Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
891,74 KB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Đề tài: Thiết kế hệ dẫn động xích tải Họ tên sinh viên : Lớp : Giảng viên hướng dẫn : Hà nội, năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ 1.1 Chọn động điện .6 1.1.1 Chọn kiểu loại động cơ: 1.1.2 Xác định công xuất động cơ: 1.1.3 Xác định sơ số vòng quay đồng động 1.1.4 Chọn động thực tế 1.2 Phân phối tỷ số truyền 1.2.1.Tỷ số truyền truyền hộp giảm tốc 1.2.2.Tỷ số truyền truyền hộp giảm tốc 1.3 Tính tốn thơng số trục .9 1.3.1 Tính cơng suất trục 1.3.2 Số vòng quay trục, 1.3.3.Tính momen xoắn T trục 10 1.3.4.Lập bảng kết 10 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG 11 2.1 Thiết kế truyền xích 11 2.1.1 Chọn loại xích tiết diện xích .11 2.1.3 Khoảng cách trục số mắt xích .13 2.1.4 Tính kiểm nghiệm độ bền xích 14 2.1.5 Xác định thông số đĩa xích lực tác dụng lên trục 15 2.2 Thiết kế truyền bánh cấp nhanh (Bộ truyền bánh trụ nghiêng) 17 2.2.1 Chọn vật liệu 17 2.2.2 Xác định ứng suất cho phép .17 2.2.3 Xác định thông số truyền 20 2.3 Thiết kế truyền bánh cấp chậm (Bộ truyền bánh trụ nghiêng) 30 2.3.1 Chọn vật liệu 30 2.3.2 Xác định ứng suất cho phép .30 2.3.3 Xác định thông số truyền 33 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI 42 3.1 Thiết kế trục .42 3.1.1 Chọn vật liệu 42 3.1.2 Thiết kế trục 42 3.1.3 Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi .51 3.1.4 Kiểm nghiệm trục độ bền tĩnh .61 3.2 Chọn ổ lăn cho trục 64 3.2.1 Chọn ổ lăn cho trục I 64 3.2.2 Chọn ổ lăn cho trục II .66 3.2.3 Chọn ổ lăn cho trục III .68 3.3 Tính chọn khớp nối 70 3.4 Tính mối ghép then 71 3.4.1 Tính chọn then cho trục I 71 3.4.2 Tính chọn then cho trục II 72 3.4.3 Tính chọn then cho trục III .73 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ KIỂU LẮP TRONG HỘP GIẢM TỐC 75 4.2 Thiết kế chi tiêt phụ 77 4.2.1 Cửa thăm 77 4.2.2 Nút thông 78 4.2.3 Nút tháo dầu .78 4.2.4 Que thăm dầu 79 4.2.5 Chốt định vị 79 4.2.6 Bu-lơng vịng 79 4.3 Bôi trơn cho hộp giảm tốc .80 4.3.1 Bôi trơn hộp giảm tốc .80 4.3.2 Bơi trơn ngồi hộp giảm tốc .80 4.4 Chọn chế độ lắp hộp 81 _KẾT LUẬN_ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI MỞ ĐẦU Đồ án chi tiết máy môn học cần thiết cho sinh viên nghành khí nói chung để giải vấn đề tổng hợp cơng nghệ khí, chế tạo máy Mục đích giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học, nghiên cứu làm quen với công việc thiết kế chế tạo thực tế sản xuất khí Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em tiếp xúc làm quen với việc nghiên cứu :” thiết kế hệ thống dẫn động xích tải” Do lần làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, cịn có mảng chưa nắm vững dù cố gắng, song làm em tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, giúp em có kiến thức cần thiết để sau trường ứng dụng cơng việc cụ thể sản xuất Em xin chân thành cảm ơn ! ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Thiết kế hệ thống dẫn động xích tải hình sau: T Tnm F T1 T2 t v 3s t1 t2 tck ZP 1-Động điện; 2-Nối trục đàn hồi; 3-Hộp giảm tốc; 4-Bộ truyền xích; 5-Xích tải Số liệu thiết kế: Tmm =1,4T1 ; T2 = 0,8T1 ; t1 = 4(h); t2 = 3(h); tck = 8(h) Lực kéo xích tải: F= 7500(N) Vận tốc xích tải: v= 0,6(m/s) Số đĩa xích tải: z= Bước xích tải: p= 125(mm) Thời hạn phục vụ: 1h = năm Số ca làm việc: Số ca làm việc : Đặc tính làm việc: Tải trọng va đập nhẹ CHƯƠNG I: TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ 1.1 Chọn động điện 1.1.1 Chọn kiểu loại động cơ: a Động chiều: - Kích từ mắc song song, nối tiếp hỗn hợp hệ thống động – máy phát cho phép thay đổi trị số mơ men vận tốc góc phạm vi rộng đảm bảo khởi động êm, hãm đảo chiều dễ dàng, dùng rộng rãi thiết bị vận chuyển điện, thang máy, máy trục, thiết bị nghiệm v v b Động xoay chiều: - Động ba pha gồm hai loại: Động ba pha đồng động ba pha không đồng (Động ba pha khơng đồng lại gồm có kiểu rơto dây kiểu rơto lồng sóc) - Với hệ dẫn động khí (hệ dẫn động băng tải, xích tải, dùng với hộp giảm tốc) nên sử dụng loại động điện xoay chiều ba pha rôto lồng sóc 1.1.2 Xác định cơng xuất động cơ: Cơng suất trục động điện Pct tính theo cơng thức: Pct = Pt η Trong : Pct - công suất cần thiết trục động (kW) Pt - cơng suất tính tốn trúc máy công tác ( kW) η - hiệu suất truyền động tồn hệ thống a Tính tốn Pt Công suất làm việc tải trọng thay đổi theo bậc ta có: P=T×ω Mà vận tốc góc ω không đổi → P tỉ lệ với T (momen quay) √ 2 P ×t + P2 × t Pt =Ptd = =P1 × t +t √ ∑ ( ) Pi ×t i P1 ∑ ti P×v Pt =¿Ptđ= 1000 × √ ∑ ( ) Pi 2 × ti P1 = 7500× 0,6 × +0,8 ×3 = 3,87 (Kw) 1000 t ∑i √ Trong đó: P1 cơng suất lớn công suất tác dụng lâu dài trục máy cơng tác b Tính hiệu suất truyền độngη Dựa vào bảng 2.3 trang 19 Trị số hiệu suất loại truyền ổ ta chọn: + Hiệu suất truyền xích : η x =¿ 0,96; + Hiệu suất cặp bánh trụ (được che kín) : ηbr =¿ 0,97; + Hiệu suất cặp ổ lăn : η ol =¿ 0,99; + Hiệu suất khớp nối trục : η k =¿1; Vậy ta tính hiệu suất tồn hệ thống η theo công thức : 3 η = η x η br ηol ηk = 0,96 0,97 0,99 = 0,88 ⇒ Pct = Pt 3,87 = = 4,4 ( kW ) η 0,8 1.1.3 Xác định sơ số vòng quay đồng động Hệ chuyển động khí có khớp nối hộp giảm tốc phân đơi, theo bảng 2.4 ta sơ chọn ukn = ; uHGT = 10; ux = Trong đó: + u x −¿ tỉ số truyền truyền động xích ta chọn u x =3; + u HGT −¿ tỉ số truyền bánh trụ hộp giảm tốc cấp ta chọn u HGT =10 ; ⇒ u t = u x u HGT = 3.10 = 30 Gọi n lv số vòng quay trục máy cơng tác tính theo cơng thức : nlv = Trong đó: 60000 v zt v – vận tốc băng tải xích tải (m/s); Z – số đĩa xích tải; t – bước xích xích tải (mm); => nlv = 60000 v 60000∗0,6 = = 32 (vòng/phút) zt 9∗125 Vậy số vòng quay sơ động (n sb ¿ : n sb =nlv u t ⇔ nsb = 32.30 = 960 ( vòng/phút); Chọn số vòng quay đồng động nđb = 1000(vòng/phút) 1.1.4 Chọn động thực tế Động chọn phải có cơng suất số vòng quay thỏa mãn đồng thời điều kiện: { { Pđc ≥ Pct n đb ≥ nsb T mm TK ≤ T Tdn Dựa vào bảng P1.3 trang 237 thông số kỹ thuật động 4A với Pct =5,5(kW ) n đb=1000 (vòng/phút) ta dùng động 4A132S6Y3 có thơng số: Cơng suất Vận tốc quay (kW) (vòng/phút) 5,5 960 cosφ η% T max T dn TK T dn 0.80 85 2,2 2,0 Kiểm tra điều kiện mở máy: T mm T k 1,4.T T k Tk ≤ → ≤ →1,4 ≤ =2,0 T T dn T1 T dn T dn 1.2 Phân phối tỷ số truyền Tỷ số truyền chung hệ thống truyền động tính theo cơng thức : ut = nđc 960 = = 30 = u x u HGT nlv 32 Trong đó: n đc – số vòng quay động chọn (vòng/phút); n lv – số vịng quay trục máy cơng tác (vịng/phút); 1.2.1.Tỷ số truyền truyền hộp giảm tốc - Chọn tỉ số truyền truyền hộp giảm tốc un =2,74 (bảng 2.4 tr21) 1.2.2.Tỷ số truyền truyền hộp giảm tốc - Tính tỷ số truyền cấp nhanh (u1 ¿ tỷ số truyền cấp chậm (u¿¿ 2) ¿ Tỷ số truyền hộp giảm tốc tính theo cơng thức: uHGT = u t 30 = = 10,93 u n ,74 - Với hộp giảm tốc cấp bánh trụ : u HGT =u u2 Trong đó: u1 – Tỷ số truyền truyền bánh côn; u2 – Tỷ số truyền truyền bánh trụ; - Đối với hộp giảm tốc khai triển ta có: u1 ¿ 1,2.u2 Suy : u1 ¿ 3,62, u2=3,02 u 30 t Tính lại u x theo u1 u 2: ux = u u = 3,62.3,02 = 2,74 1.3 Tính tốn thơng số trục 1.3.1 Tính cơng suất trục P lv = Ptđ = 3,87 (kW) P3 = Plv 3,87 = = 4,07 (kW) η ol∗η x 0,9 9.0,96 P2 = P3 4,07 = = 4,24 (kW) ηol η br 0,99.0,97 P1 = P2 4,24 = = 4,42 (kW) ηol η br 0,99.0,97 Pđ c = P1 4,42 = =4,42(KW ) ηk 1.3.2 Số vòng quay trục, n đc = 960 (vòng/phút) n = nđc =960 (vòng/phút) n2 = n 960 = = 265,2 (vòng/phút) u 3,62 n3= n2 265,2 = = 87,8 (vòng/phút) u2 3,02 n lv = n3 87,8 = =32,05(vòng / phút ) u x 2,74 1.3.3.Tính momen xoắn T trục P i Ta có : Ti = 9,55.10 6.n (với i = ; ; 3) i Do ta tính được: P 4,42 Tđc = 9,55.10 đc = 9,55 106 = 43969,8 (N.mm) n đc 960 P 4,42 T1 = 9,55.106 = 9,55.106 = 43969,8 (Nmm) n1 960 P 4,24 T2 = 9,55.106 = 9,55.106 = 152684,8 (N.mm) n2 265,2 P 4,07 T3 = 9,55.106 = 9,55.106 = 442693,6 (N.mm) n3 87,8 P 3,87 Tlv = 9,55.10 lv = 9,55 106 = 1153151,3 (N.mm) n lv 32,05 1.3.4.Lập bảng kết Bảng thông số Thông số Công suất P (kW) ĐỘNG CƠ Công tác 4,42 4,42 4,24 4,07 3,87 Tỷ số truyền u 3,63 2,74 3,02 Số vòng quay n 960 960 265,2 87,8 32,05 43969,8 43969,8 152684,8 442693,6 1153151,3 (vịng/phút) Mơmen xoắn T 10 +) Ứng suất uốn chốt: [ σ ]u= ( 60 … 80 ) MPa +) Điều kiện sức bền dập vòng cao su σd = 2.k.T 2.1,5 43969,8 = = 3,61 ⇒ Thỏa mãn Z D0 dC l 6.71.10.15 +) Điều kiện sức bền uốn chốt σu= k.T l 1, 43969,8 25 = 67,83 ⇒ Thỏa mãn 0,1 D d Z 0,1.71.10 = c 3.4 Tính mối ghép then h t1 t2 b d Do trục nằm hộp giảm tốc ⇒ chọn then Để đảm bảo tính cơng nghệ, chọn then giống trục 3.4.1 Tính chọn then cho trục I Theo bảng 9.1a/173[TL1], với đường kính chỗ lắp then d =28 mm, ta có then: b = mm t1 = mm h = mm t2 = 2,8 mm 0,25 r 0,4 ; lt = 0,8.lm = 0,8.40 = 32 Kiểm tra độ bền then theo công thức 9-1và 9-2 / 173[TL1] σ d= 2T ≤[σ d ] d l t (h−t ) τ c= 2T ≤[τ c ] d lt b Trong đó: T - mơmen xoắn trục d - đường kính trục 74 lt, b, h, t - kích thước then [d] - ứng suất dập cho phép Theo bảng 9-5/178[TL1], với tải trọng va đập nhẹ ta có [d] = 100 MPa [c] - ứng suất cắt cho phép [c] = (60 90)/3 = 20 30 MPa chọn [c] = 30 MPa 2T 43969,8 = =45,87 d l t (h−t ) 28.40 (7−4 ) σ d= τ c= 2T 43969,8 = =20,07 d lt b 24.40.8 ⇒ Then đủ bền 3.4.2 Tính chọn then cho trục II Theo bảng 9.1a/173[TL1], với đường kính chỗ lắp then d =32 mm, ta có then: b = 10 mm t1 = mm h = mm t2 = 3,3 mm 0,25 r 0,4 ; lt = 0,8.lm = 0,8.50 = 40 Kiểm tra độ bền then theo công thức 9-1và 9-2 / 173[TL1] σ d= 2T ≤[σ d ] d l t (h−t ) τ c= 2T ≤[τ c ] d lt b Trong đó: T - mơmen xoắn trục d - đường kính trục lt, b, h, t - kích thước then [d] - ứng suất dập cho phép Theo bảng 9-5/178[TL1], với tải trọng va đập nhẹ ta có [d] = 100 MPa [c] - ứng suất cắt cho phép [c] = (60 90)/3 = 20 30 MPa chọn [c] = 30 MPa 75 σ d= 2T 2.152684,8 = =117,4 d l t (h−t ) 38.40 (8−5) τ c= 2T 2.152684,8 = =35,21 d lt b 38.40 10 ⇒ Then chưa đảm bảo điều kiện bền, ta tiến hành tăng chiều dài moay từ lm = 50 thành lm = 60, tính lại ta σ d=97,8; τ c =21,04 => Then đảm bảo điều kiện bền 3.4.3 Tính chọn then cho trục III Theo bảng 9.1a/173[TL1], với đường kính chỗ lắp then d =45 mm, ta có then: b = 16 mm t1 = 5,5 mm h = mm t2 = 3,8 mm 0,25 r 0,4 ; lt = 0,8.lm = 0,8.65 = 52 Kiểm tra độ bền then theo công thức 9-1và 9-2 / 173[TL1] σ d= 2T ≤[σ d ] d l t (h−t ) τ c= 2T ≤[τ c ] d lt b Trong đó: T - mơmen xoắn trục d - đường kính trục lt, b, h, t - kích thước then [d] - ứng suất dập cho phép Theo bảng 9-5/178[TL1], với tải trọng va đập nhẹ ta có [d] = 100 MPa [c] - ứng suất cắt cho phép [c] = (60 90)/3 = 20 30 MPa chọn [c] = 30 MPa σ d= 2T 442693,6 = =189,64 d l t (h−t ) 45.56 (9−5,5) τ c= 2T 442693,6 = =24,65 d lt b 45.53.14 ⇒ Then chưa đảm bảo điều kiện bền, ta tiến hành tăng chiều dài moay từ 76 lm = 70 thành lm = 125, tính lại ta σ d=98,61; τ c =11,7 => Then đảm bảo điều kiện bền CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ KIỂU LẮP TRONG HỘP GIẢM TỐC 4.1 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc - Chỉ tiêu hộp giảm tốc độ cứng cao khối lượng nhỏ Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc gang xám có kí hiệu GX15-32 - Chọn bề mặt ghép nắp thân qua tâm trục - Dùng phương pháp đúc để chế tạo nắp ổ, vật liệu GX15-32 BẢNG CÁC PHẦN TỬ CẤU TẠO NÊN HỘP GIẢM TỐC Tên gọi Biểu thức tính tốn 77 K Q Chiều dày: Thân hộp Nắp hộp 1 ¿ 0,025 a+3=0,025.197+3=7,8 Chọn = 8mm 1 = 0,9 = 0,9.8= 7,2 Chọn 1 = Gân Chiều dày gân e e = (0,8 1) = (0,8 1).8 = 6,48 Chọn e = mm tăng cứng: Chiều cao gân, h Độ dốc h< 58 mm chọn h= 35mm 35 Khoảng 20 d1> 0,04a +10 Bulông nền, d1 =0,04.191 + 10 = 17,84 >12 15 Chọn d1 = 17 mm, chọn bulông M17 Bulông cạnh ổ,d2 Đường kính Bulơng ghép bích nắp thân,d3 d2=0,7d1 = 0,7.17 =11,9 (mm), chọn d2 = 12mm chọn bulông M12 d3 = (0,8 0,9).d2 = (0,8 0,9).12 = 9,6- 10,8(mm) chọn d3 = 10 chọn bulông M10 d4 = (0,6 0,7)d2 = (0,6 0,7).12 Vít ghép nắp ổ, d4 10 = 7,2 –8,4 (mm) Chọn d4 =8 mm chọn vít M8 Vít ghép nắp cửa thăm, d5 Mặt -Chiều dày bích bích thân hộp, S3 ghép d5 =( 0,5 0,6)d2 =( 0,5 0,6).12 = –7,2 (mm) Chọn d5 = mm chọn vít M6 S3 = (1,41,8)d3 = (1,41,8).10 = 14– 18 (mm) Chọn S3 = 16 mm 78 15 -Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = ( 0,9 1) S3 =( 0,9 1).16 = 14,4 16 (mm) Chọn S4 = 15 mm K3 = K2 – (35) = 37– 5=32(mm) nắp 15 27 Với K2= E2 + R2 + (3 5) thân: E2 = 1,6.d2 =1,6.12 = 19,2 -Bề rộng bích nắp 16 lấy E2 = 19mm hộp thân, K3 R2 = 1,3d2 = 1,3.12 = 15,6 -Chiều dày lấy R2 = 15 mm 13 K2 = 37 32 S1 = (1,3 1,5) d1=(1,3 1,5) 17 Mặt đế: khơng có phần lồi = 22,1 – 25,5 (mm) S1 Chọn S1 = 25 mm -Bề rộng mặt đế q k1 + 2. = 51 +2.8 = 67 mm hộp,K1và q k1 = d1 = 3.17 = 51 -Giữa bánh thành Khe hở hộp -Giữa đỉnh bánh chi lớn với đáy tiết hộp ( 1,2). = (1 1,2).8 = 9,6 mm 22 80 10 Chọn = 10 mm 1 = (3…5) = (3…5).8 = 24…40 mm Chọn 1 = 35 [mm] 35 -Giữa mặt bên bánh với 2 =8 , lấy 2 = mm 79 L+ B Z = 200÷ 300 = 4,75 ⇒ ⇒ chọn Z Số lượng bu lông nền, Z =8 Sơ chọn L=600, B=350 (L,B:chiều dài rộng hộp) 4.2 Thiết kế chi tiêt phụ 4.2.1 Cửa thăm - Để kiểm tra, quan sát tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có lắp cửa thăm Dựa vào bảng 18-5/92[TL2] ta chọn kích thước cửa thăm hình vẽ 4.2.2 Nút thông - Khi làm việc nhiệt độ hộp tăng lên, để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp, người ta dùng nút thông Nút thông lắp nắp cửa thăm(hình vẽ nắp cửa thăm) Theo bảng 18-6/93[TL2] ta chọn kích thước nút thơng sau: 80 A B C D E G H I K L 15 13 52 10 56 36 62 55 M48x3 35 45 25 70 62 52 10 M N O P Q R S 4.2.3 Nút tháo dầu - Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn bị biến chất, phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc lỗ bít kín nút tháo dầu Dựa vào bảng 17-7[2] ta chọn nút tháo dầu có kích 30 25,4 M20 thước hình vẽ 15 22 28 4.2.4 Que thăm dầu - Để kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kết cấu kích thước hình vẽ 81 30 12 12 18 4.2.5 Chốt định vị - Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ lắp nắp thân hộp gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, ta dùng chốt định vị, nhờ có chốt định vị xiết bulơng khơng làm biến dạng vịng ngồi ổ 1:50 4.2.6 Bu-lơng vịng - Để nâng vận chuyển hộp giảm tốc nắp thân thường lắp thêm bulơng vịng - Kích thước bulơng vịng chọn theo khối lượng hộp giảm tốc Với Hộp giảm tốc bánh trụ cấp tra bảng 18-3b[2] ta có Q = 160 (kG), theo bảng 18-3a/89_[TL2] ⇒ ta dùng bulơng vịng M10 82 4.3 Bôi trơn cho hộp giảm tốc 4.3.1 Bôi trơn hộp giảm tốc - Do truyền bánh hộp giảm tốc có v < 12m/s nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu - Theo bảng 18-13 ta chọn loại dầu bôi trơn AK-15 có độ nhớt 20 Centistoc 100oC 4.3.2 Bơi trơn ngồi hộp giảm tốc - Với truyền ngồi hộp khơng có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào, ta chọn bôi trơn định kì mỡ Bảng thống kê dành cho bôi trơn 83 Tên dầu mỡ Thiết bị cần bôi trơn Dầu ô tô máy kéo AK- 15 Mỡ T Thời gian Lượng dầu thay dầu mỡ Bộ truyền hộp 0,6 lít/Kw Tất ổ 2/3 chỗ rỗng truyền phận ổ mỡ tháng năm 4.4 Chọn chế độ lắp hộp Sai lệch giới hạn TT Tên mối ghép Kiểu lắp lỗ trục Ghi (m) +21 Bánh trụ nghiêng trục I 30 +15 +2 +21 Khớp nối với trục I Vòng ổ lăn với trục I Vịng ngồi ổ lăn trục I lắp với thân Then trục I 28 30k6 +15 +2 +15 ổ lắp giống +2 ổ lắp giống 72H7 +30 E9 h8 +61 bxh +25 =8x7 84 -27 +25 Bánh trụ nghiêng trục II 32 trục II 32 Vòng ổ lăn với trục II 30k6 với thân +2 +25 Bánh trụ nghiêng Vịng ngồi ổ lăn trục II lắp +18 74H7 +18 +2 +18 ổ lắp giống +2 +35 +61 10 Then trục II 11 E9 10 h8 -27 bxh = 10 x +25 Bánh trụ nghiêng trục III +25 45 +18 +2 +25 12 Đĩa xích với trục III 13 Vòng ổ lăn với trục III 45 45k6 85 +18 +2 +18 ổ lắp giống +2 14 Vịng ngồi ổ lăn trục III lắp với thân 110H7 +35 ổ lắp giống +75 15 Then trục III E9 16 h8 86 +32 -27 bxh = 12 x _KẾT LUẬN_ Hộp giảm tốc cấu truyền động quan trọng nhiều ngành, nhiều mơ hình, nhiều phương thức truyền động, ví dụ dùng cấu băng tải, dây chuyền phân xưởng, xí nghiệp hay nơng nghiệp…nó giúp đảm bảo vận hành êm cho cấu khác đằng sau Thiết kế hệ dẫn động xích tải nói riêng thiết kế hệ dẫn động khí nói chung giúp sinh viên nhớ lại kiến thức, củng cố nâng cao kiến thức tư tính tốn việc thiết kế, việc chế tạo chi tiết phận để hợp thành cấu máy hoàn chỉnh hoạt động Trong q trình tính tốn, thiết kế sinh viên không tránh khỏi sơ suất lỗi sai ngồi ý muốn, mong thầy (cơ) giúp đỡ bảo tạo điều kiện để sinh viên hồn thiện đồ án cách tốt đạt kết cao nhưlà nắm vững kiến thức để phục vụ trình làm việc sau cách nhuần nhuyễn tốt Cuối sinh viên xin cám ơn thầy (cô) mơn giúp đỡ sinh viên hồn thành đồ án cách tốt 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập 1, nhà xuất giáo dục [2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập 2, nhà xuất giáo dục [3] Trần Hữu Quế – Vẽ kỹ thuật khí, tập 1, nhà xuất Giáo dục [4] Trần Hữu Quế – Vẽ kỹ thuật khí, tập 2, nhà xuất Giáo dục [5] Ninh Đức Tốn – Dung sai lắp ghép, nhà xuất giáo dục 88