1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình phân loại sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”

73 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Theo Màu Sắc Sử Dụng Vi Điều Khiển
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,99 MB

Cấu trúc

  • Chương I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ "MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN" (0)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (8)
    • 1.2 Đối tượng nghiên cứu (8)
    • 1.3 Mục đích nghiên cứu (8)
    • 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu (9)
    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu (9)
    • 1.6 Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài (9)
  • CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ "MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN" (0)
    • I. THIẾT KẾ , CHẾ TẠO CƠ KHÍ (11)
      • 1.1 Thiết kế khung (11)
      • 1.2 Thiết kế các chi tiết (12)
    • II. THIẾT KẾ ,CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN (15)
      • 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống (15)
        • 2.1.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống (16)
      • 2.2 Khối nguồn (16)
        • 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý (16)
        • 2.2.2 Nguyên lý hoạt động (18)
        • 2.2.3 Tính toán và thiết kế (18)
      • 2.3 Khối cảm biến (19)
        • 2.3.1 Khái niệm cơ bản về ánh sáng (19)
        • 2.3.2 Diode phát quang (21)
        • 2.3.3 Cảm biến quang điện tử (0)
        • 2.3.4 Cảm biến màu (23)
      • 2.4. Khối xử lí trung tâm (31)
        • 2.4.1 Giới thiệu cấu trúc phần cứng AT mega8 (32)
        • 2.4.2 Tính toán-Thiết kế (34)
      • 2.5. Khối hiển thị (35)
        • 2.5.1 Hình dạng thực tế của LCD (35)
        • 2.5.2 Sơ đồ khối của HD44780 (37)
        • 2.5.3. Tập lệnh của LCD (40)
      • 2.6. Cơ cấu chấp hành (0)
        • 2.6.1 Tìm hiểu về xy lanh- khí nén (0)
        • 2.6.4 Nguyên lý hoạt động (0)
        • 2.6.6 Động cơ điện 1 chiều (42)
  • CHƯƠNG III: XÂY DỰNG LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN VÀ LẬP TRÌNH CHO "MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN" (49)
    • I. CHƯƠNG TRÌNH (49)
      • 1.1 Lưu đồ thuật toán (49)
      • 1.2 Chương trình điều khiển (50)
  • CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM LẮP RÁP, CHẠY THỬ "MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN" (0)
    • II. Mô hình đồ án hoàn chỉnh (66)
  • CHƯƠNG V: KẾT LUẬN (68)
    • 1.1 Kết quả đạt được (68)
    • 1.2 Kết quả chưa đạt được (68)

Nội dung

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ "MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN"

Lý do chọn đề tài

Xét điều kiện cụ thể ở nước ta công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa sử dụng ngày càng nhiều thiết bị hiện đại để điều khiển tự động các quá trình sản xuất, gia công , chế biến sản phẩm Điều này dẫn tới việc hình thành các hệ thống sản xuất linh hoạt, cho phép tự động hóa ở mức độ cao đối với sản xuất hàng loạt nhỏ và vừa trên cơ sở sử dụng các máy CNC, robot công nghiệp Trong đó có một khâu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm là hệ thống phận loại sản phẩm.

Từ những nhu cầu sản xuất thực tế và quá trình học tập , nghiên cứu tại trung tâm Fact của trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật Hưng Yên Em mạnh dạn xin đưa ra đề tài “ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ , CHẾ TẠO MÔ HÌNH PHÂN

LOẠI SẢN PHÂM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN”.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc trong dây chuyền sản xuất tự động trong các nhà máy xí nghiệp của nước ta hiện nay.

Mục đích nghiên cứu

- Khi nghiên cứu đề tài này em muốn vận dụng những sản phẩm công nghệ khoa học tiên tiến áp dụng vào quá trình sản xuất tự động nhằm tạo ra năng suất , chất lượng cũng như giảm thiểu tối đa sức người trong sản xuất công nghiệp Mặt khác đây cũng là mô hình để các bạn sinh viên khoá sau tham khảo và nghiên cứu phát triển hơn nữa.

- Củng cố lại kiến thức lý thuyết đã được học tập nghiên cứu tại trường.

- Đây là đồ án tốt nghiệp để sinh viên hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu tại trường Chứng minh khả năng, năng lực của bản thân để sau khi ra trường trở thành một kĩ sư giỏi đóng góp nhiều cho nền công nghiệp nước nhà và xã hội.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Với giới hạn của đề tài: “ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ , CHẾ TẠO MÔ HÌNH

PHÂN LOẠI SẢN PHÂM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN”.

Em đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề chính sau đây:

Tìm hiểu về vi điều khiển mà trọng tâm là IC AT mega8 phần cứng và tập lệnh. Tìm hiểu về bộ phận hiển thị, màn hình LCD,Led 7 thanh.

Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C, C++, Asembly… Viết chương trình cho IC

AT mega8, động cơ điện một chiều.

Tìm hiểu phần mềm thiết kế cơ khí CAD 2D, Inventor và những phần mềm thiết kế mạch điện tử như Eagle, Protus…

Tìm hiểu về vật liệu cơ khí chế tạo khung hệ thống sản phẩm, vật liệu làm băng chuyền, trục quay, ổ bi đỡ…

Phương pháp nghiên cứu

Tìm hiểu thu thập thông tin thực tế liên quan tới hệ thống

Phân tích, thiết kế và lập trình cho hệ thống.

Thử nghiệm và vận hành cho hệ thống.

Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài

Hiện nay trong nhiều nhà máy và doanh nghiệp sản xuất như đóng nhãn sản phẩm, kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra vẫn còn áp dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, chưa theo kịp với xu thế phát triển và đáp ứng được nhu cầu sản xuất trong nước và trên thị trường quốc tế Chính vì thế em xin thực hiện đề tài: “ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ , CHẾ TẠO MÔ HÌNH PHÂN LOẠI

SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ” với mong muốn đưa ra giải pháp nhằm cải thiện quá trình sản xuất sao cho giảm được chi phí nhân công , tăng năng suất mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị trường.

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ "MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN"

THIẾT KẾ , CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Thiết kế 3D trên phần mềm Autocad Inventor 2011

Hình 2.2.1a : Bản vẽ 3D vòng bi

1.2 Thiết kế các chi tiết a Băng truyền sản phẩm

Hình 2.2.2 : mô hình băng truyền 3D

Hình 2.2.3 : kích thước băng truyền

- Chu vi băng tải 1500 mm.

- Bề rộng 80 mm b Cảm biến

Hình 2.2.5a: Mô hình 3D cảm biến nhận biết màu. c Sản phẩm

Hình 2.2.6a: Sản phẩm cần phân loại

Hình 2.2.6b: Kích thước sản phẩm

Trong quá trinh thiết kế chúng em chọn sản phẩm có dạng hình trụ tròn.

Kích thước đường sinh là :45mm

Kích thước đường kích là :40mm

THIẾT KẾ ,CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN

2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống

Hình 2.2.7: Sơ đồ nguyên lý toàn mạch

2.1.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống

Khi cấp điện cho động cơ điện 1 chiều thì băng tải sẽ bắt đầu hoạt động

Sản phẩm được đưa vào băng tải Nhờ có cảm biến màu TCS 3200 phát hiện sẽ cấp tín hiệu điều khiển để các xy động cơ servo đẩy sản phẩm xuống thùng chứa Khi đó cảm biến sẽ gửi tín hiệu cho vi điều khiển at mega8 , khi đó xuất tín hiệu cho khối hiển thị Số lượng sản phẩm trong hộp sẽ được hiển thị trên LCD

Hầu hết các thiết bị điện muốn hoạt động được thì phải cung cấp một nguồn năng lượng điện, do đó đối với hệ thống được thiết kế trong luận văn này đòi hỏi nguồn năng lượng điện phải thật ổn định, thật chính xác Trong hệ thống này hầu hết đều sử dụng các vi mạch họ TTL, CMOSS có nguồn cung cấp là :

+ Họ TTL thì điện áp cung cấp là từ [4.5  5.5]V

+ Họ CMOSS thì điện áp cung cấp là từ [3  15]V

Ngoài ra còn sử dụng hệ thống van thủy lực (động cơ) sử dụng nguồn +24V

Do đó có thể chọn nguồn cung cấp cho toàn mạch là +5V, +24V cho tất cả hệ thống

Hình 2.2.8: Sơ đồ nguồn cung cấp hệ thống

Khi cuộn sơ cấp của máy biến áp được cấp một nguồn điện áp xoay chiều 220Vac thì trên cuộn thứ cấp tạo ra điện áp xoay chiều thấp 15Vac Điện áp xoay chiều này được nắn qua cầu diode B1 sau đó cho qua lọc bởi tụ C7, C8 , C9 và C10 để cho ra điện áp một chiều +5Vdc, , 1Vdc điện áp này vẫn chưa thực sự ổn định Để được điện áp ổn định thì tại các giá trị điện áp này cho qua các

IC ổn áp lấy điện áp chuẩn Các IC ổn áp được sử dụng trong mạch là họ 7805, để có điện áp chuẩn +5Vdc điện áp này lại được lọc qua các tụ C10.1 , C10 3 , C10.7 và C10.9 để có được điện áp bằng phẳng nhằm cung cấp cho hệ thống hoạt động

Khi cuộn sơ cấp của máy biến áp được cấp một nguồn điện áp xoay chiều 220Vac thì trên cuộn thứ cấp tạo ra điện áp xoay chiều thấp 24Vac Điện áp xoay chiều này được nắn qua cầu diode B2 sau đó cho qua lọc bởi tụ C17, C18 để cho ra điện áp một chiều +24Vac Điện áp này được cung cấp cho động cơ băng tải.

2.2.3 Tính toán và thiết kế

Sau khi nắn lọc được thì cho ra được điện áp một chiều +5Vdc ,12Vdc Điện áp tại cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng là:

Vậy ta phải chọn tụ có mức điện áp chịu đựng là 25V Để chọn biến áp nguồn, cầu diode, IC ổn áp ta căn cứ vào dòng tiêu thụ của linh kiện trong mạch hay dòng tiêu thụ của toàn thống.

Dòng tiêu thụ của các linh kiện chính trong mạch có thể được tính gần đúng như sau:

+ Vi điều khiển PIC 16F877A tiêu thụ dòng ICC (max) = 20mA

+ Bộ điều khiển tiêu thụ dòng là 340mA

Sau khi cộng tất cả các dòng têu thụ của các linh kiện trong mạch ta có dòng tổng là: 951.8mA.

Căn cứ vào tính toán ở trên ta có thể chọn các giá trị linh kiện như sau:

+ Biến áp nguồn cung cấp loại 3A 220V/ 15V

+ IC ổn áp 7805 , 7812, có IOUT = 1A

+ Các điện trở từ R10.0 đến R10.4 và L10.0 đến L10.4 có nhiệm vụ báo hiệu có nguồn cấp.

+ Các diode từ D10.0 đến D10.4 có nhiệm vụ chống ngược nguồn và bảo vệ cho các linh kiện.

2.3.1 Khái niệm cơ bản về ánh sáng Ánh sáng có bản chất là hạt Dạng sóng ánh sáng là sóng điện từ phẳng. Tại mỗi thời điểm không gian vectơ cường độ điện trường E`, cường độ từ trường H` và phương truyền sóng, làm thành một tam diện thuận

(um) Ánh sáng nhìn thấy được Ánh sáng lan truyền trong chân không có vận tốc v)9792km/s Trong vận tốc ánh sáng có v=c/n, với n là chiết suất của môi trường Giữa tần số v và bước sóng  của ánh sáng liên hệ bằng công thức:

Trên hình2.2.9 biểu diễn phổ ánh sáng và các dải màu của phổ Tính chất hạt của ánh sáng thể hiện qua sự tương tác của ánh sáng với vật chất Ánh sáng gồm các hạt nhỏ photon có năng lượng phụ thuộc duy nhất vào tần số qua biểu thức: w = h/ trong đó h là hằng số Planck, h =6.6256.10 -34 J.s.

Cực tím Tím Lam Lục Vàng Da cam Đỏ Hồng ngoại

Trong vật chất các điện tử liên kết trong nguyên tử có xu hướng thoát khỏi nguyên tử để trở thành điện tử tự do Để giải phóng các điện tử liên kết cần phải có một năng lượng bằng năng lượng liên kết W1.

Bước sóng ngưỡng của ánh sáng có thể gây nên hiện tượng giải phóng điện tử được tính bằng biểu thức:

MAX= hc/W1 =1.237/W1(eV) Nói chung loại điện tích được giải phóng do chiếu sáng phụ thuộc vào bản chất của vật liệu được chiếu sáng Khi chiếu sáng chất điện môi và bán dẫn tinh thiết, các điện tích được giải phóng là cặp điện tử –lỗ trống Đối với bán dẫn pha tạp chất khi bị chiếu sáng chúng sẽ giải phóng điện tử (Nếu pha tạp chất dono) hoặc lỗ trống (Nếu pha tạp chất acxepto).

Hiệu ứng quang điện tỉ lệ thuận với số lượng hạt dẫn được giải phóng do tác dụng của ánh sáng trong một đơn vị thời gian Tuy nhiên ngay cả khi bước sóng của ánh sáng  < MAX thì không phải tất cả các photon chiếu xuống bề mặt đều tham gia vào việc giải phóng hạt dẫn vì một số sẽ bị phản xạ từ bề mặt, một số khác chuyển năng lượng của chúng thành nhiệt.

Diode quang LED (Light-Emitting-Diode) là nguồn sáng bán dẫn trong đó năng lượng giải phóng do tái hợp điện tử - lỗ trống gần chuyển tiếp P–N của diode làm phát sinh các photon Các đặc điểm của led:

Thời gian hồi đáp nhỏ cỡ ns, có khả năng điều biến đến tần số cao nhờ nguồn nuôi.

Phổ ánh sáng hoàn toàn xác định.

Tuổi thọ cao, có thể đạt tới 100.000giờ.

Tiêu thụ công suất thấp. Độ bền cơ học cao

Quang thông tương đối nhỏ (cỡ mW) và nhạy với nhiệt độ.

Tím Chàm Xanh vàng Da cam Đỏ

Hình 2.2.11 và 2.2.12 biểu diễn bước sóng phản xạ của LED và hiệu suất tương đối của các nguồn sáng.

Hình 2.2.11: Bước sóng phản xạ của LED

Hiệu suất tương đối Photodiode SiGa A Đèn womfram

Hình 2.2.12 : Hiệu suất tương đối của nguồn

Năng lượng tương đối Hệ số phản xạ Đáp ứng tương đối Kích thích tương đối

2.3.4 Cảm biến màu a Lý thuyết màu

Lý thuyết màu trong không gian sử dụng các tọa độ gồm: Màu (Hue), độ bão hòa (Stauration), và cường độ (Intensity) Ba thành phần của tọa độ màu được xác định trong không gian màu duy nhất Màu sắc có liên quan đến bước sóng phản xạ của màu khi ánh sáng trắng chiếu vào nó Cường độ (độ sáng) đo mức sáng trắng tạo nên độ bão hoà đo mức tươi của màu

Phân tử sắc tố màu đỏ tạo nên thành phần màu có thể đo được Mật độ tương đối của các phân tử sắc tố mang thông tin về sự hình thành của thành phần bão hòa.

XÂY DỰNG LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN VÀ LẬP TRÌNH CHO "MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN"

CHƯƠNG TRÌNH

Lưu đồ thuật toán cả hệ thống

#USE FAST_IO(ALL) uint8_t maled7[]={0xC0,0xF9,0xA4,0xB0,0x99,0x92,0x82,0xF8,0x80,0x90}; // Mang chua gia tri led7 thanh uint16_t Count_Timer2=0; // Bien thoi gian lay mau uint16_t lcd_buff[20]; // Bo dem luu chuoi hien thi len LCD1602 uint16_t var_typ_red[5], var_typ_blue[5], var_typ_green[5], var_typ_clear[5]; //Mang luu gia tri tinh trung binh uint16_t F_Blue=0,F_Green=0,F_Red=0,F_Clear=0; uint16_t Value; uint8_t enable_display=0,count_display_led7; // Bien cho phep hien thi uint8_t Time_Out=8,count_delay=0; uint8_t var,enable_next,flag_typ,VALUE_TYP_RED=0,VALUE_TYP_BLUE=0,VAL UE_TYP_GREEN=0,VALUE_TYP_CLEAR=0; uint8_t

Num_Red,Num_Blue,Num_Yellow,Old_Num_Red,Old_Num_Blue,Old_Num_ Yellow,Temp_Red,Temp_Blue,Temp_Yellow; uint8_t Flag_R=0,Flag_Y=0,Flag_B=0,Flag_Sensor1=0,Flag_Sensor2=0; uint8_t Sub_Red=0,Sub_Yellow=0;

#INT_TIMER2 // 2.5ms void ISR_T2()

Count_Timer2++; if(Count_Timer2>=8)

//sprintf(lcd_buff," TCS3200 1234 ");LCD_Puts(lcd_buff);

XI_LANH1=XI_LANH2=OFF; var=flag_typ=enable_next=0;

Num_Red=Num_Blue=Num_Yellow=0;

Old_Num_Red=Old_Num_Blue=Old_Num_Yellow=0;

Temp_Red=Temp_Blue=Temp_Yellow=0; while(TRUE)

**************/ void Display_Fre(uint16_t Fre)

{ uint8_t CHUCNGHIN,NGHIN,TRAM,CHUC,DONVI;

DDR_LED1_LED2_LED3OUT;

DDR_LED5_BLUE_LED5_RED_LED5_YELLOWOUT; DDR_XI_LANH1_XI_LANH2OUT;

DDR_SENSOR_1_SENSOR_2_SENSOR_3IN;

{ setup_timer_1(T1_EXTERNAL|T1_DIV_BY_1); //13.1 ms overflow setup_timer_2(T2_DIV_BY_4,200,16); //160 us overflow, 2.5 ms interrupt set_timer1(0); // Cau hinh gia tri cho thanh ghi TMR1 dinh thoi 10ms //enable_interrupts(INT_TIMER1); enable_interrupts(INT_TIMER2); enable_interrupts(GLOBAL);

**************/ void TCS3200_Read(unsigned char Temp)

{ if((F_Red>F_Green)&&(F_Red>F_Blue)&&(F_GreenF_Green)&&(F_Green>F_Blue))

LED5_RED=OFF;LED5_BLUE=OFF;LED5_YELLOW=ON;

Num_Yellow++;if(Num_Yellow=)Num_Yellow=0;

// if(Old_Num_Yellow!=Num_Red)

{Old_Num_Yellow=Num_Red;Temp_Yellow=1;} // Kiem tra su thay doi cua san pham vang

LCD_Gotoxy(7,0);printf(LCD_PutChar,"VANG=%u ",Num_Yellow); } else if((F_Blue>F_Red)&&(F_Blue>F_Green)&&(F_Green>F_Red)&&(F_Clear>1 00))

LED5_RED=OFF;LED5_BLUE=ON;LED5_YELLOW=OFF;

Num_Blue++;if(Num_Blue=)Num_Blue=0;

//if(Old_Num_Blue!=Num_Red)

{Old_Num_Blue=Num_Red;Temp_Blue=1;} // Kiem tra su thay doi cua san pham xang

LCD_Gotoxy(0,1);printf(LCD_PutChar,"XANH=%u ",Num_Blue);

LED5_RED=OFF;LED5_BLUE=OFF;LED5_YELLOW=OFF;

//LCD_Gotoxy(7,1);printf(LCD_PutChar,"N:%4u ",1);

{ if((F_RedF_Blue))//&&(F_Clear>1500))

LCD_Clear();LCD_Gotoxy(0,0); sprintf(lcd_buff," YELLOW ");LCD_Puts(lcd_buff);

} else if((F_Red>F_Green)&&(F_Red>F_Blue)&&(F_GreenF_Red)&&(F_Blue>F_Green)&&(F_Green>F_Red)&&(F_Clear>2 00))

LCD_Clear();LCD_Gotoxy(0,0); sprintf(lcd_buff," BLUE ");LCD_Puts(lcd_buff);

LCD_Clear();LCD_Gotoxy(0,0); sprintf(lcd_buff," CLEAR ");LCD_Puts(lcd_buff);

**************/ void Display_LCD_Product(uint8_t Color1, uint8_t Color2, uint8_t Color3) {

LCD_Gotoxy(0,0);printf(LCD_PutChar,"DO=%u ",Color1);

LCD_Gotoxy(7,0);printf(LCD_PutChar,"VANG=%u ",Color2);

LCD_Gotoxy(0,1);printf(LCD_PutChar,"XANH=%u ",Color3);

//LCD_Gotoxy(7,1);printf(LCD_PutChar,"N:%u ",Color4);

**************/ void Hienthi_Led7seg(uint8_t num1, uint8_t num2, uint8_t num3)

**************/ void Display_Value_Color(uint16_t Color1, uint16_t Color2, uint16_t Color3, uint16_t Color4)

LCD_Gotoxy(0,0);printf(LCD_PutChar,"R:%4ld ",Color1);

LCD_Gotoxy(7,0);printf(LCD_PutChar,"Y:%4ld ",Color2);

LCD_Gotoxy(0,1);printf(LCD_PutChar,"B:%4ld ",Color3);

LCD_Gotoxy(7,1);printf(LCD_PutChar,"N:%4ld ",Color4);

{Time_Out ;Display_LCD_Product(Num_Red,Num_Yellow,Num_Blue);}/

*Hienthi_Led7seg(Num_Red,Num_Blue,Num_Yellow);}*/ while((Flag_Y==1)&&(Time_Out!=0))

{Time_Out ;Display_LCD_Product(Num_Red,Num_Yellow,Num_Blue);}/

*Hienthi_Led7seg(Num_Red,Num_Blue,Num_Yellow);}*/ while((Flag_B==1)&&(Time_Out!=0))

{Time_Out ;Display_LCD_Product(Num_Red,Num_Yellow,Num_Blue);}/

*Hienthi_Led7seg(Num_Red,Num_Blue,Num_Yellow);}*/

{delay_ms(5);if((Temp_Red)&&(SENSOR_1))

Flag_Sensor1++; Sub_Red = Num_Red-Flag_Sensor1; if(Sub_Red) {XI_LANH1=ON;delay_ms(100);XI_LANH1=OFF;}

}} if((Temp_Yellow)&&(!SENSOR_2)){delay_ms(5);if((Temp_Yellow)&&(! SENSOR_2))

Flag_Sensor2++; Sub_Yellow = Num_Yellow-Flag_Sensor2; if(Sub_Red) {XI_LANH2=ON;delay_ms(100);XI_LANH2=OFF;}

{ while(Temp_Red){if(SENSOR_2==0){while(SENSOR_2==0)

{}delay_ms(100);XI_LANH1=ON;delay_ms(200);XI_LANH1=OFF;Temp_Re d=0;}} while(Temp_Yellow){if(SENSOR_3==0){while(SENSOR_3==0)

{}delay_ms(100);XI_LANH2=ON;delay_ms(200);XI_LANH2=OFF;Temp_Ye llow=0;}}

Reset_Timer(); enable_interrupts(GLOBAL); var++;

TCS3200_Read(RED); while(!enable_next){;} enable_next=0;

// printf(LCD_PutChar,"R:%4ld ",F_Red); disable_interrupts(GLOBAL);

TCS3200_Read(BLUE); while(!enable_next){;} enable_next=0;

// printf(LCD_PutChar,"B:%4ld ",F_Blue); disable_interrupts(GLOBAL);

TCS3200_Read(GREEN); while(!enable_next){;} enable_next=0;

//printf(LCD_PutChar,"G:%4ld ",F_Green); disable_interrupts(GLOBAL);

TCS3200_Read(NO_FILTER); while(!enable_next){;} enable_next=0;

//printf(LCD_PutChar,"N:%4ld ",F_Clear); disable_interrupts(GLOBAL);

Reset_Timer(); var=0; count_delay++; delay_ms(10);

//var_typ_red[count_delay]; var_typ_green[count_delay];var_typ_blue[count_delay];var_typ_clear[count_de lay]; if(count_delay==2)

//Display_Value_Color(F_Red,F_Green,F_Blue,F_Clear);

Display_LCD_Product(Num_Red,Num_Yellow,Num_Blue);

CHƯƠNG IV: Thực nghiệm lắp ráp, chạy thử “MÔ HÌNH PHÂN LOẠISẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ”

THỰC NGHIỆM LẮP RÁP, CHẠY THỬ "MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN"

Mô hình đồ án hoàn chỉnh

Từ quá trình thiết kế đến quá trình thực hiện chúng em đã hoàn thành đúng với thiết kế đề ra.

- Mạch hoạt động ổn định, đúng như yêu cầu đặt ra.

- Mô hình cơ khí chính xác theo bản vẽ , thiết kế cơ khí đẹp mắt, gọn gang

Bố trí hợp lý khoa học.

- Mô hình sản phẩm đã đạt yêu cầu nhưng trong quá trình thực hiện còn gặp đôi chút khó khăn về khâu xử lý tín hiệu , nhiễu sóng do tần số thu được từ sản phẩm màu không ổn đinh.

Ngày đăng: 23/06/2023, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:    Chức năng các chân trên LCD      51 - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Bảng 1 Chức năng các chân trên LCD 51 (Trang 6)
Hình  2.2.3 : kích thước băng truyền - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
nh 2.2.3 : kích thước băng truyền (Trang 12)
Hình  2.2.6b: Kích thước sản phẩm - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
nh 2.2.6b: Kích thước sản phẩm (Trang 13)
Hình  2.2.6a: Sản phẩm cần phân loại - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
nh 2.2.6a: Sản phẩm cần phân loại (Trang 13)
Hình 2.2.7: Sơ đồ nguyên lý toàn mạch - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.7 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch (Trang 15)
Hình 2.2.8: Sơ đồ nguồn cung cấp hệ thống - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.8 Sơ đồ nguồn cung cấp hệ thống (Trang 17)
Hình 2.2.9: Sóng ánh sáng - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.9 Sóng ánh sáng (Trang 19)
Hình 2.2.10 : Phổ ánh sáng - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.10 Phổ ánh sáng (Trang 20)
Hình 2.2.11 và 2.2.12  biểu diễn bước sóng phản xạ của LED và hiệu suất tương đối của các nguồn sáng. - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.11 và 2.2.12 biểu diễn bước sóng phản xạ của LED và hiệu suất tương đối của các nguồn sáng (Trang 22)
Hình 2.2.11:  Bước sóng phản xạ của LED - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.11 Bước sóng phản xạ của LED (Trang 22)
Hình 2.2.15 : Đáp ứng kích thích của màu sắc - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.15 Đáp ứng kích thích của màu sắc (Trang 23)
Hình 2.2.16 : Tọa độ màu ba chiều trong không gian - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.16 Tọa độ màu ba chiều trong không gian (Trang 24)
Hình 2.2.17: Cảm nhận màu trong không gian - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.17 Cảm nhận màu trong không gian (Trang 25)
Hình 2.2.18: Cảm biến màu. - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.18 Cảm biến màu (Trang 27)
Hình 2.2.19: Sơ đồ khối chức năng - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.19 Sơ đồ khối chức năng (Trang 28)
Hình 2.2.20: Sơ đồ khối chức năng của cảm biến TCS230 - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.20 Sơ đồ khối chức năng của cảm biến TCS230 (Trang 28)
Hình 2.2.20  Sơ đồ chân vi điều khiển AT mega8 - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.20 Sơ đồ chân vi điều khiển AT mega8 (Trang 32)
Hình 2.2.22  Sơ đồ khối vi điều khiển AT mega8 - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.22 Sơ đồ khối vi điều khiển AT mega8 (Trang 33)
Hình 2.2.26. Sơ đồ khối của HD44780. - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.26. Sơ đồ khối của HD44780 (Trang 38)
Bảng 3 : Mã lệnh đến thanh ghi của LCD - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Bảng 3 Mã lệnh đến thanh ghi của LCD (Trang 41)
Hình 2.2.30: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy điện một chiều Khung dây  abcd hai đầu nối với hai phiến góp, đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu N – S, hai chổi điện A và B đặt cố định và tỳ sát lên trên 2 phiến góp. - Mô hình phân loại  sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi điều khiển”
Hình 2.2.30 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy điện một chiều Khung dây abcd hai đầu nối với hai phiến góp, đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu N – S, hai chổi điện A và B đặt cố định và tỳ sát lên trên 2 phiến góp (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w