trước lúc khảo sát thực tế thức Luận án không thành công không giúp đỡ từ sinh viên - bạn điều tra viên lớp CT10A,B trường Đại học cơng đồn, bạn giúp tơi khơng lợi ích kinh tế Để có cơng trình tơi khơng thể qn giúp đỡ tận tình cán địa phương, người lao động xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời gian thực địa Những câu chuyện, chia sẻ họ tư liệu vô quý Sau cùng, suốt thời gian gấp rút làm luận án, muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bố mẹ hai bên chồng tơi giúp tơi chăm sóc hai nhỏ cơng việc gia đình Họ ln động lực lớn để tơi hồn thành luận án Tơi muốn gửi tới tất người thân bên lời cảm ơn sâu sắc nhất! Hà Nội, 2018 Nguyễn Thị Phương Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU……………… 12 1.1 Một số mơ hình nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp………………… 12 1.2 Một số nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp người lao động 14 số quốc gia.…………………………………………………………………… 1.3 Một số nghiên cứu nguyên nhân yếu tố tác động đến chuyển 20 đổi nghề nghiệp người lao động……… ………………………………… Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ 30 NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY………………………………………………………………………………… 2.1 Một số khái niệm liên quan đến luận án………………………………… 30 2.2 Các lý thuyết vận dụng luận án…………………………………… 44 2.3 Quan điểm chuyển đổi nghề nghiệp lao động gia đình 49 …………………………………………………………………………… 2.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu luận án……………… 54 2.5 Khung phân tích biến số…………………………………………… 55 Chƣơng 3: CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG TRONG GIA 57 ĐÌNH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY…………………………………………………… 3.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu…………………………………………… 57 3.2 Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp lao động gia đình nước ta 58 nay…………………………………………………………………… Chƣơng 4: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP 106 CỦA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY………………………………………………………………………………… 4.1 Yếu tố đặc trưng nhân người lao động……………………… 106 4.2 Yếu tố cá nhân người lao động…………………………………… 115 4.3 Nhu cầu tăng thu nhập gia đình……………………………………… 130 4.4 Các yếu tố xã hội……………………………………………………… 133 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ……………… 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 151 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chuyển đổi nghề lao động địa phương năm gần 59 (2010-2015)………………………………………………………………… Bảng 3.2: Mối quan hệ trình độ học vấn nghề nghiệp người lao 73 động………………………………………………………… …………… Bảng 3.3: Lý người lao động cần đào tạo nghề…………………… 76 Bảng 3.4: Mức thu nhập bình quân theo tháng hộ gia đình tham gia 78 khảo sát……………………………………………………………………… Bảng 3.5: Mức độ thu nhập theo ngành nghề người lao động.…… 79 Bảng 3.6: Nguồn thu nhập người lao động……………………… 81 Bảng 3.7: Đánh giá mức thu nhập người lao động………………… 83 Bảng 3.8: Tỷ lệ đồ dùng, tiện nghi gia đình người lao động…… 85 Bảng 3.9: Mức độ tham gia hoạt động giải trí người lao động…… 88 Bảng 3.10: Nguyện vọng nghề nghiệp người lao động.…… 101 Bảng 3.11: Tỷ lệ xảy tệ nạn xã hội địa phương………………… 104 Bảng 4.1: Mối quan hệ trình độ học vấn nghề nghiệp người lao 118 động………………………………………………………………………… Bảng 4.2: Tương quan thu nhập trình độ học vấn người lao 119 động………….……………………………………………………………… Bảng 4.3: Mức độ ảnh hưởng người xung quanh đến công việc 125 người lao động………………………………………………………… Bảng 4.4: Các nguồn vốn hỗ trợ cho công việc người lao động……… 128 Bảng 4.5: Tương quan loại hình nhà nghề nghiệp người lao 137 động………………………………………………………………………… Bảng 4.6: Đánh giá điều kiện sở hạ tầng, dịch vụ địa phương… 141 DANH MỤC HỘP Hộp 1: Trường hợp cô Đỗ Thị H…………………………………………… 115 Hộp 2: Trường hợp cô Nguyễn Thị H……………………………………… 122 Hộp 3: Cô Nguyễn Thị L…………………………………………………… 133 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Số lần chuyển đổi nghề nghiệp lao động………………… 61 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lao động theo ngành nghề làm việc trước đây………… 62 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ lao động theo ngành nghề làm việc tại…………… 62 Biểu đồ 3.4: Mối quan hệ giới tính nghề nghiệp người lao động 68 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ lao động theo độ tuổi…………………………………… 70 Biểu đồ 3.6: Trình độ học vấn người lao động………………………… 72 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ nguồn thu nhập hộ gia đình từ ngành nghề… 80 Biểu đồ 3.8: Mức độ đóng góp người lao động cho chi tiêu gia đình 83 Biểu đồ 3.9: Tình trạng hộ người lao động đánh giá 87 Biểu đồ 3.10: Tình trạng hộ điều tra viên đánh giá 87 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ lao động theo ngành nghề tỷ lệ lao động thất 91 nghiệp……………………………………………………………………… Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ người lao động thất nghiệp theo giới…………………… 92 Biểu đồ 3.13: Tác động chuyển đổi nghề nghiệp đến hộ gia đình…… 95 Biểu đồ 3.14: Chuyển đổi nghề nghiệp có tác động tích cực đến hộ gia 95 đình…………………………………………………………………………… Biểu đồ 3.15: Chuyển đổi nghề nghiệp có tác động tiêu cực đến hộ gia 96 đình…………………………………………………………………………… Biểu đồ 3.16: Người có vai trị định gia đình…………… 98 Biểu đồ 3.17: Sự hỗ trợ vợ/ chồng công việc………………… 98 Biểu đồ 3.18: Tác động việc chuyển đổi nghề nghiệp đến quan hệ 99 gia đình……………………………………………………………………… Biểu đồ 3.19: Tỷ lệ nhiễm mơi trường ………………………………… 103 Biểu đồ 3.20: Sự thay đổi môi trường địa phương……………………… 103 Biểu đồ 4.1: Mức độ thuận lợi/khó khăn chuyển sang nghề theo độ 110 tuổi người lao động…… ……………………………………………… Biểu đồ 4.2: Phân bố nghề nghiệp theo giới ngành nghề………… 113 Biểu đồ 4.3: Nguồn lực hỗ trợ chuyển đổi sang nghề mới………………… 127 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, mục tiêu quốc gia định hướng chung nhà nước chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động Đảng Nhà nước chủ trương thực chuyển đổi cấu nghề nghiệp cho người lao động Với kỳ vọng chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ nhằm giảm sức lao động thủ công, tăng suất giá trị cho người lao động; sử dụng diện tích đất nông nghiệp hợp lý, đưa lại giá trị kinh tế cao; nâng cao giá trị công nghiệp dịch vụ đáp ứng với nhu cầu xã hội Xét chiều cạnh chuyển đổi nghề nghiệp, lực lượng lao động gia đình cung cấp cho xã hội Vậy, loại hình gia đình đứng trước bối cảnh nào, có chuyển đổi để hướng tới giá trị nghề nghiệp cho thành viên gia đình? Có thể nói, gia đình mối quan tâm chung nhiều ngành khoa học, có ngành Xã hội học Thiết chế gia đình nghiên cứu nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, đặc điểm hình thành, xu hướng vận động, biến đổi cấu hay chức gia đình,… Những yếu tố có vai trị quan trọng cá nhân với tư cách thành viên gia đình Trong giai đoạn nay, đời sống xã hội nông thôn diễn biến đổi sâu sắc Nông thôn Việt Nam chịu tác động đồng thời nhân tố kinh tế hàng hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn q trình thị hóa Với tác động này, khu vực nông thôn thực chuyển dịch cấu kinh tế từ nông sang kinh tế hàng hóa (Hồng Chí Bảo, 1992) Đại hội XII Đảng phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn “Xây dựng nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu”1 Đồng thời “đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nơng nghiệp sinh thái phát triển tồn diện nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững, sở phát huy lợi so sánh tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.92, 93 ứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nơng nghiệp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn để tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài; nâng cao thu nhập đời sống nông dân Chú trọng đầu tư vùng trọng điểm sản xuất nơng nghiệp Có sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp; bước hình thành tổ hợp nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ công nghệ cao”2 Mặt khác, phát triển q trình thị hóa cơng nghiệp hóa tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Theo đó, tình trạng di động xã hội tăng lên, vấn đề xã hội có xu hướng gia tăng, người lao động có thay đổi lựa chọn công việc mới,… Trong phát triển đó, gia đình vừa đơn vị kinh tế độc lập, vừa phải lo tìm kiếm việc làm điều kiện khó khăn đất đai ít, sản phẩm nơng nghiệp tiêu thụ kém, chi phí đầu tư lớn Chính thế, nhiều gia đình nơng thôn nay, thành viên phải di cư thành phố kiếm sống (Bế Quỳnh Nga, 2005) Họ phải tự điều chỉnh công việc hội giải trí để thích ứng với cơng việc đặt (Joyce Halliday & Jo Little, 2004) Điều xác định vai trị xã hội nghề nghiệp có vị trí quan trọng Đó biểu chủ yếu tồn diện hoạt động sống cá nhân, cho thấy kết q trình xã hội hóa cá nhân với nhu cầu xã hội mà cá nhân cần thích nghi đáp ứng (Mai Quỳnh Nam, 2004) Vậy, vấn đề thích ứng gia đình khung cảnh chuyển đổi chuyển đổi cấu nghề nghiệp Các nhà nghiên cứu nơng nghiệp - nơng thơn phân tích khẳng định rằng, công đổi nước ta tạo nên xu hướng chuyển đổi cấu nghề nghiệp hộ gia đình (Tương Lai (chủ biên), 1996; Vũ Tuấn Huy (chủ biên), 2004; Mai Quỳnh Nam (chủ biên), 2002…) Vì vậy, lực lượng lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên, lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Trong nội cấu ngành nông nghiệp, khu vực nông thôn Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.93 91 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), Đề án Chiến lược lao động phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ Cơng nghiệp hóa - đại hóa 92 Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2008), Báo cáo kết nghiên cứu đề tai Thực trạng giải pháp lao động việc làm nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 93 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2006), Các yếu tố tác động đến q trình chuyển đổi cấu lao động nơng thơn Việt Nam, Hà Nội 94 Viện Xã hội học (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxh Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Gao Shangquan Chi Fulin (1997), Đổi phát triển kinh tế nông thôn Trung Quốc (Reform and Development of China’s Rural Economy), Nxb Ngoại văn, Bắc Kinh 96 Green report (1994), Báo cáo hàng năm phát triển kinh tế nông thông Trung Quốc năm 1993 xu hướng phát triển năm 1994 (Annual report on economic development of rural China in 1993 and the development trends in 1994) Nhà xuất Khoa học xã hội Trung Quốc 97 Cindy Fan, (2002), Di dân phân mảng thị trường lao động khu vực thành thị Trung quốc, California, Los Angeles 98 Colin Green Gareth Leeves, Lao động phổ thông thị trường lao động nội vùng 99 E Wayne Nafziger (1998), The Economics of Developing Countries (Kinh tế học nước phát triển), Nxb Thống kê 100 MichaelP Torado (1998), Economics for a Third World (Kinh tế học cho giới thứ ba - Giới thiệu nguyên tắc, vấn đề sách phát triển), Nxb Giáo dục 101 Trần Văn Liên (1997), Nghiên cứu yếu tố thúc đẩy sóng di dân tự từ khu vực nông thôn thị q trình chuyển đổi kinh tế nước ta ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội vùng đô thị 157 (nơi đến) nông thôn (nơi đi) Chương trình Nghiên cứu Việt Nam-Hà Lan, Hà Nội 102 LilJestrom, Rita: Chủ biên; Tương Lai: Chủ biên (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 102 Fauza Ab Rahman (2005), Phát triển nơng nghiệp Malaysia Bài giảng khóa tập huấn Kinh tế trị quốc tế cho viên chức nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Myanmar lần thứ (Malaysian Agricultural Development Training programme on International politics and economics for CLMV public officials III) Kualar-Lumpur 103 Lee Jaeol Lim Song-soo, (1999), Nông nghiệp Hàn Quốc (Agriculture in Korea) Viện Kinh tế Nông nghiệp Hàn Quốc Tài liệu tiếng anh Arthur, M.B, Inkson, K & Pringle, I.K (1999), The new carrers: Individual action and economic change London: Sage Publication 2.Arthur, M.B and Rousseau, D.M (1996), The Boundaryless carrer: a new employment principle for a new organizational era New York: Oxford University Press 3.Amelia Constant, Klause F Zimmerman (2003), Occuptational choice across generations Ariane Hegewisch and Heidi Hartmann (2014), Occuptational segregation and the gener wage gap: A job half done Corazon C Quiambao, (2001), Non-farm employment opportunities in rural areas in Asia- Philippines country paper Report of the APO seminar on non-farm employment opportunities in rural areas, Philippines Asia Productivity Organisation, Tokyo Robert I Lerman & Stefanie R Schimidt An overview of economic, social, and demographic trend affecting the us Labor market Seran demiral, Lutfisunar, Yunuskaya Analyzing social stratification and inequalities socio-economic status (SES) and oppcuptional prestigeindexes 158 Judith K.Hellerstein Dads and daughters: The changing impact of fathers on women’s occuptational choices Jason Long and Joseph Ferrie.Grandfathers Matter: Occupational Mobility AcrossThree Generations in the U.S and Britain, 1850-1910 10 Herminia Ibarra (2004), Carrer transition and change 11 Nolwen Henaff, Jean Yves Martin (2001), Labour, employment and human resourcesin Viet Nam, World Publishing, Vietnam 12.http://www.worldscientific.com/worldscibooks/10.1142/7571#t=aboutBoo k 13 http://www.uscc.gov/Annual_Reports/2014-annual-report-congress China 159 - Mã số bảng hỏi: VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI @ BẢNG PHỎNG VẤN CÁ NHÂN Chào ông/bà, Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Sự chuyển đổi nghề nghiệp lao động gia đình nước ta nay, mong ông/bà giúp đỡ việc trả lời câu hỏi bảng vấn Các thông tin thu vấn sử dụng theo nguyên tắc khuyết danh nhằm phục vụ công tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà DÀNH CHO ĐIỀU TRA VIÊN Họ tên điều tra viên: Tên ngƣời trả lời: Địa bàn vấn: ……………………………………… Số điện thoại liên lạc (nếu có):…………………………… DÀNH CHO NGƢỜI TRẢ LỜI Giới tính: Nữ Nam Năm sinh: 19 Tuổi:…… Tình trạng nhân Chưa kết Ly thân/ly hơn/góa Đang có vợ/chồng Sống chung khơng đăng ký kết Trình độ học vấn (lớp học cao cao đạt đƣợc) Không biết chữ Trung học, trung học chuyên nghiệp Cấp (Tiểu học) Cấp (Trung học sở) Cao đẳng, đại học Sau đại học Cấp (Trung học phổ thông) Xin ông/bà cho biết thông tin thành viên gia đình? STT 5.1 Quan hệ 5.2 Giới tính 5.3.Năm sinh 160 5.4.Trình độ 5.5.Nghề nghiệp học vấn Mã hóa câu 5: 5.1 Quan hệ: Chủ hộ 2.Vợ/chồng chủ hộ 3.Con Cháu Khác 5.4 Trình độ học vấn: Không biết chữ Trung học, trung học chuyên nghiệp Cấp (Tiểu học) Cao đẳng, đại học Cấp (Trung học sở) Sau đại học Cấp (Trung học phổ thông) 5.5 Nghề nghiệp: 1.Sản xuất nông nghiệp 5.Cán bộ, viên chức nhà nước 2.Buôn bán, dịch vụ 6.Bộ đội, công an 3.Công nhân 7.Học sinh/sinh viên 4.Sản xuất tiểu thủ công 8.Không nghề nghiệp/ không việc làm Hiện nhà ông bà thuộc loại sau đây? Nhà tầng trở lên Nhà mái bằng, tầng Nhà cấp 4 Nhà tạm Kiểu khác (miêu tả cụ thể):……………………………………………………………… Ai chủ sở hữu nhà này? Người trả lời Con đẻ và/hoặc rể/dâu 2.Chỉ Chồng/Vợ người trả lời Nhà thuê Cả hai vợ chồng Khác (Ghi rõ): _ Bố mẹ đẻ và/hoặc Bố mẹ vợ/chồng Diện tích đất ở, đất sản xuất đất khác gia đình ơng/ bà nhƣ nào? Loại đất Diện tích (m2) Đất Đất vườn quanh nhà Đất ruộng Đất vườn đồi Ao hồ Rừng Loại đất khác Gia đình ơng bà có tiện nghi sau đây? Tên loại đồ dùng Có Khơng Tên loại đồ dùng 161 Có Khơng Tivi Lị vi sóng 2 Đầu DVD/ Video 10 Tủ lạnh Đầu kỹ thuật số 11 Điều hoà nhiệt độ Dàn radio-cassette 12 Máy vi tính Xe ô tô 13 Máy giặt Xe máy 14 Bếp từ Điện thoại bàn 15 Bếp ga Điện thoại di động 16 Bình nóng lạnh 10 Ơng/bà sử dụng thời gian rỗi mức độ nhƣ hoạt động? Hoạt động Hang Một vài Một vài Một Một vài Không Không ngày lần/tuần lần/tháng vài lần/năm lần nhớ lần/quý Đọc sách báo Xem ti vi Sang nhà hang xóm Thăm bạn bè, họ hang Du lịch Đi chùa, tham gia lễ hội Luyện tập thể dục thể thao Sinh hoạt câu lạc bộ/hội 11 Trong gia đình, có ngƣời phụ thuộc vào thu nhập ông/bà không? Có Không Nếu có, có người phụ thuộc? Đó ai? ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 12 Ơng/bà có phụ thuộc vào thu nhập ngƣời khác khơng? 1.Có Khơng Đó phụ thuộc vào ai? 13 Ông/bà cho biết tổng thu nhập quy tiền gia đình ơng/bà tháng? 14 Trong đó, xin ơng/bà cho biết nguồn thu nhập từ đâu? TT Thu nhập Từ trồng trọt Từ chăn nuôi Buôn bán, dịch vụ (xe ôm, cửu vạn ) Đồng/tháng 162 Nguồn thu Sản xuất tiểu thủ công nghiệp Lương trợ cấp (kể lương hưu) Làm thuê Khác (ghi cụ thể): Tổng thu nhập 15 Ơng/bà đóng góp thu nhập cho gia đình nhƣ nào? Đóng góp tồn thu nhập Khơng đóng góp Đóng góp phần thu nhập 16 Mức đóng góp thu nhập ông/bà đáp ứng nhu cầu chi tiêu gia đình nào? Thừa cho chi tiêu gia đình Chỉ đủ cho khoản chi tiêu Đủ cho chi tiêu gia đình Khơng đủ 17 Ơng/bà cho biết ƣớc tính chi phí bình qn gia đình cho khoản sau năm qua? Các khoản chi Đồng/năm Chi cho ăn uống trung bình hàng ngày Chi cho mặc Chi phí sản xuất Mua sắm đồ dùng Sửa chữa nhà cửa Giáo dục Y tế chăm sóc sức khoẻ Đóng góp cộng đồng Hiếu hỉ 10 Khác, ghi cụ thể: Tổng chi 18 Ông/bà đánh giá mức thu nhập thân nay? Tiêu chí Hồn tồn Tạm Phù hợp phù hợp So với Khơng Hồn tồn phù hợp khơng phù hợp 5 công sức bỏ So với thị trường So mức chi tiêu gia đình 19 Tính đến ơng/bà thay đổi việc làm lần? (năm 2015) Không thay đổi (Chuyển 21) 3.Thay đổi lần Thay đổi lần 4.Thay đổi lần Thay đổi lần trở lên 163 20.Trƣớc (năm 2010), nghề ơng/bà gì? Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Vừa nông nghiệp vừa phi nông nghiệp (nông nghiệp chính) Vừa nơng nghiệp vừa phi nơng nghiệp (phi nơng nghiệp chính) 21 Hiện (năm 2015), nghề nghiệp ơng/bà gì? Nơng nghiệp Phi nông nghiệp Vừa nông nghiệp vừa phi nông nghiệp (nơng nghiệp chính) Vừa nơng nghiệp vừa phi nơng nghiệp (phi nơng nghiệp chính) 22 Ơng/bà làm công việc lâu rồi? năm? 23 So với thời điểm trƣớc có chuyển đổi nghề nghiệp (năm 2010), ơng/bà thấy thu nhập gia đình năm qua thay đổi nhƣ nào? Nguồn thu nhập 1.Tăng Giữ 3.Giảm 99.KTH nguyên 1Từ trồng trọt 99 2Từ chăn nuôi 99 3Buôn bán, dịch vụ (xe ôm, cửu vạn ) 99 4Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 99 5Lương trợ cấp (kể lương hưu) 99 60Làm thuê 99 Khác (ghi cụ thể): 24 Vì ơng bà lại lựa chọn nghề này? Do truyền thống gia đình (cha truyền nối) Do hỗ trợ quyền Do đào tạo Do bạn bè tác động Phù hợp với điều kiện thân Khác 25 Ai ngƣời hỗ trợ ơng/bà q trình chuyển đổi sang nghề này? Nhà nước/cơ quan phân công Sự giúp đỡ bạn bè vợ/chồng Sự giúp đỡ bố mẹ/ họ hàng thân Bản thân tự tìm 3.Sự giúp đỡ bố mẹ/họ hàng vợ/chồng Do quyền/ tổ chức địa phương giúp đỡ Sự giúp đỡ bạn bè thân Người khác (ghi rõ):……………………… 26 Khi chuyển đổi sang làm nghề này, ông/bà thấy nhƣ nào? Thuận lợi Bình thường Khó khăn Khó trả lời Khác 26.a Nếu thuận lợi làm nghề này, theo ơng/bà 26.b Nếu khó khăn làm nghề này, theo ông/bà là do: do: 164 Được gia đình giúp đỡ (bố, mẹ, anh, chị em…) Khơng gia đình giúp đỡ (bố, mẹ, anh, chị em…) Được dịng họ giúp đỡ (cơ, gì, chú, bác ruột…) Khơng dịng họ giúp đỡ (cơ, gì, chú, bác ruột…) Được cộng đồng giúp đỡ (làng xóm, bạn bè…) Khơng cộng đồng giúp đỡ (làng xóm, bạn bè…) Được quyền địa phương giúp đỡ Khơng quyền địa phương giúp đỡ Do lực thân đáp ứng Do lực thân không đáp ứng Có kinh nghiệm Chưa có kinh nghiệm 27.Ơng/bà có ý định chuyển/thay đổi sang nghề kháckhơng? Có Khơng biết Khơng 27.a Có sao: 27.a Khơng sao: Thu nhập thấp Thu nhập ổn định Tốn thời gian Thời gian phù hợp Ảnh hưởng tới sức khỏe Phù hợp với sức khỏe Tuổi khơng cịn phù hợp Phù hợp với tuổi 5.Thị trương tiêu thụ khơng tốt 5.Thị trương tiêu thụ tốt Khơng có vốn để đầu tư Có vốn để đầu tư Khơng có người làm Có người làm 8.Khơng có sách, chế hỗ trợ Có sách, chế hỗ trợ phù hợp Khơng có mặt bằng, vị trí thuận lợi (để bn Có mặt bằng, vị trí thuận lợi (để bn bán ) bán ) 10 Không đào tạo 10 Được đào tạo 11 Điều kiện làm việc không tốt 11 Điều kiện làm việc tốt 12 Bầu khơng khí khơng thoải mái 12 Bầu khơng khí thoải mái 13 Khác 13 Khác 28 Ơng/bà có đƣợc đào tạo nghề khơng? Khơng(Chuyển 31 ) Có 29 Ai ngƣời đào tạo nghề cho ơng/bà? Gia đình (bố, mẹ, anh chị em ruột ) Dòng họ Chính quyền, tổ chức Bạn bè Tự thân Khác 30 Việc đào tạo có giúp cho cơng việc khơng? Có Khơng Khơng biết 30.a Nếu có sao: 30.b Nếu khơng sao: Kiến thức áp dụng vào thực tế Kiến thức không áp dụng vào thực tế Do nghề truyền thống địa phương Do nghề truyền thống địa phương 165 Do thị trường chấp nhận Do không thị trường chấp nhận Được quyền hỗ trợ Khơng quyền hỗ trợ Phù hợp với điều kiện thân Không phù hợp với điều kiện thân Khác Khác 31 Ơng/bà có phải vay vốn làm công việc không? Có Khơng (Chuyển 33 ) Nếu có, ơng bà thƣờng vay ai: Của gia đình, dịng họ Của cộng đồng, bạn bè Của ngân hàng nhà nước Của tín dụng, ngồi nhà nước (vay ngồi, vay nóng) Khác 32 Ơng/bà có gặp khó khăn trả khoản vay hay khơng? Có Khơng Nếu có, sao: Thiếu việc làm Sức khỏe không tốt Thị trường không ổn định Hạn vay ngắn Lãi suất cao Thu nhập không đủ trang trải Khác 33.So với năm trƣớc đây, theo ông/bà việc chuyển đổi nghề gia đình địa phƣơng nhƣ nào? Tăng Không thay Giảm đổi a Trồng trọt b Chăn nuôi c Buôn bán, dịch vụ d Sản xuất tiểu thủ công nghiệp e Làm thuê f Khác 34 Theo ông/bà mơi trƣờng xung quanh địa phƣơng có nhiễm khơng? Có Khơng 35 So với năm trƣớc, môi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? Tốt Vẫn cũ Kém 166 Tốt hơn, vì: Kém hơn, vì: Người dân có ý thức bảo vệ môi trường Người dân ý thức bảo vệ mơi trường Có quy định xử phạt làm ô nhiễm môi Không có quy định xử phạt làm nhiễm mơi trường trường Có hệ thống thu gom, xử lý rác Khơng có hệ thống thu gom, xử lý rác Khác (ghi rõ): Khác (ghi rõ): 36 Ông/ bà đánh giá nhƣ chất lƣợng dịch vụở địa phƣơng nay? TT Điều kiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém/yếu Khơng biết Y tế, chăm sóc sức khoẻ Trường học Nơi vui chơi giải trí 5 An ninh, trật tự Điện nhà Điện chiếu sáng đường Nước sinh hoạt Cửa hàng, cửa hiệu Khác (cụ thể):……………………………………………………………… 10 37 Ông/bà cho biêt địa phƣơng có xảy tệ nạn xã hội khơng? Khơng (chuyển 39) Có 38.So với cách năm, vấn đề tệ nạn xã hội địa phƣơng nhƣ nào? Tệ nạn Tăng Không thay đổi Giảm Cờ bac, lô đề Trộm cắp Cướp giật Ma túy, nghiện hút Mại dâm 39 Ơng/bà có tham gia tổ chức nàoở địa phƣơng? Tổ chức Có Khơng Hội nơng dân 2 Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội chữ thập đỏ Hội người cao tuổi 6.Đoàn niên 7.Mặt trận tổ quốc 167 8.Khác 40 Hoạt động tổ chức hội địa phƣơng diễn nhƣ nào? Hàng ngày Theo năm Hàng tuần Không diễn ra/không hoạt động Hàng tháng Không trả lời/không biết Theo quý 41 Các tổ chức hội cógiúp đỡ ông/bà việc chuyển đổi nghề nghiệp không? Có Khơng Nếu có, tổ chức hỗ trợ cho ông/bà nhƣ nào? 1.Hỗ trợ đào tạo nghề 5.Hỗ trợ mặt sản xuất 2.Hỗ trợ vay vốn ngân hàng 6.Hỗ trợ nguồn nhân lực 3.Hỗ trợ mở rộng thị trường sản xuất 7.Khác 4.Hỗ trợ thuế 42 Để thành công công việc tại, nhân tố quan trọng theo ơng/bà gì? (Chon yếu tố quan trọng nhất, theo thứ tự ƣu tiên)? Mức độ Nhân tố Mức độ Nhân tố 1.Giới 6.Được hỗ trợ, giúp đỡ GĐ 2.Tuổi 7.Có sức khỏe 3.Vốn tài 8.Yêu nghề 4.Mặt sản xuất 9.Cơ chế, sách phát triển kinh tế 5.Trình độ/chất lượng lao động 10 Nhu cầu xã hội 43 Vợ/chồng có hỗ trợ, giúp đỡ ông/bà nhƣ công việc tại? Hỗ trợ phần lớn Không hỗ trợ Hỗ trợ phần Không trả lời Ai người định gia đình? Chồng Vợ Cả hai Người khác 44 Nguyện vọng ông/bà tƣơng lai nhƣ nào? TT Nguyện vọng Chỉ cần có cơng ăn việc làm Có việc làm sở nhà nước Có việc làm sở tư nhân Làm việc khu vực gần nhà Làm việcở khu vực xa nhà thu nhập cao Theo nghề cha mẹ Tự sản xuất, kinh doanh Tùy thuộc vào khả Con gái 168 Con trai Khác (ghi cụ thể)………………………………………………………………… 10 Không biết/không trả lời 45 Ai ngƣời ảnh hƣởng đến công việc ông/bà? Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng bình Khơng ảnh hưởng Khác thường 1.Bố mẹ 2.Dòng họ 3.Bạn bè 4.Thị trường 5.Chính quyền 6.Khác 46 Sự chuyển đổi nghề nghiệp ơng/bà có tác động nhƣ tới gia đình ơng/bà? Tác động tích cực Tác động tiêu cực Tác động tích cực : Tác động tiêu cực : Thu nhập ổn định Thu nhập không ổn định Thu nhập tăng lên Thu nhập không tăng lên Có điều kiện chăm sóc sức khỏe Khơng có điều kiện chăm sóc sức khỏe Có điều kiện đầu tư cho học tập Không có điều kiện đầu tư cho học tập Có điều kiện tham gia hoạt động vui chơi giải Khơng có điều kiện tham gia hoạt động vui chơi trí giải trí Khác Khác 47 Từ có chuyển đổi, ơng/bà nhận xét mối quan hệ thành viên gia đình nhƣ nào? Tốt Như cũ Xấu Không biết Nếu tốt hơn, vì: Nếu xấu hơn, vì: 48 Ông/bà định phát triển nghề nghiệp thời gian tới nhƣ nào? Mở rộng Thu hẹp Giữ nguyên Khó trả lời 47.a Nếu mở rộng, sao: 47.b Nếu thu hẹp, sao: Do CNH-HĐH Do CNH-HĐH Nhu cầu thị trường Thị trường nhu cầu Chính quyền hỗ trợ Khơng quyền hỗ trợ Được đầu tư vốn/ mặt sản xuất Không đầu tư vốn/ mặt sản xuất Có nguồn nhân lực Khơng có nguồn nhân lực Khác Khác 49 Ông/bà tự đánh giá mức sống kinh tế gia đình nhƣ nào: 169 STT Tiêu chí Giàu Khá giả Trung bình Cận nghèo Nghèo Khơng thể nói/Khơng biết Người trả lời tự đánh giá Điều tra viên đánh giá 50 Ơng/bà có đề xuất với quyền địa phƣơng việc phát triển nghề nghiệp thân gia đình?(Như: Cơ chế sách, vốn tài chính, mở lớp đào tạo nghề địa phương, tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm ) Xin cảm ơn giúp đỡ ông/bà 170 171