Luận văn tốt nghiệp bảo tồn khu phố cổ hà nội, nhằm phát triển du lịch hà nội

58 2 0
Luận văn tốt nghiệp bảo tồn khu phố cổ hà nội, nhằm phát triển du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Mở Đầu Từ Lý Công Uẩn dời đô vùng đất (1010), tên Thăng Long-Hà Nội đà vào lịch sử Thành phố Hà Nội đợc xem thành phố cổ kính giới, với lịch sử gần nghìn năm tuổi Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Hà Nội ®ang tõng ngµy biÕn ®ỉi trë thµnh mét thµnh văn minh, đại Trong phát triển đời sống xà hội diện mạo thành phố Một yêu cầu đặt phải tạo đợc hài hòa phát triển đô thị sắc truyền thống thành phố nghìn năm văn hiến Hà Nội nơi ghi lại đậm nét dấu ấn lịch sử Khác với thành phố Hồ Chí Minh, nơi thu hút khách du lịch náo nhiệt ồn thành phố công nghiệp đại Hà Nội hấp dẫn du khách vẻ trầm tĩnh cổ kính Nói đến Hà Nội, ngời ta nhớ đến 36 phố phờng, với nhà hình ống, mái ngói rêu phong, tờng nhuốm màu thời gian thấp thoáng góc phố Tất thấp thoáng góc phố Tất điều tạo nên nét cổ kính duyên dáng khu phố cổ, tựa nh cô gái chân quê Nhng hình nh dấu ấn lịch sử dần bị tân thời hóa sóng phát triển đại Khu phố cổ bị đe dọa tính toàn vẹn, trình phát triển kinh tế thị trờng Các hộ kinh tế cá thể bung sang sửa cửa hàng để kinh doanh, nhằm đạt đợc lợi ích trớc mắt, mà họ quên phá hỏng dấu ấn lịch sử đợc giữ gìn từ bao đời Cùng với điều này, bùng phát dân số khu vực phố cổ, khiến cho hạ tầng cở sở bị tải, dẫn đến tình trạng phố cổ Hà Nội ngày xuống cấp nghiêm trọng Bởi vậy, việc bảo tồn, tôn tạo phố cổ vấn đề cấp bách, nhà nớc phủ đà coi khu phố cổ Hà Nội tài sản qúy giá nhằm phục vụ phát triển du lịch Thủ đô, du lịch văn hóa Hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, vừa qua khu phố cổ Hà Nội đà đợc công nhận di sản văn hóa (5/4/2004) Du Lịch hình thức tốt để khu phố cổ Hà Nội quảng bá với du khách sức hấp dẫn mình, đồng thời hội để Hà Nội khẳng định với bạn bè năm châu Điều đà đợc khẳng định rõ ràng Nghị số 45-CP Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 22/6/1993, có đoạn ghi rõ: Du lịch ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, có tác dụng góp phần tích cực thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lu văn hóa xà hội vùng nớc nớc ta với nớc ngoài, tạo điều kiện tăng cờng tình hữu nghị, hòa bình hiểu biết lẫn dân tộc Xuất phát từ thực tế trên, sinh viên học chuyên ngành Văn hóa-Du lịch, nhận thấy tính cấp thiết việc bảo tồn tôn tạo phố cổ tính thực tế vấn đề phát triển du lịch khu phố cổ Hà Nội Tôi đà chọn đề tài: Bảo tồn khu phố cổ Hà Nội, nhằm phát triển du lịch Hà Nội cho báo cáo thực tập Báo cáo đợc kết cấu thành chơng: - Chơng 1: Giíi thiƯu chung vỊ cỉ Hµ Néi - Chơng 2: Thực trạng khu phố cổ Hà Nội - Chơng 3: Đề xuất phơng án bảo tồn khu phố cổ Hà Nội Qua đề tài này, có hội tìm hiểu thêm phố cổ thủ đô Hà Nội, mong muốn đóng góp ý kiến nhỏ bé vào việc bảo tồn phố cổ Hà Nội phát triển du lịch Hà Nội Dù có cố gắng, nhng thời gian chuẩn bị ngắn kiến thức hạn chế, nên khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Tôi mong bảo thầy cô ý kiến đóng góp bạn Và qua đây, xin cảm ơn Th Viện Quốc Gia đà cung cấp cho tài liệu nhiều lĩnh vực, đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đỗ Bảo đà tận tình hớng dẫn suốt thời gian hoàn thành báo cáo thực tập Chơng Giới thiệu chung phố cổ Hà Nội I.Lịch sử hình thành phát triển khu phố cổ Hà Nội 1.Các giai đoạn phát triển Ngày 5/4/2004, khu phố cổ Hà Nội đà thức đợc xếp hạng di tích lịch sử Đây tin vui cho ngời dân Hà Nội nói riêng ngời dân Việt Nam có tâm huyết muốn giữ gìn nét cổ cho muôn đời sau nói chung Tuy nhiên, khách du lịch ngời dân Hà Nội không hiểu đợc lịch sử phố cổ, lại mang tên Phố cổ? Theo nhà nghiên cứu khu vực phố cổ Hà Nội đợc hình thành từ sớm, có bề dày gần 1000 năm phát triển lịch sử Hà Nội Xa kia, khu vực phố cổ khu thị-khu chợ bên cạnh thành cổ Đây nơi giao thơng hàng hóa sầm uất, phục vụ trực tiếp cho quan lại, công chức, binh lính thành Trong Phố phờng Hà Nội xa, Hoàng Đạo Thúy có nói: Ban đầu khu thị có vài chục phố phờng, sau phát triển lên thành 61 phêng, vµ sau nµy thµnh 36 phêng Khu thị kỷ 19 rộng khu phố cổ Hà Nội phía Bắc phía Đông Nam Theo thống kê nhà nghiên cứu, riêng phố mang tên Hàng nh: Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bạc thấp thoáng góc phố Tất có tới 50 phố Vào kỷ 19, hạt nhân khu dân c Hà Nội khu buôn bán thủ công, nằm thành cổ bờ sông Hồng Khu hình tam giác có đỉnh góc thành Đông Nam (ngày phố Cửa Nam) đáy bờ sông Hồng, dài khoảng 3km Hai cạnh bên, cạnh dài khoảng 2,5km, cạnh tờng phía Đông thành, cạnh sát phía Bắc hồ Gơm đến sông Hồng (tơng đơng với phố Hàng Bông - Hàng Gai - Cầu Gỗ - Lò Sũ ngày nay) Khu vực nơi tập trung chủ yếu phố phờng chợ búa, ngày khu phố cổ Khu tam giác trên, theo quy hoạch lµ bao gåm toµn bé khu vùc cỉ, không đầy đủ phố phờng nh trớc đây, phần trình lịch sử, vùng phía Bắc phía Đông Nam khu phố cổ có tợng biến dạng nhiều Hiện nay, Thành phố Hà Nội đà định ranh giới khu phố cổ nằm hoàn toàn địa bàn quận Hoàn Kiếm, thiếu phần tam giác phía Bắc (thuộc quận Ba Đình) Quận Hoàn Kiếm có diện tÝch lµ 4,5km2; khu cỉ Hµ Néi thc 10 phờng nằm địa bàn quận, với tổng diện tích khoảng 100ha Theo báo cáo Ban quản lý, có khoảng 15.270 hộ gia đình sinh sèng, víi sè ngêi thêng tró lµ 66.191 ngêi Cã gia đình đà sống từ 30 năm trở lại đây, có gia đình 3-4 hệ chung sống 5-6 gia đình sinh sống Chính vậy, hạ tầng sở đáp ứng đợc, khiến cho khu nhà cổ xuống cấp nghiêm trọng, không gian nhà đợc tận dụng tối đa, tình trạng cơi nới tránh khỏi Khu vực phố cổ khu phố nhỏ chật hẹp, hè đờng nhỏ, xanh Lợng ngời buôn bán lại đông, khiến cho môi trờng đáng báo động Hiện Hà Nội đà thành lập riêng Ban quản lý Khu phố cổ Mong tơng lai, hoạt động Ban quản lý giúp khu phố cổ tốt đẹp mắt khách du lịch ngời dân Qua đây, xin giới thiệu sơ lợc hình thành phát triển khu phố cổ Hà Nội Khu phố cổ Hà Nội kỷ XI đến kỷ XIV Năm 1010, trung tâm Hà Nội cổ đợc Lý Thái Tổ gọi Cao Vơng cố đô Đại La Thành Trớc đó, khu vực khu làng cổ Hà Nội, có tên gọi theo truyền thuyết Long Đỗ, sau phát triển thành huyện, đợc đổi thành quận-có tên gọi Tống Bình, trung tâm dinh lũy chủ yếu quyền đô hộ phơng Bắc Khi vùng đất đợc Lý Thái Tổ chọn, thời điểm bắt đầu phát triển đô thị cổ Hà Nội Từ năm 1010 đến năm 1225, với tên gọi Thăng Long, Hà Nội trở thành đô thị, kinh thành triều Lý Một khu thành trị xuất với cung điện lầu gác khu thị làm ăn, buôn bán dịch vụ bao quanh với hoạt động đa dạng mở rộng Nhiều công trình đợc xây dựng thời kỳ Sang thời Trần, từ năm 1226 đến hết kỷ 14, kinh thành với quy mô cấu trúc không thay đổi, mà sửa chữa, mở mang phát triển thêm khu vực kinh tế, dân c Năm 1230 vua Trần tu sửa thành Đại La Năm 1243 đắp lại Cấm Thành, tạo khu Long Phợng thành, xây kiên cố cửa Long Phợng thành Hoàng thành Thăng Long lúc có 61 phờng, nh An Hoa, Cơ Xá, Hạc Kiều, Giang Khẩu, Các Đài, Nhai Tuân, Tây Nhai, Phục Cổ thấp thoáng góc phố Tất Cũng nh thành thị phơng Đông khác, khu công thơng nghiệp phía Đông có mối liên hệ chặt chẽ với khu nông nghiệp thủ công, tập trung nhiều phía Đông phía Tây Gần đây, kết khai quật khảo cổ học khu vực thành cổ Hà Nội đà chứng minh trung tâm thành cổ Khu phố cổ Hà Nội từ kỷ XV đến kỷ XVIII Khi nhà Hồ thay nhà Trần, Thăng Long không giữ đợc vai trò quốc đô mà có tên gọi Đông Đô, để phận biệt với Tây Đô Thanh Hóa Năm 1406, nhà Minh chiếm Đông Đô, lại đổi tên gọi Đông Quan Cho đến chiến thắng quân xâm lợc, lấy lại Thăng LongĐông Đô sử dụng lại làm quốc đô đổi tên thành Đông Kinh Trong giai đoạn này, triều Lê tiến hành tu bổ, xây dựng lại Đông Kinh theo mô hình Nho giáo Khu vực Cấm thành Hoàng thành đợc kiểm soát chặt chẽ, khu hành quan liêu lan rộng Hoàng thành Năm 1477 xây dựng lại vòng thành Đại La Năm 1435, Nguyễn TrÃi viết Thăng Long có: phủ lộ, huyện, 36 phờng, huyện có 18 phờng Phờng Tàng Kiềm làm kiệu, áo giáp, đồ đài mâm,võng, gấm trừu dù lọng Phờng Yên Thái làm giấy Phờng Thụy Chơng phờng Nghi Tàm dệt vải lụa Phờng Hà Tân nung đá vôi Phờng Hàng Đào nhuộm điều, phờng Tả Nhất làm quạt Tây Hồ có cá to, phờng Thịnh Quang có long nhÃn Phờng Đồng Nhân có bán áo diệp y Đồ tiến cống có gấm vóc, đồ thêu thấp thoáng góc phố Tất Thăng Long có 36 ph ờng đợc gọi Trong kỷ 16, 17 18, sau cải cách Lê Thánh Tông, kinh tế đất nớc ta đà ổn định phát triển, đặc biệt kinh tế hàng hóa, nhiều làng thủ công nghiệp phát triển Trong Đại Nam thống chí Trơng Vĩnh Ký cho biết, vào kỷ 19 Thăng Long có nhiều mặt hàng riêng phố khác Cho đến năm 80 kỷ 19 quang cảnh phố không thay đổi nh hồi đầu kỷ Sự bùng nổ dân c phát triển mạnh mẽ nghề thủ công truyền thống nh đà tác động nhiều mặt kinh tế, xà hội, văn hóa Thăng Long Số lợng nhà tăng nhanh, hình thành nhóm thợ thủ công nghề nghiệp, chung làng quê chuyên mặt hàng yếu tố tác động đến kiến trúc đô thị khu phố cổ Hà Nội Bên cạnh đó, lối sống thị dân đà hình thành dần đợc khẳng định, trở thành nếp sống lịch, tao nhà đặc trng ngời Hà Nội Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch ngời Thợng Kinh Khu phố cổ Hà Nội từ kỷ XIX đến Đầu kỷ 19, Hoàng thành nhà Lê bị nhà Nguyễn phá vỡ Vòng thành thành Hà Nội lúc bị thu hẹp, gạt phần rộng lớn phía Tây phần phía Đông Hoàng thành ngoài, mở 12 cửa ô Đô thị lúc bị nông thôn hóa phần, nhng phần thị đô thị đợc trì phát triển, Hà Nội không nơi vua chúa nữa, cho thành phố đứng đầu v¬ng qc vỊ nghƯ tht, vỊ kü nghƯ, th¬ng nghiƯp, giàu có, số dân đông đúc, lịch duyệt học vấn Phải nói rằng, tất vơng quốc ngành kỹ nghệ khác Kẻ chợ, tất xứ Bắc, xứ Nam không nơi vợt đợc nơi Chính đà tụ tập nơi văn nhân, thợ giỏi, nhà buôn lớn, đà sản xuất mặt hàng thiết yếu mỹ nghệ phẩm xa xỉ, tóm lại, trái tim đất nớc thấp thoáng góc phố Tất (Trích từ Hà Nội nửa kỷ 20 Nguyễn Văn Uẩn) Trong thời gian toàn quốc kháng chiến, khu vực phố cổ trở thành trận địa liên khu I quân dân Hà Nội chiến đấu chống quân thù Nhiều nhà cổ bị h hỏng nặng, nhiều di tích bị phá nh chùa Thái Cam, Quán Huyền Thiên thấp thoáng góc phố Tất Sau ngày hòa bình 1954, khu phố cổ toàn dân Hà Nội bắt tay vào xây dựng lại Thủ đô Qua việc nghiên cứu cách có hệ thống nguồn t liệu lịch sử, ta thấy rõ đợc trình hình thành phát triển lâu đời khu phố cổ Hà Nội, với bề dầy lịch sử phát triển lâu đời Mặc dù trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử, nhng vị trí thay đổi Chúng ta tìm thấy dấu tích hầu nh toàn trình lịch sử Hà Nội Hiện nay, ranh giới khu 36 phố phờng đợc xác định nh sau: - Phía Bắc: phố Hàng Đậu (cả hai mặt phố) - Phía Nam: phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ, Hàng Thùng (cả hai mặt phố) - Phía Đông: đờng Trần Nhật Duật phần đờng Trần Quang Khải - Phía Tây: phố Phùng Hng (chỉ có mặt phố phía Đông) Giới thiệu số phố cổ Hà Nội Thăng Long vùng đất hội tụ trăm miền, trăm nghề Từ xưa đô thị bn bán sầm uất Do q trình giao thương bn bán vậy, người dân từ vùng khác tập trung buôn bán lập nghiệp Các phố nghề hình thành phát triển từ đó, tên phố lại gắn liền với mặt hàng bn bán Tuy nay, q trình phát triển kinh tế xã hội, phố nghề xưa biến đổi Nhưng phố mang giá trị lịch sử to lớn Người Hà Nội hơm mai sau cịn nhớ cần biết đến phố xưa mà tên phố gợi nhớ khứ hào hùng dân tộc, gợi nhớ sản phẩm độc đáo hội tụ tài khéo trăm nghề, trăm vùng - Phố Bát Đàn: Dài 250m, nối phố Hàng Bồ với phố Phùng Hưng, ngang qua ngã tu Hàng Điếu-Hàng Gà, giáp với đầu phố Đường Thành thuộc hai phường Hàng Bồ Cửa Đơng, quận Hồn Kiếm Xưa đất thôn Nhân Nội, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương, cịn đình Nhân Nội (tại số nhà 33) Thời Pháp thuộc phố Hàng Chén Trước chuyên bán bát đĩa, đồ gốm làng Bát Tràng - Phố Bát Sứ: Dài khoảng 200m, từ Hàng Vải đến phố Bát Đàn, cắt ngang phố Hàng Phèn, thuộc phường Hàng Bồ, quận Hồn Kiếm Xua đất Đơng Thành, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương Thời Pháp thuộc phố Hàng Chén (bao gồm phố Hàng Đồng bây giờ) Trước chuyên bán đồ sứ, bát đĩa, cốc lọ… - Phố Hàng Bạc: Dài khoảng 280m, từ cuối phố Hàng Mắm chạy ngang qua ngã tư Tạ Hiện, Đinh Liệt đến giáp ranh hai phố Hàng Ngang, Hàng Đào, thuộc phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm; Xưa đất phường Đông Các, sau thôn Đông Thọ, Dũng Hãn, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương Nguyên nơi cư trú thợ Châu Khê (Hưng Yên), Đồng Sâm (Thái Bình), Định Cơng (Hà Nội) để hành nghề đúc bạc, làm kim hồn đổi tiền Hiện cịn di tích trường đúc bạc (số nhà 58), Thương Đình (số nhà 50) Kim Ngân Đình (số nhà 42 Hàng Bạc) Thời thuộc Pháp có tên phố người đổi bạc (Rue dé changeurs) - Phố Hàng Bồ: Dài 270m, từ ngã tư Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Bạc đến ngã tư Hàng Thiếc, Thuốc Bắc, Bát Đàn, đất thôn Xuân Hoa, Nhân Nội tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương cũ Xưa có bán hàng đan tre, nứa Đoạn đầu phố trước gọi phố Hàng Dép - Phố Hàng Bông: Dài 930m, từ ngã tư Hàng Trống, Hàng Hịm, Hàng Gai đến góc phố Đình Ngang, xưa đất thơn Kim Bát Thượng, Kim Bát Hạ, tổng Tiền Túc, Thượng Môn Đông Hạ, Yên Trung Hạ, tổng Tiền Nghiêm, huyện Thọ Xương Xưa gồm phố Hàng Bông đệm, Hàng Bông lờ gộp lại Nơi bán loại bông, chăn bông, đệm, chủ yếu người làng Thanh Oai (Hà Tây) làm - Phố Hàng Buồm: Dài 300m, từ phố Đào Duy Từ đến ngã tư Hàng Ngang, Hàng Đường, Lãn Ông, cắt ngang qua phố Hàng Giày, thuộc phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm Xưa đất phường Hà Khẩu, tổng TiÒn Túc, huyện Thọ Xương Nơi có đền Bạch Mã (số nhà 76) thờ thần Long Đỗ, vị thành hoàng kinh thành Thăng Long Cũng xưa có chợ Bạch Mã bến sơng Tơ, chun bán loại vỉ buồm cói, vải - Phố Hàng Bút: Dài khoảng 70m, từ phố Thuốc Bắc đến phố Bát Sứ thuộc phường Hàng Bồ, quận Hồn Kiếm Xưa đất thơn Đơng Thành, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương có tên phố Hàng Mụn, có đoạn ngắn giáp phố Hàng Bồ mới, gọi phố Hàng Bút Trước kia, nơi anh khoá, thầy đồ, bác cử, cậu tú… thường lui tới chọn giấy bút để thi thố tài khoa thi - Phố Hàng Cót: Dài 405m, từ phố Phan Đình Phùng (cạnh vườn hoa Hàng Đậu) đến phố Hàng Mã, thuộc phường Hàng Mã, quận Hồn Kiếm Xưa đất thơn Tân Lập, Tân Khai, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương Trước nơi chuyên bán hàng đan, chủ yếu cót làng ven ngoại đem vào - Phố Hàng Da: Dài 140m, từ phố Đường Thành (trước chợ Hàng Da) đến phố Hàng Bơng, thuộc phường Cửa Đơng, quận Hồn Kiếm, xưa đất thôn Yên Nội, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương Đây nơi thợ thuộc da Hưng Yên, Ninh Hiệp (Gia Lâm-Hà Nội) tập trung đến làm nghề buôn bán Trên giới thiệu vài phố khu phố cổ Hà Nội Nếu liệt kê tất phố khu phố cổ Hà Nội nhiều Theo Giáo sư-Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc thì: “Khi Thăng Long đổi tên Hà Nội vào năm 1831 đời vua Nguyễn, Hà Nội thời Gia LongMinh Mạng gồm 239 phường, thôn, trại Hà Nội thời Tự Đức gồm 153 phường, thơn, trại (do có sát nhập) Hai khái niệm phố phường đây, phải hiểu theo cách riêng Theo nhà khoa học, phường triều Lý, Trần có hai nội dung: tổ chức người làm nghề đơn vị hành cấp sở kinh thành xưa Còn phố để gian hàng, nhà bán hàng… Khái niệm 36 phố phường xưa quy ước chuẩn mực đó, không theo nghĩa phố phường Nếu tính riêng khu vực phố cổ Hà Nội trực thuộc quận Hồn Kiếm, có tới 50 phố đứng đầu chữ Hàng Mỗi phố lại mang giá trị văn hố lịch sử to lớn (Ví dụ: nhà 48 Hàng Ngang nơi Bác Hồ viÕt Tuyên ngôn Độc lập) Hầu hết phố, phường khu phố cổ có cơng trình tơn giáo tín ngưỡng đình, chùa, miếu, điện… Phần lớn cơng trình thờ vị thành hoàng vị tổ phường hội thủ cơng (Ví dụ: Đền Bạch Mã thờ thần Bạch Long Đỗ làm thành hoàng kinh thành Thăng Longtại phố Hàng Buồm) Các cơng trình tài sản quý giá khu phố cổ Nó gắn liền với khu phố cổ, tạo nên sức đồng điệu ca kin trỳc c II Giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, kinh tế du lịch khu cỉ Hµ Néi Cïng víi Hoµng thµnh, khu cổ Hà Nội hữu kinh thành Thăng Long xa, di tích vô qúy giá Thủ đô nớc Năm 1010, Chiếu dời đô vua Lý Thái Tổ đánh giá khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi Đô thị Thăng Long thức đợc hình thành với phần đô cùng, phần thị bao quanh Với tổng thể Tam trùng thành quách kết cấu thành thị quy hoạch kiến thiết xà hội đô thị cổ Hà Nội Đô thị Thăng Long, hình thành từ thời Lý, mở mang phát triển vào kỷ 17-18 Với lịch sử hình thành phát triển nh vậy, khu phố cổ Hà Nội đóng vai trò quan trọng đời sống ngời dân Hà Nội nói chung , nh ngời dân 36 phố phờng" nói riêng Đó giá trị đợc thể qua mặt nh: lịch sử, văn hóa, kiến trúc, kinh tế du lịch thấp thoáng góc phố Tất khu phố cổ Hà Nội Giá trÞ lÞch sư

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan